1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Tác giả Lê Thị Tú
Người hướng dẫn Ths. Nghiêm Phúc Hiếu
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa – Vũng Tàu
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 590,5 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN VÀ DU LỊCH TÍN PHÁT (12)
    • 1.1. Lịch sử hình thành công ty Tín Phát (12)
    • 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh (12)
      • 1.2.1. Tầm nhìn (13)
    • 1.3. Triết lý kinh doanh (13)
    • 1.4. Nghành nghề kinh doanh và hoạt động chủ yếu (13)
    • 1.5 Giới thiệu bộ máy tổ chức quản lý của Công Ty (14)
    • 1.6. Cơ sở vật chất (15)
    • 1.7. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận (15)
    • 1.8 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần nhất (17)
  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX (18)
    • 2.1. Sự ra đời và phát triển của Marketing (18)
    • 2.2. Các định nghĩa về Marketing và những tư tưởng chủ đạo của Marketing (19)
      • 2.2.1 Các định nghĩa về Marketing (19)
      • 2.2.2. Những tư tưởng chủ đạo của Marketing (20)
    • 2.3. Các loại Marketing (21)
      • 2.3.1 Các lĩnh vực chuyên sâu của Marketing (21)
      • 2.3.2. Phân loại Marketing (21)
    • 2.4. Marketing dịch vụ (22)
      • 2.4.1. Khái quát về Marketing dịch vụ (22)
      • 2.4.2. Mô hình marketing - mix của dịch vụ (24)
      • 2.4.3. Nguyên tắc các chỉ tiêu đánh giá hiệu lực triển khai Marketing – mix dịch vụ :23 (32)
    • 2.5 Môi trương Marketing: Bao gồm môi trường vi mô và vĩ mô (33)
      • 2.5.1 Môi trường Marketing vi mô (33)
      • 2.5.2 Môi trường Marketing vĩ mô (40)
        • 2.5.2.1. Môi trường dân số (40)
        • 2.5.2.2. Môi trường kinh tế (41)
        • 2.5.2.4. Môi trường công nghệ (42)
        • 2.5.2.5. Môi trường chính trị và pháp luật (42)
        • 2.5.2.6. Môi trường văn hoá (43)
    • 2.6 Ma trận SWOT (43)
    • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VẬN HÀNH PHỐI THỨC MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY (46)
      • 3.1. Những yếu tố vĩ mô tác động đến chiến lược Marketing của Tín Phát (46)
        • 3.1.1 Môi trường Vĩ mô (46)
        • 3.1.2 Môi trường vi mô (47)
      • 3.2. Thực trạng chính sách sản phẩm (49)
      • 3.3 Thực trạng chính sách giá (51)
      • 3.4. Thực trạng chính sách phân phối (52)
      • 3.5. Thực trạng chính sách xúc tiến- truyền thông cổ động (52)
      • 3.6. Thực trạng về con người – nguồn nhân lực hiện tại của Công ty (53)
      • 3.7 Nhận xét chung về công ty (53)
        • 3.7.1. ưu điểm (53)
        • 3.7.2. Nhuợc điểm (54)
      • 3.8 Phân tích ma trận SWOT của công ty Tín Phát (54)
      • 3.9. Những vấn đề còn tồn tại trong chính sách marketing – mix của công ty (0)
    • CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT (59)
      • 4.1. Định hướng chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing của công ty giai đoạn (2021- 2022) (59)
        • 4.1.1. Chiến lược kinh doanh của công ty (59)
        • 4.1.2. Chiến lược marketing của công ty (60)
      • 4.2. Đề xuất những giải pháp hoàn thiện chính sách marketing – mix của Công ty trong (62)
        • 4.2.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu marketing (62)
        • 4.2.2. Xây dựng các chiến lược và kế hoạch Marketing trong ngắn hạn và dài hạn (63)
        • 4.2.3. Tăng cường marketing quan hệ (64)
        • 4.2.4. Các phối thức marketing – mix dịch vụ (65)
          • 4.2.4.1. Chính sách sản phẩm (65)
          • 4.2.4.2. Giá kinh doanh (66)
          • 4.2.4.3. Phân phối (68)
          • 4.2.4.4. Xúc tiến dịch vụ và hoạt động truyền thông cổ động (68)
          • 4.2.4.5. Chính sách phát triển nhân tài và đào tạo nhân lực (69)
          • 4.2.4.7. Chính sách dịch vụ khách hàng (71)
      • 4.3. Đề xuất một số giải pháp marketing hỗ trợ (71)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (73)

Nội dung

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TỔ CHỨC SỰ KIỆN VÀ DU LỊCH TÍN PHÁT

Lịch sử hình thành công ty Tín Phát

Tên gọi công ty: Công ty TNHH Dịch và du Lịch và Tổ chức sự kiện Tín Phát Địa chỉ (ĐKKD): : 911 Đường 30/4 Phường 11 TP Vũng Tàu Điện thoại: 02546 522928 Fax: 02543.563992

Email: dulichsukienvungtau@gmail.com – dulichtinphatvungtau@gmail.com Web : dulichsukienvungtau.com.vn

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 3501793274 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh

Bà Rịa-Vũng Tàu cấp lần đầu ngày 09/03/2011.

Hình 1.1: Logo công ty TNHH dịch vụ du lịch và tổ chức sự kiện TÍN PHÁT

Tầm nhìn, sứ mệnh

Tín Phát Event luôn đột phá tìm ra các giải pháp mới để giải quyết các biến đổi nhân sự và định hướng lãnh đạo tại các công ty qua các hoạt động xây dựng tinh thần đồng đội Đồng thời sáng tạo ra các sản phẩm Sự kiện chu toàn, tuyến điểm du lịch mới, thiết kế mới, dịch vụ mới, chương trình mới với mong muốn mang lại cho Quý Khách nhiều thú vị bất ngờ.

Với phương châm “lấy uy tín làm nguyên tắc, sự hài lòng của quý khách quyết định sự sống còn của doanh nghiệp” Đến với chúng tôi quý khách có thể an tâm về giá cả và chất lượng phục vụ.

Công ty tnhh dịch vụ du lịch và tổ chức sự kiện tín phát định hướng trở thành một trong những doanh nghiệp có uy tín trong lĩnh vực cung cấp các sản phẩm, dịch vụ du lịch teambuilding và tổ chức sự kiện, tổ chức biểu diễn nghệ thuật các chương trình hội nghị khách hàng …

Tín phát mang đến cho khách hàng những sản phẩm, dịch vụ chất lượng nhất, chuyên nghiệp nhất giúp quý khách hàng, quý doanh nghiệp thỏa mãn hài lòng với tất cả các dịch vụ do tín phát event cung cấp chúng tôi cam kết cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng với độ tin cậy cao nhất không chỉ đơn thuần cung cấp những sản phẩm, dịch vụ hữu hình, chúng tôi quyết tâm cung cấp cho khách hàng sự hài lòng.

Triết lý kinh doanh

Khách hàng là trung tâm: Tín Phát luôn khẳng định khách hàng là trung tâm của mọi hoạt động kinh doanh mà công ty hướng đến, vì khách hàng là người góp phần to lớn xây dựng nên thương hiệu công ty

Chuyên nghiệp là thước đo: Khẳng định uy tín thương hiệu, với mục tiêu không ngừng phát triển hoàn thiện để đạt đến những tầm cao mới trong định hướng chiến lược.

Chất lượng là danh dự: Tín phát cam kết chất lượng dịch vụ cung cấp đến khách hàng là tốt nhấ

Nghành nghề kinh doanh và hoạt động chủ yếu

-Tổ chức sự kiện: khai trương, động thổ, khánh thành.

-Hội trại, du lịch kết hợp hội nghị - hội thảo khách hàng, dã ngoại

-Sân chơi TT’N, Lửa trại, tập huấn Đoàn TN

-Trò Chơi vận động, Teambuiling, galadiner

-Thiết kế và tổ chức tiệc cưới tại nhà.

-Tổ chức các hoạt động đặc biệt: tổng kết cuối năm, chương trình chào mừng ngày thành lập đoàn 26/3, chương trình ngày quốc tế thiếu nhi 1/6, trung thu, nole ….

Và các hoạt động kết hợp với team building gắn kết Tạo nên sự khác biệt mọi thành viên tham gia.

-> Tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng, Tín Phát Event sẽ tư vấn cho khách hàng nên lựa chọn phương án tổ chức phù hợp nhất với mục tiêu đề ra và ngân sách cho phép Tín Phát Event cam kết thực hiện được đúng những mục tiêu sau khi đã thỏa thuận được các chi tiết cụ thể của từng yêu cầu công việc và từng tình huống cụ thể Tín Phát Event tổ chức chuyên nghiệp các sự kiện tại những không gian, quy mô khác nhau trong và ngoài Tỉnh BRVT và đáp ứng những yêu cầu đa dạng của khách hàng: giới thiệu sản phẩm mới cho khách hàng, PR sản phẩm & hình ảnh của công ty đến giới truyền thông & công chúng, tri ân khách hàng

Cho thuê vật dụng sự kiện:

-Lều trại, lều quân đội, Nhà bạt không gian (6m,10m,15m,20m)

-Sân khấu, âm thanh, ánh sáng, Cổng hơi, rối hơi, mascot, dù che ngoài trời -Nhân sự PG, PB, Nhóm múa và vật dụng tổ chức sự kiện

-Múa lân, ảo thuật, múa rối, tấu hài ….

-In ấn, cung cấp quà tặng, logo cài áo, cặp, nón, balô, kỷ niệm chương, biểu trưng, bằng phalê, thuỷ tinh.

-Cung cấp áo thun đồng phục, áo lớp, áo nhóm

Tổ chức các tour du lịch trong nước

Giới thiệu bộ máy tổ chức quản lý của Công Ty

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

( Nguồn bộ phận kê toán)

BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN SALE

Bảng 1.1 Tên bộ phận và số lượng nhân viên

( Nguồn bộ phận kê toán)

Cơ sở vật chất

Một doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trường phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, bằng cách đầu tư đồng bộ vào hệ thống máy móc trang thiết bị tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên Giám đốc luôn quan tâm chú ý đến vấn đề này, hầu hết các nhân viên đều được trang bị một máy tính, các máy tính nối mạng nội bộ và nối mạng internet Hầu hết các giao dịch hàng ngày đều thông qua hệ thống máy tính

Bảng 1.2: Các thiết bị trong công ty

Trang thiết bị Máy tính Điện thoại bàn Máy fax Máy in Máy điều hòa số lượng(cái) 8 2 1 1 1

( Nguồn bộ phận kê toán)Văn hoá công ty chưa được chú trọng xây dựng Chưa có những biện pháp,cách thức để khuyến khích nhân viên “động não” trong công việc, cởi mở, thân mật thẳng thắn đóng góp ý kiến Chính vì lý do này đã ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng phối hợp giữa các nhân viên để giải quyết công việc chung của công ty và ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và động lực làm việc cho nhân viên

Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

- Tổng giám đốc:Giám đốc hiện nay là ông Võ Minh Vũ là người trực tiếp quản lý và lãnh đạo công ty

+ Quyết định các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;

Bộ phận sale và marketing 4

+ Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; + Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; + Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty

+ Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám

+ Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; + Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.

− Tham mưu công tác quản lý sử dụng vốn của công ty đảm bảo có hiệu quả, đúng quy định;

− Ghi chép, hạch toán và phản ánh chính xác, kịp thời, trung thực, đầy đủ tình hình tài chính của công ty, thu thập, xử lý số liệu kế toán và thực hiện công việc theo Luật kế toán và chuẩn mực kế toán hiện hành.

− Phân tích tình hình tài chính của công ty, tham mưu, đề xuất các giải pháp quản lý Chịu trách nhiệm về việc quản lý sắp xếp các vật dụng trong kho

- Thống kê được số lượng vật dụng còn và hết để công việc luôn xảy ra liên tục

- Thực hiện những nhiệm vụ cụ thể khác để bảo vệ cơ quan, doanh nghiệp do người đứng đầu cơ quan, doanh nghiệp.

Bộ phận kinh doanh,sales:

− - Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch marketing năm, quý, tháng và các biện pháp phát triển mặt hàng, mở rộng thị trường, chiếm lĩnh thị phần để tổ chức kinh doanh đạt chỉ tiêu Ban Tổng Giám đốc công ty giao.

− - Tổ chức mạng lưới kinh doanh hợp lý, khoa học; có kế hoạch đề xuất đào tạo nhân viên bán hàng, tiếp thị để nâng cao trình độ và năng lực cho đội ngũ bán hàng, tiếp thị của công ty.

− - Tham mưu Ban Tổng Giám đốc ký hợp đồng với các đối tác kinh doanh theo đúng quy định pháp luật hiện hành.

- Sắp xếp, bảo quản, kiểm tra các vật dụng thiết bị phục vụ cho sự kiện.

- Vận chuyển các thiết bị khi có sự kiện

Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần nhất

Bảng 1.3:Kết quả hoạt động kinh doanh

( Nguồn bộ phận kê toán)

Nhận xét: Qua bảng ta thấy được lượng khách và doanh thu của công ty, Doanh thu có sự biến động,doanh thu năm 2015 cho tới 2017 có vẻ hoạt động công ty đi xuống.Tuy nhiên công ty đang cố ga71ng đi lên cụ thể năm 2017 với 2016 nhưng không đáng kể.hiện tại công ty đang cố gằng đi lên vả ổn định doanh thu.

Qua tìm hiểu và thực tập ở Công ty TNHH Dịch và du Lịch và Tổ chức sự kiện Tín Phát cho thấy tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển đều đặn qua các năm Các chỉ tiêu đưa ra đều được thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả tốt Doanh nghiệp đang dần chiếm được sự tín nhiệm của khách hàng đó chính là thành quả sau sự nổ lực tích cực hoạt động của công nhân viên tại doanh nghiệp Và điều đó thể hiện được các chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp đã giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Với nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng lớn của khách hàng ở Công ty TNHH Dịch và du Lịch và Tổ chức sự kiện Tín Phát đáp ứng nhu cầu cho khách hàng tốt nhất.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING MIX

Sự ra đời và phát triển của Marketing

Đặc trưng lớn nhất của hàng hoá là nó được sản xuất ra để bán Do đó bán hàng là một trong những khâu quan trọng nhất của tái sản xuất hàng hoá và cũng là khâu quan trọng nhất của kinh doanh Bán hàng là một trong những khâu cuối cùng của kinh doanh So với các khâu khác trong quá trình tái sản xuất, khâu bán hàng có một số đặc trưng như: thể hiện tập trung mâu thuẫn của người mua và người bán, thế mạnh của doanh nghiệp và của sản phẩm được thể hiện rõ nhất Đồng thời các mặt yếu cũng được tập trung ở đây: cạnh tranh quan hệ sản xuất và tiêu dùng quan hệ tiền hàng cũng qua khâu này mà gặp nhau sản xuất hàng hoá càng phát triển, nhu cầu buôn bán càng lớn, các đặc trưng và các mâu thuẫn này càng được thể hiện rõ nét hơn Các mâu thuẫn đó tồn tại khách quan trong quá trình kinh doanh và gắn liền với khâu bán hàng Dù là những doanh nghiệp nhỏ hay các doanh nghiệp lớn đã hoạt động trên thương trường, họ muốn tồn tại thì không thể lẩn tránh được những mâu thuẫn đó Giải quyết các mâu thuẫn này được thực hiện ở khâu bán hàng Tuỳ theo những điều kiện cụ thể của sự phát triển hàng hoá và của các mâu thuẫn gắn với nó mà các nhà kinh doanh phải tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết các mâu thuẫn trên Đó chính là cơ sở, là nguồn gốc của sự ra đời Marketing Sẽ không là khoa học nếu cho rằng sự ra đời của Marketing là do yêu cầu giải quyết mâu thuẫn khủng hoảng thừa của TBCN Đây chỉ là yếu tố bức bách buộc các nhà khoa học cũng như các nhà kinh doanh phải phát triển lí luận Marketing cho phù hợp với những điều kiện mới.

Thuật ngữ Marketing có nguồn gốc từ tiếng Anh (Marketing là thị trường, là cái chợ) được quốc tế hoá sử dụng trực tiếp mà không dịch ngữ Từ những năm đầu thế kỉ

20, các nhà kinh doanh nội ngoại thương của Nhật, Anh, Mỹ, Trung Quốc đã có những chủ trương khẩu hiệu: hãy bán hàng mà khách cần, khách hàng không mua hãy vui vẻ nhận lại Với các chủ trương này, các nhà kinh doanh thương nghiệp đã bán hàng nhanh hơn, khối lượng bán lớn hơn và lợi nhuận thu cũng nhiều hơn Các nhà kinh doanh nhận thức được là không có thị trường, không có người tiêu thụ thì không thể tiến hành sản xuất và không thể có lợi nhuận, không thể có sự giàu sang Giai cấp tư sản coi trọng thị trường, chú trọng nhiều hơn đến người tiêu dùng Nhờ nhận thức này thì Markering bao hàm một ý nghĩa rộng lớn và mở rộng lĩnh vực, phạm vi, đối tượng và được ứng dụng rộng rãi hơn Do đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế và của thị trường thì các nhà kinh doanh không thể chỉ dừng lại ở hoạt động “ làm thị trường” mà họ phải liên kết, phân công nhau cả trong khâu đưa hàng ra thị trường (tổ chức kênh lưu thông) Với các biện pháp này thì các nhà kinh doanh đã tạo ra được sự thống nhất giữa cung ứng hàng hoá ra thị trường và bán hàng Do vậy, hàng hoá được bán nhiều hơn, lợi nhuận thu được ngày càng lớn.

Trong suốt một thời kì dài, từ đầu thế kỷ 20 đến trước chiến tranh thế giới lần thứ

II, Marketing chỉ giới hạn trong lĩnh vực thương mại, tức là đã có hàng hoá và tìm cách đem đi bán để thu lợi nhuận Ở giai đoạn này người ta gọi là Marketing truyền thống Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai thì Marketing không chỉ còn giới hạn hẹp trong phạm vi thương mại mà nó đã bao trùm tất cả những mặt của đời sống xã hội Và Marketing truyền thống xưa kia ngày nay đã phát triển thành Marketing hiện đại Marketing hiện đại bao gồm các hoạt động tính toán, suy nghĩ, ý đồ từ trước khi sản phẩm ra đời đến hoạt động tiêu thụ, dịch vụ sau bán hàng Nó trở thành giao điểm của nhiều quá trình kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, thể thao, quốc phòng

Các định nghĩa về Marketing và những tư tưởng chủ đạo của Marketing

2.2.1 Các định nghĩa về Marketing:

Marketing, theo sự đánh giá của giới học giả kinh tế TBCN, là một căn cứ có vai trò, có ý nghĩa cả về lý luận lẫn hoạt động thực tiễn đặc biệt quan trọng, khả dĩ tới mức quyết định sự tồn tại và phát triển của nền kinh tế TBCN Họ gán cho Marketing những danh từ thật mỹ miều “Triết học kinh doanh mới”, “bí quyết tạo nên thành công trong kinh doanh” Và Marketing được coi là một khoa học kinh tế, là một nghệ thuật kinh doanh Nó không ngừng phát huy tác dụng và không ngừng được bổ sung và phát triển, do đó nó được các tác giả, các nhà khoa học đưa ra các đình nghĩa khác nhau:

- Định nghĩa của Học viện Hamilton (Mỹ):“Marketing nghĩa là hoạt động kinh tế trong đó hàng hóa được đưa từ người sản xuất đến người tiêu thụ.”

- Định nghĩa của Uỷ Ban hiệp hội Marketing Mỹ:“Marketing là việc tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng chuyển vận hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng.”

- Định nghĩa của Philip Kotler (Mỹ)- Chủ tịch hiệp hội Marketing thế giới:“Marketing là sự phân tích, tổ chức, kế hoạch hoá và kiểm tra những khả năng thu hút khách hàng của một công ty cũng như chính sách và hoạt động với hoạt động với quan điểm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của nhóm khách hàng đã lựa chọn Hoạt động của Marketing là một quá trình hoạt động được coi như phương tiện đẩy nhanh quá trình lưu thông hàng hoá Hoạt động của Marketing bắt đầu từ khi sản phẩm được sản xuất ra và kết thúc khi nó bán trực tiếp cho người tiêu dùng.”

- Định nghĩa của John H.Crighton (Autralia):

“Marketing là quá trình cung cấp đúng sản phẩm đúng kênh hay luồng hàng, đúng thời gian và đúng địa điểm.”

“Marketing là một hệ thống tổng thể của những hoạt động kinh doanh được biểu hiện bằng kế hoạch, giá cả, khuyếch trương và phân phối những hàng hoá dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu mong muốn của khách hàng hiện tại và tiềm năng.”

- Định nghĩa của Peter Drucker – nhà kinh tế học cận đại Mỹ:

“Marketing là toàn bộ những công việc kinh doanh nhìn theo quan điểm của người tiêu thụ.”

Từ những định nghĩa nêu trên chúng ta thấy cách hiểu về Marketing hết sức phong phú và đa dạng Hại định nghĩa đầu phù hợp với Markeitng truyền thống còn các định nghĩa sau thì phù hợp với Marketing hiện đại Mỗi định nghĩa chỉ đúng xét theo quan điểm về mặt thời gian, đúng tại thời điểm này Do đó cho đến nay người ta vẫn thống nhất là không nên và không cần thiết có một định nghĩa, một khuôn mẫu đối với hoạt động Marketing Việc làm đó có thể dẫn tới sự hạn chế tính đa dạng, phong phú và sinh động của hoạt động Marketing trong thực tiễn.

2.2.2 Những tư tưởng chủ đạo của Marketing:

Marketing coi trọng khâu tiêu thụ hay ưu tiên dành cho nó vị trí cao nhất trong chiến lược của doanh nghiệp Mục tiêu đầu tiên của doanh nghiệp đó là tạo ra lợi nhuận, do đó các chính sách của doanh nghiệp đều phải làm sao để thu được lợi nhuận.

Vì vậy doanh nghiệp phải quan tâm đến khâu tiêu thụ.

Chỉ bán cái thị trường cần chứ không phải bán cái mình có Điều này là điều mà doanh nghiệp chú ý trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay Người bán thì nhiều, do đó chỉ bán cái thị trường cần thì doanh nghiệp mới có thể tồn tại được.Nhưng muốn biết thị trường và người tiêu thụ cần gì thì phải tổ chức tìm hiểu thị trường, tìm hiểu những nhu cầu của thị trường, thị hiếu Từ đó các doanh nghiệp phải tìm hiểu tỉ mỉ, linh hoạt và phải có những phản ứng linh hoạt, nhạy bén với thị trường.

Ngoài ra, mục tiêu của Marketing không chỉ là lợi nhuận Marketing đi liền với quản lý và tổ chức trong hoạt động của doanh nghiệp Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nói riêng và mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nói chung thì các hoạt động của Marketing đã trở thành điều không thể thiếu trong bất kỳ một doanh nghiệp nào Với những tư tưởng chủ đạo trên thì Marketing đã thực sự trở thành một công cụ tất yếu nhằm nâng cao khả năng kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp.

Các loại Marketing

2.3.1 Các lĩnh vực chuyên sâu của Marketing:

Marketing có nhiều nội dung phong phú, có những nội dung được nhấn mạnh và có những nội dung được đề cao Cho nên không thể có một công thức chung về Marketing, trong mỗi lĩnh vực chuyên sâu thì những nguyên tắc cơ bản của Marketing là phải giống nhau Mỗi lĩnh vực chuyên sâu chỉ là biến tướng của Marketing cổ điển mà thôi Lĩnh vực chuyên sâu của Marketing chia làm 2 nhóm:

- Nhóm Marketing mậu dịch: Marketing trong công nghiệp, xây dựng thương mại

- Nhóm Marketing phi mậu dịch (Marketing xã hội) bao gồm các lĩnh vực không sản xuất ra của cải vật chất như: đảng phái, tôn giáo,.Ta có thể thấy cả 2 nhóm này đều có thể thương mại hoá được nên ta có thể vận dụng các chức năng, các chính sách của Marketing căn bản vào trong 2 nhóm trên.

Với vai trò của Marketing trong nền kinh tế, chính trị, xã hội nên Marketing phát triển rất nhanh chóng và rất phong phú Việc phân loại Marketing sẽ cho ta thấy được bản chất và đặc điểm của từng loại Marketing. a Căn cứ vào tính chất của sản phẩm:

- Marketing phi mậu dịch: gồm toàn bộ các Marketing của văn hoá, thể thao, xã hội b Căn cứ vào phạm vi ứng dụng:

- Marketing quốc tế. c Căn cứ vào thời gian và mức độ hoàn thiện lí luận:

Marketing dịch vụ

2.4.1 Khái quát về Marketing dịch vụ: a Khái niệm:

Marketing dịch vụ là sự thích nghi lý thuyết hệ thống vào thị trường dịch vụ, bao gồm quá trình thu nhận, tìm hiểu, đánh giá và thỏa mãn nhu cầu của thị trường phát triển bằng hệ thống các chính sách, các biện pháp tác động vào toàn bộ quá trình tổ chức sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ thông qua phân bố các nguồn lực của tổ chức Marketing được duy trì trong sự năng động qua lại giữa sản phẩm dịch vụ và nhu cầu của người tiêu dùng và những hoạt động của đối thủ cạnh tranh trên nền tảng cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và xã hội. b Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ:

Mỗi tổ chức dịch vụ đều có một hệ thống tổ chức sản xuất cung ứng dịch vụ của mình Hệ thống này gắn liền với thiết kế, với ý tưởng, chất lượng dịch vụ của tổ chức và mức độ dịch vụ cung ứng cho khách hàng

Hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ bao gồm các yếu tố vật chất và người, được tổ chức chặt chẽ theo một hệ thống phối hợp hướng tới khách hàng nhằm bảo đảm quy trình sản xuất và tiêu dùng dịch vụ một cách có hiệu quả (xem hình 1.1)

Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ

Từ mô hình trên ta có những nhận xét:

Hệ thống bao gồm những yếu tố vật chất có thể xác định

Các yếu tố có mối liên hệ hữu cơ với nhau Một sự thay đổi của một yếu tố dẫn tới thay đổi những mối quan hệ trong hệ thống

Hệ thống là quá trình hoạt động có định hướng, sự vận động của quá trình để đạt tới sự cân bằng nhất định

Hệ thống bao gồm các yêu tố hữu hình và yếu tố vô hình, các yếu tố vật chất và tâm lý tình cảm, yếu tố tinh thần đan quyện vào nhau Các yếu tố tạo nên hệ thống bao gồm:

- Khách hàng: Chính là người tiêu dùng dịch vụ, không có khách hàng thì không có dịch vụ Khách hàng gắn liền với hệ thống và trở thành một yếu tố quan trọng của hệ thống

- Cơ sở vật chất: Cần thiết cho việc sản xuất, cung ứng dịch vụ như các thiết bị máy móc, nhà xưởng…

- Môi trường vật chất :Bao gồm các yếu tố vật chất xung quanh nơi diễn ra hoạt động dịch vụ Môi trường vật chất bao gồm cả hệ thống cơ sở vật chất trực tiếp tác động vào dịch vụ và những dấu hiệu vật chất khác do yêu cầu của việc cung ứng và tiêu dùng dịch vụ.

- Người cung ứng dịch vụ: Bao gồm toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp dịch vụ ở đây được phân chia như sau:

+ Những nhiệm vụ giao tiếp dịch vụ, nhân viên dịch vụ cấp dưới và nhân viên cao cấp Nhân viên giao tiếp và nhân viên dịch vụ cấp dưới đều trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, họ hoạt động ở ngoại vi của doanh nghiệp dịch vụ và tạo nên những quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng do vậy được gọi là liên kết biên nối doanh nghiệp với môi trường bên ngoài.

- Dịch vụ: Dịch vụ là mục tiêu và kết quả của hệ thống, dịch vụ được quyết định bởi kịch bản dịch vụ và cấu trúc dịch vụ.

- Hệ thống tổ chức nội bộ: Hệ thống này bao gồm các quan hệ và hoạt động nội bộ, giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ hệ thống này sử dụng phương tiện vật chất hoặc hình thức vật chất tác động vào hệ thống, song không để lại các bằng chứng hữu hình Hệ thống tổ chức nội bộ chi phối hầu hết quá trình hoạt động của cả hệ thống, tác động tới cơ sở vật chất và đội ngũ cung cấp dịch vụ.

2.4.2 Mô hình marketing - mix của dịch vụ :

Hoạt động Marketing dịch vụ diễn ra trong toàn quá trình từ sản xuất đến tiêu dùng.Quá trình này gọi là Marketing hỗn hợp (Markerting – mix) Với các đặc điểm: tính vô hình, tính không tách rời nguồn gốc, tính không đồng nhất và tính mau hỏng của dịch vụ thì mô hình chiến lược marketing – mix kinh doanh dịch vụ có thể được viết như sau:

Hình 2.2 : Mô hình chiến lược marketing - mix

+ Sản phẩm dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa nhà cung cấp với khách hàng hoặc tài sản của khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu Sản phẩm của dịch vụ có thể trong phạm vi hoặc vượt quá phạm vi của sản phẩm vật chất

+ Theo P.Kotler định nghĩa: Dịch vụ là mọi biện pháp hay lợi ích mà một bên có thể cung cấp cho bên kia và chủ yếu là không sờ thấy được và không dẫn đến sự chiếm đoạt một cái gì đó Việc thực hiện dịch vụ có thể có và có thể không liên quan đến hàng hóa dưới dạng vật chất của nó.

Trong thực tế khách hàng không mua sản phẩm hoặc dịch vụ mà họ mua một lợi ích nào đó, lợi ích này nhận được thông qua việc sử dụng hàng hóa hoặc dịch vụ Với những đặc trưng rất riêng biệt, dịch vụ là một tập hợp các hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, tạo ra những chuỗi giá trị mang lại lợi ích tổng thể Do đó dịch vụ thường được phân ra làm hai mục riêng biệt là dịch vụ cốt lõi và dịch vụ bao quanh (xem hình 2.3).

Hình 2.3 : Mô tả sản phẩm dịch vụ

Dịch vụ cốt lõi là dịch vụ cơ bản, dịch vụ chủ yếu mà doanh nghiệp cung cấp cho thị trường nó thỏa mãn một loại nhu cầu nhất định vì nó mang lại một giá trị cụ thể.Dịch vụ cốt lõi quyết định bản chất của dịch vụ, do đó nó sẽ quy định dịch vụ loại này chứ không phải dịch vụ loại khác dịch vụ cốt lõi gắn liền với hệ thống sản xuất, cung ứng dịch vụ và lõi kỹ thuật của dịch vụ.

Dịch vụ bao quanh gồm những dịch vụ phụ, thứ sinh, nó tạo ra những giá trị phụ thêm cho khách hàng, giúp khách hàng có cảm nhận tốt hơn về dịch vụ cốt lõi

Môi trương Marketing: Bao gồm môi trường vi mô và vĩ mô

2.5.1 Môi trường Marketing vi mô:

Môi trường vi mô bao gồm các yếu tố có quan hệ trực tiếp đến hoạt động Marketing của công ty và ảnh hưởng đến khả năng phục vụ khách hàng Đó là các nhà cung cấp ứng, những người môi giới, các khách hàng, các đối thủ cạnh tranh, các công chúng trực tiếp.

Khác với môi trường vĩ mô, doanh nghiệp có thể tác động đến môi trường vi mô thông qua các chính sách, chiến lược kinh doanh của mình.

Sau đây là các yếu tố thuộc môi trường vi mô

Hình 2.6:Các yếu tố môi trường vi mô

- Các yếu tố và lực lượng bên trong doanh nghiệp:

Hoạt động Marketing không phải là một hoạt động riêng rẽ trong doanh nghiệp. Ngược lại nó bị chi phối bởi các lực lượng, các yếu tố khác trong doanh nghiệp Do vậy:

Chiến lược Marketing là một bộ phận của chiến lược doanh nghiệp Do vậy hoạt động Marketing chịu sự chi phối, điều hành trực tiếp cuả Ban giám đốc.

Chức năng Marketing phải kết nối chặt chẽ với các chức năng khác trong doanh nghiệp như Tài chính, Kế toán, Nhân lực, R&D, Sản xuất, Vật tư, Kế hoạch Do vậy, người phụ trách Marketing phải biết kết nối và nhận được sự đồng tình, hỗ trợ của các bộ phận liên quan Ví dụ, nếu nhà quản trị Marketing dự định tung ra thị trường một sản phẩm mới, anh ta phải thảo luận với các chức năng khác xem có đủ nguồn tài chớnh, cụng nghệ, thiết bị, nhõn lực ẳ để thực hiện dự định đú khụng? Ngoài ra, cũn có những cản trở do mâu thuẫn giữa các nhà quản trị các chức năng khác nhau trong công ty Nhà quản trị sản xuất thì muốn duy trì lâu dài các sản phẩm tiêu chuẩn hoá. Nhà quản trị Marketing thì thấy cần thiết phải đa dạng hoá sản phẩm cho các đoạn thị trường khác nhau Nhà quản trị tài chính thì không muốn chi phí nhiều cho chiến dịch quảng cáo Để thực hiện thành công chiến lược Marketing, cần phải xây dựng được sự cam kết thực hiện chương trình Marketing đối với mọi thành viên trong công ty Đó chính là công tác Marketing bên trong.

Các nhà cung ứng cung cấp các yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp hoạt động Đó là tài chớnh, điện, nước, vật tư, mỏy múc thiết bịẳ Nếu quỏ trỡnh cung cấp cỏc đầu vào này bị trục trặc thì ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh Đặc biệt, giá cả và dịch vụ của nhà cung cấp có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Do vậy doanh nghiệp phải hiểu biết, quan tâm và xây dựng mối quan hệ bền vững với các nhà cung cấp. Đối với lĩnh vực chế biến thực phẩm, có được nguồn nguyên liệu ổn định là yếu tố tiên quyết cho sự thành công của công ty Để đảm bảo các nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định, nhiều công ty đã có các chính sách xây dựng mối quan hệ ổn định, hỗ trợ cho các nhà cung cấp Công ty mía đường Lam Sơn tỉnh Thanh Hoá đã xây dựng được vùng nguyên liệu mía ổn định thông qua các chính sách như hỗ trợ nông dân vốn, giống, phân bón, kỹ thuật, và cao hơn nữa là cho phép nông dân mua cổ phẩn của nhà máy khi nhà máy tiến hành cổ phần hoá Như vậy, nông dân trở thành người đồng sở hữu nhà máy, quyền lợi của họ gắn liền với sự phát triển của nhà máy Chính họ có trách nhiệm và có động cơ mạnh mẽ phải đảm bảo đủ nguyên liệu cho nhà máy hoạt động Một công ty xuất khẩu nấm đã tổ chức huấn luyện kỹ thuật trồng, cung cấp giống và chế biến nấm cho nông dân miễn phí, tổ chức thu mua nguyên liệu với giá ổn định để nông dân yên tâm sản xuất Một số công ty nước ngoài trong ngành chế biến thực phẩm đã cung cấp giống, kỹ thuật, thức ăn chăn nuôi cho nông dân và bao tiêu sản phẩm với giá ổn định Để cho nông dân sản xuất nguyên liệu gắn bó với sự thành công của công ty, một số công ty chế biến đã cho nông dân mua cổ phần của công ty.

Ai là các trung gian Marketing? Vai trò của họ như thế nào?

Trung gian Marketing là các tổ chức kinh doanh độc lập tham gia hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp Các trung gian này rất quan trọng, nhất là trong môi trường cạnh tranh quốc tế, các doanh nghiệp có xu hướng thuê ngoài (Outsoursing) một số khâu khác nhau trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp Điều này sẽ giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm chi phí và nâng cao hiệu quả kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp phải biết lựa chọn các trung gian phù hợp và xây dựng mối quan hệ lâu dài với các trung gian.

Sau đây là các loại trung gian:

• Các đại lý bán buôn, bán lẻ, các đại lý phân phối độc quyền, các công ty vận chuyển, kho vận.

• Họ giúp cho doanh nghiệp trong khâu phân phối hàng hoá, dịch vụ đến tay người tiêu dùng cuối cùng nhanh chóng và hiệu quả.

• Các công ty tư vấn, nghiên cứu thị trường, các công ty quảng cáo, các đài, báo chí, phát thanh, truyền hình.

• Họ giúp cho doanh nghiệp tuyên truyền, quảng cáo sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp.

Do vậy việc lựa chọn đối tác phù hợp là rất quan trọng.

• Các tổ chức tài chính trung gian như Ngân hàng, Công ty tài chính, Công ty bảo hiểm, Công ty kiểm toán.

• Họ hỗ trợ tài chính, giúp cho doanh nghiệp đề phòng rủi ro.

Có thể có các công ty lớn tự tổ chức lấy quá trình phân phối, tức là thực hiện kênh phân phối trực tiếp mà không qua trung gian, hoặc tự tổ chức nghiên cứu thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải nghĩ tới việc chuyên môn hoá mọi hoạt động của mình Do vậy, các trung gian Marketing có vai trò rất quan trọng Họ giúp cho công ty tiết kiệm được chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, triển khai nhanh chóng hoạt động kinh doanh, và mở rộng thị trường Với mục đích đó, Tập đoàn BCVT Việt Nam cũng đã chuyển dần các bưu cục 3 không hiệu quả thành các đại lý hoặc các điểm bưu điện văn hoá xã.

Khách hàng là người quyết định thành bại đối với doanh nghiệp, là mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu của khách hàng mục tiêu Do vậy doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng.

Khách hàng tạo nên thị trường của doanh nghiệp Thường người ta có thể chia thành 5 loại thị trường như sau:

• Thị trường người tiêu dùng

• Thị trường khách hàng doanh nghiệp

• Thị trường các nhà buôn trung gian

• Thị trường các cơ quan tổ chức Đảng, Nhà nước

Nhu cầu, mong muốn, khả năng thanh toán, mục đích và động cơ mua sắm của các thị trường này là khác nhau Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu riêng một cách cẩn thận từng loại thị trường này Vấn đề này sẽ được nghiên cứu kỹ trong phần phân đoạn thị trường ở chương sau.

Yếu tố cạnh tranh tác động lớn đến hoạt động Marketing của doanh nghiệp Các nhà quản trị Marketing luôn luôn quan tâm đến hoạt động của các đối thủ cạnh tranh, đến các chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến của các đối thủ.

Một công ty thường gặp phải sự cạnh tranh từ 3 nguồn khác nhau như sau:

• Cạnh tranh giữa các nhãn hiệu khác nhau của các sản phẩm cùng loại Chẳng hạn, đó là sự cạnh tranh giữa dịch vụ điện thoại di động Mobifone và Vina-phone, giữa dịch vụ internet FPT và VDC, giữa dịch vụ VoIP 171 và 178, giữa dịch vụ hàng không của Vietnam Airline và Pacific Airline

• Cạnh tranh giữa các sản phẩm thay thế Các loại sản phẩm khác nhau nhưng có thể mang lại lợi ích tương tự cho khách hàng Ví dụ: e-mail thay cho thư tín, E-card thay cho bưu ảnh, Fax thay cho điện báo, máy nghe đĩa compact thay cho cassetes, đi máy bay thay cho đi tàu hoả Với giá vé thấp và chuyến bay thường xuyên, hãng hàng không Southeast Airline của Mỹ đã tuyên bố cạnh tranh ngay với cả ô tô liên tỉnh.

• Cạnh tranh giành túi tiền của khách hàng Bất kỳ công ty nào cũng bị cạnh tranh bởi các công ty khác đang nhằm vào giành lấy túi tiền của khách hàng, trong khi túi tiền của họ thì có hạn Với ngân sách chi tiêu có hạn, khách hàng lại có nhiều nhu cầu khác nhau Tất nhiên, họ sẽ có những kế hoạch chi tiêu nhất định, và giành sự ưu tiên cho các nhu cầu thiết yếu hay cấp bách Tuy nhiên, bằng các chiến lược Marketing linh hoạt, công ty có thể cạnh tranh để giành lấy sự ưu ái chi tiêu của khách hàng cho sản phẩm của mình

Hình 2.7: Cấu trúc thị trường

Theo các nhà kinh tế học thì có 4 loại thị trường Đó là: thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị trường độc quyền nhóm; và thị trường độc quyền Tuỳ vào mỗi loại thị trường mà doanh nghiệp có cách ứng xử khác nhau để cạnh tranh (2.7.) Người đọc có thể tìm hiểu chi tiết hơn vấn đề này trong các giáo trình kinh tế vi mô.

+ Phân tích cạnh trạnh dùng Mô hình 5 yếu tố cạnh tranh Michael Porter Để phân tích cạnh tranh, chúng ta có thể sử dụng mô hình 5 yếu tố cạnh tranh Michael Porter Theo mô hình này, có 5 yếu tố cạnh tranh đối với một doanh nghiệp trong một ngành kinh tế nào đó: Để phân tích cạnh tranh, chúng ta có thể sử dụng mô hình 5 yếu tố cạnh tranh Michael Porter Theo mô hình này, có 5 yếu tố cạnh tranh đối với một doanh nghiệp trong một ngành kinh tế nào đó:

• Cạnh tranh giữa các công ty cùng loại, tức là các doanh nghiệp trong cùng ngành, cung cấp cùng một loại sản phẩm dịch vụ.

• Cạnh tranh từ phía các nhà cung cấp.

• Cạnh tranh từ phía khách hàng.

• Cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế

• Cạnh tranh từ các đối thủ mới sẽ tham gia vào ngành do xu thế hội nhập, mở cửa thị trường.

Việc phân tích các áp lực trong môi trường cạnh tranh theo mô hình Michael Porter sẽ giúp cho chúng ta nhận dạng được các đối thủ cạnh tranh hiện tại cũng như trong tương lai, đối thủ trực tiếp cũng như gián tiếp để có thể lựa chọn các chiến lược cạnh tranh, đối phó có hiệu quả đối với các áp lực cạnh tranh trên thị trường Bưu chính, Viễn thông.

Trong phần này, chúng ta sẽ trả lời các câu hỏi sau đây:

• Ai là công chúng trực tiếp của doanh nghiệp?

• Vai trò của họ đối với doanh nghiệp?

Ma trận SWOT

Ma trận SWOT cho phép ta đánh giá điểm mạnh/điểm yếu của công ty và ước lượng những cơ hội, nguy cơ của môi trường kinh doanh bên ngoài, từ đó có sự phân phối hợp lý giữa khả năng của doanh nghiệp với tình hình môi trường.

Mô hình ma trận SWOT:

T: Threatens: Các nguy cơ/đe dọa

Liệt kê các cơ hội quan trọng bên ngoài doanh nghiệp

………Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài doanh nghiệp

Liệt kê các điểm mạnh bên trong doanh nghiệp.

Sự dụng điểm mạnh để tận dụng cơ hội.

Sử dụng điểm mạnh để hạn chế, né tránh, đe dọa Điểm yếu ( W)

Liệt kê các điểm yếu bên trong doanh nghiệp

Khai thác cơ hội để lập chỗ yếu kém.

Khắc phục điểm yếu để tận dụng các cơ hội.

Khắc phục điểm yếu để giảm bớt nguy cơ

Ma trận SWOT chỉ đưa ra những phương án chiến lược khả thi chứ không phải là kỹ thuật lựa chọn chiến lược cuối cùng Nó không giúp cho doanh nghiệp quyết định chiến lược nào tốt nhất mà đó là nhiệm vụ của các công cụ khác Trong số các phương án chiến lược phát triển trong ma trận SWOT, doanh nghiệp chỉ chọn một số chiến lược tốt nhất để thực hiện.

Marketing là tổng thể các hoạt động dựa trên nền tảng tìm hiểu các nhu cầu của khách hàng và tạo ra các sản phẩm, dịch vụ nhằm thỏa mãn những nhu cầu đó.

Môi trường Marketing bao gồm tất cả những lực lượng có ảnh hưởng đến khả năng thiết lập và duy trì sự tiếp xúc với thị trường mục tiêu, các lĩnh vực mà ở đó doanh nghiệp cần phải tìm cho mình những khả năng thích nghi, tồn tại và theo dõi sự xuất hiện của những mối đe dọa tiềm ẩn Để thực hiện được điều này, doanh nghiệp phải xem xét nguồn lực bên trong cùng với các yếu tố bên ngoài để quyết định các chiến lược đúng đắn cho mình trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

Marketing được thiết kế dựa trên kết quả nghiên cứu thị trường, là công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Thông qua các phân tích lý thuyết nêu trên đã làm rõ vai trò cốt cán của hoạt độngMarketing trong sự thành công và phát triển của doanh nghiệp Doanh nghiệp phải phân tích và xác định đúng đắn mục tiêu, chiến lược Marketing, đồng thời sử dụng hiệu quả các công cụ Marketing thì mới có thể mang lại sự thành công như mong đợi.

THỰC TRẠNG VẬN HÀNH PHỐI THỨC MARKETING – MIX TẠI CÔNG TY

Mặc dù đã ý thức được sự thoả mãn nhu cầu khách hàng quyết định sự tồn tại và phát triển của Công ty nhưng trên thực tế, để đạt được điều này Công ty phải có các thông tin Marketing đầy đủ, kịp thời và chính xác, tức là Công ty phải xây dựng được một hệ thống thông tin Marketing có hiệu quả cao Từ trước đến nay, do hạn chế về nhận thức, về điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nên Công ty vẫn chưa xây dựng được hệ thống thông tin Marketing hữu hiệu, chưa lượng hoá được toàn diện và chính xác các dữ liệu thông tin Các quyết định của Ban lãnh đạo chủ yếu dựa trên thông tin từ hệ hạch toán nội bộ Hệ thống này bao gồm toàn bộ các số liệu trong báo cáo: báo cáo tổng kết năm, 6 tháng, quý, tuần…

Hoạt động phân tích Marketing của Công ty chủ yếu mới dừng lại ở phân tích điểm mạnh - điểm yếu và phân tích cơ hội - đe doạ Những phân tích này là cơ sở để Công ty ra các quyết định trong điều hành quản lý Còn các nội dung khác như phân tích sức ép cạnh tranh khu vực thị trường, phân tích hành vi chọn mua, nguồn cung ứng chưa được Công ty chú ý, quan tâm đúng mức mà chủ yếu còn dựa vào trực giác chủ quan và kinh nghiệm của ban lãnh đạo Công ty.

3.1.Những yếu tố vĩ mô tác động đến chiến lược Marketing của Tín Phát.

Môi trường kinh tế: Việt Nam là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế thuộc diện cao so với khu vực và trên thế giới mặc dù khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra, nhưng nền kinh tế của VN vẫn đạt tốc độ tăng trưởng.

Môi trường chính trị- Pháp luật: Hiện tại chính sách kinh tế của nước ta theo hướng tăng tỉ trọng ngành dịch vụ, công nghiệp và giảm tỉ trọng nghành nông nghiệp nên cơ chế thủ tục về kinh doanh du lịch sẽ thong thoáng hơn.Nhà nước hiện có những chính sách cơ sở hạ tầng , tạo điều kiện phát triển ngành du lịch và sự kiện.

Môi trường văn hóa: Dân số nước ta đang đứng thứ 14 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực cho nên điều này góp phần tạo nên tiềm năng thị trường lớn.Nhu cầu sống của con người ngày càng cao.Văn hóa chúng ta đang chuộng nền văn hóa Á Đông.

Môi trường kỹ thuật- công nghệ: kỹ thuật công nghệ ngày càng tiên tiến và phát triển.Quảng cáo qua Internet lan truyền rất rộng và nhanh

Môi trường tự nhiên: Vị trí Việt Nam nằm ở vị trí đặc biệt nên nhà nước có chính sách đặc biệt để phát triển dịch vụ giao thông vận tải, đây sẽ góp phần tạo nên cơ sở cho ngành du lịch.khí hậu Việt Nam nằm trong khu vực gió mùa,nhiệt độ trung bình cao,lượng mưa lớn điều kiện phát triển du lịch –sự kiện

3.1.2 Môi trường vi mô Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Các công ty giá mới tham gia thị trường có thế kích thích sự cạnh tranh giá cả nhiều hơn, hay quan tâm nhiều hơn đến việc làm khác biệt sản phẩm để giành thị phần Quy mô vốn đầu tư ban đầu khi tham gia ngành du lịch- sự kiện khá lớn, vì phải hình thành các chuỗi liên kết (vận tải – nơi nghỉ dưỡng – ăn uống- cho thuê các dụng cụ sự kiện, MC,Nhóm múa hát…) Mặt khác, DN có thể phải sử dụng chiến lược về giá thấp nên cần phải có một lượng vốn lớn mới có thể tồn tại lâu dài trên thị trường.Uy tín của thương hiệu: thương hiệu mạnh thường gắn liền với chất lượng dịch vụ tốt, kinh nghiệm hoạt động lâu năm sẽ đem lại ấn tượng tốt trong tâm trí khách hàng mục tiêu

Sản phẩm thay thế : Các dịch vụ thay thế: làm hạn chế khả năng sinh lợi của ngành du lịch- sự kiện

VD: - Tự phục vụ thay thế cho sử dụng dịch vụ của một công ty nào đó

Khách hàng : Ngành du lịch- sự kiện chịu rất nhiều áp lực từ các yếu tố như đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay thế, môi trường tự nhiên, thời tiết, chất lượng dịch vụ Bên cạnh đó, sản phẩm mà người mua mua không có nhiều sự khác biệt với các sản phẩm tiêu chuẩn đại trà trên thị trường Chính vì vậy, người mua có rất nhiều sự lựa chọn ,cho thấy quyền lực người mua lớn Sự nhạy cảm về giá: giá để trả cho một dịch vụ nào đó chính là chi phí của KH khi sử dụng dịch vụ, chi phí KH cao, KH sẽ có xu hướng tìm một sản phẩm thay thế làm cho cầu giảm, và ngược lại Mức độ tập trung của KH: ở mức trung bình, chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu của KH ( đi tập thể hoặc đi cá nhân)

Nhà cung cấp : Mức độ tập trung của hệ thống cung cấp ngày càng gia tăng: một địa điểm đẹp sang trọng sẽ kéo theo các loại hình dịch vụ khác phát triển (nhà nghỉ,khách sạn, quán ăn, các dịch vụ đi kèm,loại hình vận chuyển) phát triển theo.Quyền lực nhà cung cấp bị giảm đáng kể: do mức độ tập trung cao, DN có nhiều cơ hội lựa chọn hơn Đối thủ cạnh tranh hiện tại : Phân tích đặc thù và tốc độ tăng trưởng ngành sự kiện, Ở VũngTàu hiện nay có rất nhiều loại hình công ty dsự kiện với chất lượng đa dạng Các công ty : Sao Mai Media, OSC media, là các đối thủ lớn của Tín Phát ở Vũng Tàu

Những yếu tố vĩ mô tác động đến chiến lược Marketing

Nền kinh tế thị trường nước ta đang phát triển từng bước, và cùng với sự phát triển đó là sự tăng lên và biến đổi không ngừng trong nhu cầu tiêu dùng của người dân

- Trong năm 2010 nền kinh tế của Việt Nam tiếp tục có sự phục hồi nhanh chóng sau tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu Ước tính GDP cả năm 2012 có thể tăng 6,7% Trong bối cảnh kinh tế thế giới vẫn phục hồi chậm chạp và trong nước gặp phải nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đạt được tốc độ tăng trưởng tương đối cao như trên là một thành công Với kết quả này tốc độ tăng trưởng GDP cả giai đoạn 2008-

2012 đạt bình quân 7%/năm và thu nhập quốc dân bình quân đầu người năm 2012 ước đạt 1.160 USD.

- Giá xăng hiện nay không ngừng tăng cao ở mức kỷ lục , khoảng 116USD/thùng giữa tháng 4/2013 Tác động mạnh lên nền kinh tế toàn cầu, làm cho lạm phát tăng cao Lạm phát tăng trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã ảnh hưởng ít nhiều tới hoạt động kinh doanh của công ty Do xăng dầu là một loại nhiên liệu chiếm tỷ lệ đáng kể trong giá thành sản phẩm của công ty nên khi giá hàng hoá này tăng đã khiến cho giá thành sản phẩm bị đội lên Mặt khác kể từ khi giá xăng dầu tăng, các mặt hàng thiết yếu khác cũng tăng theo như điện, nước, giá cước vận tải…làm tăng chi phí sản xuất của công ty (điện năng thường chiếm tới 10% chi phí sản xuất)

Nhận xét: Nền kinh tế thị trường cho phép các doanh nghiệp tự do cạnh tranh cũng như mở rộng thị trường ra thế giới nhưng bên cạnh đó gặp phải những thách thức , sự cạnh tranh gay gắt của thị trường.

■ Môi trường chính trị và pháp luật

Hiện nay nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập WTO tốc độ kinh tế ngày càng phát triển giúp cho các doanh nghiệp có cơ hội vươn tầm hoạt động xa hơn và chủ động hơn trong kinh doanh.

Nhà nước có một số chính sách có lợi cho hoạt động kinh doanh sản phẩm của công ty Có những chính sách về thuế, nhất là về xuất nhập khẩu nhằm bảo hộ sản xuất trong nước (ví dụ như Nhà nước đánh thuế nhập khẩu các loại thiết bị điện dân dụng 50%) Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước cũng như Công ty đổi mới công nghệ, nâng cấp kỹ thuật, cải tiến các dây chuyền sản xuất thiết bị điện công nghiệp nhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã và hạ giá thành sản phẩm.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC CHÍNH SÁCH MARKETING- MIX TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT

4.1 Định hướng chiến lược kinh doanh và chiến lược marketing của công ty giai đoạn (20 21 - 20 22 ):

4.1.1 Chiến lược kinh doanh của công ty: a Mục tiêu, kế hoạch kinh doanh :

Căn cứ vào thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua (từ năm 2015- 2017) đồng thời phân tích môi trường vĩ mô và sự cạnh tranh trên thị trường Công ty đã đề ra cho mình những mục tiêu trong thời gian tới và những kế hoach để đạt được mục tiêu đó

Sự tăng trưởng bình quân mỗi năm của công ty đạt được 10%.

+ Tăng doanh số từ 967 triệu năm 2008 lên gấp đôi vào năm 2012

+ Xây dựng được mạng lưới khách hàng trung thành, cũng như mở rộng quan hệ làm ăn với các khách hàng mới, mở rộng thị trường hiện có

+ Tạo ra được những dịch vụ hiện có chất lượng cao có tính đồng bộ trong cả quá trình dịch vụ và kiểm soát được chất lượng dịch vụ đối với mỗi hợp đồng đã ký kết của công ty, xây dựng được lòng tin của khách hàng. b Những ưu tiên trong sự phát triển : Để đạt được những mục tiêu và kế hoach đề ra trong quá trình thực hiện côntg ty sẽ có những ưu tiên sau:

+ Không ngừng mở rộng thị trường,quy mô

+ Công ty chủ chương kết hợp và tạo điều kiện hỗ trợ lẫn nhau giữa các loại hình dịch vụ trên cơ sở ưu tiên cho dịch vụ tổ chức sự kiện

+ Giữ vững thị trường hiện có, xây dựng các mối quan hệ lâu dài bền chặt với khách hàng đồng thời tìm biện pháp mở rộng các dịch vụ hoạt động, vượt xa ra các thị trường khác kể cả thị trường khu vực

+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty chuẩn bị cơ sở cho sự lâu dài ổn định trong thời gian tới. c Chiến lược cạnh tranh chủ đạo :

Với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra Công ty lập nên một chiến lược cạnh tranh thống nhất trong toàn công ty và với tất cả mọi thành viên Để chiến lược cạnh tranh có hiệu quả và giành thắng lợi công ty sẽ phải làm tốt các công việc sau:

+ Giữ vững mối quan hệ tốt với đối tác và bạn hàng, bạn hàng và nhà uỷ thác, đồng thời tích cực tìm hiểu các bạn hàng mới, tìm kiếm thông tin nắm chắc khả năng yêu cầu uỷ thác của khách hàng trong và ngoài nước.

+ Không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của công ty nhằm giữ vững được thị trường hiện có và khai thác thị trường tiềm năng thông qua việc phát huy “ lợi thế so sánh” tương đối với các doanh nghiệp khác.

+ Tiếp tục mở rộng quan hệ giao dịch đối ngoại với các tổ chức trong và ngoài nước, thông qua các tham tán thương mại của Việt Nam ở nước ngoài nhằm khai thác hợp đồng tạo dựng uy tín của công ty

+ Tăng cường nghiên cứu và ứng dụng marketing trong chiến lược kinh doanh của mình với trụ cột là: chiến lược sản phẩm dịch vụ mới; chiến lược giá cả mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với từng đối tượng khách hàng và từng dịch vụ khác nhau; chiến lược xúc tiến hỗn hợp với việc tăng cường công tác thông tin, quảng cáo bằng nhiều hình thức; tăng cường việc chăm sóc khách hàng hiện có và xây dựng mối quan hệ với khách hàng tiềm năng.

+ Thống nhất về mô hình tổ chức trong toàn công ty và thống nhất chỉ đạo thực hiện dịch vụ trọn gói trong và ngoài nước, đảm bảo giao dịch thông tin một mốc, tránh cạnh tranh cục bộ sẽ làm phá vỡ quan hệ nội bộ dẫn đến mất tín nhiệm với khách hàng. + Thực hiện phương châm vừa học vừa làm, kết hợp đào tạo ngắn hạn và dài hạn đối với đội ngũ nhân viên để đáp ứng nhu cầu kinh doanh trước mắt và lâu dài, phục vụ đắc lực cho hoạt động giao dịch đàm phán có hiệu quả, tránh sự thua thiệt trong ký hợp đồng.

+ Tăng cường củng cố và nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm khai thác triệt để hoạt động kinh doanh này.

4.1.2 Chiến lược marketing của công ty

Chiến lược phát triển trong thời gian tới của công ty đã ưu tiên việc giữ vững thị trường hiện có, đồng thời không ngừng mở rộng thị trường tiềm năng Sau khi đã xác định được thị trường mục tiêu, công ty sẽ phải quyết định việc xâm nhập vào thị trường, việc xây dựng hình ảnh của công ty trong tâm trí người tiêu dùng Đồng thời công ty cũng phải phải xác định vị trí của các đối thủ cạnh tranh trong tâm trí của người tiêu dùng

So sánh vị trí tương quan của công ty với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường là rất quan trọng để công ty đưa ra quyết định cạnh tranh của mình và chọn vị trí nào trên thị trường Với Công ty Tổ chức sự kiện Tín Phát, vị trí được lựa chọn là cung cấp các dịch vụ khác biệt so với đối thủ cạnh tranh bằng cách tăng chất lượng dịch vụ, quan tâm hơn đến khách hàng Biết được khả năng sẽ khó có thể cạnh tranh được với các đối thủ rất nặng ký trên thị trường nếu như công ty cũng có dịch vụ và giá cước giống như đối thủ cạnh tranh Do vậy, công ty sẽ tìm cách làm cho sản phẩm của mình, hình ảnh của công ty khác biệt trước con mắt của những người mua tiềm năng Cụ thể, công ty sẽ quyết định cung ứng cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ có giá trị cao và chất lượng cao bằng cách tạo dịch vụ có chất lượng hơn hẳn đối thủ cạnh tranh, tuyển chọn những nhân viên có năng lực, nghiệp vụ tốt, lòng ham mê nghề nghiệp để giao tiếp với khách hàng

Việc định vị công ty trên thị trường bao gồm hai công việc chủ đạo là xác định vị trí của công ty trên thị trường, sau đó là việc xây dựng vị trí hình ảnh của công ty trên thị trường đó, đây là việc được xác định rất quan trọng trong xây dựng thương hiệu của công ty trên thị trường

Ta đã biết rằng thương hiệu của một công ty chính là tên, thuật ngữ, dấu hiệu, biểu trưng, hình vẽ, hay sự phối hợp giữa chúng có sự công nhận của cơ quan chức năng để xác định công ty và phân biệt với các công ty khác Đôi khi thương hiệu có thể trùng lặp với nhãn hiệu của sản phẩm, Công ty đã xây dựng cho mình thương hiệu và đang nỗ lực hết mình để xây dựng vị trí thương hiệu này trên thị trường bằng nhiều biện pháp đồng bộ.

+ Công ty phát hiện những điểm khác biệt về dịch vụ, nhân sự và hình ảnh có thể của công ty để phân biệt với đối thủ cạnh tranh như đã trình bày ở trên.

+ Công ty lựa chọn những điểm khác biệt quan trọng nhất theo các tiêu thức đã định để tiến hành định vị Công ty trên thị trường

Ngày đăng: 22/08/2024, 19:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Logo công ty TNHH dịch vụ du lịch và tổ chức sự kiện TÍN PHÁT - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 1.1 Logo công ty TNHH dịch vụ du lịch và tổ chức sự kiện TÍN PHÁT (Trang 12)
Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 1.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức (Trang 14)
Bảng 1.1 Tên bộ phận và số lượng nhân viên - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Bảng 1.1 Tên bộ phận và số lượng nhân viên (Trang 15)
Hình 2.1 : Sơ đồ hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 2.1 Sơ đồ hệ thống sản xuất cung ứng dịch vụ (Trang 22)
Hình 2.3 : Mô tả sản phẩm dịch vụ - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 2.3 Mô tả sản phẩm dịch vụ (Trang 25)
Hình 2.6:Các yếu tố môi trường vi mô - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 2.6 Các yếu tố môi trường vi mô (Trang 34)
Hình 2.7: Cấu trúc thị trường - [LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP] GIẢI PHÁP MARKETING – MIX NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ VÀ DU LỊCH VÀ TỔ CHỨC SỰ KIỆN TÍN PHÁT
Hình 2.7 Cấu trúc thị trường (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w