1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lv ths tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự và thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh điện biên

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân từ các quy định của pháp luật, từphía cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, nguyên nhân từ phía bị cáonguyên nhân từ phía người bào chữa NBC tạo

Trang 1

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP

1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự 71.2 Ý nghĩa của việc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự 141.3 Nội dung các điều kiện đảm bảo hoạt động tranh tụng tại phiên tòa

2.2 Những kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động tranh

tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự ở tỉnh Điện Biên 34

Chương 3: QUY ĐỊNH VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO TRANH TỤNG

TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ TẠI TỈNH

3.1 Quy định bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự tại tỉnh

3.2 Những giải pháp bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 2

BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình sựHĐXX : Hội đồng xét xử

KSV : Kiểm sát viênNBC : Người bào chữaTAND : Tòa án nhân dânTTHS : Tố tụng hình sựVAHS : Vụ án hình sựVKS : Viện kiểm sátVKSND : Viện kiểm sát nhân dân

Trang 3

Số hiệubảng

2.1 Số VAHS sơ thẩm được TAND hai cấp tỉnh Điện Biên chấp

nhận quan điểm của VKSND và số VAHS sơ thẩm VKSNDrút quyết định truy tố hoặc thay đổi tội danh thời điểm từ

2.2 Số VAHS sơ thẩm được TAND hai cấp tỉnh Điện Biên giải

quyết có Luật sư tham gia bào chữa thời điểm từ 01/12/2016

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài

Bảo đảm quyền con người, quyền công dân luôn là một trong những mụctiêu hàng đầu của xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cácnghị quyết của Đảng về tư pháp luôn luôn nhấn mạnh việc bảo đảm quyền con ngườitrong hoạt động tư pháp, đặc biệt Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII

đã đặt ra nhiệm vụ: “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp,

xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, từng bướchiện đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chếđộ xã hội chủ nghĩa, lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,tổ chức và cá nhân” Quán triệt quan điểm của Đảng, vấn đề bảo vệ quyền con

người trong tố tụng hình sự (TTHS), nhất là đảm bảo hoạt động tranh tụng tại phiêntòa sơ thẩm hình sự luôn được các nhà lập pháp quan tâm

Nghị quyết 49/NQ-TW của Bộ Chính trị Ban Chấp hành trung ương Đảng

Cộng sản Việt Nam về “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” nhấn mạnh

“Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, tráchnhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảotính công khai, dân chủ, nghiêm minh nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiêntòa xét xử, coi đây là khâu đột phá trong hoạt động tư pháp” Hiến pháp 2013 cũng

quy định cụ thể tại khoản 5 Điều 103 rằng “Nguyên tắc tranh tụng trong xét xử

được bảo đảm” Tranh tụng được thúc đẩy không chỉ đảm bảo tốt quyền và lợi ích

chính đáng cho bị cáo mà còn có thể thúc đẩy chất lượng phiên tòa hình sự đượcthực chất và hiệu quả, góp phần tạo đột phá trong trong hoạt động tư pháp

Trong những năm qua, hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân (TAND) tỉnhĐiện Biên đã đạt những thành tựu quan trọng trong quá trình thực hiện chức năng,nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó Việc xét xử các vụ án hìnhsự (VAHS) được đảm bảo đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, góp phần giữ vữngan ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủthể trong quan hệ TTHS Bên cạnh những thành tựu đạt được tình hình tội phạm vàvi phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Điện Biên có những diễn biến khá phức tạp, mộtsố loại tội phạm có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống củangười dân Do vậy đòi hỏi công tác xét xử của Tòa án phải được đổi mới theohướng nâng cao chất lượng xét xử trong đó phải áp dụng có hiệu quả những nội

Trang 5

dung liên quan đến hoạt động tranh tụng nhất là thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân từ các quy định của pháp luật, từphía cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, nguyên nhân từ phía bị cáonguyên nhân từ phía người bào chữa (NBC) tạo nhiều khó khăn trong hoạt độngtranh tụng tại phiên tòa xét xử VAHS ở tỉnh Điện Biên.

Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sựvà thực tiễn tại tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên” là rất cần thiết, đáp ứng yêu cầu

của Đảng và Nhà nước đối với việc tiếp tục cải cách tư pháp và công tác xây dựngvà hoàn thiện pháp luật, đáp ứng yêu cầu về mặt lý luận cũng như về thực tiễn tranhtụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự ở tỉnh Điện Biên

2 Tình hình nghiên cứu của đề tài

Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự đã được rất nhiều chuyêngia Luật học nghiên cứu dưới nhiều khía cạnh khác nhau trong đó phải kể đến mộtsố công trình nghiên cứu sau đây:

- Vũ Gia Lâm chủ nhiệm đề tài (2019), “Thủ tục xét xử sơ thẩm vụ án hình

sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường,

Trường Đại học Luật Hà Nội Đề tài đã phân tích và làm rõ quy định của Bộ luật Tốtụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 về thủ tục xét xét xử sơ thẩm VAHS, đồng thờichỉ rõ những điểm mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS năm 2003 về thủtục xét xét xử sơ thẩm VAHS và những điểm hạn chế trong BLTTHS năm 2015 cầnđược tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung

- Tạ Hồng Lê (2019), “Tranh luận của người bào chữa tại phiên tòa hình

sự sơ thẩm từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học

viện Khoa học Xã hội Nội dung đề tài tập trung vào việc làm rõ những vấn đề lýluận, quy định của pháp luật về hoạt động tranh luận của luật sư bào chữa tại phiêntòa sơ thẩm hình sự và thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh, đồng thời đưa ra mộtsố giải pháp nâng cao chất lương tranh luận của luật sư bào chữa trong TTHS;

Ngoài ra còn có thể kể đến một số công trình khác có liên quan như: Hoàng

Thị Minh Sơn (2009), “Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu

quả xét xử theo tinh thần cải cách tư pháp”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,

Trường Đại học Luật Hà Nội; Hoàng Văn Hạnh (chủ nhiệm đề tài) (2003), “Giai

đoạn xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn”,

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội; TAND tối

cao (2007), “Cơ sở lý luận và thực tiễn thi hành các quy định của Bộ luật tố tụng

Trang 6

hình sự 2003 liên quan đến tranh tụng tại phiên tòa hình sự Một số kiến nghị vàgiải pháp”, Đề tài khoa học cấp bộ; Phan Thị Thanh Mai chủ nhiệm đề tài (2011)

“Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động bào chữa

của luật sư”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội;

Nguyễn Trương Tín (2007) “Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm theo quy định của

pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam ”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học

Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thủy (2014), “Mô hình tố tụng hình sự

Việt Nam và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Ngọc Kiện (2016) “Thủ tục xét hỏi và tranh luận tại

phiên tòa sơ thẩm trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường

Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; Cao Xuân Tuân (2018) “Cơ sở lý luận và

thực tiễn về hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự ở tỉnh ĐiệnBiên”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Hoàng Quý

(2016), “Hoạt động tranh tụng của Viện kiểm sát tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án

hình sự”, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; Nguyễn Công

Thắng (2019), “Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự từ thực tiễn tỉnh

Bắc Ninh”, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học Xã hội;

Đây là các công trình nghiên cứu khoa học rất công phu về lý luận và thực tiễnáp dụng thủ tục TTHS, công trình làm rõ về cơ sở lý luận và làm rõ các yêu cầu và cáccơ sở trong việc xây dựng các quy định về trình tự giải quyết các VAHS trong đó cóphân tích, nêu rõ tầm quan trọng trong việc hoàn thiện chế định tranh tụng trong việcgiải quyết các VAHS trước xu hướng cải cách tư pháp, đề ra những giải pháp mang tínhcăn cơ, đột phá trong quá trình hoàn thiện thủ tục TTHS hiện nay Mặc dù có nhữngcông trình đã được công bố từ lâu tính nhưng vẫn còn mang giá trị tham khảo lớn trongquá trình hoàn thiện xây dựng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm giải quyết VAHS

Qua thực tiễn nghiên cứu tại một số công trình nghiên cứu đã kể trên có thểkhẳng định rằng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự được sự quan tâmnghiên cứu với hình thức nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác nhau với nhiềugóc độ Các công trình đã đánh giá chuyên sâu và làm rõ những vấn đề về mặt lýluận và thực tiễn áp dụng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa xét xử các VAHS sau khiBLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Bên cạnh đó các công trình đã có sựnghiên cứu và học hỏi kinh nghiệm xây dựng và áp dụng thủ tục tranh tụng tại phiêntòa xét xử các VAHS trên thực tế Trên tinh thần tiếp thu có chọn lọc những tinh hoacủa các công trình nghiên cứu đã công bố, luận văn tiếp tục nghiên cứu và làm rõ

Trang 7

hơn về những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng thủ tục tranh tụng tại phiên tòa xétxử các VAHS từ đó đưa ra những đề xuất để hoàn thiện những quy định pháp luậtvề thủ tục tranh tụng tại phiên tòa xét xử các VAHS cũng như đưa ra những giảipháp về mặt tổ chức thực hiện nhằm đem thủ tục này áp dụng rộng rãi trong đờisống TTHS ở nước ta, phát huy tối đa vai trò và hiệu quả của thủ tục này mang lại.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở phân tích, làm sáng tỏ những yếu tố thuộc về lý luận về hoạt độngtranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trong TTHS; quy định pháp luật TTHS về hoạtđộng tranh tụng mà cụ thể là thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự; thực tiễnáp dụng các quy định về thủ tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự tại tỉnh Điện biên,luận văn đề xuất giải pháp hoàn thiện các quy định về hoạt động tranh tụng tại phiêntòa sơ thẩm hình sự trong BLTTHS hiện hành, và các giải pháp khác bảo đảm nâng caochất lượng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trên địa bàn tỉnh Điện Biên

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Từ mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:

Thứ nhất, làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động tranh tụng tại

phiên tòa sơ thẩm hình sự bao gồm khái niệm, đặc điểm của hoạt động tranh tụngtại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Thứ hai, phân tích nội dung, vai trò, các điều kiện đảm bảo hoạt động tranh

tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự Bên cạnh đó còn làm rõ thực trạng quy địnhpháp luật về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theo BLTTHS hiệnnay

Thứ ba, phân tích và làm rõ về thực trạng áp dụng thủ tục tranh tụng tại

phiên tòa trong xét xử VAHS ở tỉnh Điện Biên thông qua hoạt động dùng phươngpháp nghiên cứu để chỉ ra những kết quả đạt được trong quá trình áp dụng hoạtđộng tranh tụng trên địa bàn cũng như chỉ ra những tồn tại vướng mắc trong việchoạt động này Bên cạnh đó, Đề tài còn phân tích đánh giá các yếu tố có ảnh hưởngđến hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm trong xét xử sơ thẩm VAHS ở tỉnhĐiện Biên Qua kết quả trên từ đó tác giả đưa ra những giải pháp đảm bảo tranhtụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự từ thực tiễn tỉnh Điện Biên

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Trang 8

Với cách tiếp cận nghiên cứu của đề tài, tác giả hướng tới đối tượng nghiêncứu như sau:

Thứ nhất, những vấn đề lý luận,các văn bản quy phạm mang tính chất chỉ

đạo đường lối của Đảng, các quy phạm pháp luật của Hiến pháp, BLTTHS hìnhhiện hành cũng như hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên quan TTHS vềthủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Thứ hai, các số liệu thống kê thực tế của hoạt động tranh tụng trong việc

giải quyết các VAHS do Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tỉnh Điện Biên, Tòa ántỉnh Điện Biên tiến hành thống kê Bên cạnh đó, sử dụng các Báo cáo tổng kết côngtác của Liên đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên qua các năm Các bản án giải quyếtVAHS thể hiện đậm nét của hoạt động tranh tụng tại phiên tòa giải quyết các VAHSdo TAND tỉnh Điện Biên đã xét xử trên thực tế

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Tác giả hướng đến phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm:

Thứ nhất, đề tài chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ

bản, các quy định về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự quy định tại cácđiều từ Điều 306 đến Điều 325 BLTTHS năm 2015 trong mối liên quan vớiBLTTHS năm 2003 và một số quy định khác liên quan, không bao gồm cấp xét xửphúc thẩm, hoạt động giám đốc thẩm, tái thẩm VAHS cũng như các thủ tục đặc biệtkhác được quy định trong BLTTHS hiện hành Luận văn cũng không nghiên cứunguyên tắc tranh tụng, địa vị pháp lý của các chủ thể tranh tụng

Thứ hai, với định hướng nghiên cứu ứng dụng, đề tài chủ yếu tập trung

nghiên cứu tại chương 2 là thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự theoquy định của BLTTHS năm 2015 trên địa bàn tỉnh Điện Biên theo mốc thời gian từngày 1/12/2016 đến ngày 31/12/ 2020 bao gồm các số liệu thống kê có liên quanđến đề tài

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài

Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở các phương pháp luận của chủ nghĩa duyvật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử trong triết học Mác - Lênin, tư tưởngHồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; quan điểm, đường lối chính sách của Đảngvà Nhà nước về chiến lược xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa vềchiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020

Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phântích, so sánh để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về hoạt động tranh tụng tại phiên

Trang 9

tòa sơ thẩm hình sự Bên cạnh đó, công trình còn sử dụng phương pháp tổng hợp,phương pháp thống kê và chú trọng phương pháp nghiên cứu vụ án điển hình phùhợp với định hướng nghiên cứu ứng dụng để làm sáng tỏ thực tiễn áp dụng các thủtục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trên địa bàn tỉnh Điện Biên.

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn nghiên cứu của đề tài

Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự và thực tiễn tại TAND tỉnh ĐiệnBiên là công trình nghiên cứu có sự tiếp thu và kế thừa những tinh hoa của nhữngcông trình nghiên cứu trước để cung cấp những nội dung, thông tin quan trọng vàđáng tin cậy, có giá trị về hoạt động nghiên cứu xây dựng các quy định thủ tục tranhtụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trong TTHS ở nước ta Vì vậy, luận văn góp phầnbổ sung làm rõ hơn những vấn đề lý luận về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hìnhsự; là tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cứu học tập và giảng dạy về thủtục này trong bộ môn Luật TTHS Việt Nam ở các cơ sở đào tạo Luật

Ngoài ra, luận văn có phân tích về thực tiễn quy định và thực tiễn áp dụngtrong đó có phân tích chỉ ra những vấn đề cần hoàn thiện bao gồm cả những vấn đềthuộc về mang tính sửa đổi, bổ sung các điều luật, những vấn đề về tổ chức áp dụngcác quy định về thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trên địa bàn tỉnhĐiện Biên để làm cơ sở trong việc hoàn thiện chế định trên

Kết quả luận văn có đưa ra một số kiến nghị, giải pháp mang tính xây dựngdựa trên tính kế thừa của các công trình nghiên cứu và quan điểm của bản thân dựatrên cơ sở thực tiễn công tác tại tỉnh Điện Biên Qua đó xét dưới khía cạnh nhỏ, luậnvăn có góp phần nào trong việc làm sáng tỏ hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự được áp dụng rộng rãi trong đời sống tố tụng dân sự Việt Nam, qua đótạo điều kiện nâng cao chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hìnhsự trên địa bàn tỉnh Điện Biên trước xu thế cải cách tư pháp hiện nay

7 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung củađề tài gồm 03 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận và quy định của pháp luật về tranh tụng

tại phiên tòa sơ thẩm

Chương 2: Thực tiễn tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự ở tỉnh Điện Biên.Chương 3: Quy định và các giải pháp đảm bảo tranh tụng tại phiên tòa sơ

thẩm hình sự tại tỉnh Điện Biên

Trang 10

Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

VỀ TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

- Khái niệm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Tố tụng được hiểu là việc thưa kiện tại Tòa án, là một thuật ngữ pháp lýđược sử dụng rộng rãi thuộc luật hình thức, chỉ thủ tục giải quyết các vụ việc theomột trình tự tư pháp1 TTHS là toàn bộ quá trình giải quyết VAHS, là trình tự, thủtục tiếp nhận, giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vàmột số thủ tục thi hành án hình sự; nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơquan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm củangười có thẩm quyền tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tốtụng, cơ quan, tổ chức, cá nhân; hợp tác quốc tế trong TTHS Về mặt giải thích

thuật ngữ “Tranh tụng xuất hiện khi có sự xung đột lợi ích giữa hai chủ thể trong

một quan hệ pháp lý nhất định mà bản thân các chủ thể đó không tự giải quyếtđược phải cần đến chủ thể thứ ba làm trọng tài phân xử”2 Có thể hiểu, tranh tụngdiễn ra khi hai chủ thể trong cùng một quan hệ pháp lý có lợi ích trái ngược nhaukhông ngừng mâu thuẫn, đấu tranh, phủ định ý kiến, lập luận của nhau Vấn đề kháiniệm thế nào là tranh tụng thì vẫn còn nhiều quan điểm thảo luận trong đó có quanđiểm đã nhận định rằng tranh tụng chính là cuộc tranh luận (tranh cãi) về vụ án màtrong đó các bên đưa ra lý lẽ, chứng cứ hoặc các văn bản pháp luật nhằm bảo vệ sự

buộc tội hoặc bào chữa của mình.Trong chuyên đề: “Tranh tụng và những giải

pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên trong xét xử hình sự đápứng yêu cầu cải cách tư pháp” của VKSND tối cao đã khẳng định: “Tranh tụngđược hiểu với nghĩa không phải là một kiểu mô hình tố tụng mà là hoạt động tranhluận của Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng trong tố tụng hình sự, cụthể là tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự, bao gồm cả phiên tòa sơ thẩm và phúcthẩm…”3 Hoặc “Tranh tụng là chỉ cuộc tranh luận về vụ án bằng cách các bên

1 Vũ Quang Dũng (2008), “Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự - Lý luận và thực tiễn áp dụng trên địa bànThành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 14

Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 25.

tranh tụng của kiểm sát viên trong xét xử hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”, Trang thông tin điện tửViện Kiểm sát nhân dân tối cao, <http://www.vksndtc.gov.vn/khac-306>, truy cập ngày 01/6/2021.

Trang 11

tham gia đưa ra các lý lẽ, chứng cứ và các văn bản làm cơ sở cho sự buộc tội haybào chữa của mình để người thứ ba đứa giữa hai bên là tòa án làm trọng tài phânxử”4 hoặc “Tranh tụng cần phải được hiểu là sự tranh luận theo thủ tục quy định

của luật tố tụng”5 Bên cạnh đó có quan điểm cho rằng tranh tụng là “Quá trình xác

định sự thật khách quan về vụ án, đồng thời cũng chính là phương tiện để đạt đượcmục đích Tố tụng hình sự có thể thực hiện một cách hiệu quả nhất chức năng củamình ở tất cả các giai đoạn của quá trình Tố tụng hình sự”6 Hoặc tranh tụng là

“quá trình cọ xát các quan điểm, lập luận về vụ án giữa các chủ thể bên buộc tội và

bên bào chữa tham gia vào quá trình tố tụng hình sự nhằm xác định sự thật kháchquan của vụ án” và “quá trình tranh tụng chỉ thực sự được tiến hành khi có sự hiệndiện đầy đủ của các bên buộc tội, bên bào chữa dưới sự kiểm tra, giám sát của Tòaán”7 Như vậy có thể nhận thấy rằng, đến thời điểm này khái niệm về “tranh tụng”

vẫn còn nhiều quan điểm chưa được thống nhất Ở mỗi quốc gia thuộc dòng họpháp luật khác nhau mà khái niệm tranh tụng có thể được hiểu theo một định nghĩakhác nhau

Tranh tụng trong TTHS được ghi nhận là một trong những nguyên tắc cơbản của TTHS và được áp dụng phổ biến ở các nước thuộc dòng họ pháp luật khác

nhau Có quan điểm cho rằng tranh tụng trong TTHS “kiểu tố tụng có sự phân định

rạch ròi giữa ba chức năng: chức năng buộc tội, chức năng bào chữa và chức năngxét xử”8 Trong đó, chức năng buộc tội thuộc về chủ thể Cơ quan điều tra và Điều traviên, Viện công tố {Viện kiểm sát (VKS)} và Công tố viên {kiểm sát viên (KSV)}(Mặc dù nội hàm, bản chất, chức năng giữa Viện Công tố và VKS, giữa Công tốviên và KSV không hoàn toàn đồng nhất, tuy nhiên, trong luận văn để bảo đảm sựthống nhất, tác giả sử dụng các khái niệm này tương đương nghĩa với nhau), đó là:Viện Công tố và VKS; Công tố viên và KSV., người bị hại, nguyên đơn dân sự vàngười đại diện hợp pháp (người bảo vệ quyền lợi) của họ; chức năng bào chữathuộc về người bị buộc tội (người bị bắt, người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,người bị tạm giữ, bị can, bị cáo) và NBC; chức năng xét xử thuộc về Tòa án {thông4 Nguyễn Đức Mai (1995) “Tranh tụng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà Nước và pháp luật, số 1, tr 31

Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11, tr 4

6 Nguyễn Ngọc Kiện (2016), Thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm trong tố tụng hình sự ViệtNam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh.

7 Lê Tiến Châu (2003) “Một số vấn đề về tranh tụng trong TTHS”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, tr 44

Phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự ở Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học, tr 33.

Trang 12

qua Thẩm phán được phân công trong giai đoạn chuẩn bị xét xử và thành phần Hộiđồng xét xử (HĐXX) khi tại phiên tòa}, đây là chủ thể giữa bên buộc tội và bên bào

chữa để phân xử “Trong quá trình tranh tụng giữa các đại diện thực hiện ba chức

năng này là điều kiện bảo đảm sự bình đẳng giữa các bị can, bị cáo, người bàochữa với Điều tra viên, Công tố viên với tính cách là những người buộc tội thườngđối lập với quyền bào chữa9 Thực tế cho thấy, những hệ thống pháp luật cơ bản baogồm: hệ thống pháp luật Châu âu lục địa, hệ thống pháp luật Anh - Mỹ thường ápdụng mô hình tố tụng khác nhau trong đó ghi nhận nguyên tắc tranh tụng là nềntảng cho hoạt động xét xử VAHS Mỗi mô hình tố tụng đều có ưu điểm và nhượcđiểm phù hợp với tình hình kinh tế, chính trị, lịch sử của từng quốc gia nhất định,tuy nhiên với xu thế hội nhập quốc tế dẫn đến nhu cầu khách quan là tất cả các nướcthuộc các dòng họ pháp luật khác nhau đều phải tìm ra các hình thức, mô hình tốtụng trong đó thể hiện vị trí, vai trò của tranh tụng trong hoạt động xét xử cácVAHS, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với tình hình phát triển các quanhệ hình sự ở đất nước mình Nghiên cứu pháp luật TTHS ở Việt Nam nhận thấy,hoạt động tranh tụng trong TTHS đã có sự kết hợp được những điểm tích cực của tốtụng xét xử và tố tụng tranh tụng Hoạt động tranh tụng phiên tòa nhưng vẫn giữ

được bản chất của “tố tụng xét hỏi” dựa trên kết quả điều tra và các tài liệu được thể

hiện trong hồ sơ vụ án

Các hoạt động TTHS có tính độc lập tương đối nhưng giữa chúng lại cómối quan hệ khắn khít và mật thiết với nhau Hoạt động trước là tiền đề của giaiđoạn sau và kết quả của hoạt động sau là sự kiểm chứng tính đúng đắn của giai đoạntrước Hoạt động TTHS được đặc trưng bởi các chức năng cơ bản của TTHS baogồm chức năng buộc tội, chức năng bảo chữa và chức năng xét xử Các chức năngnày tuy độc lập với nhau nhưng giữa chúng có mối quan hệ mật thiết và không thểtách rời nhau Chức năng xét xử được giao cho một chủ thể nhất định thực hiện làTòa án Điều đó cũng được quy định tại khoản 1 Điều 102 Hiến pháp nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 “Tòa án là cơ quan xét xử của nước

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam thực hiện quyền tư pháp” Trong các hoạt

động TTHS, hoạt động xét xử sơ thẩm được coi là trọng tâm và trong cấp xét xử thìcấp xét xử sơ thẩm được xem là có vai trò quan trọng nhất bởi đây là giai đoạn màtoàn bộ vụ án và mọi vấn đề liên quan vụ án được Tòa án đưa ra xem xét lần đầu và

Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 34

Trang 13

quyết định, được tiến hành sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án nhằm xác định có haykhông có hành vi phạm tội xảy ra, một người có phải là người phạm tội hay khôngđể từ đó đưa ra phán quyết bằng bản án, quyết định Đây là một giai đoạn kết thúccủa quá trình giải quyết một VAHS, mọi tài liệu chứng cứ chứng minh hành viphạm tội của người bị buộc tội do Cơ quan điều tra, VKS thu thập trong quá trìnhđiều tra, quá trình truy tố đều được thẩm tra xem xét một cách công khai, toàn diện,kĩ lưỡng tại phiên tòa, những người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụngđược nghe trực tiếp lời khai của nhau, được tranh luận, đối đáp những điều mà tạiCơ quan điều tra họ không có điều kiện thực hiện

Về thời điểm bắt đầu và kết thúc tranh tụng, hiện nay trong khoa học TTHSở Việt Nam còn có nhận thức khác nhau Có quan điểm cho rằng tranh tụng trongTTHS chỉ nằm gọn trong giai đoạn tranh luận tại phiên tòa, theo tinh thần Nghị

quyết 08/NQ của Bộ Chính trị năm 2002: “Nâng cao chất lượng công tố của kiểm

sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với luật sư, người bào chữa vànhững người tham gia tố tụng khác”10 Bên cạnh đó còn có quan điểm cho rằng

“Tranh tụng tại phiên tòa gắn liền với phiên tòa và không chỉ bao gồm phần tranh

luận mà được thực hiện trong suốt quá trình xét xử, cuộc tranh tụng chỉ thực sự kếtthúc khi Tòa tuyên án”11 Điều đó có nghĩa là quá trình tranh tụng tại tòa được bắtđầu từ thời điểm khai mạc phiên tòa và bao gồm cả phần thủ tục phiên tòa, phần xéthỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án hoặc cho rằng quá trình tranh tụng tại phiên tòađược bắt đầu từ thời điểm KSV đọc cáo trạng và kết thúc sau khi tuyên án, tức là

bao gồm phần xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án, trong đó “tranh tụng tại

phiên tòa sơ thẩm bắt đầu từ khi khai mạc phiên tòa và kết thúc khi Tòa án công bốquyết định, trong đó tranh luận là giai đoạn thể hiện đậm nét nhất của hoạt độngtranh tụng”12 Hoặc quá trình hoạt động tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm ánhình sự được tiến hành từ giai đoạn khai mạc phiên tòa đến khi kết thúc giai đoạntranh luận13 Đối với quan điểm rằng tranh tụng chỉ nằm gọn trong giai đoạn tranhluận tại phiên tòa cho thấy rằng đã quá thu hẹp phạm vi tranh tụng Bởi lẽ để có căn10 Nguyễn Nông (2000), “Bàn về vấn đề tranh tụng trong tố tụng hình sự Việt nam”, Tạp chí Kiểm sát, (9).

11 Từ Văn Nhũ (2003), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa hình sự”,Tạp chí Tòa án nhân dân.

tranh tụng tại phiên toà theo tinh thần cải cách tư pháp”, Tạp chí Toà án nhân dân, (7), tr.3.

13 Võ Thị Hồng Luyến, “Một số vấn đề về hoạt động tranh tụng của kiểm sát viên tại phiên tòa xét xử hình sựsơ thẩm”, Tạp chí Kiểm sát điện tử, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/104 truy cập ngày1/06/2021

Trang 14

cứ tranh luận về vụ án, các chủ thể tham gia tranh tụng phải kiểm tra, xác minh cácchứng cứ, tài liệu về vụ án để từ đó lựa chọn được những chứng cứ hợp pháp, có giátrị chứng minh làm căn cứ cho các lập luận của mình khi đề xuất với HĐXX vềhướng giải quyết các vấn đề về vụ án Mặt khác, nếu chỉ giới hạn phạm vi tranhtụng trong phạm vi tranh luận tại phiên tòa thì chưa xác định được quá trình tranhtụng về vụ án giữa các bên sẽ kết thúc ra sao Vì vậy, theo quan điểm tranh tụng chỉnằm gọn trong giai đoạn tranh luận thì tranh luận chỉ là một thủ tục - một phần độclập của phiên tòa xét xử, trong đó thể hiện tập trung và rõ nét nhất nội dung tranhtụng Tranh luận có nội hàm hẹp hơn tranh tụng và chỉ là một bộ phận cấu thành củacả quá trình tranh tụng BLTTHS năm 2015 (từ điều 306 đến 325) ghi nhận thủ tụctranh luận với tư cách là một thủ tục tại phiên tòa sơ thẩm, được tiến hành ngay sauphần xét hỏi Bên cạnh đó việc cho rằng phạm vi tranh tụng được mở rộng hơn baogồm cả phần thủ tục phiên tòa, phần xét hỏi, tranh luận, nghị án và tuyên án Tác giảcho rằng cách hiểu phạm vi tranh tụng như quan điểm này quá rộng, vì trong thực tiễnxét xử, phần thủ tục phiên tòa chỉ được coi là giai đoạn chuẩn bị của quá trình tranhtụng, hơn nữa trong giai đoạn nghị án và tuyên án, KSV không thực hành hoạt độngtranh tụng nữa mà thực hiện hoạt động kiểm sát xét xử, vì vậy, KSV không thựchiện tranh tụng trong hai giai đoạn này Tác giả luận văn đồng tình với quan điểmxem tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS được tiến hành từ giai đoạn khaimạc phiên tòa đến khi kết thúc giai đoạn tranh luận Bởi lẽ trong quá trình tranhtụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm VAHS luôn luôn có hai bên: Thứ nhất, KSV đưara lời buộc tội; Thứ hai, bên bị buộc tội và luật sư bào chữa cho bên bị buộc tội.Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả sẽ tập nghiên cứu về hoạt động tranhtụng giữa chủ thể buộc tội (VKS) và chủ thể gỡ tội trong phiên tòa sơ thẩm hình sựtheo phạm vi từ giai đoạn khai mạc phiên tòa đến khi kết thúc giai đoạn tranh luận.

- Đặc điểm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Qua khái niệm đã được trình bày ở trên, có thể rút ra những đặc điểm củatranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm như sau:

Thứ nhất, tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm là hoạt động tố tụngtheo quy định của BLTTHS

Bộ luật TTHS quy định trình tự thủ tục để khởi tố, điều tra, truy tố xét xử,thi hành án hình sự và thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa xét xử hình sự sơ thẩm theo luật định sẽ bao gồmhai thủ tục chính yếu quan trọng Một là thủ tục xét hỏi, hai là thủ tục tranh luận

Trang 15

Việc tranh luận những người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác tạiphiên tòa nói chung được thực hiện theo trình tự, cách thức mà BLTTHS đã quyđịnh Tại phiên tòa hình sự sơ thẩm để thực hiện việc tranh luận với bên buộc tại vànhững người tham gia tố tụng khác NBC phải sử dụng chứng cứ lý lẽ, lập luậnnhằm đối đáp, phản đối và thuyết phục những người tham gia tố tụng khác để bảovệ quan điểm đánh giá chứng cứ của mình Việc tranh tụng phải thực hiện dướidạng một hoạt động mang tính chủ động có mục đích Các bên tham gia tranh tụngphải vận dụng kiến thức pháp luật, kiến thức xã hội, kỹ năng và phương pháp tranhluận phù hợp với diễn biến cụ thể của từng vụ án để bảo vệ tốt nhất quyền và lợi íchhợp pháp cho đối tượng mà mình bảo vệ Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động tranhluận của các chủ thể tham gia tại phiên tòa hình sự sơ thẩm nói chung BLTTHS đãquy định chặt chẽ về hoạt động này Khi thực hiện hoạt động tranh luận người thamgia tranh tụng phải tuân thủ và thực hiện đúng theo quy định của BLTTHS đảm bảohiệu quả của hoạt động tranh luận.

Thứ hai, chủ thể của việc thực hiện tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơthẩm

Do vị trí, vai trò khác nhau nên mỗi chủ thể tham gia thực hiện một chức nănghoặc một phần chức năng tố tụng NBC là một chủ thể tham gia tố tụng để bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp cho bị cáo tại phiên tòa, đồng thời góp phần bảo vệ sự thậtkhách quan của vụ án Với địa vị và mục đích tham gia tố tụng của NBC tại phiên tòaHSST đòi hỏi BLTTHS phải đảm bảo cho NBC thực hiện hoạt động tranh luận bìnhđẳng Khác với luật sư, KSV tranh tụng tại phiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự là việcKSV thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, theo sự phân công của lãnh đạoVKSND cấp có thẩm quyền Việc tranh tụng của KSV VKSND cấp có thẩm quyền tạiphiên tòa xét xử sơ thẩm án hình sự nhằm đưa ra bản cáo trạng, quan điểm luận tội,đưa ra tranh luận, lập luận, chứng cứ, tài liệu đã được thẩm tra, công khai tại phiên tòađể buộc tội đối với bị cáo Tại phiên tòa, Tòa án là cơ quan xét xử điều khiển phiêntòa (cụ thể là HĐXX), KSV có trách nhiệm tranh tụng với NBC, bị cáo và nhữngngười tham gia tố tụng khác để làm rõ sự thật khách quan của vụ án phù hợp với quanđiểm truy tố, quan điểm luận tội NBC, bị cáo, bị hại, được bình đẳng với KSV trongviệc đưa ra chứng cứ và tranh luận đối đáp lại quan điểm truy tố, quan điểm luận tộiđưa KSV đưa ra tại phiên tòa Pháp luật quy định rất rõ KSV, người bị buộc tội,NBC và những người tham gia tố tụng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa rachứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa ra yêu cầu để làm rõ sự thật khách quan của vụ án

Trang 16

Bên cạnh đó, người bị hại hoặc người đại diện hợp pháp của người bị hại làngười chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất và tinh thần trong các vụán khởi tố theo yêu cầu người bị hại là người quyết định việc truy cứu trách nhiệmhình sự người thực hiện hành vi phạm tội, thông qua quyền yêu cầu khởi tố VAHS.Yêu cầu của người bị hại là căn cứ làm phát sinh việc khởi tố VAHS, nghĩa là vụ ántuy có dấu hiệu của tội phạm nhưng không có yêu cầu của người bị hại thì cơ quancó thẩm quyền không thể khởi tố vụ án Yêu cầu của người bị hại cũng là căn cứ đểchấm dứt việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với nguồn phạm tội ở một số giaiđoạn tố tụng nhất định nếu việc chấm dứt đó không phải do ép buộc Có thể nói,khởi tố vụ là theo yêu cầu người bị hại là trường hợp đặc biệt của khởi tố VAHS,chỉ áp dụng đối với một số tội phạm nhất định và trong những trường hợp này cơquan có thẩm quyền chỉ được khởi tố vụ án khi có yêu cầu của người bị hại Do cóvai trò quyết định trong việc đưa người phạm tội ra xử lý trước pháp luật, nên ngườibị hại hoặc người đại diện của họ là chủ thể buộc tội nói chung chỉ giới hạn trongcác vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại.

Thứ ba, về nội dung và phạm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Nội dung tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự thể hiện ở việc các bên(buộc tội, gỡ tội) có quyền đưa ra các tài liệu, chứng cứ do các Cơ quan và người cóthẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập được trong quá trình điều tra hoặc các tàiliệu, chứng cứ do NBC tự thu thập theo đúng quy định của pháp luật TTHS để tranhluận với nhau nhằm làm rõ các tình tiết của vụ án với sự điều hành của HĐXX (Chủtọa phiên tòa) Trong đó, tranh luận, đối đáp giữa KSV và những người tham gia tốtụng tại phiên tòa là hoạt động thể hiện đậm nét nhất, tập trung nhất nội dung củanguyên tắc tranh tụng và thể hiện tính dân chủ trong chính sách, pháp luật của Đảngvà Nhà nước ta.Tại phiên tòa sơ thẩm hình sự, thông qua tranh tụng thi kết quảtranh tụng cũng chính là cơ sở để HĐXX căn cứ để chứng minh, làm rõ nội dung vụán từ đó HĐXX có những đánh giá khách quan, toàn diện và đưa ra bản án dùngngười, đúng tội và đúng pháp luật Như vậy, nội dung tranh luận tại phiên tòa hìnhsự sơ thẩm là việc người tiến hành tố tụng sẽ sử dụng chứng cứ mình thu thập đượctheo quy định của BLTTHS, chứng cứ trong hồ sơ vụ án và các chứng cứ đượccung cấp mới tại phiên tòa, đồng thời sử dụng lý lẽ, lập luận, kỹ thuật, phương pháptranh luận phù hợp nhằm đưa ra quan điểm đối đáp, phản bác, hoặc thuyết phục bênđối lập chấp nhận quan điểm mà mình đưa ra Phạm vi tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự giữa các bên được bắt đầu khi từ giai đoạn khai mạc phiên tòa đến khi

Trang 17

kết thúc giai đoạn tranh luận về các chứng cứ có tội chứng cứ xác định gỡ tội, tínhchất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạmtội gây ra nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án, những tình tiết tăng nặnggiảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hình phạt, trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng,biện pháp tư pháp, nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ýnghĩa đối với vụ án.

Trên cơ sở kế thừa và phát triển toàn bộ kết quả nghiên cứu lý luận về hoạtđộng tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự cũng như phân tích các đặc điểm củatranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự tác giả cho rằng:

Tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự là hoạt động được thực hiện bởibên (chủ thể) buộc tội và bên (chủ thể) gỡ tội tại phiên tòa ở cấp thứ nhất, thôngqua việc đưa ra chứng cứ, bảo vệ ý kiến, luận điểm của mình về vụ án và phản báclại chứng cứ, ý kiến, luận điểm không có căn cứ của phía bên kia theo quy định củapháp luật dưới sự điều hành của chủ tọa phiên tòa nhằm xác định sự thật kháchquan của vụ, làm cơ sở để Hội đồng xét xử ra phán quyết về vụ án.

1.2 Ý nghĩa của việc tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Thứ nhất, tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm VAHS thể hiện sự tôn trọng,

công nhận quyền con người cơ bản, đảm bảo nhân quyền cho người bị buộc tội nóichung và bị cáo nói riêng Vấn đề nhân quyền luôn là điểm nóng của hầu hết cácquốc gia trên thế giới Vấn đề lợi dụng dân chủ, nhân quyền nhằm chống phá, gâychia rẽ, mất đoàn kết nội bộ của một quốc gia là không thể chấp nhận Theo tinhthần của Hiến pháp năm 2013, Nhà nước ta công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảođảm các quyền con người cơ bản theo Hiến pháp và pháp luật đồng thời quy địnhquyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trongtrường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội,đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Do vậy, việc quy định hoạt động tranh tụng tạiphiên tòa góp phần làm rõ sự thật khách quan của vụ án, bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp của bị cáo trong vòng xoay TTHS

Thứ hai, tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm VAHS thể hiện tính nhân đạo của

Nhà nước xã hội chủ nghĩa trong quan hệ TTHS Cơ quan, Người có thẩm quyềntiến hành tố tụng có trách nhiệm tạo điều kiện và không được hạn chế quyền tranhtụng của chủ thể hưởng quyền Ngoài ra trong trường hợp nhất định như không cókhả năng tranh tụng, người dưới 18 tuổi, người bị xét xử về tội phạm có mức hìnhphạt cao thì Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải tạo điều kiện để hoạt

Trang 18

động tranh tụng được diễn như ra cử NBC cho họ góp phần bảo vệ công lý, bảo vệquyền con người, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Thứ ba, bảo đảm hoạt động tranh tụng thể hiện tính dân chủ xã hội chủ

nghĩa trong TTHS Xuyên suốt quá trình từ khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, hoạtđộng tranh tụng trong quá trình giải quyết VAHS được bảo đảm Người bị buộc tội,NBC cho người bị buộc tội có các quyền cơ bản như thu thập chứng cứ, trình bàyquan điểm, ý kiến, tranh luận Đặc biệt tại phiên tòa công khai, bình đẳng, tranhtụng, có đầy đủ các bên tham gia tố tụng và tiến hành tố tụng thì bị cáo và NBC củabị cáo càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện quyền tranh tụng của mình Có nhưvậy thì những chứng cứ có tội chứng cứ xác định gỡ tội, tính chất, mức độ nguyhiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tội gây ra nhânthân và vai trò của bị cáo trong vụ án, những tình tiết tăng nặng giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự, mức hình phạt, trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tưpháp, nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụán mới được làm rõ, tôn trọng sự thật khách quan của VAHS

Thứ tư, tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự góp phần tích cực vào việc

bảo vệ pháp luật, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân vào hoạt động của hệthống tư pháp Góp phần vào việc xác định sự thật khách quan của vụ án, bảo đảmtrong quá trình tố tụng không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, bảo đảmkhởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật

1.3 Nội dung các điều kiện đảm bảo hoạt động tranh tụng tại phiên tòasơ thẩm hình sự

1.3.1 Nội dung tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Căn cứ vào phạm vi và nội dung hoạt động của các chủ thể, trong phạm viluận văn, tác giả phân nội dung tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự bao gồm:

Thứ nhất, để các bên đưa ra chứng cứ mới bằng cách yêu cầu triệu tậpthêm người làm chứng, đưa ra chứng cứ, tài liệu mới Đây là hoạt động mở đầu

chuẩn bị cho hoạt động tranh tụng Nó được bắt đầu từ thời điểm khai mạc phiên tòacủa chủ tọa phiên tòa và kết thúc trước khi KSV công bố cáo trạng Trong thời hạnnghiên cứu, Thẩm phán được phân công Chủ tọa phiên tòa cần nghiên cứu kỹ hồ sơ,thấy vụ án đủ điều kiện thi xây dựng kế hoạch xét xử, trao đổi với KSV về đề cươngthẩm vấn, thành phần những người cần triệu tập tham gia phiên tòa và dự kiến cáctình huống phát sinh Đây là tiền để cho các nội dung tranh tụng sau nên thực hiệntốt việc chuẩn bị thì chắc chắn chất lượng tranh tụng sẽ đạt mục đích, chất lượng

Trang 19

cao Ở nội dung này Chủ tọa phiên tòa tiến hành các thủ tục cần thiết trước khi tiếnhành tranh tụng như: kiểm tra sự có mặt, vắng mặt (lý do vắng mặt) của nhữngngười được triệu tập tham gia vào quá trình chứng minh tại phiên tòa Chủ tọa phiêntòa phải hỏi KSV và những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên tòa có đưa rachứng cứ, tài liệu, đồ vật hay yêu cầu mới không Về nguyên tắc khi chứng cứ vàcác tài liệu chứng minh trong hồ sơ đã được thu thập và xác lập trong giai đoạn điềutra và truy tố trước khi chuyển sang tòa Tuy nhiên, không phải lúc nào hoạt độngtrên cũng đầy đủ do nhiều nguyên nhân khác nhau, có nhiều trường hợp chưa thểđầy đủ và không loại trừ việc thiếu khách quan Đặc biệt đối với VAHS, tráchnhiệm chứng minh thuộc về các cơ quan tiến hành tố tụng Vì vậy có thể thấy chủtọa thực hiện thao tác trên là để đảm bảo tất cả chứng cứ, tài liệu, đồ vật hay yêucầu có liên quan đến vụ án sẽ được đưa ra một cách bình đẳng, công khai và đầy đủ.Có thể nói đây là một trong những giai đoạn tiền tranh tụng, khi đã đảm bảo thì sẽgiúp cho việc tranh tụng diễn ra một cách mạch lạc, không bị gián đoạn để HĐXXxem xét và quyết định chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu

Thứ hai, kiểm tra, thẩm tra công khai các chứng cứ về VAHS thông quahoạt động xét hỏi tại phiên tòa: Nội dung của hoạt động được bắt đầu từ thời điểm

KSV công bố cáo trạng và kết thúc trước khi KSV trình bày lời luận tội Đây là giaiđoạn kiểm tra công khai các chứng cứ về vụ án do HĐXX tiến hành điều khiển vớisự tham gia của KSV, Luật sư, người bảo vệ quyền lợi cho đương sự và nhữngngười tham gia tố tụng khác Khi tranh tụng bắt đầu diễn ra, việc VKS công bố cáotrạng trình bày quan điểm buộc tội là rất quan trọng Vì Tòa án chỉ mở phiên tòa khiđã nhận được và xem xét cáo trạng, hồ sơ vụ án và vật chứng kèm theo (nếu có) doVKS chuyển sang,mặt khác tòa án xét xử những bị cáo và những hành vi theo tộidanh mà VKS truy tố và Tòa án đã quyết định đưa vụ án ra xét xử, có thể xét xử bịcáo theo khoản khác với khoản mà VKS đã truy tố trong cùng một điều luật hoặc vềmột tội khác bằng hoặc nhẹ hơn tội mà VKS đã truy tố Như vậy có thể nói Cáotrạng là vấn đề cần xem xét đầu tiên trong phần tranh tụng vì nó đại diện cho ý chíbuộc tội của cơ quan được nhà nước gia quyền công tố tại phiên tòa Quan điểmbuộc tội trong cáo trạng sẽ trở thành một vấn đề cốt lõi mà các hoạt động trong phầntranh tụng sẽ phải xoay quanh và tập trung để giải quyết HĐXX sẽ căn cứ vào quanđiểm truy tố được thể hiện trong nội dung của cáo trạng để kiểm tra lại các tài liệutrong hồ sơ một cách công khai trực tiếp bằng việc hỏi bị cáo Thông qua việc xéthỏi bị cáo, người bị hại, người làm chứng, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan ,

Trang 20

công bố lời khai của những người vắng mặt tại phiên tòa, công bố các kết luận giámđịnh, các tài liệu có liên quan và xem xét vật chứng, các thành viên của HĐXX,KSV, Luật sư tiến hành kiểm tra tính hợp pháp và giá trị chứng minh của các chứngcứ về các tình tiết của vụ án Trên cơ sở đó, HĐXX xác định có tội phạm xảy ra haykhông, có đúng bị cáo là người thực hiện hành vi phạm tội hay không, xem xét độngcơ mục đích, nguyên nhân và điều kiện phạm tội, hậu quả của tội phạm để ra cácquyết định đúng đắn, phù hợp với diễn biến tại phiên tòa Kết quả tranh tụng tronggiai đoạn xét hỏi là cơ sở cho lập luận của các bên trong việc đề xuất hướng giảiquyết vụ án trong phiên tranh luận Tại phiên tòa Tòa án xét hỏi bị cáo thực chất làcuộc điều tra trực tiếp và công khai tại phiên tòa để xác định sự thật khách quan củavụ án VKS tiến hành hỏi những người tham gia tố tụng về những chứng cứ tài liệuđồ vật liên quan đến việc buộc tội và gỡ tội NBC hỏi những người tham gia tố tụngvề những chứng cứ tài liệu đồ vật liên quan đến việc bào chữa Người bảo vệ quyềnvà lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự hỏi bị cáo các tình tiết liên quan đến quyềnvà lợi ích của đương sự Bị cáo được phép hỏi những người tham gia tố tụng cácvấn đề liên quan đến mình Ngoài ra thì HĐXX tự mình hoặc theo đề nghị củangười tham gia tố tụng yêu cầu Điều tra viên, KSV và những người khác có thẩmquyền tiến hành tố tụng hay tham gia tố tụng trình bày ý kiến để làm rõ những quyếtđịnh, hành vi tố tụng trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Việc xét hỏi kết thúckhi KSV, bị cáo, NBC và những người tham gia tố tụng không có yêu cầu xét hỏi gìthêm Bên cạnh đó còn tiến hành xem xét vật chứng, các tài liệu, báo cáo, hiệntrường xảy ra vụ án, nội dung ghi âm ghi hình có âm thanh có liên quan đến vụ án.Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật mang dấu vết phạm tội, là đốitượng của tội phạm, là vật có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặccó ý nghĩa trong việc giải quyết vụ án (Điều 89 BLTTHS) Như vậy có thể nói vậtchứng là một trong những điểm quan trọng cần làm rõ lại tại phiên tòa vì nó giúpcho việc làm sáng tỏ sự thật khách quan của vụ án Tương tự vật chứng, những nộidung ghi âm, ghi hình có âm thanh hay hiện trường, các tài liệu báo cáo liên quanđến vụ án cũng sẽ được đưa ra để xem xét Khi xem xét những vật chứng, tài liệu,báo cáo hay hiện trường thì KSV, NBC và những người tham gia phiên tòa trìnhbày quan điểm của mình hoặc hỏi thêm những người tham gia phiên tòa về nhữngvấn đề liên quan Việc nghe, xem nội dung ghi âm ghi hình có âm thanh được thựchiện khi cần kiểm tra chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án hoặc khi bị cáotố cáo bị bức cung, nhục hình.

Trang 21

Thứ ba, tiến hành tranh luận giữa các bên Hoạt động này được bắt đầu từ

thời điểm KSV trình bày lời luận tội và kết thúc trước khi HĐXX vào phòng nghịán Tranh luận là giai đoạn các bên trình bày luận điểm của mình về những vấn đềđã được thẩm tra làm rõ ở giai đoạn trước, trên cơ sở đối chiếu với những quy địnhcủa pháp luật để đề xuất hướng xử lý phù hợp Trên cơ sở những quy định của phápluật, các chủ thể của bên buộc tội và bên bào chữa tiến hành đánh giá chính thứccông khai giá trị chứng minh của các chứng cứ về vụ án để đưa ra quan điểm, nhậnđịnh, kết luận của mình về vụ án; các bên thể hiện rõ quan điểm của mình là chấp

nhận hay bác bỏ các chứng cứ, quan điểm hay kết luận của “bên kia” về các vấn đề

cụ thể cần giải quyết trong vụ ăn Nội dung tranh tụng trọng tâm của các bên đượcthể hiện trong lời luận tội của KSV, lời bào chữa của Luật sư (lời tự bào chữa của bịcáo), ý kiến tranh luận của người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bị hại, chongười có quyền lợi nghĩa vụ liên quan hoặc của chính bản thân họ và lời đối đápqua lại giữa các bên Ở giai đoạn này, HĐXX không trực tiếp tham gia vào quátrình tranh luận giữa các bên mà nhiệm vụ chủ yếu của HĐXX, cụ thể là của Thẩmphán - Chủ tọa phiên tòa là điều khiển quá trình tranh tụng để hưởng sự tranh luậncủa các bên tập trung vào việc làm sáng tỏ quan điểm còn mâu thuẫn với nhau vàghi nhận quan điểm, ý kiến của các bên tranh tụng về những vấn đề cần giải quyếttrong vụ án KSV căn cứ vào những chứng cứ, tài liệu, đồ vật đã được kiểm tra tạiphiên tòa và ý kiến của bị cáo, NBC và những người tham gia phiên tòa, trình bàyquan điểm luận tội trong đó đánh giá khách quan toàn bộ vụ án, đưa ra quan điểmkết tội đối với bị cáo theo một phần hoặc toàn bộ cáo trạng đã công bố ban đầu haykết luận về tội nhẹ hơn Đề nghị áp dụng mức hình phạt cụ thể và các trách nhiệm khácđối với bị cáo Sau khi KSV trình bày bản luận tội thì bị cáo, NBC, người tham gia tốtụng khác có quyền trình bày ý kiến, đưa ra chứng cứ, tài liệu và lập luận của mình đểđối đáp lại đối với KSV, có thể là đối đáp để phản bác toàn bộ hay một phần nội dungbản luận tội của KSV Việc đối đáp được KSV, bị cáo, NBC và những người tham giatố tụng khác thay phiên nhau trình bày và lập luận cho đến khi mọi sự việc đã đượcsáng tỏ, lưu ý là KSV phải đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, NBC, ngườitham gia tố tụng khác Nếu việc tranh luận chưa làm rõ các tình tiết vụ án thìHĐXX quyết định trở lại việc xét hỏi Sau khi xét hỏi xong phải tiếp tục tranh luận

Như vậy qua các nội dung trên của hoạt động tranh tụng, thì hoạt độngtranh tụng tại phiên tòa là một hình thức tố tụng mà Tòa án nhân danh Nhà nướcxác định sự thật khách quan được công khai tại phiên tòa, nghe ý kiến đối đáp giữa

Trang 22

các bên trong quan hệ tố tụng từ đó để có nhận định, quyết định giải quyết VAHSđúng người, đúng tội, đúng pháp luật

1.3.2 Điều kiện bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Để việc thực hiện tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm có hiệu quả, cầncó những điều kiện đảm bảo sau đây:

Thứ nhất, đảm bảo về mặt pháp lý gồm ba vấn đề chính.Một là, để bảo đảm hoạt động tranh tụng được diễn ra ra hiệu quả trước tiên

cần bảo đảm các vị trí tố tụng với các trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cácbên tham gia tố tụng, nghĩa là cần xác định tư cách địa vị pháp lý của họ một cáchđầy đủ rồi ràng và đúng với các yêu cầu của mô hình tố tụng đã chọn lựa sử dụng.Yếu tố luật định xác nhận được tổ chức năng nhiệm vụ của các vị trí KSV, Thẩmphán và NBC, người bị buộc tội tại phiên tòa hình sự là thúc đẩy các bên tham giatranh tụng, với sự tự tin chủ động, tích cực và đúng đắn trong các công việc thuthập, kiểm tra đánh đánh giá chứng cứ và đưa ra quan điểm của mình trong tranhluận theo khoa học pháp lý mà mô hình tố tụng đang áp dụng

Hai là, luật hóa quy định hướng tới tạo điều kiện các bên tham gia tố tụng

được bình đẳng, đặc biệt là quá trình tranh luận tại phiên tòa, Nghĩa là cần có sựbình đẳng trong việc để các bên tham gia tố tụng được hỏi, trả lời, đối chất, tranhluận vấn đề một cách logic khoa học, khách quan và không phân biệt, tăng thêm cácquy định nhằm tăng thêm sự tham gia có mặt của luật sư trong các VAHS

Ba là, nhóm quy định về quyền được khiếu nại, quyền kháng cáo bản án

hoặc quyết định của Tòa án đối với các bên tham gia TTHS như nhau Mặt khác tạođiều kiện thuận lợi cho cho người tham gia tranh tụng nhất là Luật sư được quyềnkhiếu nại, kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án khi áp dụng cho thân chủ của mình

Thứ hai, đảm bảo về mặt tổ chức.

Về mặt tổ chức cần đảm bảo về phía cơ quan tố tụng và phía NBC, bị cáo.Về phía cơ quan tố tụng cơ cấu tổ chức phải chặt chẽ và độc lập giữa cơ quan Tòaán và VKS, Cơ quan điều tra Các tổ chức này phải có những đặc thù riêng phục vụcho việc tiến hành tố tụng chứ không hẳn đơn thuần là tổ chức như các cơ quankhác Nhà nước khác Về tiêu chí cần có sự đảm bảo thuận lợi cho việc triển khaitranh tụng với vai trò chức năng của từng cơ quan, từng bộ phận một cách hợp lý vàkhông chồng lấn quyền hạn trách nhiệm Việc tổ chức cần có sự thống nhất hướngđến mục đích chung trong các quy trình tham gia tố tụng

Trang 23

Về phía NBC, đại diện thường là Luật sư, nên cơ cấu đảm bảo phải ở tráchnhiệm của tổ chức nghề nghiệp Liên đoàn Luật sư Việt Nam và Đoàn luật sư cáctỉnh thành Đoàn luật sư cần có cơ cấu tổ chức hợp lý để quản lý thành viên củamình cả về chuyên môn lẫn các quyền lợi nghĩa vụ, đồng thời kết cấu tổ chức phảicó sự độc lập về mặt quản lý hành chính đối với các cơ quan tố tụng Tổ chức nghềnghiệp Luật sư cũng là chỗ dựa vững chắc của các luật sư thành viên, nên cần cócác cơ chế từ phía tổ chức để bảo vệ về mặt quyền hoạt động trong nghề nghiệp khitham gia vào quá trình tố tụng VAHS

Ngoài việc kết cấu về mặt tổ chức hợp lý, cũng cần mở rộng thêm tổ chứcvề mặt bồi dưỡng đào tạo kỹ năng sâu về chuyên môn giữa các chức danh tham giatố tụng như KSV, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký tòa án, Luật sư nhằm tăng hiệu quảtranh luận trong xét xử dù họ ở vị trí buộc tội, gỡ tội hay trọng tài để ra phán quyết

Thứ ba, đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí cho quá trình tranh tụng

Cơ sở vật chất về trang thiết bị cho phòng xử án phải bảo đảm đầy đủ và bốtrí phù hợp, hiện nay đang có xu hướng phân hóa về phòng xử án nghĩa là các nhómđối tượng phạm tội khác nhau sẽ có những cách bố trí thích hợp khác nhau, ví dụ đốitượng như người dưới 18 tuổi phạm tội, phụ nữ có thai, người tàn tật… Mặt khác việcthiết kế và bố trí các vị trí cho các bên tham gia tố tụng cũng cần có sự thể hiện tínhbình đẳng thuận lợi cho công việc vai trò và vị trí tố tụng Ngoài ra cũng cần có cáctrang thiết bị hiện đại như camera ghi hình, hệ thống âm thanh và ánh sáng phù hợp, hệthống điều hòa nhiệt độ cần đảm bảo phù hợp với mỗi điều kiện thời tiết khác nhau.Tổng hòa các điều kiện trang thiết bị vật chất thuận lợi bảo đảm cho người tham gia tốtụng thì mới góp phần đảm bảo sự hiệu quả của kết quả xét xử nói chung và tranhluận nói riêng Ngoài ra, cần có kinh phí để hỗ trợ thêm cho Thẩm phán, Hội thẩmnhân dân, hoặc cung cấp các trang thiết bị hiện đại phục vụ trong công việc xét xửcũng như nghiên cứu theo từng vụ án để có thể tập trung làm tốt nhiệm vụ củamình

Thứ tư, trình độ, năng lực của các chủ thể tham gia tranh luận tại phiên tòa.

Đây là một yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng của tranh luận có tốthay không phụ thuộc khá lớn vào chất lượng chuyên môn và trình độ năng lực củacác chủ thể tham gia Đối với Thẩm phán, trình độ chuyên môn, kỹ năng và vốnsống cùng bản lĩnh chính trị phải đáp ứng được một cách rất cao mới bảo đảm đượcchức năng làm người đại diện cho Tòa án trong việc xét xử Hiện thực ở nước tahiện nay, hệ thống TAND được tổ chức theo đơn vị hành chính Về quy trình, Thẩm

Trang 24

phán được đào tạo bài bản chính quy và lấy từ các nguồn đã trải qua rất nhiều kinhnghiệm và công tác pháp lý tại Tòa án trước đó như từ các chức vụ Thư ký, chuyênviên pháp lý, về cơ bản phần lớn đáp ứng tốt về mặt chuyên môn và kỹ năng nghềnghiệp trong vai trò là người cầm cân nảy mực phân xử

Đối với đội ngũ KSV, yếu tố chuyên môn phải bảo đảm ở trình độ cao thìmới có khả năng xử lý tốt công việc đòi hỏi ở vai trò của mình là thực hiện quyềncông tố, ngoài ra còn phải đối diện với phản biện, tranh luận rất sắc xảo từ phíaNBC là các luật sư nhằm bào chữa và gỡ tội cho người bị cáo buộc phạm tội tạiphiên tòa

Về phía NBC, đại diện lớn nhất thường là Luật sư Vai trò của luật sư rấtquan trọng đối với việc bào chữa cho bị cáo, vì thế kiến thức chuyên môn, kỹ năngtranh tụng là một yếu tố không thể thiếu Phần lớn kết tranh tụng hoặc vụ án phụthuộc rất nhiều vào việc sử dụng kỹ năng chuyên môn của Luật sư Kiến thức và kỹnăng này là công cụ duy nhất để thực hiện tốt quyền của NBC trong tố tụng và làmcân bằng lại sự cáo buộc của phía công tố Vì thế về mặt này, nó đòi hỏi Luật sư cầntrang bị kiến thức sâu rộng, luôn trao dồi kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp và bản lĩnhthì mới có khả năng đối diện xử lý tốt với các cáo buộc và tranh luận bảo vệ quanđiểm của từ phía buộc tội đối với người được bào chữa

1.4 Quy định của pháp luật hiện hành về tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự

Thủ tục tranh tụng tại phiên tòa được quy định từ Điều 306 đến 325BLTTHS năm 2015 Nhìn chung, về mặt hình thức thì BLTTHS năm 2015 đã gộpthủ tục xét hỏi và tranh luận thành thủ tục tranh tụng tại phiên tòa, nhưng về nộidung thì không có gì thay đổi nhiều so với BLTHS năm 2003 Thủ tục tranh tụng tạiphiên tòa cũng được thực hiện theo hai phần là xét hỏi và tranh luận

Trước khi tiến hành xét hỏi, KSV công bố bản cáo trạng và trình bày ý kiếnbổ sung (nếu có) Ý kiến bổ sung không được làm xấu đi tình trạng của bị cáo So

với quy định của BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS năm 2015 được bổ sung thêm “ý

kiến bổ sung không được làm xấu đi tình trạng của bị cáo” Việc quy định bổ sung

này cũng đã một phần đảm bảo được quyền bào chữa cho bị cáo, cũng như quyền,lợi ích hợp pháp của bị cáo, nhưng vẫn chưa được quy định một cách cụ thể, chitiết, không giải thích rõ ràng như thế nào là tình trạng xấu đi Theo quy định phápluật TTHS thì sau khi VKS truy tố bị cáo bằng bản cáo trạng thì bản cáo trạng phảiđược tống đạt cho bị cáo, NBC và những người tham gia tố tụng khác từ trước đó,

Trang 25

nên quy định VKS được trình bày ý kiến bổ sung vào bản cho trạng là không phùhợp Vì nội dung của bản cáo trong phải được tổng đạt cho bị cáo, NBC và nhữngngười khác đã được tổng đạt trước khi mở phiên tòa xét xử, việc bổ sung ý kiến vàobản cáo trạng của VKS ngay tại phiên tòa làm hạn chế cho việc chuẩn bị bảo chữacho bị cáo, hay nói khác quy định này vi phạm nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữacho bị cáo, dẫn đến sự chuẩn bị bào chữa không tốt, ảnh hưởng đến quyền, lợi íchhợp pháp của bị cáo và những người tham gia tố tụng khác

Trong phiên tòa hình sự sơ thẩm, sau khi kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiêntòa, nếu không ai có ý kiến và yêu cầu gì thêm thì chủ tọa phiên tòa tuyên bố kếtthúc phần thủ tục phiên tòa chuyển sang phần xét hỏi Thực chất thủ tục này là việc xéthỏi bị cáo, người làm chứng và những người liên quan khác để xác minh các chứngcứ trong hồ sơ vụ án do VKS gửi cho Tòa án Tại quy định Điều 307 BLTTHS năm2015 về trình tự xét hỏi thì HĐXX phải xác định đầy đủ những tình tiết về từng sựviệc, từng tội trong vụ án và từng người Chủ tọa phiên tòa điều hành việc hỏi,quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Khi xét hỏi từng người, chủtọa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định để Thẩm phán, Hội thẩm KSV, NBC,người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi Ngườitham gia tố tụng tại phiên tòa có quyền đề nghị chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về nhữngtình tiết cần làm sáng tỏ Người giám định, người định giá tài sản được hỏi vềnhững vấn đề có liên quan đến việc giám định, định giá tài sản Khi xét hỏi, HĐXXxem xét vật chứng có liên quan trong vụ án Quy định này đã thể hiện vai trò chủ độngtrong việc xét hỏi để làm rõ những chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, cũng như chúngthời thu thập thêm của Thẩm phán để đảm bảo việc xét xử được nhanh chóng chínhxác và nâng cao trách nhiệm của Chủ tọa phiên tòa trong việc điều hành phiên tòa

Trong trường hợp lời khai của người được xét hỏi tại phiên tòa mẫu thuẫnvới lời khai của họ trong giai đoạn điều tra, truy tố Người được xét hỏi không khaitại phiên tòa hoặc không nhớ những lời khai của mình trong giai đoạn điều tra, truytố, Người được xét hỏi đề nghị công bố lời khai của họ trong giai đoạn điều tra, truytố Người được xét hỏi vắng mặt hoặc đã chết thì HĐXX, KSV công bố lời khai củahọ trong giai đoạn điều tra, truy tố

Về nội dung của việc xét hỏi đối với từng người tham gia tố tụng được thựchiện theo quy định tại các Điều 309, Điều 310, Điều 311, Điều 316 của BLTTHSnăm 2015 Trong trường hợp cần thiết thì HĐXX, KSV và những người tham gia tốtụng khác thực hiện việc xem xét vật chứng hoặc xem xét tại chỗ được thực hiện

Trang 26

theo quy định tại Điều 312, Điều 314 Trường hợp cần kiểm tra chứng cứ, tài liệu,đồ vật liên quan đến vụ án hoặc khi bị cáo tố cáo bị bức cung, dùng nhục hình, HĐXXquyết định việc cho nghe, xem nội dung được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanhliên quan tại phiên tòa Khi xét thấy những tình tiết của vụ án đã được xem xét đầyđủ thủ chủ tọa phiên tòa hỏi KSV, bị cáo, NBC, người khác tham gia phiên tòa xemhọ có yêu cầu xét hỏi vấn đề gì nữa không Nếu không có yêu cầu xét hỏi thì kếtthúc việc xét hỏi, nếu có người yêu cầu và xét thấy yêu cầu đó là cần thiết thì chủtọa phiên tòa quyết định tiếp tục việc xét hỏi Sau khi kết thúc việc xét hỏi, KSV cóthể rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn.Trong trường hợp VKS không rút toàn bộ quyết định truy tố thì phiên tòa tiếp tụcphần tranh luận Tranh luận tại phiên tòa là một thủ tục không thể thiếu trong phiên tòa.

Về bản chất hoạt động xét xử sơ thẩm, là một biện pháp nhằm thực hiệnnguyên tắc tranh tụng từ đó tìm ra sự thật của VAHS dưới cách nhìn khác nhau vàđem lại cách nhìn toàn diện về vụ án Khi chức năng gỡ tội được nâng cao thì sẽbình đẳng hơn với chức năng buộc tội của cơ quan buộc tội Từ đó, làm giảm cácVAHS xảy ra oan sai, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người vàquyền công dân Bắt đầu thủ tục tranh luận tại phiên tòa thì KSV trình bày luận tội,nếu thấy không có căn cứ để kết tội thì rút toàn bộ quyết định truy tố và đề nghị Tòaán tuyên bố bị cáo không có tội Theo quy định của BLTTHS năm 2015 (BLTTHS)thì sau khi kết thúc phần xét hỏi, KSV trình bày lời luận tội (đối với phiên tòa sơthẩm) để mở đầu cho hoạt động tranh tụng tại phiên tòa

Theo đó, đối với vụ án có nhiều luật sư, KSV cần tranh luận theo từng bịcáo và từng nội dung, không tranh luận theo lần lượt từng luật sư Vì một bị cáo cónhiều luật sư bào chữa nên gần như các ý kiến của luật sư đưa ra có sự trùng lặpnhất định Do vậy, KSV cần để các luật sư trình bày hết ý kiến bào chữa, trên cơ sởđó KSV tổng hợp để nhóm ý kiến đối đáp và kinh nghiệm cho thấy cần đối đáp bámtheo bốn yếu tố cấu thành tội phạm, trong đó lồng ghép trả lời những câu hỏi, nhữngvấn đề của Luật sư đưa ra Như vậy, vừa đảm bảo việc bao quát hết các căn cứ buộctội, gỡ tội cũng như đáp ứng được nội dung tranh luận đối với Luật sư Khi luật sưtrình bày luận cứ, đối với bản luận cứ dài, không đi vào trọng tâm, KSV cần chủđộng đề nghị HĐXX nhắc nhở luật sư đi vào trọng tâm quan điểm buộc tội củaVKS Trong những tình huống cần thiết (như luật sư đưa ra những vấn đề mà KSVchưa nắm chắc, cần xem, nghiên cứu lại…) KSV có thể đề nghị HĐXX nhắc nhởluật sư nói chậm hoặc trình bày lại ý kiến vừa nêu để KSV ghi chép đầy đủ, phục vụ

Trang 27

đối đáp hoặc sau khi Luật sư trình bày xong luận cứ, đề nghị HĐXX yêu cầu Luậtsư chốt ý cho KSV đối đáp, khi đó KSV sẽ có thêm thời gian để xem xét lại các tàiliệu, chứng cứ và chuẩn bị ý kiến đối đáp chính xác Đối với những nội dung có thểtrả lời được ngay KSV cần ghi luôn định hướng trả lời (bằng bút đỏ để dễ quan sát).Đối với những nội dung chưa thể trả lời ngay thì cần đánh dấu (hoặc gạch bỏ luôn)để khi đứng dậy đối đáp KSV có thể tự tin trả lời liền mạch những nội dung đã nắmchắc mà không bị ngắt quãng hay ấp úng; còn những nội dung chưa nắm chắc sẽ đểđối đáp tại lần sau khi đã có thêm thời gian chuẩn bị.

Kiểm sát viên trước khi thực hành quyền công tố tại phiên tòa cần xây dựngđề cương xét hỏi, nội dung tranh luận, đối đáp cụ thể, chi tiết, những căn cứ chứngminh hành vi phạm tội, tình tiết gỡ tội, những nội dung mà luật sư có thể bám vàođể chứng minh hành vi vô tội của bị cáo, mâu thuẫn giữa lời khai của bị can với bịhại, người làm chứng, người liên quan… nhằm bác bỏ căn cứ chứng minh hành viphạm tội của bị cáo Khi xây dựng đề cương xét hỏi KSV cần lưu ý nội dung cáccâu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn, không đặt các câu hỏi mớm cung, dụcung Quá trình xét hỏi KSV chủ động tham gia xét hỏi để làm rõ, loại bỏ nhữngnội dung đề xét hỏi, tranh luận đề ra nhằm chủ động trong tranh luận, đối đáp và cócăn cứ bảo vệ vững chắc quyết định truy tố

Kiểm sát viên dự kiến hết những chi tiết, tình huống không chỉ riêng đối vớibị cáo, luật sư mà đồng thời dự kiến tranh luận, đối đáp với bị hại, người làmchứng, người liên quan, người tham gia tố tụng khác Trước khi tham gia xét xửKSV báo cáo án để lãnh đạo đơn vị để chủ động tham gia tranh luận, đối đáp vàtheo quy định của pháp luật thì KSV phải tranh luận, đối đáp đến cùng Để đảm bảoviệc tranh luận tại phiên tòa đạt chất lượng tốt, KSV phải tổng hợp, đánh giá chứngcứ một cách khách quan, toàn diện, coi trọng cả chứng cứ buộc tội và chứng cứ gỡtội, các tình tiết có liên quan đến vụ án; phải kiểm tra tính hợp pháp và tính có căncứ của các chứng cứ tài liệu được thu thập trong quá trình giải quyết vụ án

Bị cáo, NBC, người tham gia tố tụng khác: có quyền trình bày ý kiến, đưara chứng cứ, tài liệu và lập luận của mình để đối đáp với KSV về những chứng cứxác định có tội, chứng cứ xác định vô tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi phạm tội; hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò củabị cáo trong vụ án; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mứchình phạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân,

Trang 28

điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án Bị cáo, NBC,người tham gia tố tụng khác có quyền đưa ra đề nghị của mình.

Chủ tọa phiên tòa không được hạn chế thời gian tranh luận, phải tạo điềukiện cho KSV, bị cáo, NBC, bị hại, người tham gia tố tụng khác tranh luận, trìnhbày hết ý kiến nhưng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án và ýkiến lặp lại Chủ tọa phiên tòa yêu cầu KSV phải đáp lại những ý kiến của NBC,người tham gia tố tụng khác mà những ý kiến đó chưa được KSV tranh luận.HĐXX phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiến của KSV, bị cáo, NBC, người thamgia tranh luận tại phiên tòa để đánh giá khách quan, toàn diện sự thật của vụ án.Trường hợp không chấp nhận ý kiến của những người tham gia phiên tòa thì HĐXXphải nêu rõ lý do và được ghi trong bản án

Tóm lại: Qua nghiên cứu quy định của BLTTHS năm 2015 về thủ tục tranhtụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự cho thấy, so với BLTTHS năm 2003, BLTTHSnăm 2015 về cơ bản đã khắc phục được những bất cập về thủ tục tranh tụng tạiphiên tòa sơ thẩm hình sự trong BLTTHS năm 2003, góp phần không nhỏ vào việcnâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải cách tư pháp, cụ thể:

Thứ nhất, quy định chặt chẽ sự có mặt của bị cáo, NBC tại phiên tòa (Điều 290và Điều 291)

Tại BLTTHS năm 2003: Có quy định nhưng chưa bao quát hết về sự có mặtcủa bị cáo, NBC tại phiên tòa do vậy bảo đảm quyền, nghĩa vụ của bị cáo, nhất làviệc tranh tụng tại phiên tòa nên BLTTHS năm 2015 đã quy định chặt chẽ hơn vềsự có mặt của bị cáo, NBC tại phiên tòa như sau: bị cáo phải có mặt trong suốt thờigian xét xử vụ án Bổ sung trường hợp Tòa án có thể xét xử vắng mặt bị cáo: (1) Bịcáo đề nghị xét xử vắng mặt và được HĐXX chấp nhận; (2) Nếu sự vắng mặt của bịcáo không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan và sự vắngmặt của bị cáo không gây trở ngại cho việc xét xử (Điều 290) NBC phải có mặt tạiphiên tòa để bào chữa cho người mà mình đã nhận bào chữa Trường hợp NBCvắng mặt lần thứ nhất vì lý do bất khả kháng hoặc do trở ngại khách quan thì Tòa ánphải hoãn phiên tòa, trừ trường hợp bị cáo đồng ý xét xử vắng mặt NBC Nếu NBCvắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan hoặcđược triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vẫn vắng mặt thì Tòa án vẫn mở phiên tòa xétxử Đối với trường hợp chỉ định NBC thì HĐXX vẫn tiến hành xét xử khi NBCvắng mặt trong trường hợp bị cáo hoặc người đại diện của bị cáo đồng xét xử vắngmặt NBC (Điều 291)

Trang 29

Thứ hai, bổ sung quy định về sự có mặt của người phiên dịch, người dịchthuật, Điều tra viên và những người khác (Điều 295 và Điều 296)

Tại BLTTHS năm 2003: Không quy định về sự có mặt của người phiêndịch, người dịch thuật, Điều tra viên và người tham gia tố tụng khác nên việc giảiquyết VAHS chưa đảm bảo được tính chính xác, khách quan, toàn diện Do BLTTHSnăm 2015 đã bổ sung quy định về sự có mặt của người phiên dịch, người dịch thuật,Điều tra viên và những người khác như sau: Khi được Tòa án triệu tập, những ngườisau đây phải có mặt tại phiên tòa: (1) Người phiên dịch, người dịch thuật; (2) Điềutra viên, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng đã thụ lý, giải quyết vụ án; (3) Nhữngngười khác đến phiên tòa để trình bày các vấn đề liên quan đến vụ án

Thứ ba, giới hạn xét xử (Điều 298).

Tại BLTTHS năm 2003: Tòa án chỉ xét xử bị cáo theo tội danh mà VKStruy tố (Điều 196) Nhằm đảm bảo sự độc lập của Tòa án trong xét xử, bảo đảmphán quyết của Tòa án phải trên cơ sở kết quả xét hỏi, tranh tụng và những chứngcứ đã được kiểm tra công khai tại phiên tòa nên BLTTHS năm 2015 đã quy địnhgiới hạn xét xử VAHS như sau: Tòa án có quyền xét xử bị cáo về tội danh nặng hơntội danh mà VKS truy tố sau khi đã trả hồ sơ để VKS truy tố lại nhưng VKS vẫn giữtội danh đã truy tố

Thứ tư, đổi mới trình tự và trách nhiệm xét hỏi (Điều 307)

Tại BLTTHS năm 2003: HĐXX phải xác định đầy đủ các tình tiết về từngsự việc và về từng tội của vụ án theo thứ tự xét hỏi hợp lý Chủ tọa phiên tòa hỏitrước rồi đến các Hội thẩm, sau đó đến KSV, NBC, người bảo vệ quyền lợi củađương sự (Điều 207) Tuy nhiên, để thực hiện nguyên tắc tranh tụng trong xét xửđược bảo đảm; tăng sự chủ động của Thẩm phán chủ tọa phiên tòa, BLTTHS năm2015 đã có sự đổi mới trong trình tự và trách nhiệm xét hỏi VAHS: Chủ tọa phiêntòa điều hành việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý Chủtọa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định để Thẩm phán, Hội thẩm, KSV, NBC,người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự thực hiện việc hỏi Người địnhgiá tài sản được hỏi về những vấn đề có liên quan đến việc định giá tài sản

Thứ năm, bổ sung cho bị cáo quyền được trực tiếp đặt câu hỏi với các bịcáo khác, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ, người làm chứng nếu đượcChủ tọa đồng ý thay vì đề nghị Chủ tọa hỏi (các điều 309, 310 và 311)

Tại BLTTHS năm 2003 không quy định cho bị cáo quyền được trực tiếp đặtcâu hỏi với các bị cáo khác, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ, người làm

Trang 30

chứng nếu được Chủ tọa đồng ý thay vì đề nghị Chủ tọa hỏi Cho nên để bảo đảmnguyên tắc tranh tụng trong xét xử và bảo đảm tốt hơn quyền của người bị buộc tộiBLTTHS năm 2015 đã quy định: bị cáo quyền được trực tiếp đặt câu hỏi với các bịcáo khác, bị hại, đương sự hoặc người đại diện của họ, người làm chứng nếu đượcChủ tọa đồng ý thay vì đề nghị Chủ tọa hỏi.

Thứ sáu, bổ sung quy định về nghe, xem nội dung được ghi âm hoặc ghihình có âm thanh (Điều 313).

Bộ luật TTHS năm 2003: Không quy định các trường hợp về nghe, xemnội dung được ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh (Điều 313) Việc không quy địnhlà chưa phù hợp với thực tiễn, thống nhất với cách quy định trong Bộ luật tố tụngdân sự và Luật tố tụng hành chính, cũng như đảm bảo tính tranh tụng khi các bêntranh luận, Do vậy BLTTHS năm 2015 quy định: Trường hợp cần kiểm tra chứngcứ, tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án hoặc khi có bị cáo tố cáo bị bức cung, dùngnhục hình, HĐXX quyết định cho việc nghe, xem nội dung được ghi âm hoặc ghihình có âm thanh liên quan tại phiên tòa

Thứ bảy, quy định cụ thể các nội dung của luận tội (Điều 321).

Tại BLTTHS năm 2003: Quy định nhưng chưa cụ thể các nội dung khi đạidiện VKSND thực hành quyền công tố, công bố luận tội bị cáo sau khi đã tiến hànhthủ tục xét hỏi và công khai chứng cứ tại phiên tòa Do vậy chưa bảo đảm nguyêntắc tranh tụng trong xét xử; chưa tăng trách nhiệm của VKS, KSV trong việc luậntội Do vậy BLTTHS năm 2015 đã quy định rõ ràng nội dung luận tội của KSV đểbảo đảm tính tranh tụng như sau: (1) Nội dung luận tội phải phân tích, đánh giákhách quan, toàn diện, đầy đủ những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác địnhvô tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; hậu quả dohành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án; tội danh, hìnhphạt, áp dụng điểm, khoản, điều của Bộ luật hình sự, những tình tiết tăng nặng,giảm nhẹ trách nhiệm hình sự; mức bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, biện pháptư pháp; nguyên nhân, điều kiện phạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối vớivụ án; (2) Đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bộ hay một phần nội dung bản cáo trạnghoặc kết luận về tội nhẹ hơn; đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biệnpháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý vật chứng; (3) Kiến nghị cácbiện pháp phòng ngừa tội phạm và vi phạm pháp luật

Thứ tám, quy định cụ thể hơn, đầy đủ hơn về thủ tục tranh luận tại phiêntòa (Điều 322).

Trang 31

Tại BLTTHS năm 2003: Quy định nhưng chưa cụ thể về thủ tục tranh luậntại phiên tòa sơ thẩm hình sự cho nên dẫn đến khó khăn trong việc đảm bảo nguyêntắc tranh tụng trong xét do, vì vậy BLTTHS năm 2015 rất cụ thể và chi tiết về thủtục tranh luận tại phiên tòa như sau: (1) Những người tham gia tố tụng có quyền đưara chứng cứ, tài liệu và lập luận của mình để đối đáp với KSV về những chứng cứxác định có tội, chứng cứ xác định vô tội; tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hộicủa hành vi phạm tội; hậu quả do hành vi phạm tội gây ra; nhân thân và vai trò củabị cáo trong vụ án; những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, mức hìnhphạt; trách nhiệm dân sự, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp; nguyên nhân, điều kiệnphạm tội và những tình tiết khác có ý nghĩa đối với vụ án; (2) KSV phải đưa ra chứngcứ, tài liệu và lập luận để đối đáp đến cùng từng ý kiến của bị cáo, NBC, ngườitham gia tố tụng khác tại phiên tòa; (3) HĐXX phải lắng nghe, ghi nhận đầy đủ ý kiếncủa KSV, bị cáo, NBC, người tham gia tranh luận tại phiên tòa để đánh giá kháchquan, toàn diện sự thật của vụ án Trường hợp không chấp nhận ý kiến của nhữngngười tham gia phiên tòa thì HĐXX phải nêu rõ lý do và được ghi trong bản án.

Tuy nhiên, trong hơn ba năm thực hiện quy định của BLTTHS năm 2015về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự cho thấy vẫn còn bộc lộ những bất cậpnhất định Vấn đề này sẽ được làm rõ hơn trong phần nguyên nhân và giải pháphoàn thiện pháp luật

Tiểu kết chương 1- Thông qua Chương 1 của luận văn, tác giả đã lần lượt phân tích và làm rõ

một số vấn đề lý luận và pháp luật về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự nhưkhái niệm, đặc điểm, ý nghĩa và nội dung về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sựcũng như phân tích quy định của BLTTHS năm 2015 về tranh tụng sơ thẩm VAHS

- Trên cơ sở làm rõ khái niệm tranh tụng trong TTHS, luận văn khẳng định,tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm VAHS là quá trình bao gồm các hoạt động đượcthực hiện tại phiên tòa sơ thẩm hình sự được quy định trong BLTTHS bởi chủ thểbuộc tội và chủ thể gỡ tội nhằm đưa ra quan điểm, chứng cứ, tranh luận của mìnhtrên cơ sở sự thật khách quan của vụ án và quy định pháp luật hiện hành để HĐXXcó cơ sở rõ ràng, chắc chắn đưa ra phán quyết chính xác, đúng người, đúng tội,đúng pháp luật Đây chính là nền tàng và cơ sở để tác giả phân tích thực tiễn ápdụng của BLTTHS năm 2015 về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự tại tỉnhĐiện Biên

Trang 32

- Luận văn cũng đã phân tích và làm rõ quy định của BLTTHS năm 2015về tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự làm cơ sở cho việc nghiên cứu thực tiễnthực hiện quy định của pháp luật hiện hành về phiên tòa sơ thẩm hình sự tại tỉnhĐiện Biên.

Trang 33

Chương 2 THỰC TIỄN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TÒA SƠ THẨM HÌNH SỰ

Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN2.1 Các yếu tố có ảnh hưởng đến hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự ở tỉnh Điện Biên

Về nhận thức và hiểu biết của người dân tỉnh Điện Biên.

Điện Biên là một trong những tỉnh ở nước ta tập trung nhiều đồng bào dântộc thiểu số Các dân tộc thiểu số ở Điện Biên có sự phân chia thành các nhóm địaphương hoặc dân tộc học: Dân tộc Thái có các nhóm Thái Đen, Thái trắng; NgườiTày có nhóm Pa Di, Thu Lao, Tây Bắc (Tùy Can) và Tây Nam (Tây Nước); NgườiH'Mông có các nhóm chính là H'mông Hoa, H'Mông Đen, H'mông Đả, H'MôngTrắng, H'Mông Xanh; Người Hà Nhì có các nhóm Cổ Chổ, Lạ Mi và Hà Nhì Đen Truyền thống văn hóa và đặc biệt là ngôn ngữ của các nhóm địa phương hoặc nhómdân tộc thuộc một tộc người có sự khác biệt Ví dụ người Kháng cư trú ở huyệnMường Nhé không thể giao tiếp với người Kháng cư trú ở huyện Tuần Giáo, thậmchí có thể coi như hai tộc người riêng biệt vì trong thực tế rất khó để tìm thấy nhữngđiểm chung về ý thức tự giác tộc người, phương thức mưu sinh và đời sống vănhóa Đây là một yếu tố gây khó khăn cho việc bảo đảm quyền sử dụng tiếng nói vàchữ viết của dân tộc trong quá trình tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự thôngqua người phiên dịch khi tham gia tố tụng tại Tòa án Bởi trên thực tế việc tìm đượcngười phiên dịch có khả năng truyền đạt thuật ngữ pháp lý đã rất khó khăn thì việctìm đúng ngành phiên dịch có khả năng nói được ngôn ngữ của một nhóm trong sốnhiều như của cùng một dân tộc thiểu số để tham gia phiên dịch tại Tòa án lại càngkhó khăn hơn

Bên cạnh đó, đại bộ phận người dân tộc thiểu số ở Điện Biên vẫn chưathoát khỏi tình trạng đói nghèo Hoạt động kinh tế truyền thống của các dân tộcthiểu số ở Điện Biên chủ yếu phụ thuộc vào công nghiệp, lâm nghiệp Đời sống củahầu hết các bộ phận ngành dân tộc thiểu số đầu rất khó khăn, họ không có điều kiệnđược học hành nâng cao nhận thức, không được chăm sóc sức khỏe và các điều kiệnphúc lại xã hội khác, việc tiếp cận thông tin cho rất hạn chế Theo báo cáo của Bandân tộc tỉnh Điện Biên, tính đến ngày 01 tháng 04 năm 2019 đăng trên cổng thôngtin điện tử htThẩm phán://bandantoc.dienbien.gov.vn/, dân số dân tộc thiểu số tạitỉnh Điện biên là: 494.786 người (Tỷ lệ dân số dân tộc thiểu số tính đến ngày 01

Trang 34

tháng 04 năm 2019 là 82,6 (%))14 Những đặc điểm về tình hình đặc thù ở Điện Biênnói trên đã dẫn đến những đặc thù về bảo đảm thủ tục tranh tụng tại phiên tòa sơthẩm hình sự của TAND tỉnh Điện Biên như sau:

Thứ nhất, tỉ lệ người tham gia tố tụng là người dân tộc thiểu số ở Điện Biên

chiếm tỉ lệ 91.14% so với số người tham gia tố tụng trong các VAHS mà TANDtỉnh Điện Biên thụ lý hàng năm Điều này đòi hỏi công tác bảo đảm quyền củangười dân tộc thiểu số phải được TAND tỉnh Điện Biên quan tâm, chú trọng hàngđầu khi thực hiện chức năng xét xử, giải quyết các loại án nhất là đảm bảo quyềntranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự

Thứ hai, người dân tộc thiểu số ở Điện Biên yếu thế về nhiều mặt: đời sống

kinh tế - xã hội, trình độ nhận thức văn hóa, nhận thức về pháp luật Sự lạc hậu, mêtín, các tôn giáo tự phát phát triển mạnh trong đời sống của các người dân tộc thiểusố đang là điểm yếu để các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền để chốngphá Nhà nước ta, chia rẽ mối đoàn kết của các dân tộc Vì vậy, hoạt động giải quyết,xét xử các loại án gần với bảo đảm quyền của người dân tộc thiểu số của các TANDở Điện Biên phải có ý nghĩa đấu tranh với hoạt động chống phá ta về dân chủ, nhânquyền của các đối tượng trên địa bàn

Thứ ba, công tác giải quyết, xét xử các loại án của TAND tỉnh Điện Biên

gặp rất nhiều khó khăn vì khi tham gia vào hoạt động tố tụng tại Tòa án cũng nhưcác cơ quan tố tụng khác, người người dân tộc thiểu số hoàn toàn thụ động trongviệc tiếp nhận và thực hiện các quyền của mình trong đó có quyền bào chữa, quyềntự bào chữa, quyền tranh tụng tại Vì vậy, việc bảo đảm quyền của người người dântộc thiểu số trở thành vấn đề nhạy cảm và bức thiết hơn bao giờ hết, đòi hỏi sự nỗlực ở nhiều mặt của ngành TAND tỉnh Điện Biên cũng như sự phối hợp của cáccấp, các ngành có liên quan

Về hệ thống cơ quan Viện kiểm sát nhân dân.

Với mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, KSV vững về chính trị, giỏi vềnghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cải cách tư pháp trong tình hình mới.Ban cán sự Đảng, lãnh đạo VKSND tỉnh Điện Biên đã chú trọng công tác kiện toànbộ máy và xây dựng đội ngũ cán bộ KSV, lãnh đạo quản lý ở cả hai cấp phù hợpvới yêu cầu, nhiệm vụ của từng đơn vị, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp Trongnhiệm kỳ vừa qua, Ban cán sự Đảng, lãnh đạo VKSND tỉnh đã tổ chức tuyển chọnvà cử nhiều lượt cán bộ tham gia các kỳ thi tuyển KSV các cấp do VKSND tối cao14 http://bandantoc.dienbien.gov.vn, Báo cáo của Ban dân tộc tỉnh Điện Biên, tính đến ngày 01 tháng 04 năm 2019

Trang 35

tổ chức và bổ nhiệm các chức danh tư pháp Đến nay, hai cấp VKSND tỉnh ĐiệnBiên có 01 KSV cao cấp, 40 KSV trung cấp, 55 KSV sơ cấp Công tác đào tạo, bồidưỡng về nghiệp vụ, lý luận chính trị luôn được quan tâm, tạo mọi điều kiện thuậnlợi để cán bộ, công chức tham gia các lớp cao học, cao cấp lý luận chính trị, bồidưỡng chuyên sâu về nghiệp vụ…, đồng thời kết hợp chặt chẽ với việc đào tạo và tựđào tạo thông qua việc tổ chức các cuộc thi về nghiệp vụ ở từng lĩnh vực công tácnhư: thi viết yêu cầu kiểm tra, xác minh giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm; yêucầu điều tra, cáo trạng, luận tội, bài phát biểu của KSV tại phiên tòa, tổ chức cácphiên tòa rút kinh nghiệm, phiên tòa giả định…, bố trí các đồng chí có kinh nghiệm,trình độ kèm cặp, giúp đỡ cán bộ mới; thực hiện việc biệt phái có thời hạn 24 lượtcán bộ, KSV từ đơn vị ít việc đến đơn vị có nhiều việc, từ VKS tỉnh xuống VKScấp huyện và ngược lại, nhằm nâng cao kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ,

KSV; thực hiện việc điều động, luân chuẩn 60 lượt cán bộ, KSV.

Hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức VKSND tỉnh Điện Biên có 31 Thạc sĩ

Luật, 114 Cử nhân Luật, trong đó có 30 đồng chí có trình độ cử nhân và cao cấp lýluận chính trị Về cơ bản, đội ngũ cán bộ, KSV VKS hai cấp của tỉnh Điện Biên cóbản lĩnh chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đáp ứng yêu cầunhiệm vụ trong tình hình mới15

Thông qua số liệu thống kê nêu trên cho thấy Ban cán sự Đảng, lãnh đạoVKSND tỉnh Điện Biên đã đề ra nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệuquả công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp: Xây dựng,sửa đổi, bổ sung các Quy chế hoạt động, Quy chế làm việc của VKSND tỉnh, cácphòng nghiệp vụ, VKSND các huyện, thị xã, thành phố; chủ động xây dựng, ký kếtcác Quy chế phối hợp liên ngành với Cơ quan điều tra, Tòa án, cơ quan Thi hànhán, Trại giam; Ban Thường trực UBMTTQ, Ban Nội chính, Ban pháp chếHĐND…, tạo thuận lợi trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngành; xâydựng ban hành tiêu chí chấm điểm, xếp loại công chức, người lao động và triển khaithực hiện việc chấm điểm, xếp loại công chức, người lao động hàng quý; tăngcường sự phối hợp, chỉ đạo, hướng dẫn của các phòng nghiệp vụ đối với VKSNDcấp huyện; sự phối hợp giữa VKSND tỉnh với các đơn vị nghiệp vụ VKSND tối caođể tranh thủ sự chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ; duy trì việc tổ chức giao ban trựctuyến hàng tuần giữa VKSND tỉnh với 10 VKSND cấp huyện để nắm bắt, chỉ đạo

Biên về công tác bảo vệ pháp luật và kết quả công tác trong nhiệm kỳ 2016 - 2021

Trang 36

xử lý kịp thời các vụ việc phát sinh; tăng cường công tác thanh tra kỷ luật nội vụ,kiểm tra nghiệp vụ đối với các đơn vị yếu, kém trong từng lĩnh vực công tác; chủđộng tổng hợp những khó khăn, vướng mắc về nghiệp vụ để chỉ đạo và phối hợpliên ngành hướng dẫn các đơn vị trực thuộc giải quyết tốt các vụ, việc phức tạp, cókhó khăn, vướng mắc; thường xuyên tổng hợp, ban hành thông báo rút kinh nghiệmvề nghiệp vụ; chỉ đạo xây dựng các chuyên đề nghiệp vụ và tổ chức nhiều hội nghị,hội thảo, tập huấn trong toàn tỉnh để quán triệt, trao đổi giúp cán bộ, KSV VKSNDhai cấp nắm vững các quy định của pháp luật và thao tác nghiệp vụ; định kỳ tổ chứcsơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm trong từng lĩnh vực công tác nhằm không ngừngnâng cao chất lượng công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tưpháp.

Về hệ thống Tòa án nhân dân tỉnh Điện Biên

Từ năm 2016 đến năm 2021, tình hình tội phạm trên địa bàn tỉnh Điện Biêncó xu hướng gia tăng, tính chất các vụ việc ngày càng phức tạp Nhiều quy định củapháp luật liên quan tới hoạt động của Tòa án được sửa đổi, bổ sung và đi vào thựctiễn, nên cần có thời gian để tập huấn và hướng dẫn thực hiện Quá trình kiện toàntổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ Tòa án các cấp tại tỉnh Điện Biên theo mô hình tổchức mới, thực hiện trong bối cảnh phải thực hiện nghiêm túc việc tinh giản biênchế theo Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, đã ảnh hưởng nhất định tớiviệc triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ của TAND hai cấp Dịch bệnh Covid-19 bùng phát trên phạm vi toàn cầu, thực hiện việc giãn cách xã hội theo quy địnhcủa Nhà nước, đã ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ giải quyết các vụ việc

Trong nhiệm kỳ, TAND tỉnh Điện Biên kiện toàn đội ngũ lãnh đạo các Tòa,Phòng thuộc TAND tỉnh và TAND cấp huyện trong đó Đề nghị bổ nhiệm chức vụPhó Chánh án TAND tỉnh (01 đ/c); bổ nhiệm chức vụ Chánh án, Phó Chánh án Tòaán cấp huyện cho 17 đồng chí; Đề nghị bổ nhiệm lại Chức vụ Chánh án TAND tỉnh;bổ nhiệm lại Chức vụ Chánh án, Phó Chánh án TAND cấp huyện cho 11 đồng chí;Đề nghị bổ nhiệm chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Trưởng phòng, Phó Trưởngphòng TAND tỉnh cho 07 đồng chí; Tham mưu Chánh án tỉnh Quyết định bổ nhiệmlại chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa, Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng TANDtỉnh cho 05 đồng chí; Đề nghị bổ nhiệm chức vụ Chánh Văn phòng, Phó Chánh vănphòng TAND cấp huyện cho 13 đồng chí; Điều động, biệt phái Thẩm phán, Thư kýphục vụ kịp thời nhiệm vụ của các đơn vị thuộc quyền quản lý Trong nhiệm kỳ đãthực hiện điều động 39 đồng chí, biệt phái 25 đồng chí, chuyển đổi vị trí công tác

Trang 37

21 đồng chí Nghỉ chế độ hưu trí 14 đồng chí; chuyển công tác, thôi việc 09 đồngchí Tính đến thời điểm tháng 28/02/2021, TAND hai cấp có 127 người, thiếu 16người so với chỉ tiêu được giao

Thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TW của Bộ Chính trị, Tòa án nhân tối caochỉ đạo TAND tỉnh tạm dừng việc tuyển dụng số biên chế còn thiếu để tập trungvào kiện toàn tổ chức bộ máy và tinh giản biên chế của các Tòa án Chất lượng, độingũ công chức TAND hai cấp ngày càng được nâng cao, đáp ứng yêu cầu trong tìnhhình hiện nay Đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán: 01 Thẩm phán Cao cấp, 13 Thẩm phánTrung cấp, 20 Thẩm phán Sơ cấp; Đề nghị bổ nhiệm lại Thẩm phán: 05 Thẩm phánTrung cấp, 27 Thẩm phán Sơ cấp; Đề nghị bổ nhiệm 03 Thẩm tra viên chính, 04Thư ký viên chính, 04 Thẩm tra viên; Trong nhiệm kỳ đào tạo Lý luận chính trị:Cao cấp 10 đồng chí, Trung cấp 33 đồng chí; Bồi dưỡng Quản lý nhà nước 07 đồngchí; Đào tạo nghiệp vụ: Thạc sĩ 49 đồng chí, Đại học 07 đồng chí, Thẩm tra viên 07đồng chí, nghiệp vụ thư ký 41 đồng chí, nghiệp vụ xét xử 14 đồng chí16

Về hệ thống Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên

Tại Báo cáo số 07/BC-THS của TAND tỉnh Điện Biên Về việc tổng kết 10năm thực hiện Chỉ thị số 03CT/TW của Ban Bí thư về tổ chức và hoạt động củaLuật sư của TAND tỉnh Điện Biên ngày 10 tháng 6 năm 2019 Giai đoạn từ01/4/2009 - 01/06/2019 Số lượng luật sư phát triển trong 10 năm qua: là 22 người.Phát triển tổ chức hành nghề luật sư (đánh giá về quy mô, lĩnh vực hoạt động); sựphân bố theo vùng, miền; việc thực hiện chế độ báo cáo với cơ quan có thẩm quyềntheo quy định Chất lượng luật sư, chất lượng hành nghề luật sư (số lượng và tỉ lệluật sư có trình độ cử nhân, qua đào tạo nghề luật sư; việc đáp ứng nhu cầu dịch vụpháp lý của xã hội; việc tham gia và hoàn thành các khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyênsâu của luật sư) Tất cả các luật sư của Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên đều có trình độcử nhân luật trở lên (đạt tỷ lệ 100%) Đa số đã qua đào tạo nghề luật sư, chỉ một sốít điều tra viên, KSV, thẩm phán nghỉ việc hoặc nghỉ hưu đảm bảo các điều kiệnđược miễn đào tạo hành nghề luật sư, được cấp chứng chỉ hành nghề luật sư và gianhập Đoàn Luật sư Nhìn chung, đội ngũ luật sư của Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biênđã đáp ứng được nhu cầu dịch vụ pháp lý của xã hội trong thời gian qua17

tác giải quyết, xét xử các loại vụ việc trong nhiệm kỳ 2016 - 2021

Ban Bí thư về tổ chức và hoạt động của Luật sư của TAND tỉnh Điện Biên ngày 10 tháng 6 năm 2019

Trang 38

Về bồi dưỡng nghiệp vụ: Thực hiện Thông tư số 10/2014/TT-BTP ngày07/04/2014 của Bộ Tư pháp về đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc cho luật sư, Đoàn đãthực hiện nghiêm túc việc mở lớp đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc cho luật sư, cụ thể:Mỗi năm mở lớp đào tạo, bồi dưỡng bắt buộc cho luật sư Chuyên đề bồi dưỡngcũng được chú trọng với các nội dung liên quan đến các văn bản pháp luật mới,những văn bản pháp luật phổ biến, quan trọng có liên quan nhiều đến hoạt độnghành nghề luật sư Sau các đợt đào tạo, bồi dưỡng, các luật sư đủ điều kiện đềuđược cấp Giấy chứng nhận tham gia lớp bồi dưỡng bắt buộc Ý thức chấp hànhpháp luật của luật sư: Phần lớn các luật sư đều có ý thức chấp hành tốt pháp luật,Quy tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư, Điều lệ Liên đoàn Luật sư Việt Nam, nộiquy của Đoàn Luật sư tỉnh Trong 10 năm qua, không có trường hợp bị xử lý kỷ luậtvới hình thức xóa tên khỏi danh sách luật sư của Đoàn (do không đóng phí luật sư),không có luật sư nào bị xử lý kỷ luật với hình thức khác.

Tỷ lệ luật sư tham gia bào chữa trong các VAHS ngày càng cao hơn, đặcbiệt luật sư tham gia theo yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng có bước tăngtrưởng đến nay đã góp phần tích cực trong công tác giải quyết án hình sự tại tỉnhĐiện Biên Trong đó, yếu tố phải có luật sư tham gia ngay từ giai đoạn điều tra đốivới những vụ án theo Điều 75, 76 của BLTTHS năm 2015 là có ý nghĩa rất quantrọng nhằm ngăn ngừa những hiện tượng vi phạm pháp luật trong việc điều tra, truytố, xét xử Kỹ năng tranh tụng được phát triển tương đối đồng đều, vai trò của luậtsư tại phiên tòa đã thực sự góp phần giúp cho tòa án xét xử công minh, đúng người,đúng tội, đúng pháp luật Không ít phiên tòa, thông qua phần xét hỏi hoặc tranh luậncủa luật sư làm sáng tỏ nhiều tình tiết có thể làm thay đổi nội dung vụ án hoặc phổbiến hơn, những tình tiết mà luật sư tham gia làm rõ ấy, có thể bảo vệ quyền lợi hợppháp của khách hàng trước pháp luật mà nếu không có luật sư thì họ có thể sẽ bịthiệt thòi, không được tòa án xem xét

Có thể thấy rằng, với chế độ Nhà nước pháp quyền, đội ngũ luật sư thực sựlà nhân tố cần thiết, không thể thiếu trong đời sống xã hội, dân chủ, văn minh, phápluật công bằng và minh bạch

2.2 Những kết quả đạt được và những hạn chế trong hoạt động tranhtụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự ở tỉnh Điện Biên

2.2.1 Những kết quả đạt được

Thứ nhất, hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự góp phầnkhông nhỏ hạn chế tình trạng án oan tại tỉnh Điện Biên

Trang 39

Theo báo cáo Tổng kết công tác giải quyết, xét xử các loại vụ việc số110/BC-TANDT ngày 01 tháng 03 năm 2021 Thời điểm từ 01/12/2016 đến 31/12/2020,TAND tỉnh Điện Biên đã thụ lý 4.684 vụ với 5.938 bị cáo; giải quyết, xét xử 4.680vụ với 5.931 bị cáo, đạt tỷ lệ 99,91% về số vụ và 99,88% về số bị cáo, vượt 9,91%so với chỉ tiêu Nghị quyết của Quốc hội (Trong đó cấp sơ thẩm: 4.530 vụ với 5753bị cáo); còn lại 04 vụ với 07 bị cáo Tỷ lệ các bản án, quyết định bị hủy là 0,17%(do nguyên nhân chủ quan là 0,13%); bị sửa là 1,43% (do nguyên nhân chủ quan là0,3%) Trong nhiệm kỳ, TAND hai cấp tổ chức 665 phiên tòa xét xử lưu động tạiđịa phương nơi xảy ra vụ án (TAND tỉnh 38 vụ; TAND cấp huyện 627 vụ) Đồngthời, phối hợp với cơ quan truyền thông tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luậtthông qua công tác xét xử, qua đó nâng cao ý thức pháp luật, tinh thần đấu tranhphòng, chống tội phạm trong nhân dân.

Thông qua số liệu tổng kết hoạt động của Ngành Tòa tỉnh Điện Biên chothấy, việc ngân cao chất lượng xét xử của Tòa án nói chung và nâng cao chất lượngđiều khiển tranh tụng trong xét xử VAHS ở tỉnh Điện Biên luôn được chú trọng Vềchất lượng công tác xét xử, Tòa án các cấp đã dẫn từng bước thực hiện cải cách tưpháp, tăng cường năng lực xét xử, đảm bảo thực hiện tranh tụng dân chủ công khaitại phiên tòa Trong số các vụ án được xét xử nêu trên, nổi bật lên một số vụ ánnghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm (vụ án điển hình) như sau:

Điển hình là vụ án Vì Văn Toán và đồng phạm phạm tội “giết người”, “bắt

cóc nhằm chiếm đoạt tài sản”, “hiếp dâm”, “tàng trữ trái phép chất ma túy”,

“không tố giác tội phạm” được TAND tỉnh Điện Biên đưa ra xét xử công khai lưu

động tại sân vận động thành phố Điện Biên Phủ vào tháng 26/12/2019 Đây là vụ ánthể hiện đậm nét hoạt động tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm hình sự trong đó sốlượng đại diện tham gia tố tụng của bên buộc tội và gỡ tội đông đảo, cụ thể: Đạidiện VKSND tỉnh Điện Biên gồm có 03 đồng chí; những NBC cho các bị cáo baogồm 05 Luật sư thuộc Đoàn Luật sư tỉnh Điện Biên và 02 Trợ giúp viên pháp lý củaTrung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh Điện Biên; Người bảo vệ quyền và lợiích hợp pháp của bị hại 01 Luật sư thuộc Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội và nhữngngười tham gia tố tụng khác

Tóm tắt nội dung vụ án: Vì Văn Toán mãn hạn tù về tội mua bán trái phép

chất ma túy Trở về địa phương và ra chợ Mường Thanh tìm gặp bà Trần Thị Hiềnđể đòi 300 triệu đồng mà Toán cho rằng Hiền nợ tiền anh ta trong vụ mua bán 2bánh heroin 10 năm trước Do bà Hiền từ chối trả tiền nên Toán thuê nhóm của Bùi

Trang 40

Văn Công bắt cóc Cao Mỹ Duyên để uy hiếp Chiều 4/2/2019 (30 Tết), Công đưaVương Văn Hùng đến chợ Mường Thanh để nhận diện nạn nhân Hùng giả vờ đềnghị Duyên chở 10 con gà ra khu C13 phường Thanh Trường, nơi đồng bọn củaHùng phục sẵn Đến nơi vắng vẻ, Duyên bị Công dùng côn siết cổ đến bất tỉnh rồichở về nhà Công Ngay sau đó, Vì Văn Toán sử dụng điện thoại của nạn nhânDuyên để gọi điện yêu cầu bà Trần Thị Hiền trả tiền, nhưng bà Hiền từ chối và dọasẽ báo công an Từ tối 04/02/2019 (tức 30 Tết) đến rạng sáng ngày 07/02 (mùng 3Tết), Công và 6 người khác thay nhau hãm hiếp nhiều lần Cao Mỹ Duyên ngay tạinhà Công Vợ Công là Bùi Thị Kim Thu dù biết hành vi phạm tội của chồng cùngđồng bọn nhưng không tố giác Tối ngày mùng 6, rạng sáng ngày 07/02/2019, cácđối tượng đã ra tay sát hại dã man nạn nhân rồi khiêng xác đặt tại một ngôi nhà bỏhoang cách nhà Bùi Văn Công chỉ vài trăm mét.

Tóm tắt diễn biến phiên Tòa: Sau khi Thẩm phán chủ Tọa phiên tòa thực

hiện các thủ tục khai mạc phiên tòa, VKSND tỉnh Điện Biên công bố cáo trạng vàtiến hành xét hỏi các bị cáo và người tham gia tố tụng Tại thủ tục tranh tụng tạiphiên tòa KSV trình bày luận tội đối với các bị cáo

Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Điện Biên thấy rằng theo quy định của BLHSkhông nhất thiết phải truy tố bị cáo Vương Văn Hùng và Bùi Văn Công về một tộidanh độc lập Do đó, VKSND tỉnh Điện Biên rút 01 phần quyết định không truy tố

bị cáo Bùi Văn Công và Vương Văn Hùng là tội “Cướp tài sản”.

Viện kiểm sát nhân tỉnh Điện Biên truy tố bị cáo Vì Văn Toán về tội “Giết

người” theo điểm e, g, o, p Khoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự và tội “Bắt cóc nhằmchiếm đoạt tài sản” theo điểm a, c, i Khoản 2 Điều 169 Bộ luật Hình sự.

Truy tố bị cáo Bùi Văn Công về tội “Giết người” theo điểm e, g, o Khoản 1Điều 123 Bộ luật Hình sự; tội “Hiếp dâm” theo điểm c, d Khoản 2 Điều 141 Bộ luậtHình sự; tội “Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” theo điểm a, c Khoản 2 Điều 169 Bộluật Hình sự; tội “Tàng trữ trái phép chất ma túy” theo điểm c Khoản 1 Điều 249

Bộ luật Hình sự

Truy tố bị cáo Vương Văn Hùng về tội “Giết người” theo điểm e, g, o, pKhoản 1 Điều 123 Bộ luật Hình sự; tội “Hiếp dâm” theo điểm c, i Khoản 2 Điều141 Bộ luật Hình sự; tội “Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản” theo điểm a, c, i Khoản 2

Điều 169 Bộ luật Hình sự

Truy tố các bị cáo Phạm Văn Nhiệm và Lường Văn Hùng, Lường Văn Lả bị

VKSND tỉnh Điện Biên về tội “Giết người” theo điểm e, g, o Khoản 1 Điều 123 Bộ

Ngày đăng: 22/08/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w