1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thủ tục tố tụng tại phiên toà sơ thẩm hình sự và thực tiễn áp dụng tại tỉnh điện biên

89 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 9,78 MB

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TU PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

NONG QUOC HOAN

THU TUC 10 TUNG TAI PHIEN TOA SO THAM HÌNH SƯ

VA THUC TIEN AN DUNG TAI TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BO GIAO DUC VA ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NÔNG QUỐC HOÀN

THỦ TUC 10 TUNG TAI PHIEN TOA Sữ THẤM HÌNH SƯ

VA THUC TIEN AN DUNG TAI TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyén nganh : Luat hình sự và tổ tụng hình sự

Mã số : 8 38 01 04

Người lutớng dẫn khoa học: TS Phạm Mạnh Hùng

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cwu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguôn gốc rõ ràng, được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của luận văn này

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nông Quốc Hoàn

Trang 4

Clurong 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE THU TUC TO TUNG TAI

PHIEN TOA HINH SU SOTHAM

Khai niém, dic diém thi tuc tổ tung tai phiên tòa hình sự sơ thâm

Y nghia của thủ tục tô tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm

Quy đính của Bộ luật Tô tung hình sự năm 2015 về thủ tục tô

tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm

Clarong 2) THUC TIẾN THỰC HIẾN THU TUC TO TUNG TAI

PHIEN TOA HINH SU SOTHAM TAI TINH DIEN BIEN;

PHU ONG HƯỚNG HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUÁT

VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM CHAT LUONG THUC HIEN

Khái quát về tỉnh Điện Biên

Tinh hình xét xử và kết quả đạt được trong thực hiện thủ tục tổ

tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm của Tòa án nhân dân hai cập

tỉnh Điện Biên

Phương hướng hoàn thiện, đê xuât sửa đổi, bố sung quy định

về thủ tục tô tụng tại phiên tòa hình sự sơ thấm và giải pháp

bao dam thực hiện tại Tòa án nhân dân hai câp tỉnh Điện Biên

Trang 5

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com

DANH MUC CAC TU VIET TAT

Trang 6

123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com

DANH MUC CAC BANG

Số liệu kết quả giải quyết các vụ ản bị kháng cáo, kháng

Số liệu kết quả giải quyêt các vụ án bị kháng cáo, kháng

Trang 7

MO BAU

1 Lý do chọn đề tài

Trong tô tụng hình sự, zét zử sơ thâm là giai đoan trung tâm của cả

quá trình giải quyết vụ án hình sự, bởi đây lả giai đoan zem xét toàn bô quá

trình điều tra, truy tô, đặc biệt, đây chính lả hoạt đông tập trung nhất quyên tư pháp, hơn nữa, đây còn là giai đoạn tập trung trí tuệ của những người tiền hảnh tô tung vả người tham gia tô tụng, là giai đoạn mà những lý lẽ, những phân tích được đưa ra, vả tat cả những điêu này đều hướng tới một quyết định chính zác, thuyết phục - Bản án hình sư sơ thầm (HSST) Tại giai đoạn này, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn của Thâm phán, Kiểm sát viên, người bảo chữa, sẽ được thể hiện công khai và rõ ràng nhật Vì vây, xét xử sơ thâm mang những ga trị ÿ nghĩa vô cùng quan trọng

Tuy nhiên, tại một số phiên tòa HSST hiện nay vấn còn tôn tại (thâm chí ở mức phức tạp) những hạn chê về áp dung quy đính pháp luật dẫn đến ý nghĩa của thủ tục tô tung tại phiên tòa sơ thâm chưa đạt được, như việc: Thủ tục tô tụng tiên hành sơ sải, lược bỏ, không đảm bảo quyén va nghia vu cia người tham gia tô tụng, Ngoải ra, tình trạng Thâm phán - Chủ tọa phiên tòa thực hiện hành vi tô tụng một cách chưa đây đủ, chưa chính xác dẫn tới chat

lượng việc xét hỏi giảm sút, Kiểm sát viên thụ động trong việc đâu tranh lảm

rõ hanh vị của bị cao, giai đoạn tranh tung chưa được đảm bảo, chưa được

nâng cao chât lương vả còn rất nhiêu thực trạng xâu khác dẫn tới chât lượng phiên tòa sơ thâm chưa được đảm bảo, kế cả khi Bộ luật Tô tụng hình

su (BLTTHS) năm 2015 đã được ban hành, áp dụng Vì vậy, tác giả thây rằng cân những đánh giá, tìm ra nguyên nhân, giải pháp triệt để cho tồn tại, han ché nay Tat nhiên, các giải pháp được xây dựng không thể phủ nhân, bỏ qua đặc trưng của từng địa phương, nên khi xây dưng, áp dung các giải pháp cân phải cân nhắc đến vân đề nảy, tac giả nhận thây với phạm vì của đê tải thạc sĩ thì việc bó hẹp nôi dung đề tài lai tại môt địa phương sẽ hiểu quả hơn cả vả

Trang 8

to

nơi công tác của tác giả - Điện Biên, một tỉnh miền núi phía Tây Bắc của đât nước ta, với những đặc thù vê địa lý, thành phân dân tộc, với những tôn tai đặc trưng của nhóm tôi phạm, của người pham tội, nên thủ tục xét xử sơ thẩm tại nơi đây sẽ có những đặc điểm riêng biệt so với các địa phương khác trên

cả nước

Với những lý do trên, tác giả chon đê tài “Thứ fục 1Ô fng fại phiên tòa sơ thâm hình sựt và tharc tién an dung tai fimlt Điện Biên ˆ dé làm luận văn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Công trình nghiên cứu về thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST đã có rât nhiêu, với các mức độ khác nhau, từ công trình nghiên cứu khoa hoc, sách báo pháp lý, bài viết cụ thể

Ở mức độ nghiên cứu đại cương, sách “Giáo trừdh Luật Tổ tưng hình sự” của Trường Đại học Luật Hà Nội, xuât bản năm 2018, do PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn chủ biên Sách “Bừnh iuân khoa học Bộ luật Tả hìng hình sự năm 2015”, xuât bản năm 2018, do TS Phạm Mạnh Hùng chủ biên

Ở mức độ nghiên cứu chuyên sâu về kỹ năng xét xử, sách “Chương

trinh ãào tạo nghiệp vụ xét xử phân kỹ năng giải quyết vụ đn hình sự” của

Hoc vién Toa an, nam 2017 Sách “Xỹ năng xét xứ các vị án hình sự” của T5 Phạm Minh Tuyên, năm 20] §

Ở mức đô so sánh pháp luật, sách “Miữ#ng nội dung mới của Bộ luật

Tổ tung hình sự năm 2015” của PGS TS Nguyễn Hòa Bình, năm 2018

Cac bai viét chuyên khảo tại các tạp chí chuyên ngành, như Bải viết

“Thủ tục xét xử sơ thâm trong tỗ hưng hình sự Việt Nam - Thực trạng và

phương hướng hoàn thiện” của Định Văn Quê, bài việt “Bản chất của tranh tụng tại phiên tòa” của PGS.TS Trân Văn Độ, Tạp chí Khoa học pháp lý, sô

4/2004: bài việt “Cẩn sửa đổi bố sung một số thủ te tổ hìng tại phiên tòa

hình sự theo tinh thân cải cách tư pháp ” của Nguyễn Văn Trượng, Tạp chí Tòa

án nhân dân (TAND), số 06/2010; bài việt “Bản về tran: hứng tại các phiên tòa hình sự” của Phạm Minh Tuyên, Tạp chỉ Kiểm sát, số 12, tháng 6/2014

Trang 9

Cac luan van “Jini tuc 6 hing tat phién tòa hình sự sơ thẩm” của Nguyễn

Quynh Trang, nam 2008; luan van “Jini tuc xét hoi tai phién tòa hinh su so

thẩm“ của Nguyễn Vĩnh Thành, năm 2017; luận văn “Tranh hmg tại phiên tòa phúc thâm” của Trần Thị Mai, năm 2018 Những luận văn này dừng lại ởỡ phạm

vi nghiên cửu vê BLTTHS năm 2003, tính đến hiện tại, đã có nhiêu sự thay đổi, có nhiêu vân đê pháp lý mới cân được phân tích Hiện mới nhật chỉ có

luận văn “77m tuc fỗ hứng tại phiên tòa hinh sự sơ thâm và thực tiễn thủ hành

tại tĩnh Lào Cai” của Đỗ Duy Hiêu, năm 2019, nghiên cửu về chuyên đê này

vả luận văn nảy liên hệ thực tiến tại tỉnh Lào Cai - tỉnh ở phía Đông Bắc nước ta

Công trình nghiên cứu khoa học, có thể kế đên: Đề tải khoa học cập

cơ sử “Tim tuc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo Bộ luật Tế tung hinh sự năm

2015” của Trường Đại hoc Luật Hà Nôi, do TS Vũ Gia Lâm chủ nhiệm đê tai, thang 5/2019

Như vây, thủ tục xét xử sơ thấm vụ án HSST đã được nhiêu tác giả nghiên cứu, các công trình này đã làm sáng tö nhiêu vân đê về lý luận, cũng như thực tiễn, tuy nhiên, tác giả nhận thây chưa có một công trình nghiên cứu nảo về vân đê nảy ma liên hệ thực tiến tại tỉnh Điện Biên - tỉnh ở phía Tây Bắc, với những đặc trưng nổi bật của cực tây của Tô quốc

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Muc dich nghién cim

Luận văn làm rõ các vân đề lý luận, các quy định về thủ tục tô tung tai

phiên tòa HSST, áp dụng quy định pháp luật trong thực tiễn, trên cơ sở đó,

luận văn đê xuât sửa đối, bô sung một sô điều của BLTTHS năm 2015, bảo đảm thi hành quy định của BLTTHS năm 2015 về thủ tục to tụng tại phiên tòa HSST nói chung và tai các phiên tòa HSST nói riêng tại tỉnh Điện Biên

3.2 Nhiémvu nghién cim

Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau:

Thử nhất, xây dựng khai miệm khoa học, đặc điểm về thủ tục tổ tung

tại phiên tòa HSST

Trang 10

Thư hai, làm rõ ÿ nghĩa của quy định thủ tuc phién toa HSST

Thứ ba, phân tích, đánh giá quy định của BLTTHS năm 2015 về thủ tục tô tụng tai phiên tòa HSST

Tin tư, phân tích thực tiễn thi hảnh quy định của BLTTHS năm 2015

về thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST tại tỉnh Điện Biên, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, những vân đê hạn chê, những vướng mắc về quy định vả xác định nguyên nhân của những hạn chê, vướng mắc nảy

Thứ năm, đê xuât sửa đổi, bô sung một số điều cia BLTTHS nam

2015 và đê xuât một sô giải pháp nhăm bảo dam thi hành quy định của BLTTHS năm 2015 vê thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST, nang cao chat

lượng của các phiên tòa HSST tại tỉnh Điện Biên

4 Đối trợng nghiên cứu, phạm vỉ nghiên cứu

4.1 Doi tuong nghiên cứu

Luân văn nghiên cứu những vân đê lý luận về thủ tục tô tung tai phiên tòa HSST, pháp luật tô tụng hình sự Việt Nam về thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST

vả thực tiễn thí hảnh quy định của pháp luật về thủ tục tô tung tại phiên tòa HSST

với tình hình thực tiễn của địa phượng, luận văn không đê cập tới hoạt đông xét xử sơ thâm theo thủ tục rút gọn va hoạt đông xét xử sơ thẩm của Toa an

quân sư trên địa bản tỉnh Điện Biên Đồng thời, luận văn phân tích áp dung các quy định về thủ tục phiên tòa HSST tại TAND hai cập tỉnh Điện Biên từ năm 2016 đên năm 2020 vả tập trung vào việc nghiên cứu việc thực hiện thủ tục phiên tòa HSST của các chủ thể tiền hành tô tung (thành viên Hội đông xét xt (HDXX) - đặc biệt là của Chủ toa phiên tòa, Thư ký, Kiểm sát viên) va nhóm người tham gia tô tụng (bi cáo, người bào chữa, bị hại, _)

Trang 11

Š Các phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tong hop, cu thé: Tac gia phân tích, khái quát các vân đê lý luận, đánh giả thực trạng pháp luật, thực trạng thi hành pháp luật, từ đó đê xuât giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện vả nâng cao chất lượng việc thực hiện thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST

Luận văn sử dụng phương pháp so sảnh, cụ thể Tác giả tiên hảnh so sánh sô liệu thông kê thực trạng xét xử của TAND hai cập tỉnh Điện Biên từ năm 2016 đên năm 2020; so sảnh một sô quy định pháp luật của BLTTHS năm 2003 và BLTTHS năm 2015 Ngoài ra, luận văn còn sử dụng phương pháp hỗ trợ khác như: Thông kê đề làm rõ thực trạng thực hiện thủ tục tô tụng

tại phiên toa HSST tại tĩnh Điện Biên

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Vệ mặt lý luân Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phân hoản thiện

lý luận về thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST Việc nghiên cửu về mất lý luận giúp làm sáng tö bản chât pháp lý, ý nghĩa mục đích và nhiệm vu dat ra của thủ tục tô tung tại phiên tòa HSST Luận văn còn góp phân thông nhật nhận thức vê các quy định của BLTTHS nam 2015 về thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST, đê ra các giải pháp mang tính khoa hoc nhằm đảm bảo thực hiện thủ tục tô tụng và nâng cao chât lượng của các phiên tòa HSST

Về mặt thực tiễn: Các nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liêu tham

khảo cho việc nghiên cứu, hoc tập, công việc xây dựng pháp luật Luận văn

có giá trị ứng dung cho hoạt động thực tiễn thực hiện thủ tục tô tụng tại các phiên tòa HSST khu vực Tay Bac noi chung va tại tỉnh Điện Biên nói riêng

1 Kết cầu của luận văn

Ngoài phân mở đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nội

dung của luân văn gôm 2:

Chuong 1: Những vân đê chung về thủ tục tô tung tại phiên tòa hình

SỰ Sơ thâm

Chương 2: Thực tiến thực hiện thủ tục tô tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm tại tỉnh Điện Biên; phương hướng hoàn thiện quy định pháp luật và giải pháp đảm bảo chất lương thực hiện

Trang 12

Chương ]

NHUNG VAN DE CHUNG VE THU TUC T6 TUNG

TẠI PHIÊN TÒA HÌNH SỰ SƠ THẢM

11 Khái niệm, đặc điểm thủ tục tổ tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm 1.1.1 Khai niém thi tuc to tung tai phién toa hình sự sơ thâm

T6 tụng hình sự là toàn bộ hành vị của các chủ thể tiên hảnh tô tụng, chủ thể tham gia tô tụng và của các cả nhân, cơ quan, tô chức khác tham gia vào quả trình giải quyết vụ án theo một trình tự đã được quy định tại văn bản quy phạm

pháp luật Hiêu một cách đơn giản, theo quan điểm của tac giả, tô tụng hình sự

chính là những gị mà pháp luật yêu câu phải làm và cu thể hơn: Tô tụng hình sự được quy định tại BLTTHS và văn bản hướng dẫn thí hành, tô tung dân sư được quy định tại B ộ luật Tô tụng dân sư và văn bản hướng dẫn thi hảnh,

Quá trình zem xét, giải quyết vụ án tùy thuộc vảo tính chât, mức đô phức tạp của từng vụ án mả sẽ bao gôm ít hay nhiêu thủ tục tố tụng, tuy nhiên, vê bản chât, đêu phải bao gồm các thủ tục tô tụng (thủ tuc cứng) được

quy định cụ thể trong pháp luật tô tung hình sự mà tập hợp các thủ tục nảy cỏ

thể khái quát lên thảnh từng giai đoạn tô tụng cụ thể Giai đoạn khởi tô vụ an hinh sự, khởi tổ bị can; giai đoạn điêu tra, giai đoạn truy tổ; giai đoạn xét zử

sơ thâm, phúc thẩm, giai đoạn thi hành bản ản, quyết định đã có hiệu lực pháp luật Trong các giai đoạn nảy, giai đoạn xét xử (theo ý kiến của tác giả), chính

là giai đoan trung tâm của hoạt đông xem xét, giải quyết vụ án hình sự Bởi

tại giai đoạn xét xử nảy, không chỉ các hảnh vi, quyết định của người tham gia

tô tụng, của người tiên hành tô tung, cơ quan tiên hảnh tô tung sẽ được xem

xét tập trung, mà các tài liệu, chứng cứ thu thâp được từ ban đâu cũng sẽ được

xem xét, danh gia va tir do, HDXX hodc Tham phản (tiên hành xét xử theo thủ tục rút gon) sé nhan dinh va quyét định toàn bộ vân đê của một vụ án, trên

cơ sở kết quả của phiên tòa xét xử đó, ban an đã có hiệu lực pháp luật thì mới phát sinh các hoạt đông thi hảnh bản án, quyết định Chính bởi tâm quan trọng

Trang 13

của hoạt đông xét xử này, mả bắt kì hành vị, quyết định tô tụng nảo cũng đêu phải tuân theo quy định tại pháp luật tô tụng hình sư

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “thủ tục” được hiểu là “zing việc cụ thê

phải làm theo một trật tự qu' ẩmh đề tiễn hành một công việc có tính chất

chính thức "` “phiên tùa” được hiểu là 'ẩẩn hop để xét xử của Tòa án”, “xét xử” được hiểu là “xem xéf và xử các Vì an‘ “sơ thẩm” được hiểu là “vé? xử

vụ đn với tự cách là tòa ản ở cấp xử thấp nhất” các khái niệm thành phân nảy đã được hiểu và áp dung trên thực tê, trên cơ sở logic và tính hợp lý tử các hành vi trên thực tiễn mả khái quát hỏa lên thành khái niệm, nên nội hàm lại chứa đựng cơ sở thực tiến là chủ yêu

Theo Tw điển Luật hoc thì “7i fục rổ hing” duoc hiéula “cach tinte trinh tự và ngii thức tiễn hành xem xét một vụ việc hoặc giải quyét mot vil an

da duoc thu i} hodic khéi t theo cae q™uy dinh ctia phap Iuat’° Cac quy dinh

pháp luật nảy cân được hiểu theo nghĩa là đã có hiệu lực pháp luật hay nỏi

cách khác là đã được thi hành, bởi, không giông như quy định tại pháp luật hình sự, theo tính thân có lợi cho bị cáo (quy định pháp luật về mặt nội dung), các quy đính về thủ tục nảy cân phải được áp dụng ngay khi có hiệu lực pháp luật (quy định pháp luật về mặt hình thức)

Như vậy, thủ tục tô tung tại phiên tòa HSST có thể được hiểu là: Cách thức, trình tư tiên hành tô tung tại phiên tòa hình sư ỡ câp xét xử sơ thâm bao gôm: Thủ tục bắt đâu phiên tòa, tranh tung, nghị an va tuyén an, do HDXX, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, người bảo chữa và những người tham gia tô

tụng khác thực hiện theo một trình tự đã được quy định tại BLTTHS

1.12 Đặc điêm fl tuc to tung tai phiên fòa lành sự sơ thâm

Dưa trên cơ sở thực tiến thực hiện, kết hợp với quá trình tìm hiểu các kiên thức lý luận về tô tụng HSST, tác giả nhận thây rằng thủ tục tô tụng tại

phiên tòa HSST cỏ năm đặc điểm cơ bản sau đây:

Trang 14

Tiut nhất, thù tục tô tụng tai phiên tòa HSST bắt đâu từ thời điểm Thư ký Tòa án bắt đâu tiên hành các hoạt động chuẩn bị tai phiên tòa và kết thúc sau khi Chủ toa phiên tòa tuyên bô kết thúc phiên tòa xét xử Có nhiêu quan điểm trái chiêu về thời điểm bắt đâu và kết thúc của phiên tòa HSST, cho răng thời điểm bắt đâu phiên tòa lả khi Chủ tọa phiên tòa tuyên bồ khai

mạc phiên tòa, tuy nhiên, để Chủ toa phiên tòa tuyên bô khai mạc phiên tòa

thì khâu chuẩn bị trước đó của Thư ký phiên tòa đặc biệt quan trong, bởi điều nảy sẽ dẫn tới hệ quả là sự phôi hợp của Thư ký phiên tòa với Chủ tọa

phiên tòa về tình hình phiên tòa trước khi HĐXZ vào phòng xét xử vả tuyên

bồ khai mạc phiên tòa ( Thư ký có trách nhiệm báo cáo sơ bô người tham gia

tô tụng, những vân đê phát sinh về người tham gia tô tụng như đên muôn, tỉnh trạng sức khỏe của người tham gia tổ tung chứ không phải đợi đến

khi Chủ tọa phiên tòa yêu câu Thư ký báo cáo những người được triệu tap,

điều này, về mặt thực tiễn, chính là sự linh hoạt, cơ động, tăng tỉnh hiệu quả của phiên tòa zét xử),do vây, theo quan điểm của tác giả, thời điểm bat dau

la thời điểm Thư ký phiên tòa bắt đâu tiên hành hoạt động chuẩn bị tại phiên tòa Vê thời điểm kết thúc phiên tòa, có quan điểm cho rằng thời điểm kết thúc khi đã thực hiên đây đủ nghĩa vu đôi với bị cáo, ví dụ: Khi bị cáo lả người cân phiên dịch thì sau khi phiên dịch zong cho b¡ cáo nội dung của

bản an do Chủ toa phiên tòa vừa tuyên hoặc là khi Chủ toa phiên tòa giải

thích xong các nội dung của bản án mả người tham gia tô tụng còn thắc mắc ngay sau khi Chủ toa phiên tòa đọc xong bản án, quyết định của Tòa án, tuy nhiên, tác giả cho rằng, những hoạt động nảy chỉ là hoạt động xử lý phải sinh, tức là, nêu phiên tòa phát sinh các trường hợp nảy thì Chủ tọa phiên tòa

mới phải thực hiện việc giải thích, người phiên dịch mới phải phiên dịch nội

dung bản án Như vậy, đề đảm bảo tính đồng nhật, thì tác giả xác định thời điểm kết thúc phiên tòa là thời điểm Chủ tọa phiên tòa tuyên bô phiên tòa kết thúc Đây lả đặc trưng của thủ tuc tổ tụng, khác biệt so với các trình tư,

Trang 15

thủ tục khac (thu tuc phién hop xet khang cao qua han, thu tuc phién hop dan

su, hanh chinh,, )

Thử hai, thủ tục tô tung tại phiên tòa HSST có tính lân đâu Tính lân đâu được hiểu ở đây chính lả câp xét xử đâu tiên trong hai cấp xét xử - câp xét

xử sơ thâm, chính vì tính chât là câp xét xử đâu tiên trong quá trình xét xử vụ

án nên các thủ tục cũng sẽ mang những nội dung, trình tư khác biệt so với câp

xét xử phúc thâm, chi tiết vả cụ thể hơn so với các thủ tục xét xử khác (giảm độc tham, tai tham, )

Thut ba, trinh tự tiên hảnh và nội dung của thủ tục tô tung tại phiên tòa HSST đều phải tuân theo một trình tự nhật đính Dù phiên tòa xét xử một bị cáo hay nhiêu bị cáo, bị cáo bị truy tô về một hay nhiêu tôi danh thì phiên tòa cũng đêu phải theo trình tự, thủ tục được quy định tai BLTTHS bao gồm Thủ tục bắt đâu phiên tòa, thủ tục tranh tung (đặc biệt thủ tuc tranh tụng) và cuỗi

cùng lả nghị án và tuyên án, không thể linh hoạt lược bỏ hay thêm thủ tục

khác theo tư duy của Tham phán - Chủ toa phiên tòa Đây chính lả đặc điểm thê hiện bản chất riêng có, đông nhật của các phiên tòa HSST, khác biệt so với phiên tòa dân sư sơ thâm, hành chính sơ thẩm

Thứ trr, thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST có đặc điểm trực tiếp, công khai và liên tục Tính trực tiếp ở đây chính là Hôi đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiệt của vụ án bằng cách hỏi, nghe ý kiến của bị cáo, bị

hại, đương sư hoặc người đại diện của họ, người làm chứng, người giảm định,

người khác tham gia phiên tòa được Tòa án triệu tập; zem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cử đã thu thập; công bồ biên bản, tai liệu và tiên hành hoạt đông

tô tụng khác để kiểm tra chứng cứ, nghe ý kiên của Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự

Tính công khai ở đây chính là Tòa ân xét xử công khai, mọi người

đêu có quyên tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do BLTTH§ quy định Trường hơp đặc biệt cân giữ bí mật nhà nước, thuân phong, mỹ tuc của dân tộc, bảo vệ người dưới 18 tuôi hoặc đề giữ bí mật đời tư theo yêu câu chính

Trang 16

10

đáng của đương sự thì Tòa án có thể xét xử kín nhưng phải tuyên án công khai Tính trực tiệp, công khai đêu rât cân thiết, mang đặc trưng của phiên tòa xét xử

Việc xét xử được tiên hành liên tục, trừ thời gian nghỉ và thời gian tam ngừng phiên tòa Các phiên tòa xét xử cân phải bảo đảm sự liên tục, tránh sự ngắt quãng, can thiệp, điêu nảy giúp nội dung vu an được lảm rõ một cách trực tiếp, tránh ảnh hưởng, tác động zxâu đên quá trình xét xử

That nam, thù tục tô tụng tại phiên tòa HSST phải được quy định tại BLTTH8 Đây là đặc trưng của thủ tục tô tụng hình sự, bởi bản chât của loại thủ tục này chỉ trở thành thủ tục tô tụng khi nó được quy định và ghi nhân tại

một văn bản pháp lý đặc thù, chính là BLTTHS, điêu này giúp phân biệt với

thủ tục tô tung hảnh chỉnh, thủ tuc tô tụng dân sự, Hơn nữa, do tinh chat,

sức ảnh hưởng, ý nghĩa vả tâm quan trong của phiên tòa hình sự mả việc quy

định nghiêm ngặt, kỹ lưỡng các thủ tục tô tụng hình sự là điêu cực kỷ cân

thiết, quan trọng

1.2 Ý nghĩa của thủ tục tố tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm Thủ tục tô tụng tại phiên tòa HSST mang nhiêu ý nghĩa quan trong, đặc biệt trong bồi cảnh Nhả nước Việt Nam đang trong giai đoạn hướng tới

mô hinh nhà nước pháp quyên, đạt được nhiêu vị trí trên chính trường quôc

tế, sự ghi nhận quyên con người thông qua các quy định tô tụng hình sự là hệt sức cân thiệt, cơ bản Tác giả dé cập tới bón ý nghĩa chính sau:

Thứ nhất, thủ tục tô tung hình sư tại phiên tba HSST giữ vị trí quan

trong trong việc bảo vệ công lý, bảo vệ quyên con người, quyên công dân, gúp phân xây dựng nhà nước pháp quyên, thực hiện các chủ trương của Đảng

và Nhà nước về cải cách tư pháp Nghị quyết 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 về Chiên lược cải cách tư pháp đến năm 2020 của Bô Chính trị chỉ rõ “các cơ

quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của người dân trong việc bảo vệ công

It, quyền con người” Cụ thê hóa tính thân Nghị quyết 40-NQ/TW, khoản 3 Điêu 102 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Tòa đn nhân dân có nhiệm vụi bảo

Trang 17

1]

vệ công iý, bảo vệ quyên con người, quyền công đân ” đông thời điêu này còn được khẳng định lại tại khoản ¡ Điều 2Š Luật Tổ chức TAND năm 2014 Trước yêu câu xây dung và hoản thiện nhả nước pháp quyên xã hôi chủ

nghĩa, bảo vệ công ly đã trở thanh môt trong những mục tiêu cơ bản, xuyên

suốt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhả nước ta vả

là một giá trị tiên bộ mả loải người luôn khát vong hướng tới Có nhiêu quan

điểm khác nhau về công lý, phụ thuộc vào không gian, thời gian hình thành,

phát triển khái niệm công lý Trong lĩnh vực tư pháp, bảo vệ công lý được zác định là một trong những mục tiêu cơ bản của chiên lược cải cách tư pháp của Việt Nam đến năm 2020, năm 2021 đã tiên hành việc tông kết thực hiện Nghị quyết 40-NQ/TW Hoạt đông tư pháp mà trong đó Tòa án được xác định giữ

vị tri trung tâm va công tac xet xử la hoạt động trong tâm Công ly ở đây được

hiểu là yêu câu xử lý các vu việc bằng các thủ tục tô tưng công bằng hợp pháp nhằm bảo vệ lợi ích của xã hôi, quyên và lợi ích hợp pháp của bị cáo, bị hại

vả những người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan trong vu án hình sự Công lý

trong tư pháp xét xử không châp nhân hiện tượng còn để xảy ra tình trang oan, sai, bỏ lọt tội phạm Trong pháp luật tô tụng hình sư, phiên tòa xét xử sơ

thâm vu án hình sự có vai trò đặc biệt quan trọng mang tính quyêt định trong

việc giải quyết đứng đẫn, khách quan vụ ản hình sự, bảo vệ lợi ích hợp pháp

của Nhà nước, quyên và lợi ích chính đáng của công dân Trong các phiên tòa

HSST, phán quyết “thâu tình, đạt lý” của Tòa án chính là nơi thể hiện cao nhất giá trị của công lý

Thử hai, thù tục tô tụng tại phiên tòa HSST giữ vị trí quan trong trong việc bảo vệ quyên vả loi ich hop pháp của người tham gia tô tụng Tại phiên tòa, những người tham gia tổ tung đêu được bình đẳng với nhau, đặc biệt lả cả

6 “Điều 2 Chúc năng, nhiệm vu, quyên hạn của Tòa án nhân đân

chit ngitia, bao về lơi Ích của Nhà tước, quyền và lơi ích hop pháp của tế chute, cá nhi:

Béng hoat déng cia minh Tda dn gdp phén gido dic céng dan trung thimh vor 78 qudc, nginiém chinh c hếp

vĩ ĐÌvmu pháp ùiật kiwắc “

Trang 18

với người tiên hành tô tụng (Kiểm sát viên - đại điện Viện kiểm sát nhân dân)

trong một số nôi dung như Quyên xuất trình các chứng cứ, quyên tranh luân

vả quyên đưa ra các yêu câu như đê nghi thay đổi người tiên hảnh tô tụng triệu tập thêm nhân chứng Người tham gia tô tụng được trực tiệp nghe lời khai, lời trình bảy của những tham gia tô tung khác, được đôi chất và tự mình hoặc nhờ người khác đưa ra những lý lẽ đề bảo vệ minh Có thể nói, phiên tòa xét xử sơ thâm vu án hình sự là nơi thể hiện đây đủ nhật quyên dân

chủ của công dân

Thur ba, thủ tục tô tụng tai phiên tba HSST mang trách nhiệm giáo đục

ÿ thức phap luật trong nhân dân Thông qua hoạt đông tranh tung tại phiên toa

vả lăng nghe việc áp dung có căn cứ các quy định pháp luật, HĐX quyết định xử lý đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, những người tham gia tô tụng vả người tham dư phiên tòa sẽ hiểu rõ hơn các quy định của pháp luật, hiểu rõ quan điểm, chính sách của Nhà nước đổi với người phạm tôi trước là

đề không vi phạm pháp luật, sau la tuyên truyền quy định pháp luật cho người khác Điều nảy giúp nâng cao ý thức pháp luật của công dân trong cuộc đâu tranh phỏng chông tôi phạm Một phiên tòa HSST được tiên hành theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật quy định, tạo điêu kiện để người tham gia tô

tụng được tranh luân công khai sẽ cơ sở để có để có được bản án, quyết định

khách quan, toàn diện, chính xác Điêu nảy sẽ tạo được lòng tin trong nhân dan, ho tro giảm tỷ lê kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thâm, bản án

sơ thâm sẽ có hiệu lực pháp luật góp phân tiết kiệm được thời gian, tiên bạc của Nhà nước và nhân dân, từ đó nâng cao chất lượng, uy tín của cơ quan tư

pháp núi chung vả của cơ quan Tòa ân nöi riêng

Thứ tư, thủ tục tô tung tai phién toa HSST gop phan bao dam ché dé

vả trật tư xã hội, trật tự pháp luật Trong qua tinh xét xt sơ thâm hình sự,

nội dung vụ ân hình sự sẽ được xem xét công khai, toản diện và trên cơ sở

đó, HĐ3* đưa ra phán quyết khách quan, đúng pháp luật, không đề lọt tôi pham, không lảm oan người vô tội Thông qua phiên tòa xét zử, các hanh

Trang 19

13

vi phạm tội của bị cao được làm rõ và từ đó, bị cao phải chịu mức hinh

phạt tương xứng với tính chât, mức đô của hành vi phạm tôi, chưa kể, trong một sô vụ án đặc thủ liên quan đên trách nhiệm bôi thường dân sư (vụ án

xâm phạm sức khỏe, danh dư, nhân phẩm như: Vụ án giết người, hiệp đâm, ), HĐ3⁄4* đông thời buộc bị cáo phải bôi thường khắc phục các thiệt

hại đã gây ra cho xã hôi, cho tô chức và công dân thì giá trị của bản án không chỉ dừng lai đôi với từng bị cáo mà còn mang giả trị liên quan cho

các bị hại, đương sự khác trong vụ án Khi bản ản kết tôi được tuyên tức là

người cũ hanh vi pham tôi đã bị pháp luật trừng tì, đem lai công lý, công

bằng xã hôi, cũng cô thêm lòng tin vảo chê độ, vào đường lôi, chính sách,

phap luật của Đảng và Nhà nước, từ đó, trật tự xã hội, trật tư được pháp

luật được củng cô, duy tri

13 Quy định của Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 2015 về thủ tục tổ

tụng tại phiên tòa hình sự sơ thâm

1.3.1 Quy địmh của Bộ luật Tô trng lành sự năm 2015 vé that tuc

bắt đầu phiên tòa lành: sự sơ thâm

Thủ tục bắt đâu phiên tòa HSST bao gồm hai nội dung chính sau:

Chuẩn bị khai mạc phiên tòa và khai mac phiên tòa Cu thể

Thứ nhất, chuẩn bị khai mạc phiên toa’

Theo quy định tại BLTTHS năm 2015 quy định thủ tục bắt đâu phiên tòa bao gồm các công việc của Thư ký phải kiểm tra sư có mặt của những người được Tòa án triệu tập, nều cú người văng mắt thì phải nêu lý do Su co mat tai

phiên töa của từng người tham gia tô tụng cỏ vị trí, vai trò, ý ngÏĩa khác nhau,

được thể hiện tại các Điều 200 đên Điệu 206 BLTTHS năm 2015 (sư có mặt của

bị cao, người bao chữa, bị hại, đương sư, người đại điện của họ, người lâm

chứng, người định giả tài sản, ngươi giám định, người phiên dịch, người dich

thuật, Điều tra viên và những người khác) Sau khi đã làm xong thủ tục kiểm tra

sự có mặt những người được Tỏa an triéu tap, Thư ký tiên hảnh phô biên nôi quy

Trang 20

14

phiên tòa được quy dinh tai Diéu 256° BLTTHS nam 2015 Quy định mới này

đã thể hiện tính uy nghiêm của phiên tòa ngay từ bước chuẩn bị khai mac phiên tòa, thông qua việc các đương sư và người tham dự phiên tòa được phô biến nội quy phiên tòa đề thực hiện quyên vả nghia vu cia minh đã thể hiện điều nảy

Tiut hai, khai mạc phiên tòa”

Theo quy định tại BLTTHS năm 2015 thi khi bat dau phién toa, Tham phan - Chui toa phién toa tuyén b6 khai mac phién toa va doc Quyết định đưa

vụ án ra xét xử Đây là thủ tục bắt buộc khi tiên hành xét xử một vụ án hình

sự Sau khi nghe Thư ký phiên tòa bảo cao danh sach những người được tiêu

tập, sư có mặt, sự văng mặt, lý do của việc văng mặt, Chủ toa phiên tòa zác nhận lại một lần nữa, quy định này để xử lý cho trường hợp những người được Tòa án triệu tập nhưng đến muôn, họ đên sau khi Thư ký phiên tòa lảm

thủ tục bắt đâu phiên tòa, một vai trò khác, sau khi thực hiên xác nhận sự có

mặt, vắng mặt của những người được Tòa án triệu tập, HĐ3 sẽ tiên hành hỏi những Kiểm sát viên và những người tham gia tô tụng có mặt tại phiên tòa

vê việc hoãn phiên tòa'”, nôi dung nảy quy định tại Điêu 305 BLTTHS§ năm

8 “Điều 256 Tiệt qqy phiên tòa

1 Mot ngwit yao phong uit dn phat médc trong plas nginém tic, chấp lành việc hểm tra an ưnh: và tuác luếnt

đng hướng dẫn của Thư kí Tòa đt

2 Mot ngudi trong phéng vit dn phat ton tong Hot déng xét it gi gìn trật tự và tán teo sự điền hành của

3 Một người trong phòng xứ ám phi đing đậy ki Hội đồng xét xứ vào phòng xứ án và lỳư ngiên ám Bi cdo phat ding We Kiem sat vién cộng bồ cáo trang hoặc qạết đi: triy tổ Người được Tòa đm triệu: tập đến

phién tòa muốn trinh bửp ý kiến phat được cÌu tọa phiên tòa đồng ý; người trừnh bày ý' kién pha ding kin trình bài: ý' tiển, lủu được hối

Những người vì Wi do site khỏe có thể được chủ toa phiên tòa cho phép ngôi

4 Tat pinén toa bị cáo äang bị tan giam chỉ được tiếp xiức vor mgudt bao chita cho minh Piệc tiếp xiic với

những người khác phưa được cÌụ! toa phiên tòa cho phép “

3

10 “Điều 297 Hoẩn phiên tòa

1 Tòa án ho#n phiên tàa Wa thuốc một trơng các trường hưp›

a) Có mớt trơng những căn cứ quụ: đình tại các điểu 52 53 21 2f0 200, 201 292, 293 294 và 295 của Bộ huẬt mày: „

b) Cân phái xd maine thu thép bd srang clang cit tài bere 4 vật mà khổng thê thực luện rực: tư phiên tòa, c) Cần tiến hành giám dink bd sung gidm dinh lại;

d) Cẩn đình gid tée san, dinh gid len tee san

Trudng hep hotin pinén tòa thd vii dn phen được xét xi Jeg tie dds

2 b SIR pe eh las ase ae ey ee eee kế từ ngửn ra quyết dinh hod piuén toa

Trang 21

15

2015 hay tiếp tục xét xử Trường hợp không ai có yêu câu hoãn phiên tòa vả HDXX xét thay tiép tuc xét xi thi Chd toa phiên tòa tiên hành kiểm tra căn cước và giải thích quyên, nghĩa vụ của những người tham gia tô tụng có mắt tại phiên tòa Tại phân thủ tục sau khi kiểm tra căn cước của bị cáo, công bô thảnh phân những người tham gia tại phiên tòa, đã dự liêu tình huông có vân

đê mới phát sinh như thông tin bị cáo, người tham gia tô tụng khác với thông

tin thu thap tai hé sơ, khác với thông tin mả Cáo trang của Viện kiểm sát truy

tô, nêu các tải liệu chưa có đủ căn cử đề xác định chính xác vê căn cước của

bị cáo thì tùy trường hợp HĐ7X có thể tạm ngừng phiên tòa, hoãn phiên tòa hoặc phải trả sơ để điêu tra bỗ sung, có thể thay phân thủ tục nảy rất quan

trong về mặt thực tiến Nếu trong quả trình giải thích quyên vả nghĩa vụ cho

những người tham gia tô tung không đây đủ, những người nảy sẽ có ý kiên voi HDXX vé van dé nay dé HDXX bé sung, thuc hién day du

Ngoài ra, tại phân thủ tục bắt đâu phiên tòa, nêu cỏ yêu câu về việc đề nghị thay đổi Thâm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người định giá tải sản, người phiên dịch, người dịch thuật” Xuất phát từ nhiêu lý do như Nhận định của những người tham gia tô tụng về

sự khách quan của những người nảy khi tham gia tô tụng, tiên hành tô tụng Chủ toa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên vả những người tham gia tô tụng có mắt tại phiên tòa xem ho có đê nghi thay đổi Tham phán, Hội thâm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người giám định, người đính giá tải sản, người phiên dịch, người dịch thuật hay không và lý do của việc dé nghị thay đối nay

là gi, trong trong hop nay, HDXX sẽ xem xét vả quyết định sau khi thảo

luận tai phong nghi an

Trong cac vu an cú sư tham gia của ngươi phiên dịch, người dịch thuật, người giảm định, người định giá tải sản, Chủ tọa phiên tòa yêu câu người phiên dịch, người dịch thuật, người giám định, người định giá tải sản

Trang 22

buộc trach nhiệm khi họ đã cam đoan

Trong các vu ản cö người lam chưng (thông thường là vụ ản xâm

phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ) Chủ tọa phiên tòa yêu câu người làm chứng phải cam đoan khai trung thưc, quyết định cách ly bị cáo với

người lam chứng trước khi hỏi người làm chứng” Sau khi giải thích quyên

và nghĩa vu cho người làm chứng, Chủ toa phiên tòa sẽ yêu cầu người làm

chưng phải cam đoan khai trung thực, bởi lời khai của người làm chưng sẽ ảnh hưởng rất lớn đên việc đối chiêu xác mình hành vị của bị cáo đã khai nhận, là cơ sở củng cô vững chắc cho việc quyêt đính bị cáo có tội hay không

có tội Trước khi người làm chứng được hỏi về vụ án, Chủ tọa phiên tòa sẽ quyết định biện pháp để cho những người làm chứng không nghe được lời khai của nhau hoặc tiệp xúc với những người có liên quan Trường hợp lời

khai của bị cáo và người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì Chủ tọa phiên

tòa phải quyết đính cách ly bị cáo với người làm chứng trước khi hỏi người làm chứng, quy định nảy có ý nghĩa đặc biệt quan trong, củng cô tính trung

thực, gia tị lơi khai của người làm chứng

13.2 Quy định của Bộ luật Tô tmng lành: sự năm 2015 về fhủ fc

tranh tung tai phiên fòa lành: sựt sơ thâm

BLTTHS năm 2015 đã đưa toàn bộ thủ tục điễn biển phiên tòa từ sau khi bat đâu phiên tòa đến trước khi HĐ3X nghị án và tuyên án, gợi chung là thủ tục tranh tụng tại phiên tòa, bao gôm: Thủ tục công bó Cảo trang, thủ tục

xét hỏi tại phiên tòa, thủ tục tranh luận tại phiến tòa

Trang 23

17

1.3.2.1 Thittuc céng b6 Cao trang

Trước khi tiên hành xét hỏi, Kiểm sát viên sẽ phải công bô nội dung bản Cáo trạng vả trình bảy ý kiên bổ sung nêu có, trong đó, ý kiên bỏ sung nảy không được làm xâu di tinh trạng của bị cáo, những ÿ kiên bồ sung có thể lả giải thích về chứng cứ đã thu thập được hoặc là đề nghị thay đổi tôi danh nhẹ hơn Nếu có người phạm tôi chưa bị truy tô thi cũng không được bô sung thêm bị cáo, trường hợp nay HDXX sẽ trả hô sơ để truy tô lại hoặc là trước đó, Viện kiểm sát chỉ có thể bổ sung thêm bị cáo khi Tòa án chuẩn bị xét xử băng cách làm văn bản đề nghị Tòa an tra lai hô sơ để điêu tra bo sung Nếu kết quả điều tra bỏ sung dẫn đến việc phải thay đổi quyết định truy tô thì Viện kiểm sát ban hành Cáo trạng mới để thay thể bản Cáo trang trước đỏ theo quy định tại Điêu 280 BLTTHS năm 2015 Theo quy định của BLTTHS năm 2015, tại phiên tòa HSST, sau khi kết thúc phân thủ tục công bô bản Cáo trạng, nêu không ai cỏ ý kiên vả yêu câu gì thêm thì Chủ toa phiên tòa tuyên

bó chuyển sang phân thủ tục xét hỏi - đây là một giai đoạn quan trong nhất trong diễn biển một phiên tòa nhằm lảm sáng tö nôi dung vu án

1322 Thu tc xét hoi tại phiên tòa

Việc xét hỏi là một bước vô cùng quan trong trong qua trình xét xử,

bởi đây chính là một cách khác để tiên hành cuộc điều tra công khai nhằm kiểm tra lại kết quả mà Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đã điêu tra, thu thập được trong giai đoạn điêu tra, truy tô từ bị cảo và những người tham gia tô tụng khác Bản chất của thủ tục này, người tiên hành tô tụng bao gồm thành viên HĐ3 (Thâm phan - Chủ tọa phiên tòa, Thấm phán tham gia (nêu có), Hội thâm nhân dân), Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bảo vệ quyển và lợi ích hợp pháp của đương sự tiên hành hỏi bị cáo, người làm chứng va

những người có liên quan khác để xác minh các tài liệu, chứng cứ, làm rõ các

tinh tiết của vụ án được ghi nhận trong hô sơ vụ án và làm rõ những chỉ tiết có

Trang 24

thể hiện quan điểm về môt phiên tủa “quy củ”, trảnh sự lồn xôn, điêu đặc biệt

phải trảnh của một phiên tòa xét xử Những người tham gia tô tụng cũng có quyên đê nghị với Chủ toa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiệt can lam sang

tủ Người giám định, người định giá tài sản được hỏi về những van đề liên quan đến việc giảm đính, định giả tài sản BLTTHS năm 2003 không quy định ai hỏi trước, ai hỏi sau má tùy từng vu an, Chủ toa phiên toa xét hỏi hop

lý trên cơ sở nội dung từng vu án cụ thê cũng như diễn biên của phiên tòa (thải đô, nội dung khai báo của những người tham gia tô tụng) Mặc dù BLTTHS đã có sự thay đổi về trật tự của một phiên tòa, nhưng những quy định nảy, theo quan điểm của tác gia lai khién cho HDXX (vé mat ý luận) so với BLTTHS nam 2003 mat đi tính linh hoạt, ứng biên của HD XX tnd cac tình huông phát sinh của phiên tòa, chưa kể, diéu nay con khién vai tro “trong

tài” xem xét, đanh gia chứng cử, lập luận của các bên sẽ bị ảnh hưởng, do

Chủ tọa phiên tòa bắt đâu hỏi trước chứ không phải điêu phôi các bên tham

gia hoạt đông xét hỏi Nôi dung xét höi tập trung làm rõ tình tiệt đính tôi

danh, hinh phạt, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân của bị cáo

Người tham gia tô tụng tại phiên tòa có quyên đê nghị Chủ tọa phiên tòa hỏi thêm về những tình tiết cân làm sáng tö Người giám định, người định giá tài sản được hỏi về những vân đê có liên quan đên việc giám định, định giá tai san Dong thoi, BLTTHS nam 2015 bỗ sung cho bị cáo quyên được

trực tiếp đặt câu hỏi với các bị cao khác (vu an co tu hai bi cao tro lên), bị hạt,

đương sự hoặc người đại điện của họ, người làm chứng nêu được Chủ toa

Trang 25

19

phiên tòa đông ý” Có thể thây, quy định này là môt điểm ghi nhận vô cùng quan trong về quyên của bị cáo tại phiên tòa, góp phan khang dinh ban chat quyên công dân, quyên con người của bị cáo chưa hê bị han chê hay mát di

cho đên kửi bản án có hiệu lực phap luật, khang đình bị cao có tôi

* ê vét hỏi bị cáo”:

Tại phiên tòa, từng bi cao (vu an có từ hai bi cao trở lên) được xét hỏi

riêng về hành vi phạm tôi cla minh, vé cac tình tiết khác của vu án mả bị cáo

biết được Trong các vụ án có đông phạm hoặc có nhiều bị cáo, khi xét höi

các bị cáo đêu phải thực hiện tại phòng xử án Mỗi bị cáo đêu được hỏi về

hanh vị, động cơ, mục đích của họ trong việc thực hiện tội phạm Việc hỏi nảy phải được thực hiện riêng đôi với từng bị cáo, không thể hỏi chung cùng

một lúc các bị cáo Nêu thây lời khai của bị cáo nảy có ảnh hưởng đến lời khai của bị cáo khác thì Chủ toa phiên tòa cân cách ly các bị cáo khi xét hỏi Người được cách ly cân đưa ra khỏi phòng xử án, cách ly ở đây cân hiểu là

chỉ cân đáp ứng được bị cáo không nghe được bị cáo đang được xét hỏi đã trả

lời những gì, sau khi kết thúc từng phân xét hỏi đôi với từng bị cáo về từng hanh vi cân làm rõ, Chủ toa phiên tòa phải cho bị cáo bi cách ly biết nội dung lời khai của người được hỏi trong thời gian bị cáo đó vắng mặt Bị cáo bị cách

ly đỏ có quyên đê nghị với Chủ tọa phiên tòa höi thêm bị cáo đã được xét höi

những vân đê người đó đã khai Biên pháp nảy chỉ lả một trong những cách

dé làm rõ tình tiết của vụ án Ngoài ra, đổi với riêng từng bị cáo, nêu thây lời khai của họ chưa đây đủ hoặc có mâu thuẫn thi những người bảo chữa höi bị cáo về những chứng cứ, tải liệu đô vật liên quan đên việc bảo chữa và tình tiết

khác của vụ ản, người bảo vệ quyên và lợi ich hop phap cua bi hại, đương sự

hỏi bị cáo về những tỉnh tiết liên quan đên việc bảo vệ quyên va loi ich cia đương sự Những người tham gia tô tụng tại phiên tòa có quyên đê nghị Chủ

tọa phiên tòa hỏi thêm vê những tình tiết liên quan đến họ Cách xét hỏi này

Trang 26

nhằm dam bảo cho bị cáo được chủ đông khai báo, tránh tình trạng người có quyên hỏi có thể đặt ngay những câu hỏi có tính chất “mớm cung” cho bị cáo Tại phiên tòa, bị cáo có quyên im lăng không khai báo để thực hiện quyên tự bảo chữa cia minh HDXX co thé giải thích, động viên để họ khai báo nhưng không được ép buộc, dọa dẫm họ, buộc họ phải khai báo Nêu bị cáo không trả lời các câu hỏi thì HĐ3X, Kiếm sát viên, người bảo chữa, người bảo về quyên vả lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự tiêp tục hỏi những người khác

và xem xét vật chứng tải liêu có liên quan đến vụ án, công bô lời khai của bị cáo tại Cơ quan điêu tra, đây chính là cách gián tiếp chứng múnh hành vị phạm tội của bị cáo, là phương pháp xử lý khi bi cảo "lợi đụng" quyên im lang cla minh, tron tránh việc khai báo hành vị phạm tôi

Khi được Chủ tợa phiên tòa đông ý, bị cáo được đặt câu hỏi với bi cao khác về các vân dé có liên quan đến bị cáo Đây là quy định mới của

BLTTHS năm 2015, mở rông quyên cho bị cáo nhằm tăng cường hơn nữa vai

trò chủ động của bị cáo trong quả trình tranh tung tại phiên tòa

* Ve xét hoi bi hai, đương sự và đại điện của ho:

BỊ hại, đương sư hoặc người đại điện của họ trình bày những tình tiết cla vu an co lién quan dén ho, sau do, HDXX, Kiém sat vién, người bào chữa

vả người bảo vệ quyên vả lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự höi thêm về những điểm mả họ trình bảy chưa đây đủ hoặc có mâu thuẫn Khi được Chủ

tọa phiên tòa đồng ý, bị cáo có thể hỏi bi hại, đương sự hoặc người đại điện

của họ về các vân đê liên quan đến bị cáo Vân đê xét hỏi nên nêu vân đề để

họ trình bảy về những tình tiết của vụ án có liên quan đến ho Sau đó, Kiếm sát viên, người bảo chữa hỏi thêm vê những điểm mà họ trình bảy chưa đủ

hoặc có mâu thuẫn Đồi với bị hai, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan thì

cân phải hỏi kỹ các tình tiết có liên quan đến trách nhiệm của ho Như vậy, tai

phiên tòa những người này trình bay là chính, còn Chủ tọa phiên toa chỉ hỏi

khi thay can thiết phải làm rõ thêm những tình tiết của vụ án bao gôm cả buộc

Trang 27

tội va gỡ tôi Nêu bị cáo thây có những van dé mả những người tham gia tô

tụng tại phiên tòa trình bảy chưa rõ thì họ có quyên đê nghị HĐ3* cho phép hỏi bị hại hoặc đại diện hợp pháp của ho thì cũng nên dé cho ho duoc phép

hỏi để làm sáng tỏ thêm các tình tiết vụ án Đôi với nguyên đơn dân sự, bị hại

vả người đại diện của ho cân chú ÿ hỏi xem họ có yêu câu bôi thường thiệt hại không, nêu việc yêu câu đó không được thể hiện bằng van ban thi HDXX phải yêu câu họ cung câp, vì theo quy định tại Điêu 63 BLTTHS năm 2015 thì nguyên đơn dân sư lả cá nhân, cơ quan hoặc tổ chức bị thiệt hai vé vat chat

do tôi phạm gây ra và có đơn yêu câu bôi thường thiệt hại, trường hợp họ không cung cấp được thi trong quá trình làm việc cơ quan tiên hành tô tụng

vấn phải làm rõ vả ghi nhận yêu câu của ho

* Về hỏi người làm chứng”:

Việc hỏi người lảm chứng phải được tiên hành riêng đối với từng người lảm chứng và không để những làm chứng còn lại biết về nội dung của người trước đỏ được hỏi Khi hỏi người làm chứng, HĐXX*X phải hỏi rõ về quan hệ giữa ho với bị cáo vả các đương sư trong vụ án để tiên hảnh nhân

định, đánh giá Chủ toa phiên tòa yêu câu người làm chứng trình bảy rõ

những tình tiết của vụ án mà ho đã biết, sau đú hỏi thêm về những điểm má

họ khai chưa đây đủ hoặc có mâu thuẫn, Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bảo vê quyên và lợi ích hơp pháp của bị hai, đương sự có thể hỏi thêm người làm chứng Khi được Chủ tọa phiên tòa đông ý, bị cáo có thể hỏi người làm chứng về các vân đê có liên quan đến bị cáo Sau khi đã trình bày xong, người làm chứng ở lại phòng xử án để có thê được hỏi thêm Trường hợp có căn cứ xác định người làm chứng, người thân thích của họ bị xâm hại hoặc bị

de doa zâm pham đên tình mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, thì HĐZZ phải quyết định biện pháp bão vệ ho theo quy định của BLTTHS Trường hợp cân thiết, Tòa án quyết định hỏi người lảm chứng qua mang máy tính, mạng viễn thông

Trang 28

L.2 to

* Về hỏi người giám định, người đimh giá tài sản”

Hôi đồng xét zử tự mình hoặc theo đề nghị của Kiểm sát viên, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác tham gia phiên tòa yêu câu người giảm định, người định giá tai san trình bảy kết luận hoặc trình bày những phân tích,

lý giải cu thé, dễ hiểu vê vân đê được giảm định, định giá tài sản Khi trình bảy, người giám định, người định gia tai sản có quyên giải thích bố sung về kết luận giảm đính, đính giá tai san, căn cứ để đưa ra kết luận giám định, định giá tải sản Kiểm sát viên, người bảo chữa, người tham gia tô tụng khác có mặt tại phiên tòa có quyên nhận xét về kết luân giám định, định gia tai san, được hỏi về những vân đê còn chưa rõ hoặc cỏ mâu thuẫn trong kết luận giảm định, định giá tài sản hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vu an

Trường hợp người giảm định, người định gia tai san khong co mặt tại phiên

tòa thì Chủ toa phiên tòa công bô kết luận giám định, kết quả định giá tải sản Khi xét thay cân thiết, HĐ3X quyết định giám định bỗ sung hoặc giảm định lại, định giả lại tải sản

Theo quy định thì người giảm định, người định giá tài sản không bắt buộc phải có mặt tại phiên tòa mả tùy trường hợp nêu zét thay su co mat cla người giám định, người đính giá tải sản tại phiên tòa là cân thiệt, thì Thâm phán Chủ tọa phiên tòa tư mình hoặc Kiểm sát viên đề nghị Chủ tọa phiên tòa triêu tập người giám đính, người đính giả để xét hỏi Việc hỏi người giảm định tại phiên tòa chỉ được tiên hành sau khi người giảm định, người định giá trình bảy kết luân của mình về vân đê được giao giám định, định giá giải thích

bổ sung trên cơ sở kết luận giám định hoặc kt quả của Hội đông định giá tai sản vả cũng chỉ được hỏi những gì còn chưa rõ hoặc có mâu thuẫn trong kết luận giám định Nêu người giảm định, người định giả vắng mặt vả sự vắng mặt nảy không ảnh hưỡng đến việc xác định sự thât của vu án thì Chủ toa phiên tòa tự mình hoặc yêu câu Kiểm sát viên công bô kết luận giảm định hoặc kết quả định giá Việc công bô kết luận giám định hoặc kết quả định giả

Trang 29

trong trường hợp người giảm định, người định giá không có mắt tại phiên tòa

là bắt buộc Nêu xét thay can thiét, HDXX quyết định giám định bố sung hoặc giám định lại Trong trường hợp nảy thì phải hoãn phiên tòa để giám định bố sung hoặc giảm định lại

* Về công bê lời khai trong giai đoan điều tra, truy tổ”:

Người được xét hỏi là tât cả những người được xét hỏi tại phiên tòa

bao gôm Bị cáo, bị hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sư, người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vu án, những người đại diện của những người đó (nêu cỏ), người làm chứng 3ét hỏi tai phiên tòa là cuộc điều tra chính thức,

công khai, khách quan Bản an của Toa ân chỉ căn cử vảo cac chưng cứ đã

được xem xét tại phiên tòa Vì vậy, HĐXX và Kiểm sát viên không được nhắc

đi nhắc lại hoặc công bô lời khai của những người được xét hỏi tại Cơ quan điều tra trước khi họ khai tại phiên tòa vê các tình tiết của vụ án nêu họ có mặt tại phiên tòa Việc nhắc lại hoặc công bó lời khai của ho tại Cơ quan điêu tra lả một áp lực tâm lý có thể khiên người triệu tập không dám khai sự thật, không dám thay đổi lời khai nêu vì một lý do nảo đó mà ở trong giai đoan điêu tra họ khai báo chưa chính zác, ảnh hưởng đến việc chứng minh, quyét định giải quyết vu án của HĐ7 hoặc thậm chí, đây có thể là một cách đề lợi

dụng "“mớm cung” cho bị cáo

Hôi đông xét xử chỉ được công bô lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tô khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: Lời khai của người được xét hdi tai phiên tòa mâu thuẫn với lời khai của họ trong giai đoạn điêu tra, truy tô Trong trường hợp nảy việc nhắc lại hoặc công bỏ lời khai của họ tại

Cơ quan điêu tra là để người đó tự khẳng định tính đúng đắn của lời khai Đề đánh giả tính đúng đắn, khách quan, châp nhân lời khai tại phiên tòa hay lời khai trong quá trinh điêu tra, HĐ77 hoặc Kiểm sát viên sẽ tiên hành hỏi thêm

lý do tại sao ho có sự thay đổi lời khai vả tại sao lại có sư thay đổi lời khai nảy - đây là môt hành vị tô tụng rất quan trọng, đổi với các vụ án bị cáo bị ép

Trang 30

cung, nhục hinh thì đây chính là cơ hội cho bi cao tu minh minh oan ma

không lo sợ bị ép buộc khai nhận nữa, người được xét hỏi không khai tại phiên tòa hoặc không nhớ những lời khai của mỉnh trong giai đoạn điêu tra,

truy tô; người được xét hỏi đê nghị công bô lời khai của họ trong giai đoan điều tra, truy tô; người được xét hỏi vắng mặt hoặc đã chết Trong những trường hợp này, việc công bó lời khai thu thập tử giai đoan điều tra, truy tô là

dé dam bảo cho những người tham gia tô tụng tranh luận về các lời khai tại phiên tòa, đảm bảo cho những người tham gia tô tụng tranh luận về các lời khai đỏ và thực hiện nguyên tắc bản án, quyết định của Tòa án chỉ được căn

cử vảo cac chưng cứ đã được xem xet tai phiên toa, dam bao tinh minh bach,

chính xác, xóa bö định kiên “chỉ dựa vào những gì có trong hô sơ đề xét xử”

mả một số ý kiến trái chiêu nêu lên Lời khai tại Cơ quan điêu tra khi được công bồ tại phiên tòa thì trở thành chứng cứ đã được zem xét tại phiên tòa Trường hợp đặc biệt cân giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuân phong mỹ tục của

dân tộc, giữ bí mật nghê nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân,

bí mật gia đình theo yêu câu của người tham gia tô tụng hoặc tự xem xét thay cân thiết thì HĐ3{ không công bồ tải liệu có trong hồ sơ vụ án

* Về xern xét vật chứng: nghe, xem nội dung đươc ghi âm, ghủ hừnh có

dm thanh; xem xet tat cho”

Tuy theo tính chât của từng vụ án, thì ngoải việc xét hỏi những người tham gia tô tụng, HĐXX% có thể quyết định xem xét những vật chứng có liên quan đên vụ án Theo quy định của BLTTHS năm 2015 thì vật chứng có thể được zem xét tại phiên tòa nêu mang được đến phiên tòa, đôi với vật chứng công kênh không thể mang được đến phiên tòa thì HĐ3⁄ có thể cùng với Kiểm sát viên, người bào chữa, người khác tham gia phiên tòa đên xem xét tại chỗ những vật chứng nảy Việc xem xét vật chứng tại chỗ được lập biên bản theo quy định Trong quá trình xem xét vật chứng thì Kiểm sát viên, người bảo chữa, người tham gia tai phiên tòa có quyên trình bảy nhận xét của mình

Trang 31

về vật chứng không thể đưa đến phiên tòa được Việc xem xét vật chứng tại

chỗ được lập biên bản theo quy định Trong quá trình xem xét vật chứng, thì

Kiểm sát viên, người bảo chữa, người khác tham gia phiên tòa có quyên trình bảy nhân xét về vật chứng HĐ7+, Kiểm sát viên, người bảo chữa, người bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bị hai, đương sự có thể hỏi thêm người tham gia phiên tủa về những vân đê có liên quan đến vật chứng

Hôi đông xét xử có thể cùng với Kiểm sát viên, người bào chữa, người

khác tham gia phiên tòa đến xem xét nơi đã xảy ra tôi pham hoặc địa điểm

khác có liên quan đên vụ án, Kiểm sát viên, người bảo chữa, người khác tham

gia phiên tòa có quyên trình bảy nhân xét của mình về nơi đã xảy ra tôi pham

hoặc địa điểm khác có liên quan đến vụ án HĐ3 có thể hỏi thêm người tham gia phiên tòa về những van đê có liên quan đến nơi đó Việc xem xét được lập biên bản theo quy định tại Điêu 133 BLTTH5 năm 2015

* Vê việc Điều tra viên, Kiêm sát viên, người khác có thẩm quyền tiễn hành tỖ tng người tham gia tễ hứng trừnh bày ÿ Miễn”:

Khi xét thây cân thiết, HĐ3 tự mình hoặc theo đê nghị của người tham gia tô tụng yêu câu Điều tra viên, Kiểm sát viên, người khác có thấm quyên tiền hành tô tung, người tham gia tô tụng trình bảy ý kiên dé làm rõ những quyết định, hành vị tô tụng trong giai đoạn điêu tra, truy tô, xét xử Đây là quy đính cân thiết đề thể hiện sự công khai, bình đẳng trong tranh tụng, giúp HDX đánh giá vả sử đưng đúng các chứng cứ buôc tội vả gỡ tôi tại phiên tòa, làm cơ sở để

ra bản án hoặc ác quyết định khác của HĐXX% chính xác Khi xét thây những tình tiết của vụ án đã được xem xét đây đủ thi Chủ toa phiên tòa hỏi Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, người khác tham gia phiên tòa zem họ có yêu cầu hỏi thêm vân đê gị nữa không? Nêu không thì kết thúc việc xet höi, chuyển sang phân tranh luận tại phiên tòa Liên quan đến nôi dung nảy, một trong những điểm mới đáng lưu ý chính là quy định bản án phải ghi nhận nội dung nhân định của HĐXX về hành vi của cơ quan tiên hành tô tụng, người tiên hành tô tụng

Trang 32

* Ve tint tuc két tine xét hoi”:

Khi xét thây những tình tiết của vu án đã được xem xét đây đủ, nêu Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác tham gia phiên tòa không có yêu câu hỏi thêm thi Chủ toa phiên tòa kết thúc việc xét hỏi Trong trường hợp có người yêu câu höi thêm, nhưng thây nôi dung vân

đê mả người đó yêu câu zem +ét không liên quan đên vụ án hoặc đã được xét

hỏi đủ rôi, thì Chủ tọa phiên tòa giải thích cho người đó, trong trường hơp yêu

câu là hợp lý thì Chủ tọa phiên tòa tiếp tục zét hỏi thêm đên khi không còn van dé can phai xét höi nữa

1323 Tìm tuc tranh luận tại phiên toa

Sau khi kết thúc việc xét hỏi, phiên tòa sẽ chuyển sang phân tranh luận tai phiên tòa Thủ tục tranh luận tại phiên tòa là một thủ tục quan trọng, cân thiết trong hoạt động xét xử của Tòa án, là cơ sở để Tòa án giải quyết vụ

án một cách khách quan, toàn điện, chính xác Bản chât của xét hỏi, chính là hoạt động zác nhận, khai thác thông tin, thông qua đó đề kiểm tra lại các tải

liệu, chưng cứ đã thu thập được hoặc kiểm tra các tải liêu, chứng cứ mới được

bố sung tại phiên tòa Do đó, sau khi xét hỏi cân phải đảm bảo cho Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyên lợi nghĩa vu liên quan đến vụ ản, người đại điện hợp pháp của ho, người bảo vệ quyên lợi của đương sự được phát biểu ý kiên về phân tích, đảnh giả tải liệu, chứng cử, về áp dụng quy đính pháp luật để đê xuât HĐ3⁄š các vân đê mà một Bản án phải đê cập theo Điêu 262 BLTTHS năm 2015 như: Tội danh, hình phạt, vê thủ tục tô tụng, hành vi tô tụng của cơ quan tiên hành tô tụng, người tiên hành tô tung, trách nhiệm dân sự, xử lỷ vật chứng, án phí Cụ thể

* Trừnh tự phát biễu tranh luận?"

Tranh luận tai phiên tòa được bắt đâu băng lời luận tội của Kiểm sát viên” Trong lời luận tôi, Kiểm sát viên không được kết luận về hành vị

Trang 33

không bị truy tô, kết luân về tôi nặng hơn tôi truy tô Sau khi kết thúc phân xét hỏi, Kiểm sát viên trình bày bản luận tôi và kết luận vu án theo hướng: Đê nghị kết tôi bị cáo theo toàn bô hay một phân nội dung bản Cáo trạng, kết

luận về khoản khác nhẹ hơn hoặc năng hơn với khoản ma Viện kiểm sát đã

truy tô trong cùng một điêu luật; kết luận về một tôi danh khác băng hoặc nhe hơn tôi danh mả Viện kiểm sát đã truy tô nêu có căn cứ và các nôi dung khác theo mẫu của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao Luận tôi của Kiểm sát viên phải căn cứ vào những chứng cứ, tải liêu, đô vât đã được liểm tra tại phiên tòa vả

ý kiến của bị cáo, người bảo chữa, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

của bị hại, đương sư, người tham gia tô tung khác tại phiên tòa Nội dung luận tội phải phân tích, đảnh giá khách quan, toản điện, đây đủ những chứng cứ xác định có tôi, chứng cứ xác định vô tôi, tính chât, mức đô nguy hiểm cho zã hội của hảnh vi phạm tội, hậu quả do hành vi phạm tôi gây ra, nhân thân và vai trò của bị cáo trong vụ án, tội danh, hình phạt, áp dung điểm, khoản, điêu luật của Bộ luật Hình sự, những tình tiết tăng nặng, giảm nhe trách nhiêm hình sự, mức bôi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp, nguyên nhân, điêu kiện phạm tôi và những tình tiết khác có ý nghĩa đôi với vu án, đê nghị kết tội bị cáo theo toản bộ hay một phân nôi dung bản Cáo trạng hoặc kết luận về tôi nhẹ hơn; đê nghị mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung, biên pháp tư pháp, trách nhiệm bôi thường thiệt hại, xử lý vật chứng, kiên nghị các

biện pháp phòng ngừa tôi phạm và vi phạm pháp luật Một sô trường hợp xảy

ra khi Kiểm sát viên kết luận:

Trường hợp cỏ đủ căn cứ để kết luận vê môt tôi danh khác nặng hơn thì Kiểm sát vién dé nghi HDXX tra hô sơ để điều tra bỏ sung cho Viện kiểm sat dé xem xét va bao cao lãnh đạo Viện kiểm sát quyết định Đôi với vu an

do Viện kiếm sát câp trên phân công cho Viện liểm sát câp dưới thực hành quyên công tô, kiểm sát xét xử, nêu tại phiên tòa xét xử có những tình tiết khác với nội dung truy tô của Viên kiểm sát cập trên thì Kiểm sát viên đê nghị hoãn phiên tòa vả bảo cáo lãnh đạo Viện kiểm sát cấp mình để báo cáo Viện

Trang 34

trưởng Viện kiểm sát câp trên zem xét, quyết dinh Tnroéng hop HDXX van tiếp tục xét xử thi Kiểm sát viên phải tham gia phiên tòa vả phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đạo Viện kiểm sát cấp mình để báo cáo Viện trưởng Viện kiểm sát câp trên xem zét, quyết định

Trường hợp Kiểm sát viên rút một phân hoặc toàn bô quyêt định truy

tô hoặc kết luận về tội nhẹ hơn” Tai phiên tòa, sau khi xét höi, nếu có căn cứ

rõ ràng đề rút một phân hay toản bộ quyết định truy tô hoặc kết luận về một

tội khác nhe hơn (nhẹ hơn được hiểu ở đây là nhẹ hơn về mức cao nhật của khung hình phạt mả bị cáo sẽ bị áp dụng, thời điểm này chưa thể biết bị cáo sẽ

bị tuyên phạt hình phạt cụ thể như thể nảo), xuât phát từ nhiều lý do, nhưng thông thường do các sự việc điển ra tại phiên tòa, Kiểm sát viên sẽ tự mình kết luận vê tôi khác nhe hơn và Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình Sau phiên tòa, Kiểm sát viên phải báo cáo ngay với lãnh đao Viện kiểm sát

Trường hợp vụ án được khởi tô theo yêu câu của bị hại thì bị hai hoặc người đại diện của họ trình bảy, bố sung ý kiến sau khi Kiểm sát viên trình bảy luận tội Ho có thể chỉ yêu câu HĐX quyết định mả không bắt buộc phải phân tích, đánh giá chứng cứ, phân tích việc áp dụng luật như bản luận tội của Kiểm sát viên Tiệp sau nôi dung phát biểu của Kiểm sát viên la phan bảo chữa của bị cáo, trường hợp bị cáo có yêu câu thi việc bảo chữa sẽ do người bảo chữa thực hiện, bị cáo chỉ xác nhận vả bỗ sung thêm nôi dung bảo chữa nều thây cân thiết Nêu bị cáo có người bảo chữa thì người nảy bào chữa cho bị cáo, bị cáo có quyên bô sung ý kiên người bảo chữa, lời bảo chữa được

căn cử vao cac chứng cư, tải liệu được em xet tại phiên toa, dap lai các quan

điểm của Kiểm sát viên, bị hai vả đưa ra đê nghị của bên bị cáo về các vân đê

của vụ ản có liên quan đến bị cao

Trang 35

* Tranh luận tại phiên tòa”

Sau phân luận tôi của Kiểm sát viên, Chủ tọa phiên tòa sẽ hỏi bị cáo

vệ việc bị cáo tự bảo chữa hay nhờ người bào chữa trình bảy bảo chữa cho bị cáo trước, nếu bị cáo để người bào chữa trình bảy bản bảo chữa trước thì người bảo chữa trình bảy bảo chữa cho bị cáo và bị cáo có quyên bổ sung ý

kiên bảo chữa Nếu bị cáo không có người bao chữa thi tư mình bào chữa Lời bảo chữa căn cứ vao các tải liệu, chưng cứ đã được xem xét tại phiên tòa,

trong đó đồi đáp lại các quan điểm của Kiểm sát viên, bị hai vả đưa ra đê nghị của minh về giải quyết các vân đê của vụ án liên quan đên bị cáo Người bảo

vệ quyên và lợi ích hợp pháp của đương sự sẽ trình bảy ý kiên để bảo về

quyên lợi của người mình bảo vệ Nêu không có người bảo vệ quyên và lơi

¡ch hợp pháp của đương sự thị bị hai, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự,

người có quyên lợi, nghĩa vụ liên quan đến vu án hoặc người đại diện hợp pháp của họ trình bảy ý kiên để bảo vệ quyên lợi của mình Sau khi các bên

đã trình bảy xong ý kiên của mình thì lúc này, Chủ toa phiên tòa sẽ yêu câu Kiểm sát viên phản biện, tranh luận với những người tham gia tô tung về những vân đê không thông nhât quan điểm của Kiểm sát viên, lúc này, Kiểm sát viên sẽ đưa ra lập luân của mình đối với từng ý kiến có liên quan đên vu

án, bởi khi những người tham gia tranh luận có ÿ kiên khác với mình, Kiếm sát viên có trách nhiệm đưa ra những lâp luận đôi với từng ý liên Kiểm sát viên không được đối đáp theo kiểu “` giữ nguyên quan điểm truy tổ” mà không

phân tích, đổi đáp” Trường hợp Kiểm sát viên không tranh luận, Chủ toa

29 Quy chả Công tác tước hành quyền công tô, kim sát xét ar vu an hnh sx (Ban hanh kem theo Quyết

đình số S05/QĐ- VESTC ngày 18/13/2017 của Viện trưởng Viinkiem sát nhân đân tôi cao)

“Dieu 26 Tranh huấn

i Kia thc hamh gun cong 14, kiểm sát xét xa tea phién tha, Miêm sát viền bắt buốc phía tranh huận

Kiểm sát viên dự kiến những vấn dé cẩn tranh luận tại phiền tòa Đề cương tranh hán duoc du thao theo

Mẫtt của Viện kiêm sát nhén đê: tất cao và hạt hồ :ơ kiểm sát

Tra phiên tòa, Kiểm sát viên phải gì chép đây đit ý kiến của những người tJvan gia tế tụng để chuẩn bi tranh

chia bi cdo, ngudi bao chita, ngudi tham gia tổ trmg khác

Nuvu dncd nhiều người bào chita cho bi cdo hode nhling ngudi them gia té ting kde có cìng ý kiến về

uuổt nổi củ mg thử Kiêm sát viền tổng hợp lại đề đổi äáp clumg cho các ý kiên đó”.

Trang 36

30

phiên tòa có quyên đê nghị Kiểm sát viên phải tranh luận đối với những ý kiến có liên quan đên vu án của người bảo chữa và những người tham gia tô tụng khác mà những ý kiên đó chưa được Kiểm sát viên tranh luận bởi đây la nghĩa vụ được quy định tai khoản 2 Điêu 322 BLTTHHS năm 2015 - quy định nghĩa vụ bắt buộc của Kiểm sát viên, đây là quy định rất quan trọng trong việc nâng cao chât lượng tranh tụng tại phiên tòa Nôi dung tranh luân không chỉ dừng lại giữa Kiểm sát viên và những người tham gia tô tụng mả

còn giữa những người tham gia tranh luân, khi những người nay có những ý

kiên khác nhau thì họ có quyên phản bác lai ý kiên mả mình không đồng ý Chủ toa phiên tòa không được hạn chê thời gian tranh luân, tạo điêu kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiên, nhưng cỏ quyển can thiệp vào phân trình bảy nảy nêu họ trình bảy những ý kiên không có liên quan dén vu an HDXX phai lang nghe, ghi nhân đây đủ ý kiến của Kiểm sát viên, b¡ cáo, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác rrả tranh luận tại phiên tòa để đánh giá khách quan, toàn diện sự thật của vụ án Trường hợp không châp nhận ý kiên của những người tham gia phiên tòa thì phải nêu thật

rõ lý do và được nhận định trong bản án Tuy nhiên, giai đoan tranh luận vẫn

có những tình huồng phát sinh, như

Trường hợp quay trở lại việc xét hỏi”: Trong quá trình tranh luận, nêu HDXX xét thay can xem xét thêm chứng cứ mới, lảm rõ thêm một số vân dé khác mà tại phân xét hỏi chưa được đê cập, làm rõ thì HĐXX{ có quyên quay trở lại việc xét hỏi, xét höi xong thì phải tiêp tục tranh luận

Đề phiên tòa không kéo dài một cách không cân thiết, Chủ tọa phiên tòa có quyên cắt ý kiên đôi đáp trong các trường hợp những ý kiên không liên quan đên vu án; người tham gia tô tụng phát biểu nhiêu lân vê một vân đề, những lời phát biểu đó trùng lăp nhau hoặc trùng lặp những lời của người khác đã phát biểu, tuy nhiên, với sự can thiệp này, Chủ toa phiên tòa cân phải thêm một thao tác chính là giải thích tại sao can thiệp, nhằm tránh những

Trang 37

31

người bị can thiệp cho răng Chủ toa phiên tòa “cản trở”, “gây sức ép”, “gây

khó khăn” khiên họ không thê thực hiện quyền của mủnh tại phiên tòa

* Bị cáo nói lời sđm cimg”

Sau khi kết thúc phân tranh luận, trước khi HĐZX vào nghị án thì bị

cáo được nói lời sau củng, giai đoạn nảy HĐ3X% hay bât kì ai cũng không được đặt câu hỏi khi bị cáo nói lời sau cùng Nêu trong lời nói sau cùng bị cáo

trình bảy thêm tình tiết mới có ý nghĩa quan trong đối với vụ án thì HDXX phải quyết định trở lại việc hỏi, có thê thây, BLTTHS đã có một quy định vô cùng quan trong khi tạo quy định bản lê cho cơ chê quay trở lại xét hỏi tai bat

ki giai đoạn nảo để làm rõ mọi tình tiét cia vu an HDXX co quyén yéu cau bi cáo không được trình bảy những điểm không liên quan dén vu an nhung không được hạn chê thời gian với bị cáo B¡ cáo được nói lời sau cùng nhằm mục đích đề cho bản than ho noi lên quan điểm mình về vụ ản, các vân đê liên quan khác Điêu nảy mang tính nhân đạo sâu sắc của pháp luật, đã được duy trì từ những những ngày BLTTHS tôn tại, do đó, cơ quan vả người tiên hảnh

tô tung phải tôn trong để bị cáo thực hiện đúng quy định

1.3.3 Ouy dinh của Bộ luật TÔ tụng hình sự năm 2015 về thủ fục nghị án và fryên án fại phiên fòa hình: sự sơ thim

13.31 Thủ tục nghỉ ái”

Chi co Thâm phán vả Hội tham nhân dân là thành viên HĐ3 7Ý mới có quyên nghị án, bởi đây là công việc, nhiệm vụ của riêng HĐ3X(, tại giai đoan nảy, thành viên của HĐ7X% tiên hành thảo luân, bản bạc và thông nhật thông qua từng vân đê của bản án bằng hình thức biểu quyết đối với từng nôi dung của bản án Đây là giai đoạn thể hiện rõ rệt tính độc lập và chỉ tuân theo pháp luật của HĐ3OX, không có ai khác ngoài thành viên HĐ3XX được quyên tham

gia nghị ản Chủ toa phiên tòa là người tiên hành chủ trì việc nghị án, có trách

nhiệm đưa ra từng vân đê của vụ án phải được giải quyêt để HĐ3X thảo luận

Trang 38

32

vả quyết định Chủ toa phiên tòa có thể tự mình hoặc phân công một thành

vién trong HDXX thu hién ghi bién ban nghi an Cac thanh vién HDXX phai giải quyết tat ca cac van dé cia vu an bang cach biéu quyét theo đa sô về từng vân đề Hội thâm nhân dân biểu quyết trước, Thắm phán biểu quyết sau cùng Nếu không có ÿ kiên nảo chiêm đa số thì phải thảo luận vả biểu quyết lại từng

ý kiên của các thành viên HĐ3%% đã đưa ra để xác đính ý kiên chiếm da sé Người có ý kiến thiểu số có quyên trình bảy ý kiên của minh bang van ban va

ý liên nay được đưa vào hô sơ vụ án Việc nghị an chỉ được căn cứ vào

những chứng cử, tải liệu đã được thâm tra tai phiên tỏa, trên cơ sở xem xét đây đủ, toản diện chứng cứ của vụ án, ý kiên của Kiểm sát viên, bị cáo, người bảo chữa, người tham gia tô tung khác, điêu này đảm bảo môt vân đê đặc biệt quan trong, đó là chỉ quyết định dựa trên những vân đê được làm rõ tai phiên toa, dam bao tinh minh bạch khi giải quyết vụ án

Các vân đê của vụ án phải được giải quyết khi nghị án bao gdm: Vu

án có thuộc trường hợp tạm định chỉ hoặc thuộc trường hợp trả hô sơ để điêu tra bỏ sung hay không, tính hợp pháp của những chứng cứ, tải liệu do Cơ quan điêu tra, Điều tra viên, Viện kiểm sát, Kiểm sát viên thu thập; do luật sư,

bị can, bị cáo, người tham gia tô tung khác cung cấp; có hay không có căn cứ kết tôi bị cáo Trường hợp đủ căn cứ kết tội thì phải xác định rõ điểm, khoản, điêu của Bô luật Hình sự được áp dụng, hình phạt, biện pháp tư pháp ap dung đôi với bị cáo; trách nhiệm bồi thường thiệt hại; vân đê dân sư trong vụ ản hình sự, bị cáo có thuộc trường hơp tiễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt hay không, án phí hình sự, án phi dân sự, xử lý vật chứng, tài sản bị kê biên, tai khoản bi phong tỏa, tính hơp pháp của hành vi, quyết định tô tụng của Điêu tra viên, Kiểm sát viên, người bảo chữa trong quả trình điều tra, truy tô, xét xử, kiên nghị phòng ngừa tội pham, khắc phục vi phạm

Trường hợp Kiểm sát viên rút toản bô quyết dinh truy té thi HDXX van giải quyết những vân đê của vụ án theo trình tự quy định tại khoản 1 Điêu 326

Trang 39

33

BLTTHS nam 2015 Nêu cỏ căn cứ xác định bị cáo không có tôi thi tuyên bị cáo không có tội, nêu thây việc rút quyết định truy tô không có căn cử thì quyết định tạm định chỉ vụ án vả kiên nghị Viện trưởng Viện kiểm sát cùng câp hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cập trên trực tiếp

Tnrong hop vu an co nhiéu tinh tiét phitc tap thi HDXX co thể quyết

định kéo dài thời gian nghị án những không quả 07 ngày kế từ ngày kết thúc

tranh luận tại phiên tòa, đây lả điểm mới của BLTTHS năm 2015 so với BLTTHS nam 2003, là một quy định mới ưu việt, giúp làm giảm áp lực hoàn thiện bản án trong thời gian ngăn mà bản chất của vụ án lại có quá nhiều vân

đê phức tạp, cân HDXX cân nhắc kỹ lưỡng trước khi ghi nhân vào biên bản

nghì án HĐXX* phải thông bảo cho những người có mặt tại phiên tòa và

người tham gia tô tụng văng mặt tại phiên tòa biết giờ, ngảy, tháng, năm va địa điểm tuyên án Kết thúc việc nghị án, HĐ3XXŠ phải quyết định một trong các vân đê, do la: Ra bản án và tuyên án hoặc trở lại việc xét hỏi và tranh luận nếu có tình tiết vụ án chưa được xét hỏi, chưa được làm sáng tỏ hoặc là trả hô

sơ vụ án để Viện kiểm sát điêu tra bố sung, yêu câu Viện kiểm sát bỗ sung tải

liệu, chứng cứ hoặc la tạm đình chí vụ an HĐXX phải thông báo cho những

người cỏ mặt tại phiên tòa vả người tham gia tô tụng văng mặt tại phiên tòa về các quyết định có hay không có căn cứ kết tôi bị cáo; trường hợp đủ căn cứ kết tôi thì phải xác định rõ điểm, khoản, điều của BLHS được áp dụng, hình phạt, biện pháp tư pháp áp dụng đôi với bị cáo, trách nhiệm bôi thường thiệt hại, vân đê dân sự trong vụ án hình sư Trường hợp phát hiện có việc bỏ lọt tội phạm thì HĐXX yêu câu khởi tổ hoặc khởi tô vu án hoặc khởi tô vu án theo quy định tại Điêu 18, Điêu 153 của BLTTHS năm 2015

Mặc dù theo quy định tại khoản 3 Điêu 326 BLTTHS năm 2015 về

những vân đê phải giải quyết khi nghị an thi trong cac van dé ma HDXX phai giải quyêt trong phòng nghị án không có vân dé xac dinh xem co can ar dé dinh chi vu an hay không Tuy nhiên, tại “khoản 2 Điều 200 BLTTHS năm

2015 quy đính về việc ra ban ản, quyêt định của Tòa án thi quyết định về việc

Trang 40

34

thay đổi thành viên Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án, người

giam định, người định giá tải sản, người phiên dịch, người dịch thuật, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ vụ án, hoãn phiên tòa, bắt tạm giam hoặc trả tư do cho

bị cáo phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghi án còn quyêt định các vân đê khác được HĐ3š thảo luận và thông qua tai phòng xử án”?! Như vậy,

theo em thi HDXX co thé ra QD đính chỉ vụ ản trong trường hợp cỏ căn cứ,

VD như tại phiên tòa bị cáo chết

13.32 Thủ tuc hyên đi”

Chủ toa phiên tòa hoặc một thành viên khác của HĐX đọc bản án

Trường hơp xét zử kín thi chỉ đọc phân quyết định trong bản án Sau khi đọc xong có thể giải thích thêm vệ việc chấp hành bản án và quyên kháng cáo Sau khi di nghi an xong, HDXX quay tré@ lai lại phòng xử án để thực hiện

việc tuyên an Mọi người trong phòng xử an phải đứng dậy khi Chủ toa phiên tòa hoặc môt thanh viên khác của HĐX* đọc bản ân, trừ những người vì lý

do sức khỏe hoặc có lý do chính được và được Chủ toa phiên tòa cho phép

ngôi nghe tuyên án Tuy nhiên, trong trường hợp bản án dài, Chủ toa phiên tòa có thể cho phép mọi người (trừ bi cáo) ngôi xuông nghe tuyên án Đôi với

bi cao thi phải đứng nghe toàn bô trừ trường hợp bị cáo có vân đê sức khỏe và

có yêu câu thì Chủ toa phiên tòa có thể cho phép bi cáo ngôi nghe HĐX có thể giải thích thêm cho bị cáo hiểu về việc châp hành bản ản và quyên khang cáo, thủ tục thi hành quyết định bôi thường Thời gian tuyên án là liên tục từ phan dau cho dén khi hệt bản án Đồi với bị cáo không biết tiếng Việt thì ngay

sau khi tuyên ân, người phiên dịch phải phiên dich lai cho bi cao nghe toàn bô

bản án sang ngôn ngữ ma bị cáo biết

Trong trường hợp bị cáo không pham tdi, bi cao được miễn trách nhiệm hình sự hoặc miễn hình phạt, bị cáo bị xử phạt bằng các hình phạt khác

không phải la hình phạt tù, bị cao bị phạt tù nhưng cho hưởng ân treo, DỊ cao

Ngày đăng: 09/06/2024, 20:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN