1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

quy trình khai báo hải quan lô hàng thiết bị dò khí gas vận chuyển bằng đường hàng không nhập khẩu tại công ty tnhh giải pháp mới gpm hải phòng

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

KHOA KINH TẾCHUYÊN NGÀNH KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPQUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN LÔ HÀNG THIẾTBỊ DÒ KHÍ GAS VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG

KHÔNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI

HẢI PHÒNG 2024

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC HÌNH 4

LỜI MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG 7

KHAI BÁO HẢI QUAN 7

1.1 Khái niệm về thủ tục hải quan 7

1.2 Vai trò của hoạt động thủ tục hải quan 8

1.3 Các thủ tục, chứng từ cần thiết trong khai báo hải quan 8

1.3.1 Chứng từ cần thiết trong khai báo hải quan 8

1.3.2 Khai báo hải quan điển tử 9

1.4 Đối tượng phải làm thủ tục và người khai hải quan 11

1.4.1 Đối tượng phải làm thủ tục hải quan 11

1.4.2 Người khai hải quan 11

1.4.3 Thời hạn nộp tờ khai hải quan và hồ sơ hải quan 11

1.5 Mã HS và cách tra mã HS 12

1.6 Cơ sở pháp lý của quy trình khai báo hải quan hàng xuất 12

1.6.1 Luật Quốc Gia 12

1.6.2 Công ước quốc tế 13

CHƯƠNG 2: CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP MỚI 14

2.6 Cơ cấu tổ chức tình hình nhân sự ở công ty 20

2.6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 20

2.6.2 Chức năng, nhiêm vụ của các phòng ban 21

2.6.3 Tình hình nhân sự của công ty 24

2.7 Kết quả hoạt động kinh doanh 25

2.8 Định hướng, kế hoạch hoạt động 26

2.9 Vị trí thực tập và công việc chính 26

2.9.1 Giới thiệu về vị trí thực tập: nhân viên chứng từ - dịch vụ kháchhàng 26

Trang 3

2.9.2 Các lưu ý về công việc thực tập 29

CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUANLÔ HÀNG THIẾT BỊ DÒ KHÍ GAS VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNGHÀNG KHÔNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁPMỚI GPM HẢI PHÒNG 30

3.1 Chuẩn bị kế hoạch cho lô hàng 30

3.1.1 Nhiệm vụ của các cơ quan tham gia 30

3.1.2 Nhiệm vụ của Hải quan 31

3.1.3 Các lưu ý về thủ tục hải quan khi nhập khẩu hàng từ Singapore 313.2 Tóm tắt lô hàng 32

3.2.1 Giới thiệu về bộ thiết bị dò khí gas chạy bằng điện hiệu Toka 32

3.2.2 Giới thiệu về hợp đồng nhập khẩu lô hàng 33

3.3 Quy trình khai báo hải quan nhập khẩu lô hàng 36

3.3.1 Sơ đồ quy trình 36

36

3.3.2 Các bước thực hiện 37

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Nhằm tạo điều kiện để sinh viên có được những trang bị cần thiết nhất chocuộc sống sau khi ra trường và có thể tìm đươc một công việc phù hợp với bản thânvà chuyên ngành đã học, trường đại học Hàng Hải Việt Nam đã tổ chức cho sinhviên tham gia học phần thực tập chuyên ngành, qua đó giúp sinh viên có cái nhìnđúng đắn hơn về chuyên ngành đã học và hiểu rõ hơn về công việc sau này

Được sắp xếp đến thực tập tại công ty TNHH Giải Pháp Mới GPM Hải Phònglà một vinh dự và cơ hội học hỏi lớn đối với bản thân em Trong quá trình thực tập,em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các anh chị trong công ty, làm quen vớicông việc Forwarder và học tập được tác phong làm việc Qua thời gian thực tậpdưới vị trí “Nhân viên chứng từ”, em đã được học hỏi rất nhiều về cách làm việccũng như kinh nghiệm và kiến thức để hiểu hơn về công việc

Nhận thấy được tầm quan trọng của một Forwarder, em quyết định chọn đề

tài “QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN LÔ HÀNG THIẾT BỊ DÒ KHÍ

GAS VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NHẬP KHẨU TẠICÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP MỚI GPM HẢI PHÒNG” Bài báo cáo gồm 3

chương:

+ Cơ sở lí luận về hoạt động khai báo hải quan+ Công ty TNHH Giải Pháp Mới GPM Hải Phòng+ Tìm hiểu quy trình khai báo hải quan cho lô hàng thiết bị dò khí gas vận

chuyển bằng đường hàng không nhập khẩu tại công ty TNHH Giải PhápMới GPM Hải Phòng

Em xin chân thành cảm ơn chị Mai và các anh chị trong văn phòng công ty đãtrực tiếp hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc và lưu ý những kinh nghiệm cho emtrong thời gian thực tập Cảm ơn ThS Đoàn Trọng Hiếu cùng các thầy cô khác củatrường đã tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện giúp em hoàn thành kỳ thực tập này

Trong quá trình thực tập, dù đã rất nỗ lực cố gắng nhưng do thời gian gấp rútvà chính bản thân em vẫn còn thiếu hụt về kinh nghiệm nên bài báo cáo này vẫn còn

Trang 6

nhiều thiếu sót, kính mong nhận được những nhận xét đóng góp từ phía các thầy côđể bài báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG

KHAI BÁO HẢI QUAN

1.1 Khái niệm về thủ tục hải quan

- Theo từ điển tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ xuất bản 2005 giải thích, hải quannghĩa là: “việc kiểm soát và đánh thuế hàng hoá xuất nhập cảnh”

- Thủ tục hải quan trong vận tải logistics được hiểu là: “Thủ tục hải quan là cáccông việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện theo quyđịnh để thông quan cho với hàng hóa xuất nhập khẩu, cũng như phương tiện vận tảixuất nhập cảnh để kiểm soát và đánh thuế hàng hoá xuất nhập cảnh.”

- Khai báo thủ tục hải quan trong vận tải logistics được hiểu là : “Khai báo thủ tụchải quan là những thủ tục cần thiết tại cửa khẩu, cảng biển, cảng hàng không cầnthiết để cho phép hàng hóa, phương tiện vận tải được phép nhập khẩu/nhập cảnhhoặc xuất khẩu/xuất cảnh ra khỏi biên giới quốc gia.”

- Theo cách giải thích của Luật Hải quan năm 2014:

Tại Khoản 23 Thủ tục hải quan là các công việc mà người khai hải quan vàcông chức hải quan phải thực hiện theo quy định của Luật này đối với hàng hóa,phương tiện vận tải Trong đó:

- Người khai báo hải quan bao gồm chủ hàng,chủ phương tiện vận tải hoặc ngườiđược chủ phương tiện vận tải ủy quyền

- Đối tượng chịu kiểm tra giám sát hải quan bao gồm:+ Hàng kinh doanh xuất, nhập khẩu

+ Hàng tạm nhập tái xuất.+ Hàng mua bán qua biên giới+ Quà biếu

+ Hàng quá cảnh.- Như vậy, có thể hiểu đơn giản, thủ tục hải quan là các thủ tục cần thiết để đảmbảo hàng hóa, phương tiện vận tài được xuất khẩu hoặc nhập khẩu qua biên giới

Trang 8

1.2 Vai trò của hoạt động thủ tục hải quan

- Thủ tục hải quan được Nhà nước sử dụng làm công cụ quản lý hành chính đối vớihàng xuất khẩu, nhập khẩu; Phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.- Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan như một công cụ để ngăn ngừa buôn lậu, gianlận thương mại, vận chuyển trái phép hàng hoá, ngoại hối và tiền Việt Nam qua biêngiới để bảo vệ và quảng bá sản phẩm Xuất khẩu ở các nước phát triển, bảo đảm lợiích của người tiêu dùng, góp phần bảo vệ lợi ích chủ quyền kinh tế và an ninh quốcgia

- Nhà nước có thủ tục hải quan để thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và các loạithuế khác liên quan đến hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu vào ngân sách nhà nước.- Nhà nước sử dụng thủ tục hải quan làm công cụ thống kê về hàng hoá xuất khẩu,nhập khẩu

- Thủ tục hải quan đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình hợptác, hội nhập của Việt Nam với khu vực và thế giới

1.3 Các thủ tục, chứng từ cần thiết trong khai báo hải quan

1.3.1 Chứng từ cần thiết trong khai báo hải quan

Hồ sơ yêu cầu đối với hàng hóa thông thường không yêu cầu kiểm tra chuyênngành cũng khá đơn giản trong hầu hết các trường hợp Phần lớn các tài liệu cần gửicho người mua nước ngoài cũng là bắt buộc Cần chuẩn bị các giấy tờ sau để khaibáo hải quan và thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa:

- Hợp đồng ngoại thương (Sale Contract): là văn bản thỏa thuận giữa người mua vàngười bán về các nội dung liên quan: thông tin người mua và người bán, thông tinhàng hóa, điều kiện cơ sở giao hàng, thanh toán v.v…

- Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice): chứng từ do người xuất khẩu pháthành để đòi tiền người mua cho lô hàng đã bán theo thỏa thuận trong hợp đồng.Chức năng chính của hóa đơn là chứng từ thanh toán, nên cần thể hiện rõ những nộidung như: đơn giá, tổng số tiền, phương thức thanh toán, thông tin ngân hàng ngườihưởng lợi…

- Phiếu đóng gói (Packing List): là loại chứng từ thể hiện cách thức đóng gói củalô hàng Qua đó, người đọc có thể biết lô hàng có bao nhiêu kiện, trọng lượng và

Trang 9

dung tích thế nào…- Thỏa thuận lưu khoang (Booking Note): lấy thông tin tên tàu, số chuyến, cảngxuất.

- Phơi phiếu xác nhận container đã hạ bãi cảng: để lấy số container, số seal (chì)- Các chứng từ riêng theo quy định hiện hành đối với các mặt hàng đặc thù phảikiểm tra chuyên ngành

1.3.2 Khai báo hải quan điển tử

- Hiện nay, hầu hết việc xuất nhập khẩu đều thực hiện theo hợp đồng hải quanđiện tử, trừ một số trường hợp Việc khai báo điện tử vô cùng thuận tiện và hữuích, song vẫn có một số nhược điểm cần được khắc phục Phần mềm khai báo Hảiquan điện tử ECUS5VNACCS được thiết kế theo chuẩn mực của Hệ thống Hảiquan điện tử hiện đại, đáp ứng đầy đủ các quy trình nghiệp vụ của hệ thốngVNACCS/VCIS đã được Tổng cục Hải quan thẩm định, cấp chứng nhận đạt chuẩnvà cho phép kết nối trao đổi thông tin với hệ thống VNACCS/VCIS theo côngvăn số 1120/CNTT-CNTT ngày 17/11/2015

Trang 10

tham gia thủ tục hải quan điện tử (Mẫu này có thể lấy, in ra tại địa chỉ trang webhttp://www.customs.gov.vn của Tổng cục Hải quan) Chi cục trưởng Chi cục Hải quanđiện tử trong thời gian 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận bản đăng ký hợp lệ, cấptài khoản truy cập và cấp Giấy công nhận tham gia thủ tục hải quan điện tử theoMẫu số 2 Phụ lục XIV ban hành kèm theo Quy định 52/2007/QĐ-BTC ngày22/06/2007 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hoặc thông báo từ chối có nêu rõ lý do.- Ưu điểm của hệ thống VNACCS:

+ Tốc độ thông quan nhanh (sử dụng chữ ký số): với luồng Xanh chỉ mất 1-3 giây,nghĩa là chỉ cần một cú click chuột là gần như đã có kết quả phân luồng

+ Với luồng Vàng hay Đỏ, thời gian xử lý phụ thuộc vào mức độ chuẩn chỉnh củabộ hồ sơ và hàng hóa Nếu hồ sơ có trên 60% tờ khai luồng xanh, thì thời gian khaisẽ rất nhanh chóng

+ Hạn chế hồ sơ giấy: nhờ liên kết giữa các bộ ngành (khi triển khai hoàn tất) quaphần mềm, nên chứng từ sẽ gửi trực tiếp đến Hải quan Ngoài ra, với luồng xanhdoanh nghiệp sẽ không cần tới chi cục hải quan Doanh nghiệp có thể tới cảng lấyhàng, theo đúng nội dung của Thông tư 128/2013/TT-BTC đã ban hành

+ Không cần phải khai riêng tờ khai trị giá như hiện nay đối với phương pháp trị giágiao dịch, do một số chỉ tiêu của tờ khai trị giá theo phương pháp trị giá giao dịch vàotờ khai nhập khẩu

+ Giảm bớt số loại hình xuất nhập khẩu: dự kiến hệ thống VNACCS/VCIS sẽchuẩn hóa chỉ còn khoảng trên 40 mã loại hình xuất khẩu, nhập khẩu (thay vì hơn200 như hiện nay) Như vậy việc tra cứu cũng dễ hơn cho người khai hải quan.+ Không phân biệt loại hình mậu dịch và phi mậu dịch: Thông thường hai loại nàychỉ khác nhau về hồ sơ chứng từ, còn thủ tục thông quan giống nhau Hiện nay,hàng phi mậu dịch thủ tục phức tạp hơn khá nhiều so với hàng mậu dịch

- Nhược điểm của hệ thống VNACCS

+ Nhược điểm rõ nhất là quy trình khai hải quan VNACCS phức tạp hơn so vớisố lượng tiêu chí phải khai Nếu người khai hải quan không được đào tạo và thựchành thường xuyên thì việc khai báo thông tin sẽ rất dễ bị nhầm, thiếu, sai

Trang 11

 Vì vậy, với phần mềm mới này, doanh nghiệp nên có sự chuẩn bị sớm về mặtđào tạo kỹ năng nghiệp vụ.

1.4 Đối tượng phải làm thủ tục và người khai hải quan

1.4.1 Đối tượng phải làm thủ tục hải quan

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, vật dụng trên phương tiện vận tải xuấtcảnh, nhập cảnh, quá cảnh; ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt, công cụchuyển nhượng, vàng, kim loại quý, đá quý, văn hóa phẩm, di vật, cổ vật, bảo vật,bưu phẩm, bưu kiện xuất khẩu, nhập khẩu; hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh;các vật phẩm khác, xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trong địa bàn hoạt động của cơquan hải quan

- Phương tiện vận tải đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không, đườngthủy nội địa, đường sông xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh

1.4.2 Người khai hải quan

- Chủ hàng hóa xuất, nhập khẩu, trường hợp chủ hàng hóa xuất nhập khẩu làthương nhân nước ngoài không hiện diện tại Việt Nam thì phải thực hiện thủ tục hảiquan thông qua đại lý làm thủ tục hải quan

- Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quácảnh, người được chủ phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh ủy quyền.- Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường hợp hàng hóa là quà biếu, quàtặng cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập cảnh.- Người thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa

- Đại lý làm thủ tục hải quan.- Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, dịch vụ chuyển phát nhanhquốc tế trừ trường hợp chủ hàng có yêu cầu khác

1.4.3 Thời hạn nộp tờ khai hải quan và hồ sơ hải quan

Theo quy định tại Điều 25 Luật Hải quan về thời hạn nộp tờ khai hải quan,hàng hóa nhập khẩu nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn 30ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu

Theo Điểm b, Khoản 8, Điều 18 Thông tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25/3/2015 củaBộ Tài chính:

Trang 12

“Đối với hàng hóa nhập khẩu, nộp trước ngày hàng hóa đến cửa khẩu hoặc trongthời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu.

Trường hợp phương tiện vận tải nhập cảnh khai hải quan điện tử, ngày hàng hóa đếncửa khẩu là ngày phương tiện vận tải đến cửa khẩu theo thông báo của hãng vận tảitrên hệ thống xử lý dữ liệu điện tử hải quan

Trường hợp phương tiện vận tải làm thủ tục hải quan nhập cảnh theo phương thứcthủ công, ngày hàng hóa đến cửa khẩu là ngày cơ quan hải quan đóng dấu lên bảnkhai hàng hóa nhập khẩu tại cảng dỡ hàng trong hồ sơ phương tiện vận tải nhậpcảnh (đường biển, đường hàng không, đường sắt) hoặc ngày ghi trên tờ khai phươngtiện vận tải qua cửa khẩu hoặc sổ theo dõi phương tiện vận tải (đường sông, đườngbộ)”

Bố cục quyển biểu thuế gồm 21 phần, chia thành 92 chương, 21 phần gồm các nộidung:

+ Động vật, thực vật, khoáng sản, plastic, cao su.+ Sản phẩm đá, đồ trang sức, sản phẩm dệt, + Máy móc, thiết bị điện, xe cộ phương tiện, dụng cụ, - 98 chương trong quyền biểu thuế nhập khẩu gồm:+ 97 chương đầu phân loại hàng hóa chung

+ Chương 98 là chương phân loại hàng hóa ưu đãi riêng (ví dụ như: hàng hóa đượcmua bởi bộ quốc phòng)

Như vậy, với doanh nghiệp chỉ nên tìm hiểu về 97 chương đầu trong quyển biểuthuế và chỉ có hàng hóa hữu hình mới được định danh trong biểu thuế

Hiện nay Việt Nam áp dụng mã HS với hàng hóa là 8 số, một số nước trên thế giớicó thể dùng mã HS với 10 hoặc 12 số

1.6 Cơ sở pháp lý của quy trình khai báo hải quan hàng xuất1.6.1 Luật Quốc Gia

Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản, quy phạm pháp luật quy địnhtrách nhiệm giao nhận hàng hóa của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp nhằm điều

Trang 13

chỉnh mối quan hệ phát sinh từ các thủ tục khai báo hải quan như: Luật thươngmại 2005 (từ điều 233 - 238), Bộ luật Hàng Hải 2015 (điều 147 - 173), các Nghịđịnh, Quyết định, Thông tư liên quan:

- Nghị định số 154/2005/NĐ-CP quy định thủ tục hải quan, chế độ kiểm tra,giám sát hải quan

- Nghị định số 08/2015/NĐ-CP về thi hành Luật Hải quan về thủ tục hải quan,kiểm tra, giám sát hải quan

- Thông tư 39/2018/TT-BTC, sửa đổi 38/2015/TT-BTC (thay thế thông tư128/2013/TT-BTC), về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuấtkhẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu

- Thông tư 39/2018/TT-BTC do Cục Giám sát quản lý về hải quan ban hành.- Quyết định 15/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng về Danh mục hàng nhập khẩu phảilàm thủ tục hải quan tại cửa khẩu (hiệu lực từ 1/7/2017)

- Nghị định 68/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế,kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan

- Nghị định 68/2016/NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh hàng miễn thuế,kho bãi, địa điểm làm thủ tục hải quan, tập kết, kiểm tra, giám sát hải quan

- Nghị định 59/2018/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 08/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luậthải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan

1.6.2 Công ước quốc tế

Bên cạnh nguồn luật quốc gia, nguồn luật quốc tế cũng có vai trò quan trọngtrong việc điều chỉnh quy trình khai báo hải quan Vì khai báo hải quan là một bướccực kì quan trọng để đưa hàng hóa ra khỏi biên giới một nước Cho nên, nguồn luậtquốc tế sẽ rất quan trọng nhất là khi có tranh chấp xảy ra Người khai báo cần quantâm đến các quy tắc và công ước quốc tế sau:

- Công ước quốc tế vận tải đa phương thức năm 1980.- Công ước thống nhất thủ tục hải quan tại Kyoto (Nhật) năm 1973.- Hiệp định vận tải qua biên giới (GMS) 1999

- Công Ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.- Hiệp định khung vận tải đa phương thức ASEAN 2005

Trang 14

- Bộ quy tắc thương mại quốc tế Incoterms do phòng ICC ban hành.Khi mà vận tải và thương mại làm cho các quốc gia gần nhau cùng với xu thếtoàn cầu hoá như hiện nay, nguồn luật quốc tế không chỉ có tác dụng điều chỉnh vàgiải quyết các tranh chấp mà còn nhằm làm giảm bớt những tranh chấp đó và thúcđẩy thương mại quốc tế phát triển.

Trang 15

CHƯƠNG 2: CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP MỚI

GPM HẢI PHÒNG2.1.Giới thiệu công ty

Hình 2.1: Logo Công Ty TNHH Giải Pháp Mới GPM Hải Phòng

(Nguồn: Công ty GPM)

CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP MỚI GPM HẢI PHÒNG

- Tên công ty: CÔNG TY TNHH GIẢI PHÁP MỚI GPM HẢI PHÒNG- Tên quốc tế: NEW SOLUTIONS GPM HAIPHONG CO., LTD

- Mã số thuế: 0201744337- Địa chỉ: Số 48 Đường Đồng Thiện, Phường Vĩnh Niệm, Quận Lê Chân, ThànhPhố Hải Phòng

- Người đại diện: Tạ Quang Trường- Điện thoại: 0225.3870.451

- Ngày thành lập: 26 tháng 9 năm 2016- Quản lý bởi: Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng- Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng (Năm tỷ đồng)

Trang 16

- Tình trạng: Đang hoạt động- Ngành nghề kinh doanh:

Bảng 2.1: Ngành nghề kinh doanh của công ty GPM

(Nguồn: Phòng kinh doanh công ty GPM)

1 Rèn, dập, ép và cán kim loại; luyện bột kim loại C259102 Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại C25920

3 Sản xuất sản phẩm khác bằng kim loại chưa được

4 Sản xuất máy công cụ và máy tạo hình kim loại C28220

7 Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp C33200

19 Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình G4649

20 Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm G46510

21 Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông G46520

22 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác G4659

25 Bán lẻ sách, báo, tạp chí văn phòng phẩm trong các

26 Bán lẻ hàng hóa khác mới trong các cửa hàng chuyên G4773

Trang 17

STTTÊN NGÀNHMÃ NGÀNH

doanh27 Photo, chuẩn bị tài liệu và các hoạt động hỗ trợ văn

28 Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại N82300

29 Sửa chữa máy vi tính và thiết bị ngoại vi S95110

Công ty TNHH Giải Pháp Mới GPM Hải Phòng được thành lập ngày 26tháng 9 năm 2016 theo giấy phép kinh doanh của Sở Kế hoạch và Đầu tư Thàng phốHải Phòng

Ngay từ ngày đầu thành lập, GPM cam kết luôn lấy “Sự quan tâm và thỏamãn của khách hàng là phương châm cho mọi hoạt động của Công ty" Với đội ngũkỹ sư, kỹ thuật viên giàu kinh nghiệm, cơ sở vật chất hiện đại, trang thiết bị tiên tiếnvà là đại lý phân phối sản phẩm của các hãng nổi tiếng trong và ngoài nước như:Conductix, Siemens, Abb, Huyndai, Yaskawa, Hitachi Schneider, Mitshubishi,INTV, Goldcup, Cadisun, LS, Konecranes Đến nay GPM đã được nhiều đối táclựa chọn là nhà cung cấp dịch vụ kỹ thuật và thiết bị uy tín

Khách hàng hiện nay của GPM chủ yếu là các doanh nghiệp đang kinh doanhtrong các ngành:

- Cảng biển; - Công nghiệp luyện thép; - Xi măng;

- Đóng tàu; - Tuyển than; - Nhiệt điện;

Trang 18

- Cơ khí chế tạo; - Công nghiệp sản xuất giấy, nhựa, dệt may; - Đóng gói bao bì và in ấn.

Đến với GPM, Quý khách hàng sẽ có được các sản phẩm và dịch vụ với chấtlượng và độ tin cậy cao nhất, chi phí hợp lý nhất

2.3 Chức năng, mục tiêu và nhiệm vụ của công ty

a) Chức năng:

- Tổ chức tìm kiếm đối tác cả trong và ngoài nước.- Thực hiện các nghiệp vụ xuất nhập khẩu quốc tế.- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nội địa.- Tư vấn, giải quyết các vấn đề liên quan tới thủ tục hải quan cho khách hàng.- Tạo công ăn việc làm cho người lao động địa phương

- Tuân thủ theo chính sách pháp luật và các cơ chế, chế độ của nhà nước, các tập quánquốc tế nằm trong lĩnh vực mà công ty đang cung cấp

- Liên tục cập nhật và học hỏi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quytrình nghiệp vụ phù hợp với khả năng của công ty

- Luôn thực hiện đúng theo hợp đồng đã ký kết với khách hàng, duy trì, mở rộngmối quan hệ với khách hàng, luôn đặt lợi ích của khách hàng lên hàng đầu

- Chấp hành tốt các chính sách và chế độ về quản lý lao động – tiền lương, tàichính, tài sản đồng thời liên tục bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp

Trang 19

vụ của nhân viên công ty.- Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ bảo hộ lao động, bảo về an ninh, trật tự xã hội vàbảo vệ môi trường.

- Tuân thủ pháp luật, các chính sách, chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước về quản lýxuất nhập khẩu và chính sách ngoại thương của Việt Nam Tổ chức sản xuất và kinhdoanh, xuất khẩu các mặt hàng theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích củacông ty, phù hợp với nhiệm vụ Nhà nước giao và nhu cầu của thị trường

- Thực hiện tốt các chính sách, chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lương, làmtốt công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề cho cán bộ,công nhân viên

- Thực hiện đúng những cam kết trong các hợp đồng mua bán ngoại thươngvà các hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty.- Nghiên cứu nâng cao chất lượng dịch vụ nhập khẩu, gia tăng khối lượng hàngnhập khẩu, mở rộng thị trường quốc tế nhằm thu hút thêm ngoại tệ để phát triển.- Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệmtrước khách hàng, trước pháp luật về sản phẩm mà công ty thực hiện

- Không ngừng cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất và tinh thầncho cán bộ, công nhân viên của công ty, bảo đảm lợi ích cho các cổ đông, làm tròn cácnghĩa vụ thuế với Nhà nước

- Định kỳ hàng năm nộp báo cáo quyết toán, thực hiện tốt các chủ trương, chínhsách của Đảng và Nhà nước

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w