Giáo án lớp ghép2+3 năm học 2023-2024 theo chương trinh Giáo dục phổ thông 2018
Trang 1- Nắm được KH của nhà trường về tổ
chức phong trào chăm sóc cây xanh
- Có ý thức tự giác, tích cực, rèn luyện
bản thân và tham gia phong trào bằng
những hành động, việc làm cụ thể
2 Năng lực: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ,
tự học Nhận thức được ý nghĩa của
việc chăm sóc cây xanh
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Nhận xét kết quả thi đua của tuần
Trang 2- Đọc trước bài
GV
2 HĐ trải nghiệm: Phong trào
chăm sóc cây xanh
- GV phát động phong trào chăm
sóc cây xanh trong toàn trường gồm
các nội dung sau:
Phân công cho HS đảm nhận các vaichính: giáo viên, Nam
Nội dung tiểu phẩm:
+ Phân cảnh 1: Buổi họ chiều thứ 6Trong lớp học, cô giáo và các bạn
HS vui vẻ trao đổi về một tuần họcnhiều cảm xúc vừa qua Cô hướngdẫn các bạn HS thực hiện nhiệm vụthí nghiệm vào những ngày cuối tuần
và sẽ chia sẻ với các bạn trong lớpvào thứ Hai tuần tới
Nam là một HS năng nổ trong lớp.Nam nhận nhiệm vụ một cách vui vẻ
và quyết tâm đến thứ Hai tuần tới sẽ
có những điều thú vị để giới thiệuvới các bạn
Cảnh 2: Cuối tuần sôi độngHai ngày cuối tuần có nhiều trò chơihấp dẫn lôi cuốn khiến Nam mải vuichơi mà quên mất nhiệm vụ, Đã cólần Nam nhớ tới nhiệm vụ được giao,nhưng những trò chơi hấp dẫn khiếnNam tự nhủ:” Thôi kệ! Ngày maimình làm Giờ cứ chơi đã!”
HS
- Thực hiện nhiệm vụ
Trang 3làm cụ thể để hưởng ứng phong trào
chăm sóc cây xanh, góp phần tạo
dựng môi trường sống xanh – sạch –
đẹp
+ GV gợi ý một số hoạt động HS có
thể thực hiện để hưởng ứng phong
trào chăm vườn cây xanh: trồng
cây, tưới cây, nhổ cỏ, vun xới cho
cây, quét dọn lá cây khô,
+ Thời gian và hình thức thực hiện:
trong các giờ hoạt động trải nghiệm,
thực hành, ngoại khóa hoặc ngoài
giờ trên lớp
HS
- HS hưởng ứng phong trào chăm
vườn cây xanh
2 Năng lực: Phát triển năng lực mô hình
hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận
toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán
học, năng lực giao tiếp toán học
- Đọc theo ngữ điệu phù hợp với vaiđược phân trong những đoạn đối thoại
có hai hoặc ba nhân vật
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học quyết vấn đề
và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác: lắng
Trang 43 Phẩm chất
Phẩm chất yêu nước, nhân ái: Biết yêucảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện vềnhững trải nghiệm mùa hè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHGD
2 Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
10 học sinh Hỏi cả hai lớp có tất cả
bao nhiêu học sinh?
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dungbài học trước
Nhận xét tuyên dương
1.2 Khởi động
- GV tổ chức trò chơi để khởi độngbài học
+ Em hãy chia sẻ niềm vui của emkhi đến trường?
- GV Nhận xét, tuyên dương
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi đầubài
2 Luyện tập, thực hành Bài 1: Đoán tên bài đọc.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS thảo luận nhóm, theoyêu cầu:
+ Quan sát và đọc nội dung từngtranh?
+ Tìm tên bài đọc tương ứng với mỗitranh?
HS
- Thảo luận nhóm
Trang 5- Yêu cầu HS tự làm bài 1: Tìm kết
quả các phép cộng và trừ nêu trong
bài
- Tổ chức thảo luận nhóm đôi, yêu
cầu: Thảo luận về cách tính nhẩm
và chia sẻ nhận biết trực quan về
“Tính chất giao hoán của phép
- Yêu cầu hs thực hiện tính để tìm
tổng (hiệu) tương ứng điền số vào
Bài 2: Chọn đọc một trong những bài trên và chia sẻ điều em thích nhất ở bài học đó.
- GV cho HS làm việc nhóm đôi:
HS
- Làm việc nhóm đôi+ Đọc lại 1 – 2 bài em thích cùng vớibạn
+ Nói điều em thích nhất về bài đọc đó
Trang 6+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS nêu đề toán, tóm
- GV chốt: Mỗi bài đọc đều có những điều thú vị riêng …
HS
- Ghi đầu bài vào vở
Trang 7thời đọc thêm những văn bản mới.
Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua
hoạt động nói trong những tình huống
cụ thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu
chuyện
- Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt
qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ
dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt
từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của
sự vật Về câu, phân biệt câu giới thiệu,
câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Viết
câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ
vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong
những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
2 Phẩm chất, năng lực
- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính
trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người
xung quanh; rèn kĩ năng hợp tác làm
2 Năng lực
- HS có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy và lập luận toán học, năng lực
mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực giao tiếptoán học
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHDH, SGK
2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùng học tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 8Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Khi
2.1 Tìm tên bài đọc tương ứng
với nội dung bài
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm:
+ Đưa hình ảnh cánh hoa bên trong
(màu vàng) là tên 5 bài tập đọc
được chọn trong các tuần từ tuần 1
– 8
+Cánh hoa bên ngoài (màu hồng) là
nội dung các bài đọc
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 3
- Ghép nội dung với tên bài đọc
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV chia nhóm và yêu cầu HS thực hiện theo mẫu:
GV tổ chức thi giữa các nhóm, đội thi nào lập được nhiều phép nhân và chia sẽ thắng cuộc
- GV yêu cầu HS nêu đề bài
Trang 93 Củng cố, dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì?
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau
Ta có: 12 : 4 = 3
- Tương tự yêu cầu HS tìm 12 : 3 = ?b) GV chia nhóm 2, sử dụng bảng chia để tìm kết quả các phép tính vàophiếu học tập nhóm
HS
- Làm việc nhóm
GV
- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau
- GV Nhận xét, tuyên dương
Bài 3 (Làm việc chung cả lớp) Sử dụng bảng chia để kiểm tra kết quả các phép tính sau, nếu sai thì sửa lại cho đúng:
- GV yêu cầu HS đọc phép tính và nhận xét
- Gọi HS nêu kết quả, HS nhận xét lẫn nhau, sửa lại phép tính sai
- GV nhận xét tuyên dương
3 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 4 Trò chơi: Đố bạn sử dụng bảng chia để tìm kết quả các phép chia
- GV cho 1 HS nêu 1 phép chia, bạn khác nêu kết quả, nếu đúng thì được quyền đố bạn
- GV Nhận xét, tuyên dương
- Từ bảng chia ta cũng có thể nêu được các bảng nhân đã học Gọi HS
nêu các bảng nhân
4 Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
Trang 10- Dặn HS chuẩn bị bài sauNhận xét tiết học (1’)
thời đọc thêm những văn bản mới
- Củng cố kĩ năng nói và nghe thông qua
hoạt động nói trong những tình huống cụ
thể, kĩ năng nghe và kể lại một câu
chuyện
- Củng cố kĩ năng vận dụng Tiếng Việt
qua hoạt động mở rộng vốn từ ngữ về đồ
dùng học tập, đồ dùng gia đình, phân biệt
từ chỉ sự vật, hoạt động và đặc điểm của
sự vật Về câu, phân biệt câu giới thiệu,
câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm Viết
câu nêu đặc điểm hay công dụng của đồ
vật, sử dụng dấu câu thích hợp trong
những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
2 Phẩm chất, năng lực
- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính
trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người
xung quanh; rèn kĩ năng hợp tác làm
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học quyết vấn đề
và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi Nêuđược nội dung bài, tham gia trò chơi, vận dụng, tham gia làm việc nhóm trong các hoạt động học
3 Phẩm chất
Phẩm chất yêu nước, nhân ái: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện về những trải nghiệm mùa hè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: khdh,…
2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Trang 11GV 2.2 Chọn đọc một bài
và trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức hái hoa dân chủ GV
chuẩn bị 6 lá thăm tương ứng với 6
bài tập đọc đã học ( Đính thăm trên
1 chậu cây/ hoa )
- Cho HS làm việc nhóm đôi đọc lại
6 văn bản đã học, trả lời các câu hỏi
có trong bài
HS
HS làm việc nhóm đôi
GV
- Mời đại diện các nhóm lên hái hoa
và làm theo yêu cầu có trong thăm,
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay, em
có cảm nhận hay ý kiến gì không?
8’
7’
9’
bằng cách tìm từ ngữ theo yêu cầu.
- GV cho HS tham gia trò chơi theo nhóm
Đ/A
1 5 từ ngữ chỉ sự vật ở trường: thầy giáo, cô giáo, bàn ghế, bảng, phấn,…
2 5 từ chỉ hoạt động diễn ra ở trường: đọc sách, vẽ tranh, tập hát, viết bài, tập thể dục,…
3 5 từ chỉ đặc điểm của sự vật, hoạt động ở trường: chăm chỉ, sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng, ngay ngắn
4: Đặt câu với 2 – 3 từ em tìm được
ở bài tập 3.
- GV gọi Hs đọc yêu cầu trước lớp
- GV cho HS làm việc nhóm 2: Chọn
2 – 3 từ em tìm được ở bài tập 3 đểđặt câu
HS
- Làm bài nhóm 2
Trang 12- Gọi HS trình bày trước lớp.
VD: Cô giáo giảng bài rất hay
Chúng em nghe giảng say sưa
- GV nhận xét, tuyên dương
2.5 Hoạt động 5: Chọn dấu câu phù hợp thay cho ô vuông
- GV cho HS làm bài theo nhóm
- Các nhóm báo cáo trước lớp
Đ/A(hai chấm, chấm than, hai chấm, phẩy)
- Nêu được một số tình huống bị bắt nạt
- Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ
trợ khi bị bắt nạt
2 Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi,
thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ
- Thực hiện được các hành vi theo chuẩn mực đã học phù hợp với lứa tuổi
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: Biết thực hiện tốt những nhiệm vụ trong viết học
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi,thảo luận để thực hiện các nhiệm vụhọc tập Năng lực giải quyết vấn đề vàsáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã họcứng dụng vào thực tế
3 Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡlẫn nhau trong các hoạt động để hoàn
Trang 13đến bài học thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ quansát, suy nghĩ, trả lời câu hỏi Chủ độngđược việc thực hiện các hành vi theocác chuẩn mực đã học Phẩm chất tráchnhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, họctập nghiêm túc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, sgk
2 Học sinh: SGK tranh ảnh và các thiết
bị, học liệu phục vụ cho tiết học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
+ Củng cố kiến thức về bài hát Quốc
Ca, biết tự hào về đất nước khi làm lễchào cờ
* Cách tiến hành:
GV tổ chức cho HS cả lớp hát bài hát: “Tiến Quân ca”
+ Quốc ca Việt Nam có tên gốc là gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác?
+ Nêu cảm xúc của em khi nghe Quốc ca Việt Nam
GV
- GV dẫn dắt vào bài
- GV cho HS nêu tên các bài đã học
- GV dẫn dắt vào bài mới
2 Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh hơn”
* Mục tiêu:
+ HS được củng cố nhận thức về tìnhyêu thiên nhiên đất nước côn người Việt Nam
+ Biết tôn trọng, quý mến và quan tâm xóm giềng
* Cách tiến hành:
Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai
Trang 14Hoạt động 1: Kể chuyện theo
tranh và trả lời câu hỏi
5’
nhanh hơn”
- Gv nêu yêu cầu: nêu các câu thơ, các bài hát nói về các danh lam thắngcảnh, con người Việt Nam
- Mời hai đội tham gia chơi Lần lượt từng thành viên của các đội tham gia chơi đọc các câu thơ, bài hát nói về các danh lam thắng cảnh hoặc con người Việt Nam Đội nào đọc được nhiều hơn đội đó sẽ chiến thắng
- Nhận xét, tuyên dương
- GVKL: Mỗi chúng ta cần thể hiện tình yêu Tổ quốc bằng những hành động thiết thực, phù hợp như: yêu quý, bảo vệ thiên nhiên, trân trọng và
tự hào về truyền thống lịch sử, văn hóa của đất nước
Hoạt động 2: Em tán thành hoặc không tán thành với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?
* Mục tiêu:
+ Biết tôn trọng, quý mến và quan tâm xóm giềng
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu 1/SHS
- GV nêu câu hỏi và HS nêu việc tán thành hoặc không tán thành để thể hiện tình yêu Tổ Quốc và vì sao
a Chỉ cần yêu gia đình mình là đủ
b Tìm hiểu lịch sử của đất nước
c Biết ơn những người có công với quê hương đất nước
d Học tập tốt
e Bảo vệ thiên nhiên
g Tự hào được là người Việt Nam
HS
- Thảo luận nhóm nêu ý kiến
Trang 15Mục tiêu: Thông qua câu chuyện,
HS hiểu ra nội dung câu chuyện
rằng: bạn Heo bị các bạn bắt nạt,
nhưng cuối cùng các bạn đã nhận ra
lỗi sai, xin lỗi Heo và mọi người
cùng chơi vui vẻ với nhau
- GV cho HS hoạt động theo cặp,
trả lời câu hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra với Heo
- GV treo hình ảnh lên bảng, yêu
cầu HS hoạt động cặp đôi, quan sát
và trả lời câu hỏi:
+ Các bạn trong tranh đang làm
gì? Em có đồng tình với việc làm
đó hay không? Vì sao?
+ Theo em, cần làm gì khi bị người
Trang 16Phải ….
+ Ý b: tán thành vì tìm hiểu lịch sửđất nước, yêu quý và tự hào về đấtnước
+ Ý c: tán thành vì chúng ta có đượcđất nước tươi đẹp, phát triển mạnh
mẽ như này là do công lao to lớn củathế hệ đi trước
+ Ý d: tán thành vì cần học tập tốt đểsửa này xây dựng quê hương, đấtnước
+ Ý e: tán thành Vì bảo vệ thiênnhiên là góp phần bảo vệ vẻ đẹp củaquê hương, đất nước
+ Ý g: tán thành vì chúng ta tự hào làngười Việt Nam
=> Chúng ta là con người Việt Nam,đất nước Việt Nam được như ngàyhôm nay là nhờ có công lao to lớncủa những thế hệ đi trước, vì vậychúng ta cần phải tôn trọng, tự hàobiết ơn họ Bên cạnh đó cũng cần họctập tốt hơn để sau này xây dựng vàbảo vệ quê hương, đất nước
Hoạt động 3: Xử lý tình huống
* Mục tiêu:
+ HS được củng cố nhận thức về tìnhyêu thiên nhiên đất nước côn người Việt Nam
+ Biết tôn trọng, quý mến và quan tâm xóm giềng
* Cách tiến hành:
- GV chiếu yêu cầu đầu bài
- Gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm
a, Tình huống1: Bác Hoa hàng xóm nhờ em trông giúp em bé, trong khi các bạn đến rủ em đi chơi
b, Tình huống 2: Nhà cô Liên bên cạnh nhà em có chuyện buồn em sẽ
Trang 17- GV gọi đại diện một số cặp đứng
dậy trả lời câu hỏi
- GV cùng cả lớp lắng nghe, nhận
xét và kết luận
Hoạt động 3: Chia sẻ vì sao cần
tìm kiếm sự hỗ trợ khi bị bắt nạt
Mục tiêu: HS hiểu được sự nguy
hiểm nếu không biết cách tìm kiếm
sự hỗ trợ khi bị người khác bắt nạt
Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi cho HS: Khi em bị
bắt nạt, nếu em không tìm kiếm sự
hỗ trợ thì điều gì sẽ xảy ra?
- GV lắng nghe HS chia sẻ, nhận
xét và kết luận
Hoạt động 4: Thảo luận những
việc nên làm khi bị bắt nạt
Mục tiêu: Thông qua các hoạt động
trong tranh, HS biết cách tìm kiếm
sự hỗ trợ khi bị người khác bắt nạt
Cách tiến hành:
- GV treo hình ảnh lên bảng, yêu
cầu HS trả lời: Khi bị bắt nạt, bạn
những người xung quanh bằng
nhiều cách như: hô lớn, chia sẻ với
7’
có hành động ra sao?
c, Tình huống 3: Trên đường đi học
về em gặp một bà cụ muốn hỏi đường đến nhà bác hàng xóm cạnh nhà em Thì em sẽ hành động như thếnào?
d, Tình huống 4: Hồng và Mai khôngmuốn chơi với bạn Chi cùng xóm khiến cho bạn rất buồn, em sẽ hành động như thế nào?
HS
- Đóng vai trong nhóm
Trang 18bạn bè, báo với thầy cô giáo, bố mẹ
hoặc các chú công an, bảo vệ…
4 Củng cố, dặn dò
- GV tổ kết bài học, tuyên dương
- Dặn hs chuẩn bị bài sau
Kết luận: Chúng ta lên thể hiện tình
sự quan tâm đến hàng xóm láng giềng bằng nhiều hành động như: hỏithăm, chia sẻ, động viên, giúp đỡ,…Đừng thể hiện những hành động thờ
ơ, khó chịu với hàng xóm láng giềng
- GV nhắc nhở HS tiếp tục thực hiện các hành vi việc làm thể hiện sự quantâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
4 Vận dụng
* Mục tiêu:
+ Củng cố kiến thức về hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc, sự quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
+ Vận dụng vào thực tiễn để thực hiện tốt hành vi, việc làm để thể hiện tình yêu Tổ quốc, sự quan tâm giúp
đỡ hàng xóm láng giềng
* Cách tiến hành:
- GV vận dụng vào thực tiễn cho HS
cùng thể hiện tốt các hành vi, việc làm của mình
+ Chia sẻ một số việc em đã và sẽ làm để thể hiện tình yêu tình yêu Tổ quốc, sự quan tâm giúp đỡ hàng xómláng giềng
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, tuyên dương
5 Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
Trang 19- Dặn dò HS.
Nhận xét tiết học (1’)
================================
Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2023 TIẾT 1:
- Kiểm tra đánh giá đội hình đội ngũ
Trò chơi: Nhóm ba Nhóm bảy (Nếu
còn thời gian)
- Biết khẩu lệnh, cách thực hiện các
động tác biến đổi đội hình một hàng
dọc (hàng ngang) thành hai, ba hàng
dọc (hàng ngang); từ hàng dọc thành
đội hình vòng tròn và ngược lại; động
tác giậm chân tại chỗ, đứng lại Biết
cách chơi trò chơi và tham gia chơi
nhiệt tình đúng luật chơi
2 Năng lực
- Tự chủ và tự học, giao tiếp, hợp tác,
chăm sóc sức khỏe, năng lực vận động
cơ bản, biết tự khám phá bài học
3 Phẩm chất
- Nghiêm túc trong giờ học, chăm chỉ
tập luyện, thực hiện theo yêu cầu của
GV Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực
trong tập luyện và hoạt động tập thể
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thể
thao, còi phục vụ trò chơi, bảng các tiêu
chí và các yêu cầu cần đạt nội dung bài
tập đã học
+ Học sinh chuẩn bị: Giày, dép quai
hậu
GDTC ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ ĐỘNG
TÁC TAY
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức kĩ năng
- Học động tác chân và vặn mình Bướcđầu biết hô nhịp và cách thức thực hiệnđộng tác Tự sửa sai động tác thông quanghe, quan sát và tập luyện, để thựchiện nhiệm vụ học tập
- Tích cực tham gia các trò chơi vậnđộng, có trách nhiệm trong khi chơi tròchơi và hình thành thói quen tập luyệnTDTT
2 Năng lực
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước khẩulệnh, cách thực hiện động tác chân, vặnmình trong sách giáo khoa
- Giao tiếp và hợp tác: Thông qua cáchoạt động nhóm để thực hiện các độngtác và trò chơi
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệsinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân
để đảm bảo an toàn trong tập luyện.Biết điều chỉnh trang phục để thoải mái
và tự tin khi vận động, biết điều chỉnhchế độ dinh dưỡng đảm bảo cho cơ thể
- NL giải quyết vấn dề và sáng tạo:Thông qua việc học tập tích cực, chủđộng tiếp nhận kiến thức và tập luyện
3 Phẩm chất
- Tích cực, trung thực và chăm chỉtrong tập luyện
- Đoàn kết, nghiêm túc, tích cực trong
Trang 20tập luyện và hoạt động tập thể.
II ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Trang phục thểthao, còi phục vụ trò chơi, bảng các tiêuchí và các yêu cầu cần đạt nội dung bàitập đã học
+ Học sinh chuẩn bị: Giày, dép quaihậu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
G
N3 C
- Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”
- Nghe cán bộ lớp báo cáo
- Hỏi về sức khỏe của Hs
- Thầy trò chúc nhau
- Phổ biến nội dung, nhiệm vụ và yêucầu giờ học
2 Khởi động
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai, hông, gối,
Trang 21hướng vào nhau; mắt nhìn theo tay.+ Nhịp 2: Từ từ thở ra, đồng thời thuchân trái về tư thế hai chân rộng bằngvai, hai tay đan chéo phía trước, cúiđầu.
+ Nhịp 3: Từ từ hít vào, đồng thờiước chân phải lên trước; hai tay đưalên cao chếch chữ V, lòng bàn tayhướng vào nhau; mắt nhìn theo tay.+ Nhịp 4: Về TTCB thở ra
+ Nhịp 2: Hai tay dang ngang, longbàn tay úp
+ Nhịp 3: Hai bàn tay vỗ vào nhautrước ngực
+ Nhịp 4: Về TTCB
+ Nhịp 5, 6, 7,8 như nhịp 1, 2, 3, 4
nhưng đổi bên
III Hoạt động luyện tập.
- Gv qs, uốn nắn, sửa sai cho Hs
Thi đua giữa các tổ
- GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ.-Tuyên dương tổ tập đều, đúng nhất
2.Trò chơi “Ai làm đúng nhất”
Trang 22- Nhận xét và hướng dẫn tập luyện ởnhà.
- Củng cố và phát triển kĩ năng nghe - viết
Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu
- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạotrong các hoạt động học tập, trò chơi,vận dụng
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểuhiện tích cực, sôi nổi và nhiệt tình tronghoạt động nhóm Có khả năng trìnhbày, thuyết trình… trong các hoạt độnghọc tập
* Năng lực đặc thù (Năng lực môn tự nhiên và xã hội)
- Năng lực nhận thức khoa học: Đánh
Trang 23giá được việc giữ vệ sinh trường họccủa HS.
3 Phẩm chất
- Hình thành và phát triển phẩm chấtnhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm: Có ýthức giữ gìn và làm một số việc phùhợp để giữ vệ sinh trường học và khuvực xung quanh trường Có tinh thầnchăm chỉ học tập, luôn tự giác tìm hiểubài Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tậpnghiêm túc
- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết
- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả
- GV hỏi:
+ Đoạn thơ có những chữ nào viết hoa?
+ Đoạn thơ có chữ nào dễ viết sai?
- Hướng dẫn HS thực hành viết từ
dễ viết sai vào bảng con
- GV đọc cho HS nghe viết
- Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi chính tả
Trang 24- Gọi HS đọc yên cầu bài 5
- Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm 2 Mỗi nhóm ghi đáp án của
mình vào bảng nhóm Nhóm nào
làm nhanh, đúng thì thắng
HS
HS làm việc theo nhóm 2 Mỗi
nhóm ghi đáp án của mình vào
VD: + Một bạn hỏi: Sân trường củachúng ta sạch hay chưa sạch
+ Một bạn trả lời: Sân trường củachúng ta sạch rồi
Hoạt động 1.Một số việc làm để giữ
vệ sinh trường học (làm việc N2 )
* Mục tiêu:
+ Nêu được những việc làm để giữ vệ sinhtrong trường học và khu vực xung quanh
* Cách tiến hành:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài
- GV chia sẻ bức tranh và nêu câu hỏi.
Sau đó mời học sinh thảo luận nhóm
2, quan sát và trình bày kết quả
+ Các bạn trong những hình dưới đâyđang làm gì?Ở đâu?
Trang 25rác ở sân trường.
- Tác dụng: Giữ sạch sân trường.+ Hình 2: - Một bạn đang xả nước saukhi đi vệ sinh
-Tác dụng: Giữ sạch nhà vệ sinh.+ Hình 3: - GV và một nhóm HS đangquét rác và chuẩn bị hót rác
-Tác dụng: Giữ sạch xung quanhtrường
- GV nhận xét chung, tuyên dương
3 Hoạt động luyện tập, thực hành: Hoạt động 2 Liên hệ thực tế về việc làm của HS để giữ vệ sinh trường học.( làm việc cả lớp).
- GV nêu câu hỏi, sau đó mời học
sinh liên hệ thực tế các việc làm củabản thân để giữ vệ sinh trườnghọc.Liên hệ và trình bày kết quả.+ Em và các bạn đã làm gì để vệ sinhtrường học?
+ Những việc làm em và các bạn đãlàm để giữ vệ sinh trường học:
• Vứt rác đúng nơi quy định
• Không khạc nhổ bừa bãi
• Không dẫm lên cây cỏ, hoa xungquanh khuôn viên trường
• Tổng vệ sinh trường học thườngxuyên
• Không khắc, vẽ lên thân cây
• Lau bàn ghế và bảng học trong lớphọc hàng ngày
- GV mời các HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương
- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi số2
- GV yêu cầu HS thực hiện câu hỏi số
2 vào VBT
Trang 26- Hôm nay em học bài gì?
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau
- GV mời các HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương
- GV yêu cầu HS ghi lại phần đánhgiá đúng vào VBT
- GV mời HS đọc yêu cầu câu hỏi số 3
- GV nêu câu hỏi sau đó mời học sinhsuy nghĩ và trình bày
+ Em cần thay đổi gì để thực hiệnviệc giữ vệ sinh trường học?
- GV mời các HS khác nhận xét
- GV nhận xét chung, tuyên dương
4 HĐ củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Giao việc về nhà: chuẩn bị nhữngdụng cụ cần thiết khi làm vệ sinh nhưhình trong mục “chuẩn bị” trang 39SGK để phục vụ cho tiết học sau
- Nhận xét tiết học
Nhận xét tiết học (1’)
===============================
TIẾT 3:
Trang 27NTĐ2 NTĐ3 TOÁN
2 Năng lực: Phát triển năng lực mô hình
hóa toán học, năng lực tư duy và lập luận
toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán
học, năng lực giao tiếp toán học
- Tìm được các từ ngữ chỉ sự vật, hoạtđộng, tính chất Phân biệt được câu kể,câu cảm và câu hỏi
2 Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học quyết vấn đề
và sáng tạo, giao tiếp và hợp tác: lắngnghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi.Nêu được nội dung bài, tham gia tròchơi, vận dụng, tham gia làm việcnhóm trong các hoạt động học
3 Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước, nhân ái: Biết yêucảnh đẹp, quê hương qua bài tập đọc.Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện vềnhững trải nghiệm mùa hè
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHDH
2 Học sinh: Sách giáo khoa, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
- Yêu cầu học sinh nêu lại nội dungbài học trước
Nhận xét tuyên dương
1.2 Khởi động
+ GV đưa ra 1 từ chỉ từ chỉ sự vật,hoạt động và đặc điểm
+ HS đặt câu nhanh với từ đã cho
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài, ghi đầu bài
2 Luyện tập, thực hành
Trang 28tính ghi phía trên mỗi rổ bóng; rồi
lựa chọn số thích hợp với kết quả
của từng phép tính ghi ở mỗi quả
bóng
- Khuyến khích hs nêu nhẩm cách
cộng trừ
- Hs làm bài vào sgk dùng bút chì nối
kết quả đúng với mỗi phép tính sau
đó lên bảng chữa bài dưới hình thức
trò chơi tiếp sức
Bài 4 (trang 53)
- Yêu cầu đọc đề bài
+ Mỗi dãy tính có mấy dấu phép
tính?
+ Thứ tự thực hiện dãy tính ra sao?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài,
- GV phổ biến luật chơi:
+ Nhóm đôi hỏi – đáp từng bài đọc.+ Chọn ý thích hợp với từng bài nốivào VBT
- GV cho HS thảo luận theo cặp đôi.
Nói lên ý kiến cá nhân trong bài đọc
HS
- Thảo luận cặp đôi
Trang 29kết luận: Khi thực hiện tính toán
trong trường hợp có hai dấu phép
- HD phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu hs tóm tắt và giải
- Cho hs làm bài vào vở, 1 em lên
- HD phân tích bài toán
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
- Hs làm bài vào vở
HS
Hs làm bài, 1 hs lên bảng
- Gọi HS trình bày trước lớp
+ Em thích trải nghiệm của bạn Sơn
Trang 30Trang 56
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết(thông qua hình ảnh trựcquan) về “một phần hai”, “một phầntư” Biết đọc, viết: 12;1
4
- Tạo thành “một phần hai”, “một phần tư”thông qua thao tác thực hành gấp giấy
2 Năng lực
- HS có cơ hội được phát triển năng lực
tư duy và lập luận toán học, năng lực
mô hình hoá toán học, năng lực sử dụngphương tiện, công cụ toán học, năng lực
Trang 31- HS: Vở ô li; bảng con giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp
toán học
3 Phẩm chất
- Góp phần hình thành phẩm chất chămchỉ, trung thực, trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: KHGD
2 Học sinh: Sách, vở, bút, bộ đồ dùng học tập toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Cánh diều bạn gái chia làm mấy phầnbằng nhau?
- GV Nhận xét, khen ngợi
- GV dẫn dắt vào bài mới, giới thiệu
bài, ghi đầu bài
Trang 32GV 3.2 Viết tên đồ vật trong mỗi
hình
- Gọi HS đọc yêu cầu tập
- GV cho HS làm việc theo nhóm
3 với nội dung sau:
+ Quan sát các đồ vật trong tranh
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK
a) Hướng dẫn mẫu cho HS
- Hình tam giác chia làm mấy phần ?
- Đã tô mày đi mấy phần ? -> Như vậy: Đã tô màu một phần hai hình tam giác
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôitrả lời các hình còn lại:
HS
- Làm việc nhóm đôi
Trang 33- Gọi HS đọc yêu cầu bài 5.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi
với nội dung :
+ Đọc câu mẫu trong SHS
+ Quan sát lại các đồ vật trong
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôitrả lời các hình:
b) Làm tương tự như ý a
Đã tô màu 14 hình nào?
HS
- Làm bài vào vở
Trang 34cho phù hơp với hàng dưới.
- Gọi đại diện các nhóm trình
- Hôm nay em học bài gì?
- Sau khi học xong bài hôm nay,
- Hình 2,3 và 4 không được tô màu vào một phần hai
- HS chia sẻ bài làm: Hình 1 được chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 1 phần Vậy đã tô màu 14 hình 1
- Hình 2,3 không được tô màu vào một hai
Bài 3: (Làm việc chung cả lớp)
a)- GV hướng dẫn HS thực hành gấp, tô1
2Bước 1: Gấp đôi 1 tờ giấy rồi trải tờ giấy raBước 2: Tô màu vào 12 tờ giấy
Trang 35Nhận xétb)Hướng dẫn HS tương tự như ý aGấp hình để tạo thành 14
Bước 1: Gấp đôi 1 tờ giấy rồi lại gấpđôi tiếp
Bước 2: Vuốt thẳng góc rồi rải tờ giấy raBước 3: Tô màu vào 14 tờ giấy
3 Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- GV cho HS nêu yêu cầu bài 4
Trang muốn ăn 12 chiếc bánh, Nguyênmuốn ăn 14cái bánh Em hãy chỉ giúphai bạn phần bánh thích hợp ở hình bên
- GV mời HS giải thích về số phần củachiếc bánh
(Tiết 4)
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Trang 36- Nêu được một số tình huống nguy
hiểm, rủi ro có thể xảy ra trong khi
tham gia các hoạt động ở trường và
cách phòng tránh
- Phân tích được nguyên nhân dẫn đến
một số tình huống nguy hiểm, rủi ro có
thể xảy ra trong khi tham gia các hoạt
động ở trường
2 Năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp,
hợp tác;Năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo Trao đổi thảo luận tích cực, hiệu
quả cho câu hỏi, bài tập xử lí tình huống,
vận dụng kiến thức, kĩ năng của bài học
để giải quyết vấn đề thường gặp
* Năng lực đặc thù: Vận dụng kiến
thức, kĩ năng đã học
3 Phẩm chất: Đề xuất được cách
phòng tránh nguy hiểm, rủi ro khi tham
gia các hoạt động ở trường và vận động
2 Năng lực
* Năng lực công nghệ
- Năng lực sử dụng công nghệ: Họcsinh nhận biết và phòng tránh đượcnhững tình huống mất an toàn khi sửdụng quạt điện
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Sử dụngquạt điện phù hợp với điều kiện thờitiết để bảo vệ sức khỏe và hỗ trợ việchọc tập
- Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo: Nhận ra những tình huống mất antoàn trong sử dụng quạt điện nói riêng
và sử dụng đồ dùng điện trong giađình nói chung và đề xuất được cácgiải pháp phù hợp
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cóthói quen trao đổi, giúp dỡ nhau tronghọc tập; biết cùng hoàn thành nhiệm
vụ học tập theo sự hướng dẫn củathầy cô
3 Phẩm chất.
- Phẩm chất chăm chỉ: Ham học hỏi,tìm tòi để mở rộng hiểu biết và vậndụng kiến thức đã học về quạt điệnvào cuộc sống hằng ngày trong giađình
Trang 37- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thứcbảo quản, giữ gìn quạt điện Có ý thứctiết kiệm điện năng trong gia đình.
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1 Giáo viên: Tranh, ảnh vật thật
phục vụ tiết dạy
2 Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
* Mục tiêu: Nhận biết được những
tình huống mất an toàn khi sử dụngquạt điện
* Cách tiến hành:
Trang 381 Khởi động
a Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho
học sinh và từng bước làm quen bài học
b Cách thức tiến hành:
HS hát bài:
- GV giới thiệu trực tiếp vào bài
An toàn khi ở trường (tiết 2)
2 Luyện tập, vận dụng
Hoạt động 2: Xác định tình huống
nguy hiểm, rủi ro và cách phòng
tránh khi tham gia một hoạt động ở
trường
a Mục tiêu: Nêu được một tình
huống nguy hiểm, rủi ro vàđề xuất
được cách phòng tránh nguy
hiểm, rủi ro đó khi tham gia hoạt
động ở trường
b Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu
câu hỏi 1,2 SGK trang 37:
Nhiệm vụ 2 của mỗi nhóm là đến vịtrí hoạt động nhóm của nhóm bạn đểquan sát sản phẩm , thảo luận, đưa ranhận xét bằng cách viết lên giấy nhớ
và dán vào vị trí học tập của nhómbạn
HS
Trang 39hiểm, rủi ro có thể xảy ra khi tham
gia hoạt động đó và nêu cách
- GV mời các nhóm trình bày sảnphẩm của nhóm mình và phản hồi lạicác nhận xét của nhóm khác
+ Điều chỉnh hướng gió
+ Tắt quạt khi không sử dụng
3 Luyện tập, thực hành Hoạt động 2 Thực hành cách sử dụng quạt điện (Làm việc cá nhân)
* Mục tiêu:
+ Xác định đúng những tình huống antoàn khi sử dụng quạt điện
Trang 40Kiểm tra giờ tự học, đánh giá
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện từng nhóm
trình bày kết quả của nhóm mình,
- GV nhận xét chung, tuyên dương
GV kết luận: Khi sử dụng quạt điện,
để sử dụng đúng cách và an toàn cần:+ Tắt quạt khi không sử dụng
+ Không di chuyển quạt khi quạt đangquay
+ Đặt quạt ở vị trí bằng phẳng, chắcchắn, khô ráo, sạch sẽ không vướngvào các vật khác , không để các vậtkhác vướng vào quạt
+ Không bật quạt hướng vào ngườitrong thời gian dài
+ Báo cho người lớn khi có dấu hiệubất thường
Gọi HS đọc ghi nhớ và nội dung “Em
có biết”
HS