1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Chính Trị Học Đại Cương Phân Tích Hệ Thống Chính Trị Của Một Quốc Gia.pdf

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC KHOA HOC XA HỘI VÀ NHÂN VĂN DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHi MINH

KHOA QUAN HE QUOC TE

BAI TIEU LUAN

MON: CHINH TRI HOC DAI CUONG

PHAN TICH HE THONG CHINH TRI CUA MOT QUOC GIA

Giáo viên phụ trách: PGS.TS Tran Nam Tiền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Tuệ Lop :A-—QH21-23 Mã sinh viên ; 2357060096

Trang 2

BAI LAM

I Loimé dau:

Giấu mình giữa hai đại dương lớn là Ân Độ Dương và Thái Bình Dương, Liên bang Úc luôn được xem là một trong những điểm đến hàng đầu của hàng triệu người di cư và các du học sinh trên toàn thế ĐIỚI VỚI một nền dân chủ ôn định, sự đa dạng về văn hóa cũng như một lực lượng lao động có tay nghề cao và một nền kinh tế phát triển thuộc hàng bậc nhất thế ĐIỚI

Một trong những nên tảng thiết yếu để xây dựng được đất nước Úc phát triển như ngày hôm nay chính là nhờ vào

hệ thống chính trị hoàn chỉnh và ôn

định Từng là thuộc địa của Anh, vả hiện đang là một thành viên chủ chốt của Khối Thịnh vượng chung Các Quốc gia, Liên bang Úc mang trong minh những dấu ấn chính trị

đậm chất Anh Quốc, hình thành nên một hệ thống quân chủ lập hiến

(hay còn gọi là quân chủ đại nghị)

hoàn thiện và vững chắc Bên cạnh đó, chính trị nước e cũng thâm nhuân những đặc điêm của nên dân chủ ở “đât nước xứ cờ hoa” Hoa Ky với hình thái nhà nước theo câu trúc áp dụng chê độ liên bang - phân quyên, cùng quyền lập pháp và hành pháp được phân cho các tiêu bang

Với mục đích tìm hiểu và nghiên cứu, bài tiêu luận này sẽ tập trung chủ yếu

vào hệ thống chính trị của Liên bang Úc và về những tính chất, đặc điểm của 2 nền dân chủ lớn trên thế giới Anh - Mỹ tôn tại trong hệ thống này Dựa theo đó, ta sẽ tìm hiểu về những nội dung xoay quanh bộ máy chính quyền, cơ chế “tam quyền phân lập” về cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp, cơ quan tư pháp ở các cấp, về đôi nét

Trang 3

của hiến pháp, về những đảng phái chính trị và các nhóm lợi ích tồn tại ở quốc gia nảy

II Tông quát về Liên bang Úc

1 Khái quát về nước Úc ngày nay:

Liên bang Úc, với tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Úc (Commonwealth of Australia), là một quốc gia nằm giữa hai đại đương lớn của thế

giới là Ân Độ Dương và Thái Bình Dương với toàn bộ lãnh thổ thuộc Nam Bán cầu

Liên bang Úc là đất nước có lãnh thô lớn thứ sáu trên thế giới với chủ quyền bao gồm lục địa Úc, đảo Tasmania cùng với các đảo nhỏ lân cận Các nước láng giềng giáp với lãnh thô Liên bang Úc gồm có Indonesia, Đông Timor và Papua New Guinea về phía Bắc; New Zealand về phía Đông Nam cùng với Quần đảo Solomon, Vanuatu và New Caledonia về phía Đông Bắc

Dân số Úc hiện nay được ước tính khoảng 23,1 triệu dân, với mật độ dân SỐ thấp và mức độ đô thị hóa cao Là một quốc gia công nghiệp phát triển, Úc luôn được xếp hạng cao trong hầu hết các chỉ số của thế giới như phát triển con người, bình quân tiêu chuẩn, chất lượng sinh hoạt, y tế, giáo dục, tự do kinh tế, các quyền tự do dân sự và tự do chính trị Úc cũng là thành viên của hầu hết các tổ chức quốc tế lớn của thế giới, tiêu biểu là các tổ chức mang tính quốc tế như: Liên Hợp Quốc, Câu lạc bộ Paris, G20, Khối Đồng minh không thuộc NATO của Hoa Kỳ, Thịnh vượng chung các quốc gia, ANZUS, Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế, Tổ chức Thương mai

Thế giới, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, và Diễn đàn các đảo

Thái Bình Dương

2 Lịch sử hình thành nước Úc:

Từ 42,000 năm trước, lục địa Úc đã là vùng đất

sinh sống của những cư dân nguyên thủy, thường được gọi là thổ dân Úc với nền văn hóa phức tạp cùng những phong tục tập quán phản ánh mối quan hệ gắn bó mật thiệt với đât đai và môi trường

Trang 4

Cho mãi đến thế ky thir 16, luc dia Úc mới được khám phá, thoạt tiên bởi các

nhà hàng hải người Bồ Đào Nha và những nhà thám hiểm đến từ Hà Lan, sau đó là

nhà thám hiểm người Anh tên William Dampier' Đến năm 1770, thuyền trưởng James Cook? mét lần nữa thám hiểm nước Úc, ôm theo bờ biển phía Đông của lục địa nay và ghé thuyền Botany Bay (Sydney, New South Wales, Úc) Tại đây, ông tuyên bố phần phía đông vùng lục địa mới đây chính thức thuộc chủ quyền của Anh Quốc với tên gọi New South Wales

Bắt đầu từ đó, để giải quyết vấn đề quá tải ở các nhà tù Anh Quốc, vùng lục

địa mới này đã trở thành điểm đến của các tù nhân người Anh và một số người dân di cư tự do, mở rộng vùng thuộc địa ra toàn châu Úc vả chia châu lục ra thành 6 phần tự trị có ranh giới riêng biệt Cho đến năm 1851, cơn sốt vàng thời Victoria) không những gop phan đây mạnh nền kinh tế cũng như thay đổi vĩnh viễn cơ cấu xã hội thuộc địa Úc, ma còn thu hút mạnh mẽ làn song di cu không lồ từ khắp nơi trên thế giới Sau Thế chiến thứ hai, một lượng lớn người châu Âu tiếp tục di cư đến Úc khiến dân số Úc tăng lên đáng kể, với gần 80% dân số là người gốc Âu

Ngày I tháng 1 nam 1901, Liên bang Úc ra đời với sự thống nhất của 6 liên bang thuộc địa Từng là thuộc địa của Anh, cho đến nay Úc vẫn nằm trong Khối thịnh vượng chung Anh với mối quan hệ chặt chẽ về mặt kinh tế, văn hóa, quân sự Chính vì thế, hệ thống chính trị của quốc gia này có nhiều điểm tương đồng với Anh Quốc với cùng một Quốc vuong chung, hién nay la vua Charles III

II Hệ thông chính trị của Liên bang Uc

1 Tổng quát về Chính trị Liên bang Úc:

1 William Dampier (1651 - 1715): một nhà thám hiểm, hàng hải người Anh đã từng 3 lần đi vòng

quanh Thế giới

2 James Cook (1728 - 1779): một nhà thám hiểm, hoa tiêu và người chuyên vẽ bản đồ người Anh Vào những năm đầu thập niên 50 của thế kỷ XIX, dưới thời Nữ hoàng Anh Victoria, những mỏ vàng được khám phá tại Úc, thu hút một lượng lớn người di cư từ khắp nơi trên thế giới

Trang 5

Liên bang Úc là một quốc gia theo thể chế quân chủ lập hiến (hay còn gọi là quân chủ đại nghị, với quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về hai bên, một bên là Quốc vương hoặc Nữ hoàng (hiện nay, Quốc vương Charles III là nguyên thủ quốc gia với tư cách Quốc vương Úe), bên còn lại là Quốc hội hoặc Nghị viện do nhân dân bầu ra Tuy nhiên, từ năm 2006, dưới thời của Nữ hoàng Elizabeth II, Nguyên thủ Anh được đại diện bởi một vị Toàn quyền do Thủ tướng Úc đề cử và vị Quân chủ chính thức bổ nhiệm, là đại diện của Người tại các nước thành viên thuộc Khối thịnh vượng chung, có quyền hạn theo lệnh và trong giới hạn quyền năng Hiến pháp trao cho vị Quân chủ Tuy Hiến pháp Liên bang Úc trao cho Quân chủ quyền hành pháp tối cao nhưng trên thực té, quyén thi hành nó lại được trao riêng cho vi Tổng Toản quyền một cách độc lập Song, vai trò của Toàn quyền gần như chỉ mang tính hình thức, còn quyên lực thực sự được nằm trong tay của Thủ tướng chính phủ

Nhin một cách khái quát, Liên bang Úc mang bộ máy chính phủ lưỡng viện hội, được cấu thành dựa trên hệ thống Westminster của nước Anh với 3 cấp chính phủ: liên bang, tiểu bang và địa phương Quốc hội Liên bang bao gồm Thượng viện đại diện cho các bang và vùng lãnh thô; và Hạ viện (hay còn gọi là Viện Dân biểu) đại diện cho các đơn vị bầu cử được chia theo số dân Chính phủ Úc được hình thành bởi Hạ viện, và theo nguyên tác, lãnh tụ của Đảng chính trị chiếm đa số trong Hạ viện sẽ trở thành Thủ tướng — người đứng đầu chính phủ Úc, trên thực tế cũng là chức vụ chính trị cao nhất của Liên bang Úc Trừ những trường hợp đặc biệt, Thủ tướng luôn là người lãnh đạo của chính Đảng với đa sô phiêu ủng hộ của Hạ viện

Chính trị Liên bang Úc tuân theo nguyên tắc của hệ thống “Tam quyền phân

Trang 6

The Constitution

Legislatiue Executiue Judicial

Pou'er Power Pouer

e Hành pháp: Hội đồng Hành pháp liên bang, thực thí theo lệnh của Toàn quyền với sự cô vấn của Thủ tướng và các Bộ trưởng Có chức năng thực thi và cưỡng chế pháp luật

e© Tư pháp: Tòa án Tối cao Úc cùng với các tòa án liên bang khác, các thâm phán đo vị Toàn quyền bố nhiệm theo cô vấn của Hội đồng Có chức năng diễn giải luật pháp (trên thực tế, lập pháp và hành pháp không thê ảnh hưởng đến tư

pháp)

Các nguyên tắc luật pháp cơ bản trên đã được thay đổi khi Đạo luật Liên bang Úc chính thức được thông qua vào năm 1896 Với Đạo luật nay, luật pháp của Úc trở thành luật pháp mang tính quốc gia, loại bỏ quyên lực lý thuyết của Quốc hội Anh, thi hành luật theo Hiến pháp Úc, quy định Tòa án Tối cao Úc là Tòa phúc thâm duy nhất và cao nhât của đât nước này

2 Bộ máy chính quyền của Liên bang Úc:

Trang 7

a Lap phap:

i Hệ thống cơ quan Lập pháp:

Hệ thống Lập pháp tại cấp Liên bang được đảm trách bởi lưỡng viện của Quốc hội, bao gồm Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, cùng với Quân chủ Anh (được đại diện bởi Toàn quyền tại Úc)

Thượng viện (Senate) có tổng số 76 thành viên Theo nguyên tắc bầu cử, cứ 3 năm, cử trí lại bầu ra l2 Thượng nghị sĩ đại diện cho mỗi tiêu bang với nhiệm kỳ 6 năm cùng với 2 Thượng nghị sĩ đại diện cho một trong số hai vùng lãnh thô của Úc với nhiệm kỳ không cô định mà phụ thuộc vào vòng bầu cử Hạ nghị viện Khi có van đề cần phải bỏ phiếu, mỗi thành viên bao gồm cả người đứng đầu Thượng viện chỉ được bỏ L phiếu, nếu số phiếu ngang băng nhau thì vẫn đề không được thông qua

Hạ viện (House of Representatives) là nơi khởi xướng hầu hết các đạo luật, bao gồm 150 dai biéu và được bầu cử theo khu vực với nhiệm kỳ 3 năm Đảng chính trị chiếm đa số phiếu bầu trong Hạ viện (trên 50% tông số phiếu) sẽ trở thành chính Đảng và giảnh quyền thành lập chính phủ Khi có vấn đề cần bỏ phiếu, mỗi thành viên đều được bỏ L phiếu trừ người đứng đầu Hạ viện Chỉ khi nào số phiếu thông qua ngang bằng với số phiếu phản đối, chủ tịch Hạ viện mới có quyên bỏ phiếu với vai trò là lá phiêu quyết định

Tổng Toàn quyền Úc sẽ là người đại điện cho Quân chủ Anh đề thực hiện chức năng và nhiệm vụ được quy định trong Hiến pháp Úc, với sự giúp việc và tư vấn từ các Bộ của Chính phủ nhằm phê chuẩn các dự luật được đề ra Mỗi tiểu bang sẽ được đảm nhiệm bởi một vị Thống đốc (có vai trò tương tự như Toàn quyền — dai điện cho Quốc vương Anh tại các tiêu bang)

ii, Quy trình lập pháp:”

e_ Quá trình chuẩn bị một dự án luật:

5 Nguồn: hftps:/thuvienso.quochoi.vn/handle/11742/37708# (Thư Viện Số: Quy Trình Lập Pháp ở Australia, n.d.)

Trang 8

Ý tưởng lập pháp của Chính phủ, hay còn gọi là “sáng kiến lập pháp” có thể xuất phát từ những đối tượng khác nhau, có thể từ là kết quả phân tích chính sách của một bộ thuộc chính phủ liên bang, từ quá trình thảo luận của Nội các, từ chính sách tranh cử của đảng cằm quyên, hay từ yêu cầu của các nhóm lợi ích, kiến nghị của công dân

Sau đó, các cơ quan nghiên cứu chính sách của các Bộ trực thuộc Chính phủ sẽ xem xét phân tích, tổng hợp các dự án luật được đề ra Tiếp theo, các Bộ trưởng với tư cách là dân biểu, nghị sĩ sẽ kiến nghị lên Đảng của mình; nếu được Đảng chấp thuận thì Dự luật sẽ tiếp tục được trình lên Quốc hội để xem xét biến thành Điều luật của Quốc hội Ngoài các dự luật có nguồn gốc từ Chính phủ được đem ra xem xét tại Nghị viện, các nghị sĩ và dân biểu cũng được tham gia trình ra các dự luật của mình trong các lĩnh vực cho phép Cuối cùng, Văn phòng Tư vấn Nghị viện sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ, giúp đỡ các tác giả của dự luật trong quá trình soạn thảo nhằm đảm bảo

tính hợp lý cũng như tính thống nhất với hệ thông pháp luật hiện hành của quốc gia

e Qua trinh trinh va thong qua một dự luật:

Về cơ bản, quy trình lập pháp thông thường của Nghị viện liên bang Úc gồm các bước sau:

- _ Trình dự án luật: Một dự án luật có thể được trình từ cơ quan Hạ nghị viện hay

Thượng nghị viện

- _ Xem xét dự án luật lần thứ nhất: Dự luật được xem xét, đánh giá một cách kỹ lưỡng, đưa ra nhận xét để điều chỉnh Sau khi đã được thông qua, dự luật tiếp tục được chuyển đến phiên họp lần thứ hai

- _ Xem xét dự án luật lần thứ hai: Tại phiên họp này, dự luật sẽ được thảo luận và xem xét chỉ tiết; nêu cần thay đổi và chỉnh sửa, dự luật sẽ được chuyển đến ủy ban tư vấn hoặc Ủy ban Cơ bản Sau đó, dự luật sẽ được xem xét lại nếu cần thiết trước khi chuyền đến phiên họp thứ ba, cũng là phiên họp cuối cùng (Đối với những dự luật đã đem đến Ủy ban Cơ bản, chúng cần phải có báo cáo thâm tra cua Uy ban Co ban va théng qua trước)

Trang 9

- Xem xét du luat lan thir ba: Tai lan xem xét cuối cùng, dự luật do Uy ban Co ban sẽ được rà soát lại để được thảo luận và thông qua Trên thực té, phién hop cuối củng này thực chất chỉ mang tính với mục đích để mọi thành viên trong quốc hội biểu quyết, thông qua hay phản đối

- _ Chuân thuận từ Toàn quyền: Sau khi được cả hai viện thông qua với nội dung và hình thức hoàn toàn giống nhau và được xác thực bởi Thư ký Quốc hội, thì dự luật sẽ tiếp tục được chuyền đến vị Toàn quyền để chuẩn thuận và công bố Khi đó dự luật chính thức trở thành luật và phát sinh hiệu lực kế từ ngày mà đạo luật này quy định (trong nhiều trường hợp chính là ngày được Toàn quyền chuẩn thuận) hoặc nếu không quy định thì sẽ có hiệu lực từ ngày thứ 28 kế từ ngày được Toàn quyền chuẩn thuận

Chính phủ đại diện nhân dân quyết định những chính sách quan trọng và chịu trách nhiệm trước Nghị viện với tư cách tập thê và bắt buộc phải từ chức nếu như các đại biểu Hạ nghị viện bỏ phiếu bất tín nhiệm do điều hành kém hoặc kế hoạch ngân sách thất bại

Các Bộ trưởng của Chính phủ có trách nhiệm quản lý những lĩnh vực riêng do mình đảm trách và có nghĩa vụ phải trung thành với những chính sách được đề ra của

Chính phủ, nếu phản đối phải chấp nhận từ chức

® Các cơ quan của Chính phủ:

Trang 10

Chính phủ của Liên bang Úc được chia ra thành 3 cơ quan: Nội các, các Bộ vòng ngoài và các Uy ban của Nội các

Nội các là Ủy ban của các nhà chính trị cao cấp, có nghĩa vụ đưa ra những chính sách của Chính phủ cũng như kiểm soát hành chính Nội các hoạt động dựa trên nguyên tắc tập thể, trong đó các Bộ trưởng có nhiệm vụ thực hiện thâm quyền bình đẳng trong quyền hạn và trách nhiệm Nói cách khác, các Bộ trưởng hợp thành Nội các Nội các sẽ thường xuyên tô chức các cuộc họp kín một lần mỗi tuần, nhằm bàn về các vấn để quan trọng mang tính quốc gia Nội các được xem như một cơ quan hoạt động của Hội đồng Hành pháp liên bang Úc, là cơ quan Chính phủ cao nhất ở Úc Trên thực tế, Hội đồng Hành pháp liên bang chỉ tiến hành các cuộc họp với mục

đích chính nhằm hợp pháp hóa những quyết định mà Nội các đã đề ra

Tuy cấu trúc hình thái nhà nước được mô phỏng theo kiểu nhà nước liên bang - phân quyền ở Hoa Kỳ, nhưng khác với Mỹ, Nội các Úc bao gồm các Nghị sĩ của đảng chiếm đa số, hoặc của liên minh các đảng trong Nghị viện Thủ tướng nắm trong tay quyên bô nhiệm hay bãi nhiệm các Bộ trưởng, phân bổ nguồn ngân sách của nhà nước cho các Bộ và nắm quyền quy định cơ cấu của Chính phủ Không những vậy, vị Thủ tướng còn là người trực tiếp điều hành các phiên họp và sắp xếp các chương trình

nghị sự

Các Bộ trưởng vòng ngoài là những người không thuộc Nội các, chịu trách nhiệm quản lý những vấn đề cụ thê mà không chịu trách nhiệm tới những vấn đề liên quan Nội các Những Bộ trưởng này có trách nhiệm, chức năng phải đảm bảo mối quan hệ mật thiệt giữa các Bộ trưởng Nội các và các Bộ vòng ngoài

Dưới thời của Thủ tướng Gouph Whitlam — Thủ tướng thứ 21 của Liên bang Úc, Ủy bản Nội các Úc được thành lập nhằm đảm nhiệm bớt các nhiệm vụ nặng nề của Nội các, gồm có: 8 ủy ban của Nội các; 4 ủy ban điều phối có chức năng giám sát ngân sách, thu nhập, lên chiến lược, lập pháp: 2 ủy ban chức năng giúp điều chỉnh cơ cầu thương mại và chính sách xã hội; cùng với 2 ủy ban đặc biệt Các ủy ban này đều có những vai trò riêng và đều có tác động đáng kê đến quyết định cuối cùng của Nội các.

Trang 11

ii Hanh pháp ở chính quyền địa phương của Liên bang Úc:

Liên bang Úc bao gồm 6 tiêu bang và 2 vùng lãnh thô rộng lớn Các tiểu bang bao gồm New South Wales,

Queensland, South Australia,

1 BAC UC (NT QUEENS!

Tasmania, Victoria va Westh Australia Lano|4|

4

Còn hai vùng lãnh thé chinh 14 ving = 56 1 $

lãnh tho phia Bac (Northern Territory) \ 3©

và vùng lãnh thô Thủ đô Australia 7

(Australian Capital Territory), hay con

goi la ACT TASMANIA

Hai vùng lãnh thê của Liên bang Úc có chức năng tương tự như 6 tiểu bang khác nhưng quyền Lập pháp của Nghị viện lãnh thổ có thể bị tước bỏ bởi Quốc hội Liên bang Ngược lại, Nghị viện tại các bang có các quyền hạn đối với y tế, giáo dục, an ninh địa phương, các quyền đối với Thâm phán, Cảnh sát, với hệ thống đường xá, giao thông công cộng và Chính phủ địa phương

Mỗi bang và vùng lãnh thô có mỗi hệ thống Hành pháp riêng biệt: Đối với vùng lãnh thé phia Bac, ACT va Queensland chi theo chế độ độc viện, khác với chế độ lưỡng viện ở các bang và vùng lãnh thô còn lại Không những thế, Thủ tướng bang chính là người lãnh đạo chính quyền mỗi bang, trong khi đứng đầu vùng lãnh thổ là một Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Cũng giống như việc được đại diện bởi một Toàn quyên trên phạm vi cả nước, Quân chủ Anh sẽ được thay mặt bởi một vị Thống đốc ở

mỗi bang và một Quản lý viên ở vùng lãnh thô phía Bắc với vai trò tương tự Còn ở

vùng lãnh thổ Thủ đô Úc (ATC), Toàn quyền nắm trong tay quyên thực thi một số quyền lực mà tại các khu vực tải phán khác thực hiện bởi Thống đốc của một tiêu bang hoặc Quản lý viên của một vùng lãnh thổ, điển hình trong số đó chính là quyền

giải tán Hội đồng Lập pháp

Ngoài 6 tiêu bang cùng 2 vùng lãnh thô đã được nêu trên, Liên bang Úc còn có nhiều lãnh thổ hải ngoại với dân cư sinh sống như dao Norfolk, dao Christmas, quan đảo Cocos và Keeline cùng với những vùng lãnh thô bên ngoài không dân cư như

10

Trang 12

lãnh thô quần dao Bién San H6 (Coral Sea Islands Territory), dao Heard, quan dao McDonald va lanh thé chau Nam cực thuộc Úc Các vung lanh thổ nào đều được quản lý bởi những Quản lý viên trực thuộc khu vực Cũng giống như vùng lãnh thô phía Bắc, ACT và Queensland, quần đảo Norfolk cũng sở hữu chế độ độc viện

Lãnh thé vịnh Jervis - vốn là một lãnh thổ nội lục riêng biệt không tự quản, đã được xem như một phần cua ACT va duoc dat dưới sự quản lý của Chính phủ Liên bang kê từ năm 1989, với vai là căn cứ hải quân vả cảng biên cho thủ đô

Người đứng đầu chính phủ ở mỗi bang chính là Thủ tướng bang, được bỗ nhiệm bởi vị Thống đốc bang ở tiêu bang Thống đốc bang nắm trong tay quyền lực gần giống với mô hình quyên lực của Tổng Toàn quyên trên phạm vi cả nước và là người đứng đầu cơ quan hành pháp của tiểu bang Liên bang Úc có tông cộng 6 tiểu bang, bao gồm 850 khu vực hành chính dưới quyền kiểm soát của Hội đồng dân cử và được điều hành theo luật pháp ở mỗi tiểu bang

c Tư pháp:

Tổ chức và hoạt động của cơ quan Tư pháp Liên bang Australia được kế thừa và phát triển từ hệ thống Tư pháp Hoa Kỳ Theo quy định của Hiến pháp, Tòa án Tối cao Úc cùng các tòa án liên bang khác là cơ quan duy nhất có quyền diễn giải Hiến pháp

i Heé théng cơ quan Tư pháp:

Giống như mọi thiết chế khác ở Liên bang Úc, hệ thống Tòa án của quốc gia này cũng chia ra làm hai cấp độ, bao gồm hệ thống cơ quan Tư pháp ở Liên bang và các tiêu bang (hoặc các vùng lãnh thổ) Ở Úc có sự phân chia quyền lực một cách chặt chẽ giữa quyền tư pháp với các quyên lực khác Hệ thống cấp bậc Tòa án của Úc được phân chia từ thấp đến cao như sau: Các tòa án theo thủ tục giản lược (Courts of Summary Jurisdiction), Các tòa án cấp quận, Các tòa án đặc biệt, Các tòa cấp cao (Superior Courts), Tòa án Tối cao Úc (The High Court of Australia), Hội đồng cơ mật (không còn tổn tại trong hệ thống Tư pháp Úc từ năm 1986)

11

Trang 13

Về tô chức, Tòa án Tối cao của Liên bang Úc bao gdm 7 Tham phán, hoạt động theo nguyên tắc tập thể và quyết định theo đa số Các Tham phán do Tổng Toàn quyền Úc bê nhiệm, còn quyền bãi nhiệm lại thuộc về Nghị viện trong trường hợp Tham phan bi kết tội do thiếu trách nhiệm va năng lực làm việc

ii Hoạt động của cơ quan Tư pháp:

Cơ quan Tư pháp ở Úc, theo Hiến pháp là cơ quan hoạt động độc lập với hai nhánh quyền lực tối cao còn lại là Hành pháp và Lập pháp Tuy nhiên, trên thực tế, tổ chức cũng như hoạt động của cơ quan Tư pháp (Tòa án) lại lệ thuộc vào Chính phủ, bởi các thâm phán của Tòa án tối cao liên bang là do Chính phủ bổ nhiệm (với Thủ

tướng tiễn cử người đại diện) Chính vì thế, đôi khi, trong những trường hợp xảy ra

bất đồng quan điểm về đường lối, chính sách hay hoạt động giữa chánh án với Chính phủ, chánh án hoàn toàn có thể bị thay thế bởi Toàn quyên

e Cac toa an theo thu tuc gian luge (Courts of Summary Jurisdiction): Các tòa nay có trách nhiệm xem xét những vụ án dân sự vả hình sự với quy mô nhỏ, không phức tạp Số tiền tranh chấp chính là cơ sở dé tòa này quyết định có thụ lý các vụ kiện dân sự hay tiệp tục chuyên lên các câp tòa cao hơn

e Cac toa án cập quận:

Các tòa này chịu trách nhiệm xem xét sơ thâm tât cả các vụ án dân sự và hình sự có quy mô lớn hơn và mang tính nghiêm trọng Bồi thâm đoàn được tham gia tât cả các vụ án hình sự và trong một sô vụ kiện dân sự Các tòa này cũng hoàn toàn có thê xử phúc thâm đôi với các vụ sơ thâm của tòa giản lược

e© Các tòa án đặc biệt:

Theo quy định của nhiều đạo luật Liên bang vả tiểu bang ở Úc, các tòa đặc biệt được thành lập với mục đích nhằm giải quyết ôn thỏa các tranh chấp trong những lĩnh vực riêng biệt như khiếu nại hành chính, cư trú, bảo hiểm xã hội hay quy hoạch ® Nguồn:

https://tailieu.vn/doc/an-le-o-uc-lich-su-khai-niem-nguyen-tac-va-co-che-thuc-hien-1347025.h

tml (Án Lệ ở ÚC: Lịch Sử, Khái Niệm, Nguyên Tắc Và Cơ Chế Thực Hiện, n.d.)

12

Trang 14

Mặc dù không phải lúc nào cũng được xem là thực thí quyền lực Tư pháp nhưng các cơ quan đặc biệt nay lại tạo thành một thứ bậc quan trọng trong hệ thông tòa án của Úc, phải tuân theo các án lệ (vụ án đã được giải quyết tạo cơ sở cho việc xét xử các vụ án sau này mà có những sự kiện hoặc vấn đề pháp lý tương tự) của các tòa án cấp cao hơn và thường là áp dụng các án lệ của chính các tòa này

e© Các tòa an cap cao (Superior Courts):

Cac toa an cap cao cua Lién bang Úc có nhiệm vụ vừa xét xử sơ thấm, vừa xét xử phúc thâm các vụ kiện bị kháng án tại các cấp tòa án thấp hơn, bao gom: cac Toa án Tối cao của từng tiểu bang hoặc từng vùng lãnh thổ; Tòa án Liên bang Úc (The Federal Court of Australia) va Toa an Gia dinh Uc (The Family Court of Australia)

Các Tòa án tôi cao của từng tiêu bang hoặc vùng lãnh thổ: có trách nhiệm xét xử dân sự và hình sự đối với mọi vụ việc theo thông luật cũng như các quy định của pháp luật thành văn của tiểu bang hoặc vùng lãnh thô Nhưng trên thực tế, các Tòa án nay chỉ xét xử sơ thâm những vụ án hình sự nghiêm trọng nhất, các vụ kiện dân sự với khoản tiền không lồ hay trong một số trường hợp là những vụ kiện liên quan đến thâm quyền Liên bang Chỉ có I1 Thâm phán của Tòa (có thể cùng với Bồi thâm đoàn) xét xử sơ thâm, còn những vụ việc được xét xử phúc thâm, như các quyết định của các tòa cấp quận, các tòa đặc biệt và các quyết định sơ thâm của chính Tòa nảy, cần có sự tham gia của 3-5 Thâm phán của Tòa

Tòa án Liên bang Úc: có trách nhiệm xem xét các vấn đề theo quy định của pháp luật thành văn liên bang, xét xử phúc thâm các vụ án sơ thâm của chính mình và các vụ án sơ thâm liên quan đến những vấn đề của liên bang đã được các Tòa án tối cao tiêu bang hoặc vùng lãnh thô xem xét Tòa xét sơ thâm với sự tham gia cua |

Tham phan va xét xu phúc thâm với 3 Thâm phán của Tòa

Tòa án Gia đình Úc: có thâm quyền xét xử riêng các vấn để đã được quy định trong Luật Gia đình năm 1975 của Liên bang Úc, với I Thâm phán của Tòa xét xử sơ thâm; 3 Thâm phán xét xử phúc thâm các quyết định sơ thâm bị kháng án

e Tòa án Tối cao Úc (The High Court of Australia):

13

Trang 15

Tòa án này được xem là đỉnh của hệ thống Tư pháp (Tòa án) Úc, có thâm quyền xem xét sơ thâm các vấn đề thuộc luật hiến pháp (bao gồm xem xét tính hợp hiễn của các văn bản pháp luật liên bang) cũng như giải quyết tranh chấp giữa các tiêu bang với sự tham gia xét xử của l-7 Thâm phán của Tòa

Tòa cũng tham gia xét xử phúc thấm một số vụ việc, sự kiện của các Tòa án Tối cao ở từng tiêu bang hoặc vùng lãnh thổ, ở Tòa án Liên bang và các quyết định sơ thâm của chính Tòa này Tòa sẽ xem xét kỹ lưỡng đơn kháng án và chỉ chấp thuận xử phúc thâm với những vấn để quan trọng, được tham gia xét xử bởi 3-7 Thâm phán của Tòa tủy theo mức độ, tính chất quan trọng

e Hội đồng cơ mật:

Trước đây, Ủy ban Tư pháp thuộc Hội đồng Cơ mật chịu trách nhiệm xem xét những đơn kháng án đối với các quyết định của các toà án ở các nước thành viên thuộc Khối Thịnh vượng chung, trong đó có Liên bang Úc Các các tòa án ở Úc có phải luôn tuân theo quyết định của Uỷ ban dựa trên thông luật có tinh chất là án lệ bắt buộc Tuy nhiên, sau năm 1986, cơ chế này không còn tồn tại ở Úc, và các quyết định của Hội đồng Cơ mật không còn được coi la an lệ bắt buộc ở Úc Đây chính là một trong những cột mốc mang tinh lịch sử trong quá trình phát triển hệ thông pháp luật ở Liên bang Úc, đánh dấu sự độc lập hoàn toàn của hệ thống này với pháp luật Anh

3 Hiến pháp Liên bang Úc:

Hiến pháp Úc là một trong những bản Hiến pháp lâu đời nhất thế giới hiện đại khi được thông qua vào ngày 5 tháng 7 năm 1900 và được ngự chuẩn vào ngày 9 tháng 7 cùng năm bởi Nữ hoàng Victoria - Quân chủ Anh lúc bấy giờ

a Vai trò của Hiến pháp Liên bang Úc:

Hiến pháp Liên bang Úc được khởi nguồn và mang đậm dấu ấn của 2 nền dân chủ tư sản lớn của thế giới là Anh và Hoa Kỳ Theo đó, quyền lực nhà nước được phân chia thành 3 quyền phân biệt như đã được nêu trên là lập pháp, hành pháp và tư pháp, với 2 mục đích chính nhằm:

14

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN