TIỂU LUẬN GIÁO dục học đại CƯƠNG

12 2 0
TIỂU LUẬN GIÁO dục học đại CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG Họ tên học viên: ĐINH VĂN LAM GVHD: TS CAO THỊ THANH XUÂN Lớp: NVSP KHĨA 77 Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 Câu hỏi: Bằng tri thức giáo dục học kinh nghiệm thực tiễn, anh/chị phân tích ý nghĩa hai câu thơ sau: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Từ làm sáng tỏ vai trò yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Bài làm Từ xưa đến nay, vấn đề nhân cách, nhân phẩm hay phẩm chất người đề tài nóng, ln xã hội, cộng đồng quan tâm đặc biệt ý Nhân cách thường đựợc bộc lộ qua thái độ, hành vi, thói quen, phản ánh đặc điểm, thuộc tính tâm lí cá nhân, thể mối quan hệ phức hợp người với giới xung quanh qua hoạt động giao tiếp,…Nhân cách thống phẩm chất (đức) lực (tài) cá nhân bao gồm phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức, tác phong lực, sở trường, khiếu Nhân cách định sống người Một người có nhân cách tốt, hẳn nhiều người yêu thương, yêu mến, trọng dụng, khen ngợi người khác giúp đỡ, ngược lại, người có nhân cách xấu bị nhiều người xem thường, xa lánh, kỳ thị, ghét bỏ chí bị cách ly khỏi xã hội hành vi xấu mà gây Con người sinh chưa có nhân cách, nhân cách phản ánh chất xã hội cá nhân hình thành, phát triển hoạt động, giao lưu Chính q trình sống, hoạt động, giao tiếp, học tập, lao động, vui chơi, giải trí….mà người tự hình thành phát triển nhân cách Sự phát triển nhân cách biểu qua dấu hiệu sau: - Sự phát triển thể chất: Sự tăng trưởng chiều cao, trọng lượng, phát triển bắp hoàn thiện giác quan,… - Sự phát triển mặt tâm lí: biểu biến đổi trình nhận thức, tình cảm, ý chí, nhu cầu, nếp sống, thói quen….đặc biệt thuộc tính tâm lí nhân cách - Sự phát triển mặt xã hội: biểu tính tích cực, động, sáng tạo trình tham gia vào lĩnh vực hoạt động, giao tiếp khác đời sống muôn màu, muôn vẻ xung quanh Trang Sự hình thành phát triển nhân cách cá nhân chịu ảnh hưởng bị chi phối nhiều yếu tố di truyền, môi trường, giáo dục hoạt động cá nhân Nhưng hẳn hết xem đóng vai trị chủ đạo việc q trình hình thành phát triển nhân cách, yếu tố giáo dục Sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định quan điểm hai câu cuối thơ “Nửa đêm”, thuộc tập thơ “Nhật ký tù”: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Dưới nêu nhận định, phân tích, đánh giá vai trị yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Vai trò di truyền hình thành phát triển nhân cách Di truyền tái tạo lại hệ sau (con cái, cháu chắt) thuộc tính sinh học giống hệ trước (cha mẹ, ông bà) phẩm chất định ghi lại hệ thống gen Các thuộc tính sinh học di truyền bao gồm cấu tạo giải phẩu, sinh lý thể, đặc điểm màu mắt, màu tóc, vóc dáng, thể tạng, giác quan, tư chất, số đặc điểm hệ thần kinh,… Chủ nghĩa tâm đề cao vai trò di truyền cho yếu tố di truyền đóng vai trị định hình thành phát triển nhân cách người Họ cho bố mẹ giỏi giang chắn giỏi, bố mẹ thông minh thơng minh, điều thể qua câu câu nói như: “Hổ phụ sinh hổ tử” hay “Con nhà tông không giống lông giống cánh” Ngược lại, bố mẹ xấu, không thơng minh vậy, câu tục ngữ mang nghĩa tiêu cực: “Cha nấy” Chủ nghĩa vật biện chứng cho di truyền yếu tố tiền đề phát triển nhân cách, muốn hình thành phát triển nhân cách trước hết phải có người xương, thịt người mang lại Di truyền tạo sức sống chất tự nhiên người, tạo khả cho người hoạt động có kết số lĩnh vực định Ví dụ người có khiếu ca nhạc, hội họa hay nghệ thuật, cần quan tâm mức để phát huy hết chất tự nhiên, tư chất lực vốn có, say mê, hứng thú người có kế hoạch, có biện pháp bồi dưỡng nhằm phát triển tài Trang Tuy nhiên, rõ ràng rằng, di truyền yếu tố định mà tạo tiền đề vật chất cho phát triển nhân cách Những tư chất có sẵn cấu tạo não, quan cảm giác, vận động hay ngôn ngữ,…chỉ điều kiện Sự thành công người lĩnh vực cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, vào lao động, học tập, nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm,… cá nhân Vai trò mơi trường hình thành phát triển nhân cách Mơi trường tồn hồn cảnh, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Vai trị mơi trường tự nhiên Những đặc điểm địa hình, thời tiết, khí hậu tạo điều kiện rèn luyện hình thành phẩm chất, nhân cách cá nhân Thơng thường tính cách người liên quan đến đặc điểm địa lý khu vực sống Chẳng hạn, người Miền Trung nước ta, nơi có khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, lạnh buốt mùa đông, nắng gắt vào mùa hè (nắng 40 oC), nhiều lũ lụt bão năm (thông thường từ khoảng 1012 bão/năm), sống họ thường lam lũ vất vả nên người miền Trung thường có phẩm chất cần cù, siêng năng, chịu khó có khả vượt qua nghịch cảnh so với người miền Bắc miền Nam Tuy nhiên môi trường tự nhiên không ảnh hưởng trực tiếp hay có ý nghĩa định mà có ảnh hưởng gián tiếp đến hình thành phát triển nhân cách Vai trị mơi trường xã hội Mơi trường xã hội bao gồm: Môi trường xã hội lớn (kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật, nhà nước, ) mơi trường xã hội nhỏ (gia đình, nhà trường, khu dân cư,…) Trước hết hình thành phát triển nhân cách thực môi trường xã hội, cá nhân không sống mơi trường xã hội khơng hình thành phát triển nhân cách người Điều chứng minh qua trường hợp trẻ em bị lưu lạc rừng thú vật ni dưỡng sống theo kiểu động vật phát triển nhân cách cho dù sau người đưa nuôi dạy môi trường xã hội Mặt khác, mơi trường xã hội giúp người hình thành nhân cách nhờ giao tiếp hoạt động xã hội Môi trường góp phần tạo nên động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động, giao lưu cá nhân mà nhờ cá nhân chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người để hình thành hồn thiện nhân cách Trang Tuy nhiên, tính chất mức độ ảnh hưởng môi trường hình thành phát triển nhân cách cịn phụ thuộc vào ý thức, quan điểm, thái độ cá nhân ảnh hưởng (tiếp thu, chấp nhận, phản đối hay phủ định) tùy thuộc vào xu hướng, lực, vào mức độ cá nhân tham gia cải biến môi trường Trẻ em đối tượng chịu ảnh hưởng lớn môi trường xã hội, “trẻ em trang giấy trắng”, chưa có lập trường, chưa nhận thức sai, chưa phân biệt lẽ phải, điều trái dễ rơi vào trường hợp “gần mực đen, gần đèn sáng” Như vậy, tác động môi trường xã hội khơng hồn tồn trực tiếp chi phối đến cá nhân mà phải thông qua “bộ lọc cá nhân” bao gồm nhận thức, kinh nghiệm, vốn sống định hướng giá trị hình thành cá nhân Điều góp phần lý giải tượng người tiếp xúc với người xấu không bị ảnh hưởng tính cách người họ, người ví “gần bùn mà chẳng mùi bùn” Vai trò hoạt động cá nhân phát triển nhân cách Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người (chủ thể) giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người Cuộc sống người chuỗi hoạt động, lẽ hoạt động phương thức tồn người, nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động giúp cá nhân trải nghiệm thu thập vốn sống để trưởng thành, phát triển; hoạt động giúp người thích nghi với hồn cảnh tự khẳng định nhân cách Thơng qua hai q trình chủ thể hóa khách thể hóa, nhân cách người bộc lộ hình thành Thơng qua hoạt động người hồn chỉnh thân, hình thành nét nhân cách thích hợp với yêu cầu hoạt động xã hội Quá trình phát triển nhân cách trẻ em thường diễn hoạt động sau: hoạt động giao tiếp, hoạt động vui chơi, hoạt động học tập, hoạt động lao động hoạt động xã hội Những hoạt động dạng hoạt động chủ đạo thời kỳ lứa tuổi, chi phối mạnh mẽ đến phát triển nhân cách lứa tuổi Vai trị giáo dục hình thành phát triển nhân cách Giáo dục trình hoạt động phối hợp, thống chủ thể - nhà giáo dục đối tượng – người giáo dục, nhằm hình thành phát triển nhân cách người theo yêu cầu xã hội giai đoạn lịch sử định Đó q trình tồn vẹn tổ chức cách có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch thơng qua Trang loại hình hoạt động phong phú đa dạng nhằm chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội nhân loại 4.1 Giáo dục giữ vai trò chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Quay trở lại với hai câu thơ chủ tịch Hồ Chí Minh luận bàn quan niệm giáo dục đề cập đầu bài: “Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Với câu thơ đầu, Bác sử dụng phép tu từ đảo ngữ “phải đâu” để nhấn mạnh rằng: Tính cách hiền người khơng phải có sẵn từ sinh Mọi đứa trẻ sinh hiền lành, lương thiện, lớn lên ảnh hưởng môi trường, tiếp xúc, giáo dục mà tính tình thay đổi, tính ác phát sinh Hay “Tam tự kinh” Trung Quốc nói “nhân chi sơ, tính thiện”, điều lần khẳng định người sinh chưa có nhân cách Và nhân cách người nào, hiền hay dữ, lương thiện hay độc ác đâu, câu trả lời Bác câu thơ cuối “Phần nhiều giáo dục mà nên” Bác đề cao yếu tố giáo dục, coi giáo dục chìa khóa, cách thức để hình thành tính người Tuy nhiên, Người rằng, giáo dục (phần nhiều), việc hình thành nhân cách người cịn bị chi phối nhiều yếu tố khác mà theo Bác “phần ít” Như vậy, giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Và vai trò chủ đạo thể điểm sau đây: Giáo dục định hướng tổ chức dẫn dắt trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân - Trong nhà trường cần phải xác định rõ mục đích giáo dục cho cấp học: cấp mầm non, cấp tiểu học, cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông, cấp đại học hoạt động giáo dục cụ thể: hoạt động dạy học, hoạt động lao động, hoạt động hướng nghiệp chí hoạt động vui chơi, giải trí; - Thực việc xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học giáo dục, từ lựa chọn phương pháp, cách thức, phương tiện giáo dục để đáp ứng mục đích giáo dục cho phù hợp với nội dung đối tượng, điều kiện giáo dục cụ thể; - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, để em học sinh phát huy khả nghệ thuật Tổ chức hoạt động truyền thông kết Trang hợp với lao động, trồng rừng hay nhặt rác ngồi nhà trường nhân ngày Mơi trường Thế giới để em học sinh nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Tổ chức giao lưu với anh chiến sỹ công an buổi sinh hoạt đầu tuần để phần trang bị cho học sinh đối phó với tội phạm hiếp dâm, hay cướp của,… - Nhà trường kết hợp với học sinh đánh giá nội dung phương pháp, hình thức giáo dục từ có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp Sự định hướng giáo dục không thích ứng với yêu cầu xã hội mà cịn phải thích ứng với u cầu phát triển tương lai để thúc đẩy tiến xã hội Vì vậy, giáo dục phải trước, đón đầu phát triển Muốn trước, đón đầu phát triển, giáo dục dự báo gia tốc phát triển xã hội, từ thiết kế nên mơ hình nhân cách người thời đại với hệ thống định hướng giá trị tương ứng Giáo dục can thiệp, điều chỉnh yếu tố khác nhằm tạo thuận lợi cho trình phát triển nhân cách Khác với yếu tố khác, Giáo dục tác động đến yếu tố di truyền, môi trường, hoạt động cá nhân để tạo nên điều kiện thuận lợi cho phát triển nhân cách  Đối với di truyền - Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi để mầm mống người có chương trình gen phát triển Chẳng hạn trẻ di truyền cấu tạo cột sống, bàn tay quản,…nhưng không giáo dục trẻ khó thẳng đứng hai chân, biết sử dụng công cụ hay phát triển ngôn ngữ… - Giáo dục rèn luyện, thúc đẩy hoàn thiện giác quan vận động thể Chẳng hạn việc rèn luyện viết chữ giúp trẻ biết viết, viết xác đẹp hơn, hay việc giáo dục ngôn ngữ lời nói giúp trẻ nói từ ngữ, hồn cảnh thông thạo - Giáo dục phát tư chất cá nhân tạo điều kiện để phát huy khiếu thành lực cụ thể Chẳng hạn q trình giáo dục, nhà trường có tổ chức chương trình văn nghệ, tạo điều kiện để học sinh có khiếu ca hát, múa, đàn, thổi sáo,…được thể thân Trang - Giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt người khuyết tật, bù đắp thiếu hụt bệnh tật gây cho người Nhờ can thiệt sớm với tác động đặc biệt phương tiện hỗ trợ, giáo dục phục hồi người có tật chức mất, phát triển trí tuệ trẻ bình thường nhờ biện pháp giáo dục hịa nhập Ví dụ nhờ có sách chữ mà học sinh bị khiếm thị đọc được, nhờ có máy trợ thính mà học sinh bị khiếm thính nghe  Đối với môi trường - Giáo dục tác động đến môi trường tự nhiên qua việc trang bị kiến thức ý thức bảo vệ môi trường người, khắc phục cân sinh thái, làm cho môi trường tự nhiên trở nên lành, đẹp đẽ Nhờ có chương trình giao lưu với chun gia môi trường mà học sinh hiểu biết biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường mà từ học sinh có ý thức việc phân loại rác, sử dụng sản phẩm có khả tái chế, tái sử dụng - Giáo dục tác động đến môi trường xã hội lớn thông qua chức kinh tế - xã hội, chức trị - xã hội, chức tư tưởng – văn hóa giáo dục Nhờ có giáo dục mà học sinh, sinh viên biết tình hình trị, tình hình kinh tế đất nước - Giáo dục làm thay đổi tính chất mơi trường xã hội nhỏ gia đình, nhà trường nhóm bạn bè, khu phố,…để môi trường nhỏ tạo nên tác động lành mạnh, tích cực đến phát triển nhân cách người Hiện công tác giáo dục xã hội tâm xây dựng gia đình mái ấm dân chủ, bình đẳng, ấm no, hạnh phúc; nhà trường môi trường thân thiện học sinh; cộng đồng dân cư khu vực xã hội văn minh tiến  Đối với hoạt động cá nhân - Giáo dục uốn nắn, làm thay đổi phẩm chất, nét tính cách, hành vi, thói quen khơng phù hợp với u cầu, chuẩn mực xã hội (do ảnh hưởng tiêu cực môi trường, lôi kéo bạn bè xấu…) giúp họ phát triển theo yêu cầu nhà giáo dục - Giáo dục tổ chức nhiều loại hình hoạt động giao tiếp bổ ích, lành mạnh nhằm phát huy phẩm chất lực cá nhân (sân chơi nhà văn hóa cho Trang lứa tuổi, câu lạc bóng chuyền, bóng đá địa phương); xây dựng động đắn cá nhân tham gia hoạt động giao tiếp đồng thời hướng dẫn cá nhân lựa chọn hoạt động giao tiếp phù hợp với khả thân Đặc biệt công tác giáo dục xây dựng mối quan hệ giao tiếp tích cực thầy trị, bạn bè với đồng thời tổ chức định hướng cho trẻ tham gia hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi để thúc đẩy phát triển nhân cách - Giáo dục tạo tiền đề cho tự giáo dục Nếu cá nhân thiếu khả tự giáo dục phẩm chất lực họ hình thành mức độ thấp chí khơng thể hình thành Trình độ, khả tự giáo dục cá nhân phần lớn bắt nguồn từ định hướng giáo dục Giáo dục đắn đầy đủ giúp người hình thành khả tự giáo dục chống lại tác động tiêu cực xã hội để phát triển hình thành nhân cách tốt 4.2 Điều kiện để giáo dục giữ vai trò chủ đạo phát triển nhân cách Để giáo dục thực đóng vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách cần có điều kiện sau: - Công tác dự báo xu hướng phát triển xã hội phải đưa định hướng đắn để giáo dục thực tốt chức đón đầu phát triển - Các yếu tố trình giáo dục phải thống với nhau, nhà giáo dục phải giữ vai trò chủ đạo, người giáo dục phải thể vai trò chủ động - Phải có kết hợp chặt chẽ ba lực lượng giáo dục: gia đình, nhà trường xã hội, nhà trường đóng vai trị chủ đạo Những yếu kếm giáo dục thường có nguyên nhân từ thiếu phối hợp đồng ba lực lượng giáo dục - Nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh sinh lý người giáo dục - Nhà giáo dục phải có phẩm chất lực để làm tốt công tác giáo dục Thực trạng giáo dục nước ta Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục Bên cạnh đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục mức xấp xỉ 20%/tổng chi NSNN, tương đương 5% GDP, Nhà nước cịn có nhiều sách hỗ trợ khác cho giáo dục, đào tạo Vì vậy, 70 năm qua, đặc biệt sau 30 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt nhiểu thành tựu lớn, đóng góp quan trọng vào phát triển đất nước Đó là: Trang Thứ nhất, quy mô giáo dục mạng lưới sở giáo dục phổ thông phát triển Việt Nam hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở từ năm 2010 Hiện có trường sở giáo dục vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo Khơng xảy tình trạng huyện khơng có sở giáo dục nhà nước Thứ hai, chất lượng giáo dục, đào tạo nâng lên có bước phát triển Một minh chứng cho điều việc ghi dấu ấn học sinh sân chơi trí tuệ giới, thi Tốn, Vật lý, Hóa học giải Olympic quốc tế Thứ ba, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học trọng Phòng kiểm định đảm bảo chất lượng đặt sở đào tạo có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng phù hợp nôi dung giảng dạy nhà trường Thứ tư, nhiều sách cơng tiếp cận giáo dục, đặc biệt trẻ dân tộc thiểu số, trẻ vùng khó khăn thực Có sách hỗ trợ cho tỉnh miền núi, vùng khó khăn xây dựng trường học kiên cố, đạt chuẩn chất lượng thực xóa đói giảm nghèo, thơng qua tạo nhiều hội cho trẻ em tiếp cận với dịch vụ giáo dục Thứ năm, sở hạ tầng cho giáo dục đầu tư thích đáng Các trường lớp Việt Nam phấn đấu đạt chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn hạ tầng sở đảm bảo cho việc dạy học có chất lượng tương đương với nước khác khu vực Thứ sáu, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục tăng nhanh số lượng, trình độ đào tạo nâng lên, bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục Nhiều giáo viên có trình độ thạc sĩ cấp trung học phổ thơng, giảng viên có trình độ tiến sĩ cấp đại học có kinh nghiệm chun mơn sâu, cách truyền đạt dễ hiểu giúp học sinh, sinh viên dễ dàng việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức Tuy nhiên, hệ thống giáo dục nước ta cịn nhiều hạn chế, cụ thể: Một cơng tác quy hoạch xếp mạng lưới trường, lớp số địa phương chưa phù hợp Thiếu trường, lớp khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt trường mầm non Nhiều xã có trường trung học phổ thơng Hai là, chưa tính tốn đến đến yếu tố đảm bảo chất lượng giáo dục cho học sinh, sinh viên xảy dịch bệnh phạm vi lớn Cụ thể, vừa qua xảy dịch bệnh covid19, học sinh không tiếp cận giảng online, điều kiện gia đình khó khăn, tiếp cận không tiếp thu cách hiệu quả, có tình trạng học ít, chơi nhiều Trang Ba là, tính trạng thừa thiếu giáo viên cục chưa giải triệt để Năng lực nghề nghiệp phận giáo viên yếu, phương pháp giảng dạy chậm đổi mới; lực quản trị phận cán quản lý trường học yếu, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Bốn là, sở vật chất trường lớp học, trang thiết thiết bị dạy học cịn thiếu xuống cấp; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu Nguồn kinh phí đầu tư cho sở vật chất cịn hạn hẹp; cơng tác xã hội hóa giáo dục chưa thực hiệu Năm là, trách nhiệm giải trình cịn thấp Việc thực tự chủ đại học gắn liền với đổi quản trị nhà trường, số lượng sở đào tạo tự chủ toàn diện chưa cao; tình trạng sinh viên tốt nghiệp trường chưa tìm việc làm cịn nhiều Phương thức dạy nghề trường phổ thơng cịn nặng nề kiến thức lý thuyết, việc phối hợp nhà trường phổ thông với sở đào tạo, doanh nghiệp, cở sở sản xuất chưa hiệu Sáu là, tỷ lệ học sinh đến trường cấp trung học sở thấp, đào tạo chưa gắn kết với thị trường lao động cần thiết phải cải cách giáo dục cách hệ thống Việc tiếp cận cơng nghệ, mơ hình giáo dục nước ngồi, chương trình học bổng nói chung địa phương vùng sâu, vùng xa Các điều kiện đảm bảo chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn lực Bảy là, thiết kế, cấu trúc chương trình giảng dạy, cách đánh phương pháp dạy học cần phải đổi nhằm đảm bảo chất lượng sinh viên trường Cấu trúc nội dung, thời lượng môn học cần phải điều chỉnh cho hợp lý, cân đối hấp dẫn Giải pháp khắc phục Để hệ thống giáo dục nước ta trở nên hồn thiện hơn, cần phải có giải pháp cấp bách lâu dài để hạn chế yếu kém, hạn chế nêu trên, cụ thể: Một là, xây dựng quy hoạch mạng lưới trường khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất Cân đối không để trường cấp với mật độ dày thưa tỉnh Hai là, xây dựng phương án chống dịch nhà trường, giáo dục đạt hiệu xảy dịch bệnh tồn nước Có phương pháp để nâng cao tính tự giáo dục học sinh, sinh viên Giúp em tự học thời gian dịch bệnh mà đáp ứng chất lượng giáo dục đề Trang 10 Ba là, phân bổ giáo viên hợp lý, khơng để xảy tình trạng nơi thừa, nơi thiếu giáo viên Khuyến khích có sách hỗ trợ, ưu đãi giáo viên công tác vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo Thường xuyên tập huấn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên lực lẫn phương pháp giảng dạy Bốn là, tăng kinh phí đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy Cần có biện pháp xử lý răn đe cá nhân học sinh, sinh viên lớp học không giữ gìn làm mất, hư hỏng tài sản nhà trường; nghiêm cấm hành vi viết, vẽ lên bàn, ghế, tường thiết bị, vật dụng khác thuộc tài sản nhà trường Năm là, chủ động có biện pháp kết nối nhà trường với doanh nghiệp, tổ chức nước liên quan đến lĩnh vực mà sở đào tạo thành lập Phòng Hướng nghiệp, cầu nối, để kịp thời thông tin đến sinh viên tin tuyển dụng Đồng thời, có thực khảo sát trực tiếp sinh viên chất lượng công tác giảng dạy đóng góp để hồn thiện chương trình đào tạo Sáu là, tạo điều kiện tốt nhất, đồng thời động viên học sinh vùng sâu vùng xa học hoàn thành cấp trung học sở Hỗ trợ học phí em có hồn cảnh khó khăn Bảy là, có phương pháp đổi giảng dạy, nhằm tránh nhàm chán cho học sinh, sinh viên Tăng cao khả tương tác “thầy” “trò” giúp đạt hiệu cao học tập Để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thời đại kinh tế tri thức cách mạng 4.0, Việt Nam cần phải đổi mạnh mẽ tư duy, cách làm giáo dục cách dạy, cách học cách đánh giá kết học sinh Qua nhận định phân tích cho thấy giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng Quốc gia, Đất nước, xã hội, người xã hội đó, giáo dục yếu tố then chốt, đóng vai trị chủ đạo q trình hình thành phát triển nhân cách người “LƯU Ý: BÀI VIẾT CHỈ MANG TÍNH CHẤT THAM KHẢO” Trang 11 ... phải xác định rõ mục đích giáo dục cho cấp học: cấp mầm non, cấp tiểu học, cấp trung học sở, cấp trung học phổ thông, cấp đại học hoạt động giáo dục cụ thể: hoạt động dạy học, hoạt động lao động,... đạo Những yếu kếm giáo dục thường có nguyên nhân từ thiếu phối hợp đồng ba lực lượng giáo dục - Nhà giáo dục phải nắm vững đặc điểm tâm sinh sinh lý người giáo dục - Nhà giáo dục phải có phẩm... làm tốt công tác giáo dục Thực trạng giáo dục nước ta Đảng nhà nước ta coi giáo dục quốc sách ưu tiên đầu tư cho giáo dục Bên cạnh đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục mức xấp xỉ 20%/tổng

Ngày đăng: 22/07/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan