1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận giáo dục học

87 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 13,26 MB

Nội dung

Trang 2

DANH SACH NHOM

1 Tran Phú Điền ( nhóm trưởng )

2 Nguyễn Minh Trí

3 Trần Thị Mai Phương 4 Nguyễn Thị Thùy Trang 5 Hoàng Hải Minh

6 Nguyễn Quốc Chiến

Trang 3

LOI MO DAU

Xã hội hiện nay ngày càng phat trién, phat trién con ngwéi la van dé trong tâm

của mỗi quốc gia Giáo dục quyết định cho ban tinh của con người trong tương lai

“Giáo dục là quốc sách hàng đầu” là khẩu hiệu thường thấy ở hầu hết các quốc gia trên thế giới Nước Việt Nam ta cũng không ngoại lệ, Giáo dục đang là mối quan tâm lớn

của toàn xã hội Chúng ta đang nỗ lực để xấy dựng và thực hiện chương trình cải cách

giáo dục, nhằm đáp ứng đòi hỏi về nhân lực của xã hội hiện đại ngày nay song song với

sự phát triển của giáo dục là sự phát triển của giáo dục học với tư cách là một môn

khoa học về giáo dục người

Vậy giáo dục, giáo trình dạy học là gì? Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học là

những vấn đề như thế nào? Bài tiểu luận của nhóm chúng tôi dưới đây sẽ đưa ra định nghĩa cụ thể về giáo dục, giáo dục học, đối tượng nghiên cứu của giáo dục học, và

những vẫn đề về dạy và học

Trang 4

I Giao duc hoc :

I.1 Dinh nghia khai quat :

e Pedagogy (n): ['pedogogi| giao duc hoc, khoa su pham e Pedagogics (n) : [,pedo'goddgiks]

- Giáo dục học là một môn khoa học xã hội bao gồm kiến thức, niềm tin và kĩ năng về dạy và học Những người giáo viên tốt là những người biết sử dụng tài liệu giảng dạy phong phú và vận dụng phương pháp một cách sáng tạo để truyền đạt kiên thức tới học sinh sinh viên `

L2 Đối tượng nghiên cứu của giáo dục học :

- Đối tượng của giáo dục học : Đó là quá trình giáo dục với hàm nghĩa rộng, bao quát toàn bộ

các tác động giáo dục và dạy học được định hướng theo mục đích xác định, được tô chức một cách

hợp lí, khoa học nhằm hình thành và phát triển nhân cách của người học

- Quá trình giáo dục (theo nghĩa rộng) còn gọi là quá trình sư phạm tổng thể có các đặc điểm

sau:

= La mét dạng vận động và phát triển liên tục của các hiện tượng, các tình huống giáo dục và dạy học, được tô chức thực hiện theo những quy trình xác định

= La mot dang vận động xã hội, có quan hệ (gián tiếp) với các quá trình khác (kinh tế, chính trị, văn hóa.v.v ) nhưng được tô chức một cách chuyên biệt (theo quy luật của giáo đục ) - Trong quá trình giáo duc luôn luôn có sự tác động qua lại của các thành phần tham gia : người dạy, người học, trong đó nhà giáo đục giữ vai trò chỉ đạo và người học là chủ thể hoạt động

độc lập, sáng tạo nhằm chiếm lĩnh các giả trị văn hóa khoa học kĩ thuật, đạo đức thâm mĩ phù hợp

với định hướng chung của mục đích giáo dục, đáp ứng những yêu cầu của sự phát triển tiễn bộ xã hội

- Quá trình sư phạm tổng thể bao hàm nhiều quá trình sư phạm bộ phận : Quá trình dạy học,

quá trình giáo dục (nghĩa hẹp) nhưng khi xem xét chúng với tư cách là đối tượng chung của giáo

1_ [Online] http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_ h%E1%BB%8De_x%C3%A3_h%E1%BB%991i

2 ThS Đỗ Công Tuất - Giáo trình Giáo dục học đại cương 1 — Đại học An Giang — [Online] http://www.huongnphiepviet.com/diendan/viewtopic.php?t=249

Trang 5

đục học, người ta không đi vào chi tiết mà chỉ phản ánh những yếu tố thể hiện những quy luật chung của việc giáo dục của quá trình sư phạm chung Quá trình sư phạm tông thể cũng như quá trình giáo đục bộ phận đều được tạo bởi nhiều yếu tố như mục đích giáo đục, nội dung giáo dục, phương pháp

giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, các phương tiện, thiết bị giáo dục và dạy học, hiệu quả và chất lượng giáo đục Để quá trình vận hành được phải có các lực lượng: Nhà sư phạm, học sinh, các lực lượng này hoạt động trong mối tương quan biện chứng của quá trình và trong những điều kiện

không gian và thời gian xác định

- Tắt cả đều bị chi phối bởi tính quy định của các quá trình kinh tế - xã hội, các nhân tố lịch sử

xã hội cụ thể Tất cả các thành phần, các yếu tố kế trên tham gia trong quá trình cũng đều là đối tượng nghiên cứu của giáo dục học

cA - °F 2

L3 Nhiệm vụ của giáo dục học :

- Giáo dục học có các nhiệm vụ sau :

e Nghiên cứu, bố sung và hoàn thiện các vấn đề thuộc phạm trù phương pháp luận khoa hoc

giáo dục, đảm bảo tiếp cận với xu thế phát triển mới mẻ, đa dạng của giáo dục và khoa học

giáo dục ở nước ta và của thê giới trong g1a1 đoạn mới

e Nghiên cứu đôi mới, mở rộng nội dung và phạm vì nghiên cứu các vần đề lý luận và thực

tiền giáo dục như nội dung nghiên cứu về mục đích giáo dục, nâng cao tính khả thi, vận dụng

lí luận về mục đích giáo dục vào các lĩnh vực giáo dục, giải quyêt các mâu thuần, bat cập

giữa lí luận và thực tê giáo dục đang đôi mới và phát triên

e Nghiên cứu các hoạt động giáo dục trong điều kiện cơ chế thị trường, từ đó phân tích và tổng

hợp, khái quát hóa, nêu bật được những yếu tố tái hiện tính quy luật của các hiện tượng giáo dục trong xu thế xã hội hóa, đa dạng hóa giáo dục, phát huy mọi tiềm tàng của xã hội và của

từng cá nhân trong quá trình thực hiện các mục tiêu, các yêu cầu giáo đục II Khái quát quá trình day học :

H.1 Khái niệm :

Quá trình dạy học là hệ thống những hành động của giáo viên và học viên đưới sự hướng dẫn

cua giao viên, học viên tự giác năm vững hệ thông cơ sở khoa học, phát biêu được những năng lực nhận thức, năng lực hành động hình thành thé giới quan khoa học và phẩm chất nhân cách.”

Trang 6

I.2 Các yếu tố tham gia quá trình dạy học :

- _ Các yêu tô tham gia quá trình đạy học có thê biểu diễn bằng một sơ đồ gồm sự tác động qua lại giữa : Giáo viên — học viên — tri thitc

H.3 Ban chat của quá trình dạy học 3;

11.3.1 Xay dung môi trường dạy:

Một môi trường không ding hướng dạy học ( tức một môi trường không dugc t6 chite day

học ) không đủ để tạo ra cho chủ thê mọi kiến thức mà xã hội mong muốn chủ thể đó lĩnh hội Giáo

viên phải thiết kế môi trường đề làm phát sinh sự mong muốn Như vậy, hoạt động cuả giáo viên gồm nhiều chu trình, mỗi chu trình có 2 giai đoạn :

e _ Thiết kế môi trường đề phá hủy trạng thái cân bằng của chủ thể trên môi trường cũ Nhờ đó

mà người học phải tự thích nghi với môi trường mới được tạo ra và học được kiên thức mới

e_ Củng có tình trạng cân bằng mới : rèn luyện được kỹ năng, kỹ xảo Sau khi có được kỹ năng, kỹ xảo tôt giáo viên sẽ chuyên sang một chu trình mới

3_ PGS.TS Đặng Đức Trọng - Tài liệu môn Giáo dục học - Lý luận dạy học năm 2009 — 2010 — Đại học Khoa học tự nhiên

Trang 7

11.3.2 Nhiém vu day hoc:

- Quá trình đạy học nhằm thực hiện 6 nhiệm vụ đề ra :

> Nhiệm vụ thứ 1: tô chức điều khiển học viên lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học cơ bản, hiện

đại, phù hợp với thực tiễn, đồng thời xây dựng cho học viên kỹ năng, kỹ xảo tương Ứng

> Nhiệm vụ thứ 2 : tô chức, điều khiển học viên phát triển năng lực nhận thức và hành động > Nhiệm vụ thứ 3 : hình thành thê giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng,

phát triên nhân cách cho học viên nói chung

> Nhiệm vụ thứ 4 : hướng dẫn đề học viên có mong muôn và tự nhận ra các giới hạn và tự

chỉnh đề thích nghi với trạng thái, môi trường mới

> Nhiệm vụ thứ 5 : có mục tiêu chuyển người học thành người tự nhận thức được điểm mạnh,

điểm yếu trong hệ thống kiến thức của mình

11.3.3 Cấu trúc logic của một quá trình dạy học :

1 Đề xuất gây ý thức về nhiệm vụ học tập, kích thích động cơ học tập Nếu giảng dạy một môn thì trong khâu này giáo viên sẽ giới thiệu, mục đích, nội dung, phương pháp và cách đánh giá kết quả Như vậy, giáo viên đang đưa ra một“ hợp đồng dạy học “ 2 Tổ chức, điều khiển học viên lĩnh hội tri thức mới

3 Tô chức, điêu khiên học viên củng cô, hòan thiện kiên thức, luyện tập và rèn luyện kỹ

năng, kỹ xảo

4 Tô chức, điêu khiên học viên vận dụng kiên thức, kỹ năng, kỹ xảo đê giải quyêt các

vân đê

3 Tô chức, điêu khiên học viện kiêm tra danh gia

Trang 8

III Noi dung :

HI.1 Hợp đồng dạy học :

Hợp đồng dạy học là tập hợp những quy tắc quy định quyên lợi và nghĩa vụ của giáo viên và

học viên đối với một tri thức được giảng dạy Đối với học viên còn nhỏ, một thành phần nữa

tham gia vào hợp đồng là phụ huynh học viên Đặc điểm riêng :

Những điều khoản trong hợp đồng không được công bố hay chỉ công bố một số phần Thông thường các quy tắc là ngầm ẩn

Vì mục tiêu giúp học viên thu nhận được tri thức một cách tốt nhất, giáo viên có thể thương

lượng hay áp đặt việc thay đổi các quy tắc hợp đồng

Hợp đồng chỉ phối ứng xử của giáo viên và học viên trong quá trình dạy học

Một số cách thiết kế điều khoản hợp đồng :

" Các điều khoản về hành vi

= Các điều khoản liên quan đến dụng cụ học tập = Cac diéu khoản liên quan dén viéc hoc

4

= Cac diéu khoản liên quan dén trinh d6 hoc vién : theo Perry ta có 4 mức độ

o_ Nhị nguyên ( dualism ) : học viên thấy kiến thức đúng sai rạch ròi Chỉ cần ghi bài giảng của giáo viên và tóm tắt khi làm bài thi Nếu giáo viên giảng nhiều thì học viên cho rằng trong đó chỉ có 1 kiến thức đúng

o_ Tương đối luận ( relativism ) : khi học viên thấy nhiều cách lý giải, thực hiện

vân đê có lý, thái độ nhị nguyên đồ vỡ Các lập luận đêu có vẻ có lý

o Da dang ( Multiplicity ) : hoc vién bat dau biét khao sat cdc van đề, xem xét

các lý do và bằng chứng cho từng vấn đề

o Tận tụy ( Commitment ) : học viên biết cách chọn cách giải quyết vẫn đề và

bảo vệ nó Học viên tích hợp được các kiên thức lý tính vào đời sông cảm tính

Trang 9

II.2 Cấu trúc nội dung day hoc vĩ mô :

- _ Hệ thống tri thức về tự nhiên, xã hội, tư đuy, kỹ thuật và phương pháp nhận thức

Trị thức là thông tin về đối tượng, được người học tiếp thu, vận dụng Có thể phan lam sau loại trì thức

* Có tính chất kinh nghiệm * Lý thuyết

* Thực hành * Thiết kế sang tạo

* Phương pháp nghiên cứu và tự duy khoa học

* Đánh giá: tiêu chuẩn về thái độ với các đối tượng khác nhau - _ Hệ thống kỹ năng, kỹ xão hoạt động trí tuệ và thực hành

“ Ký năng: khả năng thực hiện có kết quả những hành động trên cơ sở tri thức có được = Ky x3o: 1a ky nang lap đi lặp lại nhiều lần và trở thành tự động hóa

- Hệ thống kinh nghiệm hoạt động sáng tạo : bao gồm một số dấu hiệu

* Chuyển tri thức, kỹ năng vào tình huống mới * Nhìn thấy vẫn đề mới trong tình huống quen thuộc * Tổng hợp cách thức hoạt động cũ thành cái mới * Tối ưu các hoạt động cũ

- _ Hệ thống những kinh nghiệm về thái độ đối với thế giới và con người Thể hiện tính giáo dục

của nội dung dạy học, bao gồm các van đề về thái độ của người học Theo phân loại truyền thống ta có các loại thái độ

* Thích nghĩ <= Tac dong * Phòng vệ

Trang 10

* Nỗ lực

* Ôn định

* Trí tuệ <= Niềm tin, tán thành hay không tán thành 111.3 Nội dung dạy học cụ thể :

- Nội dung dạy học thê hiện cụ thể trong việc :

+ Xác định mục đích và đầu ra học tập + Xây dựng dé cương môn học

II.3.1 Chuẩn đầu ra hay đầu ra học tập ( Learning outcomes ) *

s* Learning outcomes: năng lực đầu ra của người học, là cái nhìn ở cuỗi mỗi quá trình học tập Khi học xong, làm được cái gì? Và phải có chứng cứ đánh giá về khả năng này

- _ Đên nay có rât nhiêu khái niệm khác nhau về chuân đầu ra:

¢ Jenkins va Unwin: "Chuan dau ra la sự khăng định của những điểu kỳ VỌng, rong muon mot người tot nghiép cé kha nang LAM duoc nho két qua ctia qua trinh dao tao"

° "Chuan dau ra la loi khang định cia nhitng diéu ma chúng ta muốn sinh viên của ching ta

có khả năng lam, biết, hoặc hiểu nhờ hoàn thành một khóa đào tạo" (Univ New South

Wales, Australia)

¢ Theo GS Nguyễn Thiện Nhân :"“Chuẩn đầu ra là sự khẳng định sinh viên tốt nghiệp làm được những gì và kiên thức, kỹ năng, thái độ hành vi cán dat duoc cua sinh viên" ;

HI.3.1.1 Ý nghĩa chuẩn đầu ra ° :

Chuẩn đầu ra có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đôi mới giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo trong nhà trường Cụ thể:

4_ Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Những hiểu biết cơ bản về chuẩn đầu ra - [Online] http://www.tuaf.edu.vn

Trang 11

1 Đối với nhà trường

- _ Chuẩn đầu ra là cơ sở để trường xem xét, điều chỉnh xây dựng chương trình đào tạo phù hợp;

khắc phục một số tồn tại gắn với cách truyền thống coi trọng đầu vào trong phát triển chương trình đào tạo, giảng viên giảng dạy những gì mà mình có, nhà trường cung cấp dịch vụ giáo

dục có đến đâu thì làm đến đó

- Thông qua chuẩn đầu ra để marketing nhà trường, marketing ngành học, chuyên ngành học

mỚI;

- Tăng cường kha năng hợp tác giữa nhà trường với xã hội, với người sử dụng lao động, thường xuyên đôi mới chương trình đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã hội;

2 Đối với giảng viên, cán bộ quản lý giáo duc

- Chuan đầu ra là cơ sở để thiết kế lại nội dung giảng dạy; lựa chọn phương pháp đánh giá, kiểm tra cho sinh viên Là cơ sở để thúc đây các giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục nhanh chóng thay đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp quản lý: lây người học làm trung tâm; phan dau dé dap ứng với những yêu câu chuân đầu ra cho sinh viên

$ Đối với sinh viên

- _ Sinh viên có cơ sở để lựa chọn ngành nghề yêu thích Sinh viên biết được điều gì mà mình

cần phải đạt được một cách khá chỉ tiết; từ đó không ngừng nỗ lực học tập và rèn luyện theo

các chuẩn đầu ra, đáp ứng yêu cầu của nhà trường và xã hội Giúp sinh viên định hướng được

nghề nghiệp; biết được cơ hội việc làm, cơ hội học tập của bản thân trong tương lai 4 Đối với các cơ quan, doanh nghiệp

- Chuan đầu ra của các nhà trường là cơ sở để các cơ quan, doanh nghiệp đánh giá khả năng cung ứng nhân lực của các trường, biết được nguồn tuyển dụng theo nhu cầu, tuyên dụng đạt hiệu quả

- _ Xây dựng đối tác với các cơ sở đào tạo, phát triển nguồn nhân lực

II.3.1.2 Mục đích xây dựng chuẩn đầu ra:

- - Mục đích của một khóa học được xác định băng cách khảo sát các yêu câu của các bên liên quan như doanh nghiệp, học viên, cựu học viên, tô chức tuyên dụng, yêu câu của chương

Trang 12

trình Từ mục đích đó, người thiết kế chương trình có thể thiết kế các đầu ra học tập và trình độ năng lực cho đầu ra học tập Phần này đã phân tích trong phần Giáo Dục học đại

cương Riêng đối với các môn học trong nhà trường phố thông, việc xác định mục đích, mục tiêu đào tạo đó là bộ phận chuyên trách của Bộ GDĐT thực hiện

- _ Về mặt thực hành, để xác định mục đích và đầu ra học tập của một khóa học (hay môn học),

chúng ta có thể nghĩ về nó đưới dạng các lời hứa ` (Niềm vui dạy học, trang 60) + Những gì học viên sẽ hiểu và làm

+ Giáo viên và học viên sẽ làm như thế nào để đạt những mục đích này (bài giảng,

thảo luận, bài viết)

+ Giáo viên và học viên sẽ đo sự tiễn bộ như thế nào (đánh giá, cho điểm)

- - Lời hứa đâu tiên “Những øì học viên sẽ hiệu và làm” xác định một điêu khoản của hợp đồng

dạy học về nội đung học tập Nó bao gồm hai phân : e_ Những ý tưởng, chủ đề mà giáo viên muốn day? e_ Khóa học giúp học viên phát triển kỹ năng nào?

Ví dụ : Đề cương môn Nhập môn tâm lý chính trị, Niềm vui day hoc, trang 65 :

“Khóa học này giới thiệu bao quát về tâm lý chính trị, một lĩnh vực mới và có tính đa ngành Nó khảo sát sự tương tác giữa các quả trình tâm ] và chính trị Công dán suy nghĩ, cảm

nhận và hành xử như thế nào trong lĩnh vực chính trị? Khóa học sẽ chủ trọng đến tâm lý học

và các Ïý thuyết chính trị, áp dụng cho vào việc tìm hiếu các hành vi chính trị của cả tầng lớp

có vị thê cao trong xã hội lân của đại äa số dân chúng

Khóa học cũng tìm cách phát triển các kỹ năng phân tích và diễn giải Các bài đọc sẽ tăng cường khả năng của sinh viên trong việc tìm hiểu vấn đê ngữ cảnh của nó và trong việc giải thích bằng chứng Thảo luận sẽ đóng vai trò đúng hạn và chuẩn bị tốt để tham gia thảo luận Các bài viết được giao sẽ mài đũa khả năng của sinh viên trong việc phác thảo những lập luận rõ ràng, hợp lý, và được hỗ trợ bởi những chứng cớ phù hợp”

5_ Peter Filene— Niềm vui dạy học ( The joy of teaching ) - NXB Văn hóa Sài Gòn — năm 2007

Trang 13

- - Khi viết các đâu ra học tập, cân sử dụng các động từ thê hiện trình độ năng lực mà giáo viên muốn học viên đạt được Các mức trình độ nhận thức có thể sử dụng phân loại của Bloom

- Chang han dé cuong trén có thể viết lại như sau:

" Mục tiêu của khóa học là :

1 Giải thích sự tương tác giữa các quá trình tâm lý và chính trị (Trình độ năng học cáp 2: hiếu ván đê)

2 Ấp dụng vào việc tìm hiểu hành vi chính trị của tầng lớp có vị thế cao trong xã hội và của quân chúng (Trình độ năng lực cấp 3: áp dụng)

3 Phân tích các bài đọc để nâng cao khả năng tìm hiểu ngữ cảnh và giải thích bằng chứng (Trình độ năng lực cấp 4: phân tích)

4 Thảo luận các vấn đê tâm lý chính trị (Trình độ cấp 6: thẩm định)

5 Hướng dân phác thảo các lập luận rõ ràng, hợp lý và hỗ trợ bởi những chứng cớ phù hợp trong các bài viết (Trình độ cấp 6: thẩm định)

Bang phan loai cua Bloom Trình độ năng lực học viên Động từ sử dụng Nhớ lại Nhớ các dữ kiện Định nghĩa, mô tả, liệt kê, gọi tên, nhận diện Năm bắt được định nghĩa của | Trình bày theo cách của mình, thảo luận, Hiểu và

khái niệm giải thích, phân loại

Trang 14

IH.3.1.3 Nội dung chuẩn đầu ra Ý:

Chuẩn đầu ra bao gồm các nội dung là kiến thức, kỹ năng, thái độ ngoài ra một số trường còn

đưa thêm vị trí, khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp và khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường Chuẩn đầu ra nhân mạnh vào người học, Nhắn mạnh đến khả năng người học làm được

việc gì đó

e_ Kiến thức: Những kiến thức cần có như kiến thức về chính trị, kiến thức cơ bản, kiến thức chuyên môn, trình độ tin học mức nào, tiếng Anh là bao nhiêu (nhiều trường lẫy TOEIC làm

chuẩn và thấp nhất là 350)

e_ Kỹ năng: các kỹ năng cần có như khả năng giao tiếp, làm việc độc lập, sử dụng tiếng Anh, sử

dụng các kỹ năng chuyên môn

e_ Thái độ: có trách nhiệm, hoài bão nghề nghiệp, đạo đức lương tâm nghề nghiệp, ý thức tác

phong, phẩm chất chính trị ra sao

e_ Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp: sau khi tốt nghiệp kỹ sư ngành đó sẽ làm việc ở đâu, sở, công ty hoặc cơ quan, địa phương nào

e_ Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi ra trường: sau khi làm việc kỹ sư ngành đó có

thé hoc cao hơn ở mức nào

II3.1.4 Các bước xây dựng chuẩn đầu ra ‘:

1 Trước hết cần phải tăng cường nhận thức trong toàn thê cán bộ, giảng viên nhà trường về việc xây dựng chuẩn đầu ra là tất yếu cần thiết để đánh giá chất lượng đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo; từ đó công việc xây dựng chuẩn đầu ra luôn nhận được sự chỉ

đạo sâu sát của Đảng ủy, Ban Giảm hiệu nhà trường: sự tập trung trí tuệ và trách nhiệm cao

của các phòng ban có liên quan đặc biệt lãnh đạo và tập thể giảng viên ở các Khoa, Trung

tâm, Bộ môn

2 Thành lập các Ban biên soạn và các Nhóm chuyên gia tư vẫn xây dựng chuẩn đầu ra cho các chuyên ngành đào tạo thuộc các Khoa quản lý Thành viên của Ban biên soạn là người am hiểu sâu ngành mà Ban được giao nhiệm vụ xây dựng chuẩn đầu ra; có thâm niên giảng day hoặc công tác từ Š năm trở lên Thành viên Nhóm chuyên gia là những cán bộ tham gia giảng dạy các học phần của chuyên ngành xây dựng chuẩn đầu ra, có chức danh từ giảng viên trở lên Khuyến khích sử dụng các chuyên gia, nhà tuyển dụng, cựu sinh viên làm đúng nghề xây dung chuan dau ra là thành viên của nhóm chuyên gia, của Ban biên soạn

Trang 15

3 Tổ chức tập huấn, trao đổi về quy trình, phương pháp xây dựng chuẩn đầu ra; về các nội dung của chuẩn đầu ra Cũng cần lưu ý là chuẩn đầu ra không phải luôn luôn có định mà định kỳ phải có sự điều chỉnh, hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội Ban biên soạn chỉ đạo các nhóm chuyên gia tiến hành biên soạn chuẩn đầu ra cho từng chuyên ngành đảo tạo; sau đó các Khoa tổ chức họp và thống nhất chuẩn đầu ra của các chuyên ngành đào tạo thuộc Khoa

Hội đồng Khoa học nhà trường tổ chức nghiệm thu, đánh giá chuẩn đầu ra cho các cả các

chuyên ngành đào tạo

Dự thảo Quy định về chuẩn đầu ra đối với sinh viên tốt nghiệp của trường được công bố trên

website trường cho giảng viên, cán bộ quản lý và sinh viên toàn trường biết để thu thập thêm ý kiến từ các đối tượng có liên quan Sau đó, điều chỉnh trên cơ sở thu thập và phân tích ý

kiến phản hồi; trình Hội đồng xem xét, thông qua; Hiệu trưởng ký và ra quyết định công bố, tô chức lẽ công bô

Xây dựng và công bố chuẩn đầu ra là việc làm có ý nghĩa quan trọng - là một trong những tiêu chí và yêu cầu cần thiết đối với mỗi đơn vị đào tạo trong hệ thống giáo dục Chuẩn đầu

ra mang tính định hướng cho việc dạy và học, là cơ sở để người đạy biết mình cần đạy như thé nao, day van đề gì để sinh viên mình đạt chuẩn khi ra trường; để người học sẽ phải biết

mình cần học gì để đạt chuẩn và sau khi học xong mình sẽ làm được gì Chuẩn đầu ra là cơ sở để từng bước chuẩn hóa các mặt đào tạo của nhà trường Xây dựng chuẩn đầu ra là công việc hết sức mới mẻ và phức tạp, nó không chỉ hình thành các Ban biên soạn, Nhóm chuyên gia tư vấn, mà còn nhiều vấn đề phức tạp khác như cần phải rà sốt, đánh giá và hồn thiện

lại toàn bộ chương trình đào tạo, nội dung đào tạo cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn từ các

nhà tuyến dụng, với xu thế thời đại đồng thời phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường: các

điều kiện đảm bảo để thực hiện chuẩn đầu ra: cơ sở vật chất, nhân lực, kinh phí thực hiện,

Trang 16

II.3.1.5 Một số mẫu chuẩn đầu ra và đánh giá của nhóm : CHUAN DAU RA NGANH DAO TAO: SU PHAM VAT LY - DH SU PHAM TP.HCM 1 Kiến thức: - Có kiến thức đầy đủ, chuyên sâu về vật lý đại cương và những kiến thức cơ bản về toán, vật lý lý thuyết, vật lý ứng dụng

- Có những kiến thức về lý luận đạy học vật lý, về chương trình vật lý phố thông và về các quan

điểm dạy học hiện đại

- Có các kiên thức cơ bản về giáo dục đạo đức và tô chức các hoạt động của học sinh trong trường phô thông - Có những hiểu biết cơ bản về đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên 2 Kỹ năng: - Có khả năng thực hành thí nghiệm vật lý, giải thích các hiện tượng vật lý và những ứng dụng của vật lý vào đời sống

- Có khả năng dạy học vật lý, gioá dục trí tuệ và đạo đức cho học sinh phổ thông

- Có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vật lý

- Có thể sử dụng tiếng Anh đề đọc hiểu các tài liệu chuyên môn cũng như giao tiếp thông thường - Có khả năng hợp tác chuyên môn với đồng nghiệp và làm việc nhóm

3 Thái độ:

- Có tỉnh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp, với học sinh - Có đầy đủ phẩm chất của một người giáo viên

4 Vị trí công tác sau khi tốt nghiệp:

- Có thể làm giáo viên dạy vật lý của trường phổ thông, trường trung học chuyên nghiệp và tường day nghé

Trang 17

5 Khả năng tự nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:

- Có khả năng tiếp nhận và vận dụng các tri thức mới về chuyên môn và nghề nghiệp để đáp ứng các nhu câu phát triên của giáo dục

- Có khả năng học tập tiếp để nâng cao trình độ học vấn, bằng cấp

CHUAN DAU RA

HỆ DƯỢC SỸ CHÍNH QUY 5 NĂM - ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM

1 Tên ngành dao tao: Duge s¥ dai hoc — Bachelors of Pharmacy 2 Trinh d6 dao tao: Dai hoc

3 Yêu cầu về kiến thức

Kiến thức chung: Vận dụng được các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực Khoa học tự nhiên để tiếp thu kiến thức giáo đục chuyên nghiệp và khả năng học tập nâng cao

trình độ

Kiến thức chuyên ngành: Vận dụng được những kiến thức cơ bản về khoa học cơ bản, y được cơ sở và được chuyên ngành trong công tác hướng dẫn, sử dụng thuốc, bào chế, sản xuất thuốc và quản lý, cung ứng thuốc Vận dụng được phương pháp luận khoa học trong thực hành nghề dược

4 Yêu cầu về kỹ năng

Kỹ năng cứng: Hướng dẫn sử dụng thuốc thông thường để chữa một số bệnh thông thường Thực hiện được nghiên cứu quy trình cơ bản trong sản xuất thuốc và chuyển giao công nghệ vào

thực tiễn sản xuất đáp ứng được nhu cầu của thị trường

Tư van được cho thầy thuốc chỉ định thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả

Bào chế một số thuốc thông thường, chế biến được một số vị thuốc cô truyền thông thường

Trang 18

Kỹ năng mêm: Có kỹ năng giao tiếp, làm việc theo nhóm, quản lý nhóm, năng lực giải quyết

vẫn đề độc lập

5 Yêu cầu về thái độ

Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân, hết lòng phục vụ

người bệnh

Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành

Khiêm tốn học tập vươn lên

Coi trọng việc kết hợp y học hiện đại với y học cô truyền

6 Vị trí làm việc của người học sau khi tốt nghiệp

Trường Đại học, Cao đắng, Viện nghiên cứu,

Công ty sản xuất, kinh doanh được phẩm, Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm, Sở Y tế hoặc các trung tâm y tế và các cơ sở y tế khác có liên quan tới ngành được

7 Khả năng học tập nâng cao trình độ sau khi ra trường

- Dược sỹ chuyên khoa cấp I - Dược sỹ chuyên khoa cấp II

- Thạc sỹ - Tiến sỹ

8 Các chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo

1 Chương trình đào tạo được sĩ tại Việt Nam (Hội nghị thống nhất chương trình đào tạo

dược của 6 trường có đào tạo dược sĩ tại Việt Nam)

2 Chương trình đào tạo dược sĩ tại trường Đại học Mahidol -Thái Lan (Preprofessional Program Required Curriculum for pharmacy student at Mahidol -Thailand)

3 Chương trình đào tạo dược si tai Dai hoc Groningen - Ha lan (Bachelor's degree

programmes for pharmacy at Groningen university-Netherland)

4 Chuong trinh dao tao dugc si tai trrong Dai hoc Strathclyde -Anh (The professional pharmacy program at Strathclyde university, England)

5 Chuong trinh dao tao duoc si cua Trrong dai hoc Pais Descartes -Phap (professional

pharmacy educational ciriculum at Pais Descartes university, France)

6 Chuong trinh dao tao duge si cua Dai hoc Santo Tomas-Philippine (Bachelor's degree programmes for pharmacy at Santo Tomas university -Philippine)

Trang 19

CHUAN DAU RA

CU NHAN TOAN TIN -TRUONG DH KHOA HOC TU NHIEN TP.HCM 1 Kiến thức:

LI Nam vững kiến thức giáo dục đại cương theo qui định của Bộ Giáo duc và Đào tạo, bao gồm

các nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục Thẻ chất và Giáo dục Quốc phòng:

U Có kiên thức khoa học cơ ban dap ứng việc tiép thu các kiên thức giáo dục chuyên nghiệp;

LI Có kiên thức cơ bản và chuyên sâu về Toán học, bao gốm: Toán Giải tích, Toán Đại số,

Toán Xác suất - Thống kê, và Toán ứng dụng;

LI Có kiến thức chuyên ngành về Tin học, bao gồm: Cấu trúc dữ liệu và Giải thuật, Cơ sở đữ

liệu và Hệ quản trị cơ sở đữ liệu, Công nghệ phần mềm, Lập trình C và Lập trình hướng đối

tượng, Mạng máy tính;

LI Có kiến thức ngoại ngữ tương đương trình độ B đủ để tiếp cận tài liệu chuyên ngành Toán -

Tin 2 Kinang:

LI Có khả năng tư duy lôgic, tư duy thuật toán; có phương pháp tiếp cận các vấn đề thực tế mới

nảy sinh một cách khoa học;

LI Có khả năng sử dụng các công cụ và phương pháp Toán học để giải quyết những bài toán

đặt ra trong thực tiễn sản xuất và đời sống:

LỊ Có khả năng thuật toán hoá để giải quyết các bài toán trong thực tế; L Có phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Toán - Tin học ứng dụng;

LI Có kĩ năng làm việc nhóm; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu câu

nghề nghiệp và làm việc độc lập

3 Thái độ :

L] Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có ý thức kỉ luật

và tác phong làm việc cân thận, nghiêm túc, khoa học, chính xác; LI Có ý thức tự học, tự nghiên cứu đề nâng cao trình độ chuyên môn

Trang 20

LI Có ý thức xây dựng tập thê, có lôi sông lành mạnh và cách ứng xử chuân mực

Vitri va kha nang cong tac sau khi tot nghiép :

Tham gia các vần đề trong lĩnh vực đảm bao Toan hoc cua Tin học như vân đề an toàn dữ liệu, nén đữ liệu, xử lí ảnh;

Nghiên cứu về lĩnh vực Tốn ứng dụng, Cơng nghệ Thông tin tại các cơ quan quản lí nhà

nước, viện nghiên cứu, các trường đại học;

Chuyên gia thiết kế tại các cơ sở sản xuất và kinh doanh, xây dựng các phần mềm có tính

chất hỗ trợ quyết định và xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh;

Lập trình viên, người phân tích tại các công ti lập trình và gia công phần mềm, phân tích,

thiết kế hệ thống:

Giảng dạy mơn Tốn và Tin học ở các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và trung học phô thông (nếu có chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm);

Có khả năng lập nghiệp và chuyên đôi nghề nghiệp

Kha nang hoc tap, nang cao trình độ sau khi tốt nghiép :

Tiếp tục học ở trình độ thạc sĩ và tiến sĩ các chuyên ngành tương ứng:

Học văn bằng hai về ngành thích hợp

+ DANH GIA CHUAN DAU RA:

+ Nho + Hiéu:

+ Nam vững kiến thức giáo đục đại cương theo qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm các nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, đường lối cách mạng của Đáng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục Thé chat va Giáo đục Quốc phòng

+ Có kiến thức khoa học cơ bản đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức giáo đục chuyên nghiệp

+ Có kiên thức cơ bản và chuyên sâu về Toán học, bao gồm: Toán Giải tích, Tốn Đại sơ, Tốn

Xác suất - Thơng kê, và Toán ứng dụng

+ Có kiến thức chuyên ngành về Tin học, bao gồm: Cấu trúc đữ liệu và Giải thuật, Cơ sở dữ liệu và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu, Công nghệ phần mềm, Lập trình C và Lập trình hướng đối tượng,

Mạng máy tính

Trang 21

+ Có kiến thức ngoại ngữ tương đương trình độ B đủ để tiếp cận tài liệu chuyên ngành Toán -

Tin

eo Ung dung :

+ Có khả năng tư duy lôgic, tư đuy thuật toán; có phương pháp tiếp cận các vẫn đề thực tế mới nảy sinh một cách khoa học

+ Phân tích + Tổng hợp :

+ Có khả năng sử dụng các công cụ và phương pháp Toán học để giải quyết những bài toán đặt ra trong thực tiễn sản xuất và đời sống

+ Có khả năng thuật toán hoá để giải quyết các bài toán trong thực tế + Có phương pháp nghiên cứu khoa học ngành Toán - Tin học ứng dụng

+ Có kĩ năng làm việc nhóm; khả năng tự học, tự nghiên cứu; khả năng thích ứng với yêu cầu

nghề nghiệp và làm việc độc lập

11.3.2 Đề cương môn học ( Syllabus )*:

IHL.3.2.1 Trong chương trình phô thông :

Trong chương trình phô thông thì không có việc xây đựng đề cương môn học vì kế hoạch dạy học và chương trình dạy học đã được xác định từ cấp quản lý giáo viên chỉ cần

soạn các chỉ tiết theo nội đung và kết hoạch đã định

- Kế hoạch đạy học: là văn bản có tính pháp lệnh đo Bộ giáo dục ban hành cho cả nước, trong đó quy định :

* Thành phần môn học cho từng cấp lớp, số giờ dành cho từng môn học trong cả năm, trong từng tuân, câu trúc và thời gian của năm học

* Các chuyên đề các hoạt động giáo đục cơ bản và thời lượng cần thiết cho mỗi hoạt động, phù hợp với đặc điểm của từng loại trường, từng địa phương

* Trình tự tiến hành các môn học, các hoạt động giáo dụ cở bản

* Việc tô chức năm học cho các môn học, chuyên đê hay các hoạt động giáo dục cơ

bản

Trang 22

- Chương trình đạy học: bản thiết kế tổng hợp, đồng bộ bao quát các hoạt động chính của một kế hoạch trong một thời gian xác định Chương trình được xây dựng theo từng môn học, chương trình có các hoạt động giáo dục (hoạt động ngoài giờ lên lớp, hướng nghiệp) và chương trình các nội dung tự chọn theo quy định của kế hoạch giáo đục Chương trình môn học bao gồm :

* Mục tiêu học tập môn học

* Số lượng, phạm vi, mức độ nội dung học tập môn học

* Các phương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức môn học

* Cách thức đánh giá kết quả học tập môn học

Chương trình dạy học là căn cứ pháp lý để Nhà nước tiến hành công tác giám sát, chỉ

đạo công tác dạy học trong nhà trường đồng thời nó cũng là căn cứ pháp lí để nhà trường và các giáo viên tiễn hành giảng dạy thống nhất trong phạm vi toàn quốc

Hướng dẫn viết đề cương môn học : Đề cương môn học đo giảng viên hoặc nhóm giảng

viên cùng dạy một môn học biên soạn dưới sự chỉ đạo của Chủ nhiệm bộ môn

A es A o>? aA

Mục 1: Thông tỉn về giảng viên

- _ Cung cấp những thông tin cơ bản về giảng viên tham gia giảng đạy môn học, trợ giảng (nếu

có) như họ tên, học hàm, học vị, các hướng nghiên cứu chính, địa chỉ lién hé (co quan, email,

điện thoại ), thời gian và địa điểm làm việc ở trường

Mục 2: Thông tỉn chung về mơn học

- _ Ngồi những thông tin cụ thể như đã nêu trong mẫu Đề cương môn học, cần thông tin rõ về các môn học tiên quyết và môn học kế tiếp:

- Môn học tiên quyết là môn học cung cấp kiến thức nền và phải được dạy trước môn học

được xây dựng đề cương (môn học dạy trước không nhất thiết là môn học tiên quyết);

- Môn học kê tiêp là môn học cân kiên thức nên của môn học được xây dựng đê cương

Trang 23

Mục 3: Mục tiêu của môn học

- - Mục tiêu của môn học gỗm mục tiêu về kiên thức, kỹ năng và thải độ mà người học có được sau khi học môn học:

- Mục tiêu về kiến thức người học cần đạt được như:

+ Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học;

+ Nắm được kiến thức cơ bản của các ngành học khác đề hiểu và tiếp tục học tập; + Biết về sự thay đổi của xã hội, đặc biệt là xu hướng phát triển;

+ Biết về khu vực (regions) và biết cách nhận biết thế giới một cách có phân tích khoa học;

+ Nắm được kiến thức có thể phân tích, thảo luận và bình luận về những sự vật phức tạp - Mục tiêu về kỹ năng người học cần đạt được như :

+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp và có thê phát triển được;

+ Có kỹ năng làm việc với người khác;

+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vẫn đề; + Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để đùng vào những mục đích riêng biệt; Có các kỹ năng tự phát triển giữa xu hướng thay đổi;

+ Đánh giá được cách dạy và học

- Mục tiêu về thái độ người học cần đạt được như:

+ Yêu thích môn học, ngành học mà sinh viên đang theo học;

+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy môn

học;

+ Nhìn thấy thái độ của riêng mình;

+ Nhìn thay giả trị của xã hội mình;

Trang 24

+ Nhìn thấy giá trị văn hoá của địa phương và giá trị văn hoá phổ quát;

+ Có chuẩn mực sống trong xã hội một cách có lý do và sự tự tin

-Mục tiêu của từng bài học: Để xác định mục tiêu của từng bài học nên chia nội dung dạy

học của cả môn học thành 12 - 13 vẫn đề tương đối trọn vẹn ứng với 12 - 13 tuần của học kì (một học kì có 15 tuần, trừ hai tuần cho kiểm tra - đánh giá) Sau đó xác định mục tiêu mà sinh viên cân đạt được ở mỗi vân đề ứng với mỗi môn học

Mục 4: Tóm tắt nội dung môn học

Trong khoảng 150 từ viết tóm tắt nội dung môn học, bao gồm các khái niệm, lí thuyết phạm

trù, lí thuyết chính của nội dung môn học, các công nghệ, các phương pháp nghiên cứu,

thành tựu và triển vọng của môn học đó

Mục 5: Nội dung chỉ tiết môn học

Nêu nội dung chỉ tiết của môn học theo chương, mục, tiêu mục hoặc theo các vân đề chính của môn học

Mục 6: Học liệu

- Tối thiểu là 3 học liệu bắt buộc

- Tài liệu tham khảo xác định cho từng nội dung và hình thức chính dạy — học Có thê ghi rõ

các phần hoặc các trang quan trọng trong tài liệu tham khảo giúp sinh viên thuận tiện trong việc nghiên cứu tài liệu

Mục 7: Hình thức tổ chức dạy học

Đây là thông tin rất quan trọng đối với giảng viên, sinh viên và người quản lí Do đặc thù của

hình thức tô chức dạy học theo học chế tín chỉ, mỗi nội dung kiến thức đều được tố chức dưới các hình thức chủ yếu: lí thuyết, thảo luận, thực hành, thí nghiệm, hoạt động theo nhóm va fự học, tự nghiên cứu

Do vậy ở mỗi nội dung, giảng viên/nhóm giáng viên phải xác định được số giờ tín chỉ sẽ thực hiện ở từng hình thức trên Lưu ý rằng để chuẩn bị cho l giờ lí thuyết sinh viên cần 2 giờ

chuẩn bị ở nhà, cho 2 giờ thực hành cần I1 giờ chuẩn bị, hoặc 3 giờ tự học, tự nghiên cứu (cho

Trang 25

1 giờ tín chỉ ở mỗi hình thức dạy học) Số giờ tín chỉ ứng với mỗi hình thức tổ chức đạy-học của môn học được ghi vào các ô của mục 7.1 Ở các ô trong mục 7.2, giảng viên ghi chỉ tiết

thời gian, địa điểm tiến hành các hình thức dạy học, nội dung chính của hoạt động đó, công

việc sinh viên cần làm trước khi đến lớp

- - Để làm việc này, căn cứ việc chia nội dung môn học thành 12 —13 vấn đề và mục tiêu cần đạt

được của mỗi vẫn đề (mục 3) tìm các hình thức tương ứng để giải quyết vẫn đề đó trong từng tuần Vi du: Van dé 1 tuan 1 Hình thứctổ Thời gian,địa Nộidung Yéu cau SV chuẩn bị Ghi chú chức dạy học điểm chính Líthuyết 8.00—9.00 1 Đọc Q.1 tr 15-20 Thứ 2-4 /RÐ 101 2 Chuan bi cau hoi 1, 2 và 3 Xémina 900-1100 1 Lam bai tap thi2/RD101 2 Làm thí nghiệm Thảo luận 9.00— 11.00 l Theo phân công của nhóm thứ 4 /RD101 Khác

Trang 26

IH.3.2.2 Trong các chương trình khác :

Trong chương trình đại học hay ở các khóa đào tạo trong các doanh nghiệp, các 6 chức thì giáo viên phải xây đựng đề cương môn học

- Việc xây đựng đề cương chia làm ba bước (Niềm vui dạy học, trang 81)

- Bước I Làm bản nhấp

* Xem lại lời phát biểu về mục đích và đầu ra học tập của khóa học

* Chi tiết hóa các đầu ra học tập đó thành các chủ đề * Lay lịch và liệt kê tất cả các ngày học và ngày nghỉ

* Ghép các chủ đề vào các ngày học

Tình trạng chung là có nhiều chủ đề chưa được ghép vào một ngày học nào hoặc có quá nhiều chủ đề được ghép vào một ngày học

- Bước 2 Lược bỏ chỉ tiết thừa

* Tô màu hay đánh dấu: những chỉ tiết đầu ra học tập nào trả lời cho cùng một chủ đề

ta có thê tô cùng một màu

* Xem xét sự phân bô của các màu đê thây sự phân bô chủ đê môn học trong các buôồi học Nó có đều không, thiếu hay thừa?

* Chia các chi tiết nội dung này thành bôn hay năm đơn vị Sau đó, nêu có đơn vị nào

quá dài hãy tìm cách cắt bớt nội dung

* Cuôi cùng, nêu vần còn qua dài, ta có thê cắt bỏ một số đầu ra Câu hỏi trong phần này là “đầu ra nào bị bỏ đi thì môn học vẫn còn đáp ứng được yêu cầu chương trình” - Bước 3 Cúc yêu câu đánh giá học viên

Học viên phải làm những điều gì trong khóa học? Đó là điều giáo viên phải dự kiến * Có bao nhiêu tài liệu phải đọc?

* Có bao nhiêu buổi thảo luận

* Có bao nhiêu kỳ kiêm tra, bao nhiêu bài việt, đô ăn ?

Trang 27

* Cách thức cho điểm?

* Quy định về vắng mặt/ có mặt?

Sau khi có thêm phần này, việc phải xem xét lại nội dung giảng dạy cho vừa đủ lại càng cần

thiết Chúng ta có thê sử dụng một kịch bản phân cảnh để làm rõ các nhiệm vụ từng buổi

IH.3.2.3 Một số điều chỉnh cho đề cương :

- Trong một học kỳ, giai đoạn cuối thường là giai đoạn mà học viên bận rộn Ngoài ra việc giảng dạy có thê kém sinh động hơn Do đó, trong nữa sau học kỳ có thể có những hoạt động như có giảng viên thỉnh giảng, sắp xếp để cả lớp có thể thảo luận, đi thực tế

- Trong thời gian đầu nên chú ý đến những kỹ năng ở cấp độ thấp (trong bảng phân loại Bloom) Sau đó từ từ nâng lên mức cao hơn

- Đối với việc giảng dạy trong nhà trường phô thông, giáo viên cần phải thực hiện công đoạn chi tiết hơn, bố sung nội dung sách giáo khoa đề thành nội dung thực tế cho công tác giảng dạy Muốn vậy, giáo viên phải

* Phân tích nội dung và cấu trúc bài học

* Bỗ sung cá thành tựu mới trong khoa học, kỹ thuật * Soạn đàn bài chỉ tiết, đặt tên cho mỗi đơn vị kiến thức

* Phân bồ thời gian cho phù hợp với nội dung và chương trình dạy học

* Phân hóa cho phù hợp với các đối tượng yếu, kém, khá, giỏi

Trang 28

II.3.2.4 Mẫu đề cương môn học cho 13 tuần :

TRƯỜNG ĐH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐÈ CƯƠNG MÔN HỌC (TÊN MƠN HỌC) 1 Thơng tin về giảng viên: Họ và tên: Chức danh, học hàm, học vị: Thời gian, địa điểm làm việc: Địa chỉ liên hệ: Điện thoại, email:

Các hướng nghiên cứu chính:

Thông tin về trợ giảng (nêu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, dién thoai, e-mail):

Trang 29

- - Giờ tín chỉ đôi với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: + Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền đã, thực tập ): + Hoạt động theo nhóm: + Tự học

- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:

3 Mục tiêu của môn học - Kiến thức

- Kynang

- _ Thái độ, chuyên cần

4 Tóm tắt nội dung môn học (hoảng 150 tit)

5 Nội dung chỉ tiết môn học (ên các chương, mục, tiểu mục) 6 Học liệu

- _ Học liệu bắt buộc ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản,

nơi có tài liệu này, website, băng hình, )

- _ Học liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên (tên tác giả, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản,

nơi có tài liệu này, website, băng hình ) 6 Hình thức tô chức dạy học

* Lịch trình chung: (Ghi tông số giờ cho mỗi cột)

Trang 30

Hình thức tô chức dạy học môn học Lên lớp Thực hành, thí nghiệm, Nội dung thực tập Tự học, tự Tổng Lý thuyết | Bàitập | Thảo luận | giáotrình, | nghiên cứu rèn nghề, Nội dung Ï Nội dung 2 Nội dung 3

§ Chính sách đơi với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên : yêu câu và cách thức đánh

giả, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn,

chất lượng các bài tập, bài kiểm tra

9 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học : phân chia các mục

tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá

9,1 Kiểm tra — đúnh giá thường xuyên

9.2 Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau

- Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bi bài tốt và tích cực thảo luận )

- _ Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá

nhân /tuân; bài tập nhóm /tháng: bài tập cá nhân/ học kì, .)

- - Hoạt động theo nhóm

- Kiém tra - đánh giá giữa kì - Kiểm tra - đánh giá cuối kì

- Các kiểm tra khác

934 Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)

Giảng viên Duyệt Chủ nhiệm bộ môn Hiệu trưởng đơn vị đào tạo

(Ky tên) (Ky tên) (Kỷ tên

Trang 31

IH.3.2.5 Một số đề cương môn học của các trường :

CHƯƠNG TRÌNH HỌC 13 TUẦN MÔN SINH HỌC 11

TÊN CHƯƠNG TRÌNH: CHUYÊN HOÁ VẬT CHÁT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT

I TAI LIEU THAM KHÁO CHO HỌC SINH: - Sach giao khoa Sinh Học 11 (NXB Giáo Dục)

- _ Một số tài liệu tham khảo thêm sẽ bổ sung trong khoá học

II HÌNH THUC CHO DIEM:

- Chuyên cần: lđ - Gitta ky: 2d

- 1 bai bao cao: 2d (3 nhom *® 3 đề tài trong khoá học.)

- 1 bai thuc hanh: 2d

- Cuối kỳ: 3đ

IIL DE TAI:

Trang 32

11/10/2010 | Vận chuyên | Bài 2 Báo cáo Không các chất (SGK/10) | của học

trong cây sinh

Trang 33

ngoại cảnh đến quang hợp của thực vật 20/12/2010 | Quang hợp | Bài 8 Không Không và năng (SGK/36) suất cây trồng 27/12/2010 | Hô hấp ở Bai 8 Thảo luận | Không thực vật (SGK/36) | nhom 3/1/2011 On tap THI CUOI KY

V NHAN XET, DANH GIA:

- Nhan xét quá trình học và làm việc của học sinh

- _ Đánh giá học sinh theo thang điểm đề nghị ở mục II

Dé cương môn Lý Thuyết Biên Phiên Dịch

Văn Hóa Học - Văn Hóa Khmer Nam Bộ - Đại Học Trà Vinh Giảng Viên H6 Dac Tic, Ph.D E-Mail: hodactuc@gmail.com Mobile: 0918 007 347 - Website: hodactuc wordpress.com Giờ lên lớp 7:30 - 11:00 am; 1:30 — 4:30 pm

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nguyễn Hiến Lê 2006 Tuyển tập Nguyên Hiến Lê III: Ngữ Học Nguyễn Quyết Thắng tuyên chọn Hà Nội: Nxb Văn Học

Trang 34

Ngoài ra, các tài liệu khác do giảng viên phát hoặc có thể tải từ Internet đo giảng viên giới thiệu trong buôi học đầu tiên

Trang web hữu ích:

http://dichthuatvietnam.info/index.php: thao luan của các thông dịch viên chuyên nghiệp, thuật ngữ chuyên ngành, các mẫu đơn thường gặp

http://accurapid.com/journal: tạp chí điện tử chuyên ngành phiên dịch thảo luận về cả lý thuyết phiên dịch đương thời lẫn kinh nghiệm thực tế trong công tác chuyền ngữ

MÔ TẢ MÔN HỌC : khi địch từ một ngôn ngữ gốc (L1) qua ngôn ngữ đích (L2), làm thế nào để

địch một khái niệm có trong LI nhưng không có trong L2? Khi chuyển ngữ thì người phiên dịch ưu tiên dịch từ ngữ hay “dịch” văn hóa? Đâu là cơ sở để đánh giá một bản dịch?

Tắt cả các vẫn đề này có trong đời sống hàng ngày Môn học nhằm giúp sinh viên giải quyết các vẫn

đề trên bằng nên tảng lý thuyết và thực hành biên phiên dịch

Môn học này gồm 60 tiết và có 3 tín chỉ

MỤC TIỂU

Sau khi học xong môn này sinh viên:

‹ Có thể giải thích bản chất và sự tương đương trong dịch thuật và văn hóa ° Làm quen với một số lý thuyết phiên dịch và ứng dụng vào thông phiên dịch »° Có khả năng áp dụng lý thuyết phiên dịch trong công tác dịch thuật hàng ngày

- Biết cách tìm và sử dụng tài liệu cho công tác dịch thuật (tự điển, mang internet) ° Cé kha nang danh gia va thao luan vé mét tac pham dich

¢ Hiéu biét phuong phap hoc dai hoc ké ca ky nang nghe, doc, ndi va ghi chép

DANH GIA KET QUA HQC TAP

Đây là môn học ứng dụng, vì vậy lý thuyết chỉ là phần phụ, thực hành là hoạt động chính trong lớp

Quá trình đánh giá sẽ căn cứ trên thảo luận nhóm, thuyết trình, tranh luận, viết luận Lớp học tô

chức theo hình thức thảo luận tập huấn (workshop) Tham dự lớp (20% - 2 điểm):

Sinh viên phải tham dự tất cả các giờ lên lớp và tham gia thảo luận Vắng mặt hai lần sẽ bị trừ 10%

tông số điểm của tồn mơn học Hai lần đi trễ tuong đương với một lần vắng mặt

Luận văn (30% - 3 điểm):

Sinh viên viết một luận văn bằng tiếng Việt có nội dung so sánh hai nền văn hóa khác nhau, thí dụ

giữa Khmer và Việt, Pháp hay Mỹ Mục đích đề ý thức sự khác biệt trong văn hóa (lối sống), từ đó

dùng từ ngữ thích hợp khi chuyển ngữ

Trang 35

Bài luận dài tối đa 1.000 chữ, nộp bản in và qua email Hạn nộp: trước ngày 26.12.2006 Tôi sẽ giải thích qui cách trình bày bài nộp vào buôi học đầu tiên Xem gợi ý đề tài bên dưới

Bài kiểm tra (20% - 2 điểm):

Bài kiểm tra kỹ năng giải quyết các tình huống khó nhưng thường gặp trong phiên dịch Bài kiểm

không nhằm khảo sát vốn từ vựng, vì vậy sinh viên ĐƯỢC dùng từ điển

Đề án nhóm (30% - 3 điểm):

Sinh viên tự chọn nhóm (từ 3 đến 5 người) để làm poster quang cáo cho một lễ hội văn hóa của người Khmer Nam Bộ (thí dụ lễ hội Óc Om Bok, lễ hội Sen Đolta) Poster phải đủ ba (3) ngôn ngữ:

Khmer, Việt và Anh ngữ

Yêu cầu: nhóm tự thiết kế poster và chọn chữ thích hợp để quảng cáo cho lễ hội Mỗi nhóm đùng

PowerPoint và thuyết trình nội dung Chú trọng khía cạnh ngôn ngữ

QUY ĐỊNH LỚP HỌC

- Bài luận văn phải nộp đúng thời gian Bài nộp trễ bị trừ một nửa số điểm Bài nộp trễ hơn một tuần sẽ không được chấp thuận trừ trường hợp đặc biệt

- Hình thức bài luận văn: Đánh máy và chừa khoảng cách đôi (double spaceđ), có số trang cuối mỗi trang Nộp bài bản in (print copy) va ban dién tit (soft copy)

- Đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là sử dụng ý tưởng hay chữ của người khác mà không ghi xuất xứ Cách ghi xuất xứ hay trích dẫn nguồn phải theo đúng hướng dẫn trong tài liệu được phát vào

buổi học đầu tiên Tôi không chấp nhận mọi hình thức đạo văn và khi bị phát hiện, sinh viên sẽ bị đánh rớt bài văn đó và tùy trường hợp, có thê bị đánh rớt trọn môn học

- Gửi email cho tôi: Khi cần hỏi bất cứ điều gì liên quan đến môn học, sinh viên có thể gửi email cho t6i (hodactuc@gmail.com) Email là phương tiện truyền thông chuyên nghiệp, vì vậy cần lưu ý cách sử dụng từ ngữ, dâu chấm câu cho đúng

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY

Trọn môn học sẽ có 14 buôi, tổng cộng 60 tiết vừa lý thuyết lẫn thực hành 1 (16.11.2009)

Giới Thiệu Môn Học: Lịch Sử, Định Nghĩa và Mục Đích của Phiên Dịch Tài liệu đọc thêm: Trịnh Nhật Nói chuyện phiên dịch

Qui Uớc Đại Học: Phương Pháp Ghi Tham Khảo Theo Hệ Thống Tác Giả-Ngày (Hệ thống của Đại học Harvard)

Tài liệu: Hồ Đắc Túc (2009) 7óm tắt cách ghi tham khảo theo Hệ thông Harvard

hftp://hodactuc.wordpress.com/

Trang 36

2

Sự Tương Đương Trong Phiên Dịch

Tài liệu: Nguyễn Hiến Lê 2006 Tuyển tập Nguyễn Hiến Lê III: Ngữ Học Nguyễn Quyết Thắng

tuyên chọn Hà Nội: Nxb Văn Học, tr 1242-1268

Thực hành dịch: Tập trung khía cạnh ngôn ngữ của bản dịch đơn vị dịch (chữ, câu), mục lục, dịch thoáng, dịch sát

3

Tuong Duong Khuén Mau & Chi Dong (Formal & Dynamic Equivalence) Thực hành địch: Tập trung yếu tổ truyền đạt của văn bản trong một đoạn văn

Tai ligu: Nida, Eugene A and C.R.Taber (1982) The Theory and Practice of Translation, Leiden: E J Brill Download from: http://www.scribd.com/doc/6409197/Nida-Ea- Taber-CR- The- Theory-and-the- Practice-of-Translation 4

Tương Đương Khuôn Mẫu & Chi Dong (Formal & Dynamic Equivalence) Tai ligu: Vanessa Leonardi Equivalence in Translation: Between Myth and Reality Thực hành dịch: Tập trung mục tiêu của văn bản (e.g diễn văn)

Phương pháp ghi chép bài giảng

Tài liệu đọc thêm: Hồ Đắc Tuc Kỹ năng ghi chép Tải bai viét tir http://hodactuc.wordpress.com/ 5

Tương Đương Văn Hóa & Ngữ Cảnh

Thực hành: Tập trung mỗi quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ đích

Tài liệu đọc thêm: Cao Xuân Hạo Swy nghĩ về dịch thuật <http://vietnamnet.vn/vanhoa/chuyende/2006/01/533571/> 6 Cấu Trúc Văn Bản Thực hành: Nhận dạng văn thể 7 Trường phái Thông Dịch Paris Thực hành: Dịch Ý hay Dịch Từ?

Tai ligu: Choi Jungwha 2003 “The Interpretive Theory of Translation and Its Current Applications.” Interpretation Studies, No 3, December 2003, pp 1-15

8

Trang 37

Nguyên Tắc Viết và Dịch Tựa Đề (Sách, Báo, Phim)

Thực hành: Áp dụng lý thuyết nào? Biên tập và Dâu cham cau Tài liệu: http:/www.uefap.com/writing/writfram.htm

NGHỈ GIỮA KỲ 9.(14.12.2009)

Các Thế Loại Văn Ban Dịch: Tổng quát và Chuyên ngành

Thực hành: Kinh doanh vs Đời sống

(áp dụng cách dùng một từ/nhóm từ trong các ngữ cảnh khác nhau) Thuyết trình để tài (2 nhóm)

10

Phương tiện truyền thông trong kinh doanh

Thực hành: báo cáo, email, kỹ năng truyền đạt trong công việc

Tài liệu đọc thêm: Ngôn Ngữ Nhắn Tin Qua Điện Thoại Di Động: Anh ngữ

Thuyết trình đê tài (2 nhóm)

11

Phương Pháp Tìm và Đánh Giá Thông Tìn Trên Mạng

Thực hành: nhận diện nguồn tin đáng tin cậy Thuyết trình để tài (2 nhóm) 12 Các Hình Thức Thông Dịch (Interpreting) Dịch đuôi, địch ca-bin (song song), dịch thầm, dịch thắng Thuyết trình để tài (2 nhóm) 13 Thuyết trình đề tài (2 nhóm) Thi Kiếm Tra Bộ Mơn (90 phút) 14 Ơn Tập So sánh phương thức dịch nghĩa và dịch diễn đạt Đánh giá chương trình

GQI Y DE TAI LUẬN VĂN

1 Mô tả, so sánh và bàn về đặc tính của hai ngôn ngữ mà bạn quen thuộc

2 Mô tả, so sánh và bàn các nét tương đồng và khác nhau giữa hai lễ hội của hai nền văn hóa khác nhau (như ngày đầu năm)

Trang 38

3 Phê bình tính xác thực trong ngôn ngữ của một bài viết (báo in/báo mạng) nói về văn hóa của người Khmer Nam bộ

4 Mô tả và phân tích những khó khăn trong việc tìm từ ngữ tương đương giữa hai ngôn ngữ với các

thí dụ cụ thể

5 Theo anh chị, chúng ta nên áp dụng lý thuyết dịch nào để dịch các văn bản chuyên ngành Kinh

doanh Thương mại Tại sao? 5 Các đề tài tự chọn khác

Hạn nộp bài: trước ngày 17.12.2009

IH.3.3 Giáo án môn học : II43.3.1 Giáo án °:

- _ Giáo án là kế hoạch của giáo viên để dạy học từng tiết ( hay từng cụm tiết ) Nó không đơn

thuần là một bản sao chép lại tri thức trong SGK Nó thể hiện một cách sinh động mỗi liên hệ

hữu cơ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp, thời gian và điều kiện dạy học

II3.3.2 Lý do của việc soạn giáo án ˆ:

»> Giáo án là một công cụ quan trọng mà giáo viên sử dụng trong lớp

»> Giáo án cần được viết rõ ràng, linh hoạt và mang tính cá nhân hóa cao

> Giáo án giúp giáo viên nắm vững nội dung của tài liệu mà họ sẽ dạy, dự tính được những

nguồn tài liệu mà họ sẽ sử dụng cho bài giảng của mình, chẳng hạn như những thiết bị và giáo cụ cần thiết, tiết kiệm được thời gian do đã chuẩn bị chu đáo trước, và tập trung vào nhu

cầu của học sinh

II.3.3.3 Đặc điểm: ˆ

1 Nêu được nội dung HS cần học

2 Chỉ rõ HS phải học tập như thế nào

3 Chỉ ra được những tiêu chí dùng để đánh giá thành tích của HS

4 Nêu ra được kết quả mong đợi

Trang 39

A Khi soạn giáo án người Giáo viên cân phải suy nghĩ cân thận về 3 điều:

- Toi dang di dau? (Muc tiêu của tôi là gi?)

- _ Tôi sẽ đi đến đó bằng cách nào? (Tôi sẽ đạt được mục tiêu của mình bằng cách nào?)

- _ Làm thế nào tôi có thể biết được tôi đã đến đích? (Làm thế nào tôi có thể biết được tôi đã đạt

được mục tiêu của mình?)

B Việc soạn giáo ún chỉ tiết sẽ giúp người GV những thuận lợi:

*x Nắm vững nội dung tài liệu mà họ sẽ phải giảng dạy

w_ Biết tất cả các nguồn mà họ sẽ cần để tiến hành bài học v Tiết kiệm thời gian đo đã được chuẩn bị tốt trước đó

*_ Tập trung vào những gì học sinh cần học

C Những thành tố chính của một giáo án: * Thông tin về học sinh

w Tiếp cận bài học

w Phát triển bài học ¥ Tom tat bài học

Thông tin về học sinh ( thông tin cơ sở ban đầu)

" Cho dù giáo án có hình thức thế nào đi chăng nữa, chúng cũng luôn phải cung cấp các thông tin cơ sở ban đầu ngay từ khi bắt dau

" Các giáo án cân nêu rõ chủ đề của chúng là gì, đơn vị bài học/chương của sách giáo khoa mà bài học đang đề cập đến, và môn học đó là gì

" Những thông tin khác có thể bao gồm trong các giáo án là ngày tháng giảng dạy, cấp lớp, giờ học hoặc phần nào đặc biệt, nếu có thể, và tên của giáo viên Khung thời gian được đề nghị như trong chương trình đã lên sẵn cũng nên duoc dua vao

Tiếp cận bài học

= Phân tiếp cận bài học trong một giáo án nói lên mục tiêu hoặc mục đích của một bài học và

cung cấp phần giới thiệu cho giáo án

"m_ Giáo viên cần quyết định mục tiêu cụ thể của mình cho một bài học cụ thể nào đó để họ

không bị lạc đề trong suốt tiễn trình giảng dạy

" GV cé thé cho hoc sinh biét khdi quat về các chủ đê mà HS học frong một tuân và hỏi HS

xem chúng muôn biêt những nội dung gì khác về chủ đê đó Dựa vào các thông tin này, các

Trang 40

giáo viên có thê viết các mục tiêu cụ thé cho các giáo án hàng ngày của mình mà ván liên quan đến các nhu cấu của HS

Phát triển bài học

Hãy quyết định xem sử dụng phương pháp nào sẽ là hiệu quả nhất để phổ biến thông tin duoc mong

đợi đến học sinh Việc quyết định bản chất của các kinh nghiệm học tập mà giáo viên muốn các học

sinh của mình trải qua sẽ rất có ích ở đây Những kinh nghiệm học tập này sẽ cho phép học sinh không những chỉ thu thập được thông tin mà còn có thể ứng dụng chúng trong đời sống thực t nữa Tóm tắt bài học " Hai hoạt động cơ bản cần phải có trong phần này là : s» Tóm tắt bài học s*_ Hoqí động đánh gia Phần Tóm tat bai học Ò _ Tổng kết bài học, bao gôm tất cả các hoạt động trong bài học °Ò - Đưa ra kết luận

Ò _ Hình thành các điểu khải quát

° - Ôn lại các khái niệm chính đã đạy

° Liên hệ bài học với các kinh nghiệm học tập của học sinh cũng như với các bài học trước đó

và các bài học sắp tới Phân Hoạt động đánh giá

° - Giúp GV xac dinh cau trả lời cho câu: ”“Làm thế nào tôi có thể biết được tôi đã đạt duoc

mục tiêu của mình? ” Giúp cho chứng ta biết được vê những gì HS tiếp nhận được một cách cụ thê Khi chuẩn bị các hoạt động đánh giá, trước tiên, giáo viên cân đảm bảo rằng chúng phải thích họp

° _ Có rát nhiễu phương pháp đánh giá: Một bài kiểm tra ngăn hoặc một bài đánh giá đưới dạng bài kiểm tra là thông dụng nhất Giáo viên có thể quyết định dùng các câu hỏi gợi nhớ, đúng sai, câu hỏi trắc nghiệm, điển vào chồ trồng, hoặc các câu hỏi kiểu liệt kê Họ cũng có

thể lựa chọn các kiêu câu hỏi việt luận hoặc kiêm tra mmHiỆng

6_ Th.S Trần Sơn Quân - Tài liệu Phương pháp giảng dạy 2 - Chương IX ” Kế hoạch dạy học” — Đại học Khoa học tự nhiên

7_ [Online] www.tranthily.com/sb1/upload/52/files/2579_ Module%205 ppt

§_ TS Trần Thị Hương(chủ biên) - TS Nguyễn Thi Bích Hạnh - TS Hồ Văn Liên - TS Ngô Đình Qua - Giáo trình Giáo dục

học đại cương - bộ môn Giáo dục học khoa Tâm lý giáo dục - NXB đại học sư phạm - trang 217 - 218 - 219

Ngày đăng: 02/08/2022, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w