1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề án truyền thông bệnh tay chân miệng tại phường 1 quận 10 thành phố hồ chí minh

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Truyền thông bệnh tay chân miệng tại Phường 1, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nhóm 01
Người hướng dẫn Ths. Quan Anh Tiến
Trường học ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Giáo dục liên ngành
Thể loại Đề án
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

e Kinh phí chấp nhận được Kinh phí thực hiện buổi truyền thông về bệnh tay chân miệng phù hợp với kinh tế của nhóm thực hiện.. © Người chăm sóc Hiện nay ở một số gia đình, việc tiếp cận

Trang 1

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHO HO CHI MINH MODULE GIÁO DỤC LIÊN NGÀNH

UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HCMC

INTERPROFESSIONAL EDUCATION

DE AN TRUYEN THONG BENH TAY CHAN MIENG TAI

PHUONG 1 QUAN 10 THANH PHO HO CHI MINH

Nhóm thực hiện: Nhóm 01 — Dot 3 — Nam học 2023-2024

Giảng viên hướng dẫn: Ths Quan Anh Tiến

TP Hỗ Chí Minh - 2024

Trang 2

DE AN TRUYEN THONG BENH TAY CHAN MIENG TẠI

PHUONG 1 QUAN 10 THANH PHO HO CHi MINH

CHUONG 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐÈ ƯU TIÊN CÂN CAN THIỆP

1.1 TÌNH HÌNH THỰC TẾ BỆNH TRUYÊN NHIÊM TẠI ĐỊA PHƯƠNG - XÁC ĐỊNH VĂN ĐÈ SỨC KHỎE

1.1.1 Tình hình dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH)

Tình hình ca bệnh SXH: Trong năm 2023, ghi nhận 4 ca bệnh SXH Cụ thê như sau:

- Khu phố 1: 1 case bệnh (tô 8)

- Khu phố 2: 2 case bệnh (tô 22 và 28)

- Khu phố 3: chưa ghi nhan case bénh SXH

- Khu phố 4: 1 case bệnh (tô 61)

Nhìn chung, tổng số case bệnh SXH được ghi nhận trên địa bàn phường 1 quận 10 trong năm

2023 là 2 ỗ dịch với tổng số case là 4 case, có sự giảm nhẹ so với tổng số case bệnh SXH được shi nhận năm 2022 là 2 ô dịch với 6 case mắc

1.1.2 Tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM)

Tình hình case bệnh TCM: Trong năm 2023 ghỉ nhận 60 case bệnh TM Cụ thê như sau:

- Khu phố 1: 15 case bệnh (gồm các tổ 1,2,4,7,8,10,14,15,17)

- Khu phố 2: 14 case bệnh (gồm các tổ 20, 22, 25, 26, 29, 30, 32, 33)

- Khu phố 3: 12 case bệnh (gồm các tô 34, 35, 36, 38, 40, 42, 44))

- Khu phố 4: 19 case bệnh (gồm các tổ 50, 52, 53, 54, 55, 58, 60, 61)

Nhìn chung, tổng số case bệnh TCM được ghi nhận trên địa bàn phường 1 quận 10 trong năm

2023 là 3 ỗ dịch với tổng số case mắc là 60 case, có sự tăng lên đáng kể so với tổng số case bệnh

TM được ghi nhận năm 2022 là 5 ô dịch với 41 case mắc,

1.1.3 Tình hình dịch bệnh đau mắt đó:

Tình hình case bệnh đau mắt đỏ: Từ ngày 07/09/2023 đến ngày 02/11/2023, ghi nhận 379 case bệnh đau mắt đỏ Từ sau ngày 02/11/2023 tới tháng 12/2023, ghi nhận 2 case bệnh đau mắt đỏ

Nhìn chung, tông số case bệnh đau mắt đỏ ghi nhận trên địa bàn phường 1, quan 10 tr sau ngày

02/11/2023 có sự giảm rõ rệt số case bệnh dau mat do

1.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐÈ ƯU TIÊN

Thông qua việc sử dụng kỹ thuật DELPHI (hỏi ý kiến chuyên gia), nhóm chúng em đã lựa chọn

được 3 vấn đề sức khỏe hiện nay tai tram y té Phường 1, Quận 10, TPHCM đó là:

- Cho 0 điểm nếu không có

- Cho 1 điểm nếu không rõ lắm

Trang 3

- Cho 2 điểm nếu rõ ràng

- Cho 3 điểm nếu rất rõ ràng

Bang 1.1 Tiéu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên (6 tiêu chuẩn)

sức khóe

- Số ca mắc sốt xuất huyết tại phường 1 không nhiều (1 điểm)

- Số ca đau mắt đỏ từ đầu tháng 9 đến đầu tháng 11 năm 2023 là 378 ca, tuy nhiên sau đó thì số

ca đau mắt đỏ đã giảm rất nhiều (2 điểm)

b) Gây tác hại lớn (tử vong, tôn hại về kinh tế - xã hội, .)

- Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể lây lan nhanh, diễn tiến nặng có thể gây ảnh hưởng đến thần

kinh, để lại biến chứng và thậm chí tử vong (3 điểm)

- Bệnh sốt xuất huyết có diễn tiến phức tạp, để lại biến chứng và thương tật, thậm chí tử vong (3 điểm)

- Bệnh đau mắt đỏ nếu không chữa trị đúng có thê dẫn đến viêm loét giác mạc, thậm chí là mù

lòa (2 điểm)

c) Anh hưởng đến lớp người có khó khăn (nghèo khổ, mù chữ, .)

- Tay chân miệng và đau mắt đỏ là bệnh dễ lây lan trong môi trường đông đúc, nhất là môi trường tập thê như trường mầm non (3 điểm)

- Sốt xuất huyết có thể do môi trường sống nhiều ao tủ, nước đọng, vệ sinh kém, mức độ liên

quan đến lớp người khó khăn là không rõ ràng hoặc có thê liên quan (1-2 điểm)

d) Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết

Trang 4

- Sốt xuất huyết, tay chân miệng và đau mắt đỏ: trạm đã có các hoạt động tuyên truyền ở tường

học và cộng đồng trước đó (2 điểm)

e) Kinh phí chấp nhận được

Kinh phí thực hiện buổi truyền thông về bệnh tay chân miệng phù hợp với kinh tế của nhóm thực

hiện Thuận lợi về địa điểm, trang thiết bị sẵn có, giúp giảm được chỉ phí nguồn lực phái bỏ ra (2 điểm) Đối với bệnh sốt xuất huyết và đau mắt đỏ thì kinh phí thực hiện buổi truyền thông

cũng phù hợp với kinh tế của nhóm thực hiện Nhưng hiện tại, số ca mắc sốt xuất huyết và lao

phôi tại Phường 1, Quận 10 thấp nên nhóm ưu tiên chọn vấn dé tay chân miệng

f) Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết

- Tay chân miệng và sốt xuất huyết là những bệnh cấp tính, khi có dịch hay được chỉ đạo từ bên

trên, cộng đồng sẵn sàng tuân thủ, tham gia (3 điểm)

- Đau mắt đỏ cũng là bệnh cấp tính, lây lan nhanh, khi có dịch thì cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết (2 điểm)

Dựa trên bảng tính điểm của 6 tiêu chuẩn, ta thấy vấn đề bệnh tay chân miệng chiếm tổng điểm cao nhất (16 điểm) Vì thế, nhóm chúng em chọn bệnh tay chân miệng làm vấn đề sức khỏe ưu tiên cần can thiệp tại Phường 1, Quận 10

1.3 PHAN TICH VAN DE SUC KHOE UU TIEN

Tình hình về vấn đề tay chân miệng trên cả nước nói chung và tại TPHCM nói riêng vẫn đang có

xu hướng tăng cao Theo HCDC, tính từ đầu năm 2023 đến tháng 12 năm 2023, TP.HCM ghi

nhận tổng số ca mắc tay chân miệng là 43.226 ca Sơ đồ xương cá xác định nguyên nhân của

việc tăng tỷ lệ mac tay — chan — miéng tai Phường 1, Quan 10 được mô tả trong Hình 1.1

Truyền thông Người chăm sóc

Các thói quen xấu của trẻ như bốc, mút tay hoặc ngậm, mút dé choi đã được chứng minh làm

tăng nguy cơ mắc TCM Mặc đù trái qua các đợt dịch, người dân đã phần nào hiểu được và giáo

dục cho con trẻ phải rửa tay thường xuyên và đúng cách Tuy nhiên vẫn còn một tỉ lệ các bé

Trang 5

không tuân thủ đủ các bước rửa tay cũng như không xem trọng việc rửa tay đúng cách, cũng là một yêu tố làm tăng tỉ lệ mắc TCM

b) Môi trường xung quanh

Môi trường xung quanh đóng một vai trò quan trọng trong việc lây lan bệnh, do ô dịch thường xuất phát từ các nhà trẻ, lây lan virus thông qua việc dùng chung đồ chơi, dụng cụ ăn uống và nhà trường cũng chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc rửa tay và phòng bệnh tay chân miệng Ví

dụ là ô dịch xuất phát tại một trường mâm non trên địa bàn Phường 1, Quan 10

©) Người chăm sóc

Hiện nay ở một số gia đình, việc tiếp cận kiến thức về bệnh tay chân miệng và cách phòng bệnh

hiện vẫn còn bị giới hạn Người dân chưa nhận biết được tằm quan trọng, mối nguy hại có thé

ảnh hưởng cho trẻ em Bên cạnh đó, một vài gia đình mặc dù biết bệnh có những tác hại có thể

ảnh hướng xấu đến trẻ nhưng lại thờ ơ, không quan tâm về vấn để này nên không đám bảo vệ sinh khi chăm sóc trẻ

d) Truyén thong

Trạm Y tế Phường 1, Quận 10 đã có phát nhiều tờ rơi để hướng dẫn nhận biết cũng như thực hành rửa tay phòng ngừa tay chân miệng trên khắp địa bàn Nhưng chỉ các tờ rơi có thê không tiếp cận được đến tay người chăm sóc trẻ, các hộ gia đình mà cần những biện pháp mạnh mẽ, thiết thực hơn như đi tư vấn vãng gia tại các hộ gia đình, bằng các loa phát thanh hằng ngày tại

các khu dân cư Ngoài ra khi có é dich, tram cũng sẽ khoanh ving ô dịch và báo cáo số liệu về

Trung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh

1.4 HÌNH THỨC CAN THIỆP

Can thiệp bằng hình thức tư vấn vãng gia trực tiếp và cung cấp tờ rơi (brochure) phổ biến kiến

thức về bệnh tay chân miệng tại các hộ gia đình thuộc địa bàn Phường 1, Quận 10

CHƯƠNG 2 XÁC ĐỊNH CÁC MỤC TIỂU CAN THIỆP

CHƯƠNG 3 PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ ĐÓI TƯỢNG CAN THIỆP

3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CAN THIỆP

Nhóm thực hiện can thiệp vào ngày 22/01/2024 tại địa bàn Phường 1, Quận 10, Thành phó Hồ Chí Minh

3.2 ĐÓI TƯỢNG CAN THIỆP

Nhóm thực hiện can thiệp trên 20 hộ gia đình thuộc Phường 1, Quận 10, Thành phố Hồ Chí

Minh được trạm có trẻ dưới 6 tuổi đã mắc bệnh tay chân miệng Y tế quản lý và điều trị

Trang 6

CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP CAN THIỆP CU THE VA PHAN CÔNG NGUON LUC 4.1 KẾ HOẠCH CAN THIỆP

4.1.1 Phương pháp can thiệp

Truyền thông trực tiếp bằng hình thức vãng gia, phát tờ rơi Sử dụng bộ câu hỏi khảo sát trước và sau truyền thông đề đánh giá hiệu quá của can thiệp

4.1.2 Can thiệp

- Trước buôi tư vấn:

+ Xin đồng thuận của chính quyền địa phương và hỗ trợ của trạm y tế về thực hiện can thiệp

+ Lập danh sách đối tượng phù hợp tham gia can thiệp theo phạm vi đã khu trú từ thông

tin của trạm y té

+ Liên hệ đối tượng dé xác nhận đồng thuận tham gia can thiệp và hẹn lịch tư van

+ Phân chia nhóm can thiệp

+ Diễn tập tư vấn theo nhóm về nội dung đã lên kế hoạch

+ Chuẩn bị kinh phí và dụng cụ: Bảng câu hỏi, tờ rơi

- Quy trình buổi tư vấn:

Bước 1: Chào hỏi và giới thiệu thành viên nhóm tư vấn, mục đích, thời gian, nội dung của buổi

tư vấn

Bước 2: Đánh giá kiến thức bằng Pretest

Bước 3: Thực hiện tư vấn tùy vào nhận thức của người dân Nhắn mạnh các dấu hiệu nhận biết,

cách chăm sóc và phòng ngửa tay chân miệng

Bước 4: Tóm tắt nội dung tư vần, giải đáp thắc mắc nếu có

Bước 5: Đánh giá lại kiến thức qua Post-test Nhắn mạnh những câu trả 101 sai

Bước 6: Kết thúc buổi tư vấn: chào hỏi, cảm ơn, gửi lại tờ rơi tuyên truyền

- Sau buổi tư vấn:

+ Đánh giá hiệu quả buổi tư vấn theo mức độ hoàn thiện bộ câu hỏi

+ Rút kinh nghiệm về phương pháp tư vấn và những thắc mắc thường gặp

4.1.3 Bộ câu hỏi lượng giá và sản phẩm truyền thông

Bộ câu hỏi lượng giá :

1.Độ tuôi nào thường mắc bệnh tay chân miệng (TCM)?

B Đau họng/ đau loét miệng

C Ban, phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông

D Nôn, tiêu chảy

E Khác (6l rổ) - c.c cọ nọ nn> TH" HH TH n Enn nE KHY KHY HE nhà ke hy kh vàn

Trang 7

Dap an: Dap an A, B, C

3 Đâu là dấu hiệu trở nặng của bénh TCM, cần đưa trẻ đến cơ sở y té ngay?

A Sốt cao kéo đài

B N6én 61

C Giat mình khi ngủ

D Trẻ vat va- li bi, di loang choang, rung chi

E Khó thở, da tím tái, vã mô hôi, chân tay lạnh

F Khác (6Ï rõ) cọ nọ cọ" HH ng nn KHY KH» hy Thy khe hy Thy sa

Đáp án A,B,C, D,E

4 Khi phát hiện trẻ có đấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM, chị sẽ làm gì?

a Đưa trẻ đi khám ngay tại các cơ sở y tế

b Thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất

c Dé & nha theo déi và điều trị

Dap an A, B

5 Vệ sinh không gian sống khi trẻ mắc bệnh như thế nào?

A Lau sản nhà bằng nước

B Lau sản nhà, ngâm rửa vật dụng, dé choi bang dung dịch khử khuẩn

C Không cần vệ sinh vì bệnh không lây

Câu 1: KT Đúng khi trả loi dap an A

Câu 2: KT Đúng khi trả lời đủ đáp án A, B, C

Trang 8

Dap an A

10 Bệnh TCM có thể phòng ngừa băng cách nào?

A Rửa đồ chơi của trẻ thường xuyên

B Rửa tay trước khi nấu ăn và sau khi vệ sinh, thay tã cho trẻ

C Không cho trẻ ngậm mút đỗ chơi

Dap an A, B

Sản phẩm truyền thông

SỞ Y TẾ TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT

sô \ Lau sàn nhà, nhà vệ sinh

@euin UONG CHIN

CÁC BIỆN PHÁP NÊU TRÊN CÓ THẾ GIÚP PHÒNG NGỪA

BỆNH TAY CHÂN MIỆNG VÀ NHIỀU LOẠI

BỆNH TRUYỀN NHIỄM NGUY HIỂM KHÁC

Trang 9

_RỬA TAY THƯỜNG XUYÊN, ĐÚNG CÁCH Rita tay nhie thé nao la Ảáng cách?

Làm ướt 2 lòng bàn tay bằng (Cha long ban tay này lên mu (Cha 2 Wong ban tay

nước Lấy xà phèng và chà hai và kẽ ngoài các ngón tay của vào nhau, miết mạnh

Chà mặt ngoài các Dùng bàn tay này xoay Xoay các đầu ngón tay này vào

ngón tay của bàn tay này ngón cái của bàn tay kia

Vi SUC KHOE TRE EM HAY CHUNG TAY PHONG, CHONG BENH TAY CHAN MIENG

4.1.4 Phương án và chỉ số đánh giá hiệu quả:

- Thu thap số liệu:

s® - Công cụ: Bảng câu hỏi khảo sat + Vang gia

© - Cách thức: Báng câu hỏi trực tiếp phỏng vấn trước và sau can thiệp

® Phương pháp phân tích số liệu: So sánh kết qua trước sau, kết luận

- _ Chỉ số đánh giá hiệu quá

© - Cách thức tích điểm: Dựa trên thông tin từ bảng câu hỏi

- Đáp án câu hỏi lượng giá:

Kiểm tra chung đúng khi tra loi đúng từ 7 câu hỏi trở lên

- Phan tích số liệu:

© Thống kê số lượng câu trả lời đúng trước và sau can thiệp ở mỗi đối tượng để

đánh giá hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ ở từng cá nhân

© Thống kê số lượng và tỉ lệ người có kiến thức đúng trước và sau can thiệp, so sánh với mục tiêu đề ra để đánh giá hiệu quả can thiệp chung của chương trình

® Nhận diện những câu hỏi thường bi trả lời sai

- Tổng kết:

* Kết quả dự án đạt được so với mục tiêu ban đầu

© - Cải thiện vẻ kiến thức của người dân

® Dự án có ý nghĩa đối với cộng đồng

Trang 10

Ý nghĩa của hoạt động hợp tác liên ngành trong chăm sóc sức khỏe

4.2 KHUNG KẾ HOẠCH CHUNG

Báo cáo kết quả, Tiến hành : uals l

mục tiêu can tích sô liệu

thiệp Lập kê

hoạch can thiệp

4.3 NỘI DUNG CAN THIỆP

a) Nguyên nhân bệnh tay chân miệng

Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người có thê phát triển thành địch tay chân miệng do virus đường ruột gây ra Nguyên nhân gây bệnh do hai nhóm tác nhân là Coxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71)

b) Đối tượng dễ mắc tay chân miệng

Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cao nhất bởi lúc này hệ miễn dịch chưa hoàn thiện Trẻ lớn hơn và người lớn cũng có nguy cơ mắc nhưng tỷ lệ thấp hơn

c) Đường lây

- Bệnh tay chân miệng có khá năng lây lan nhanh qua đường tiêu hóa và hô hấp qua các con

đường: Dịch tiết mũi hoặc họng (nước bọt, nước mũi, đờm ), Chất lỏng bên trong mụn nước;

Các giọt hô hấp bắn vào không khí sau khi ho hay hat hoi; Chat thai tir co thể người bệnh; Tiếp

xúc với các vật dụng bị nhiễm virus từ người bệnh nhự đồ chơi, tay nắm cửa rồi đưa lên mắt, mỗi, miệng

- Yếu tổ sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tế

nguy cơ lây truyền bệnh, đễ phát thành các ô dịch

d) Cách nhận biết chân tay miệng ở trẻ em

- Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài từ 3 — 7 ngày, lúc này trẻ chưa có các triệu chứng cụ thể

- Giai đoạn khởi phát: kéo dài từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy

- Giai đoạn toàn phát: kéo dài từ 3 — 10 ngày với các triệu chứng điển hình như:

+ Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi,

lưỡi

Ộ + Phát ban dạng phỏng nước: biểu hiện rõ nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ em Ban đầu, nốt ban hồng có đường kính vài milưnet, nối trên bê mặt da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng, mông

Trang 11

và trở thành bóng nước Bóng nước này chứa dịch và có thê vỡ ra khiến trẻ đau đớn Bóng nước

sau khi vỡ có thể để lại vết thâm, nhưng rất hiểm khi loét hay bội nhiễm

- Cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý, tắm rửa, đám bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ mỗi ngày

và chăm sóc các tổn thương ngoài da bằng các dung dịch sát khuẩn nhằm tránh bội nhiễm khi

các nốt mụn nước bị vỡ

- Các vật dụng cá nhân: quan áo, tã lót, bình sữa, ly uống nước, chén ăn, nên được vệ sinh

riêng và sát khuẩn bằng nước sôi hoặc dung dịch chuyên dụng

- Đối với trẻ có sốt và loét miệng, cần bổ sung vitamin C, kẽm

- Dinh dưỡng khoa học, đủ chất: cho trẻ ăn những món ăn mềm, dang long, dễ tiêu hóa, dé nuốt

- Hạ sốt: trẻ sốt cao từ 38,5 độ C trở lên, cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt paracetamol Tham khao y

kiến bác sĩ về liều lượng và các loại thuốc hạ sốt, giảm đau phù hợp với thể trạng sức khỏe của trẻ

f) Dấu hiệu bệnh nặng của bệnh tay chân miệng cần đưa trẻ đến cơ sở y tế

- Sốt cao > 39°C

- Thở nhanh, khó thở

- Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiễu

- Đi loạng choạng

- Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh

- Co giật, hôn mê

ø) Phòng ngừa

- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch

- Thực hiện ăn chín, uống chín, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi

- Thường xuyên lau rửa đề chơi, dụng cụ học tập, mặt ban/ghé, san nha bang xà phòng hoặc các

chất tây rửa thông thường

- Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đồ vào nhà tiêu hợp vệ sinh

- Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày, kli phát hiện trẻ có biểu hiện bệnh cần cách ly và đưa ngay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị

4.4 LAP KE HOACH CU THE

Kế hoạch thực hiện can thiệp dự kiến được trình bày trong Bảng 4.2

Bảng 4.2 Chương trình can thiệp dự kiến

Tạo nhóm liên ngành Cả nhóm | Hoc phan IPE2 Nhóm liên ngành | 25/12/2023

Trang 12

Kỹ thuật thảo luận

Xác ác định vân dễ sức khỏe 0 | ca nhóm | Ky thudt Delphy | “#2 Sen duve van 42) 54 994 định vấn tiên đề sức khỏ „ LR ‘ Lựa sức khỏe ưu tiên ch an dé

Cách cho điểm 6 yêu

tố

Xác định nguyên |Xác định được nguyên

Phân tích van đê sức khỏe Cả nhóm - nhân nhân có the can thiệp 2/01/2024

Lựa chọn được

Dưa vào da hié 3 Ính , ‘ap:

„ tae va tinh kha thi cua | khảo sát phôi hợp va

phương án can | Cảnhóm| „ các phương án can | tuyến truyền băng „, , ˆ À Là

tiếp vãng gia

ne 2 Xác định công việc

Lập bảng công A TA ¬- ,

Lâo kế hoachlviệc và thời gian cân thực hiện Bảng tông hợp các

ap ae cu thể từng giai Cả nhóm | Xác định mục tiêu công việc cân thực

thực hiện can} ¢ 88 từng công việc và hiện 02/01/2024-

3M 398 Í Phân chia nhân Dựa trên khả năng vả| 24 han cảng cần

lực, tài lực và [Thành, Vi| thế mạnh từng thành | "= P việc 8 cons

Lua chon cach danh

= , „| về các cách đánh giá| và cách phòng ngừa

quả của phương| Cả nhóm án phủ hợp với vân để | Tay chân miệng bang ` bk ah naa 3

sức khỏe bộ câu hỏi Pre-test và

Post-test Tạo bộ câu hỏi

Thực hiện khảo sát kiến

can thiê ‘ 3 thức về kiên về Cả nhé Bệ câu hỏi tự xây |Bảng câu hỏi đánh giá| 02/01/2024-

phòng ngừa Tay

chân miệng

Gặp mặt, khảo | Cả nhóm | Dựa trên bộ câu hỏi Bảng hoạt động 22/01/2024

sát và nâng cao tự xây dựng về kiến | chương trình chỉ tiết

bệnh và cách kiên thức về

thức về bệnh, cách

hòng ngừa Tay chân

Trang 13

phòng ngừa Tay miệng và tờ rơi tuyên

ánh giá số cy: Ba 1 tong h

trình can | quả thu được và| Cả nhóm | thông tím thu thập từ a Tiêu Mục

CHUONG 5 TRIEN KHAI VA CAC PHƯƠNG AN DIEU CHINH KE HOACH

5.1 PHAN BO NGUON LUC

Bang 5.3 Ké hoach phan bé nguén lực

Nguồn lực

Nhân lực Tat cả thành viên nhóm:

Ngân, Thành, Quý, Danh, Tú, Vi,

Duyên, Hường, Như

ThS Quan Anh Tién

Vat luc Dién thoai di dong, Laptop

Tài lực In tờ rơi tuyên truyền, tài liệu

Lập bảng câu hỏi đánh giá kiến thức về các biện pháp lối sống trong điều trị tăng huyết áp (can thiệp điều trị bằng phương

pháp không dùng thuốc)

Thiết kế tài liệu hướng dan

Phân tích thống kê, đánh giá kết quả của

dự án

Báo cáo can thiệp 200.000VNĐ

30 000VNĐ/người (20 người) 100.000VNĐ

5.2 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TUNG THANH VIÊN

Các thành viên trong nhóm hoàn thành đầy đủ và đúng tiến độ theo phân công được giao trong Bảng 5.4

Trang 14

Thao luận nhóm, xác định vấn đẻ sức khỏe

ưu tiên, phân tích vấn đẻ, định hướng mục

tiêu và lập kế hoạch can thiệp

Tim kiểm thông tin, y văn, dữ liệu hoàn

thiện các phản từ đầu đến hết phần kế hoạch

đã thảo luận

Viết báo cáo word, xây dựng bộ câu hỏi

khảo sát

Thiết kế tài liệu hướng dẫn (tờ rơi)

Thiết kế bộ câu hỏi đánh giá Google Form

Thiết kế báo cáo word, thiết kế powerpoint

báo cáo giữa ky

Nhận góp ý về báo cáo word và powerpoint

Thiết kế báo cáo word, thiết kế powerpoint

báo cáo cuối kỳ

Thuyết trình báo cáo cuỗi ky

5.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN

Thời gian thực hiện dự an trong khuôn khổ của module IPE2 Thời gian chi tiết để thực hiện từng hoạt động được trình bảy qua Sơ Dé Gantt duoc thé hién trong Bang 5.5

Bang 5.5 Bang thời gian thực hiện dự án STT

Trang 15

25/12 02/01 Thời gian — Năm 2023-2024 08/01 22/01

5.4 CONG VIEC DUOC TRIEN KHAI TRƯỚC CAN THIỆP

Bảng 5.6 Bảng phân công triển khai công việc trước can thiệp

Tạo khung chung

Tay chân miệng

Soạn - lý giải tóm lược về

bệnh Tay chân miệng

Việt tom luge nội dung sản

phẩm truyền thông (hình

thức can thiệp, giáo dục)

Soạn bản câu hỏi (đánh giá

hiệu quả can thiệp)

Viết vào bản thảo

Lập bảng kế

hoạch chỉ tiệt với

tung moc thoi

Thanh Thanh-Tu-

Duyén Nhu

Cả nhóm

Quý, Ngân,

Tú, Hường Danh, VI, Như Thành, Duyên Ngân, Danh,

VỊ

19/02 26/02 04/03

05/01/2024 07/01/2024 07/01/2024

Thảo luận trực tiếp

vào chiêu ngày 03/01/2024 09/01/2024 06/01/2024 06/01/2024 05/01/2024

Ngày đăng: 20/08/2024, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w