XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊNThông qua việc sử dụng kỹ thuật DELPHI hỏi ý kiến chuyên gia, nhóm chúng em đã lựa chọnđược 3 vấn đề sức khỏe hiện nay tại trạm y tế Phường 1, Quận 10, TPHCM đó là
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MODULE GIÁO DỤC LIÊN NGÀNH
ĐỀ ÁN TRUYỀN THÔNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI PHƯỜNG 1 QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nhóm thực hiện: Nhóm 01 – Đợt 3 – Năm học 2023-2024 Giảng viên hướng dẫn: Ths Quan Anh Tiến
TP Hồ Chí Minh - 2024
Trang 2ĐỀ ÁN TRUYỀN THÔNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG TẠI
PHƯỜNG 1 QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC TẾ TẠI ĐỊA PHƯƠNG VÀ XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ ƯU TIÊN CẦN CAN THIỆP
1.1 TÌNH HÌNH THỰC TẾ BỆNH TRUYỀN NHIỄM TẠI ĐỊA PHƯƠNG – XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE
Nhìn chung, tổng số case bệnh SXH được ghi nhận trên địa bàn phường 1 quận 10 trong năm
2023 là 2 ổ dịch với tổng số case là 4 case, có sự giảm nhẹ so với tổng số case bệnh SXH đượcghi nhận năm 2022 là 2 ổ dịch với 6 case mắc
1.1.2 Tình hình dịch bệnh tay chân miệng (TCM)
Tình hình case bệnh TCM: Trong năm 2023 ghi nhận 60 case bệnh TCM Cụ thể như sau:
- Khu phố 1: 15 case bệnh (gồm các tổ 1,2,4,7,8,10,14,15,17)
- Khu phố 2: 14 case bệnh (gồm các tổ 20, 22, 25, 26, 29, 30, 32, 33)
- Khu phố 3: 12 case bệnh (gồm các tổ 34, 35, 36, 38, 40, 42, 44))
- Khu phố 4: 19 case bệnh (gồm các tổ 50, 52, 53, 54, 55, 58, 60, 61)
Nhìn chung, tổng số case bệnh TCM được ghi nhận trên địa bàn phường 1 quận 10 trong năm
2023 là 3 ổ dịch với tổng số case mắc là 60 case, có sự tăng lên đáng kể so với tổng số case bệnhTCM được ghi nhận năm 2022 là 5 ổ dịch với 41 case mắc
1.1.3 Tình hình dịch bệnh đau mắt đỏ:
Tình hình case bệnh đau mắt đỏ: Từ ngày 07/09/2023 đến ngày 02/11/2023, ghi nhận 379 case bệnh đau mắt đỏ Từ sau ngày 02/11/2023 tới tháng 12/2023, ghi nhận 2 case bệnh đau mắt đỏ.Nhìn chung, tổng số case bệnh đau mắt đỏ ghi nhận trên địa bàn phường 1, quận 10 từ sau ngày 02/11/2023 có sự giảm rõ rệt số case bệnh đau mắt đỏ
- Cho 0 điểm nếu không có
- Cho 1 điểm nếu không rõ lắm
Trang 3- Cho 2 điểm nếu rõ ràng
- Cho 3 điểm nếu rất rõ ràng
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên (6 tiêu chuẩn)
STT Tiêu chuẩn để xác định vấn đề sức khỏe SXH TCM Đau mắt đỏ
Dựa vào số liệu và tình hình tại địa phương, nhóm cho điểm như trong bảng và lý giải như sau:
a) Mức độ phổ biến của vấn đề (nhiều người mắc hoặc liên quan)
- Bệnh tay chân miệng đều có số người mắc nhiều, là bệnh tương đối phổ biến tại phường 1,quận 10 (3 điểm)
- Số ca mắc sốt xuất huyết tại phường 1 không nhiều (1 điểm)
- Số ca đau mắt đỏ từ đầu tháng 9 đến đầu tháng 11 năm 2023 là 378 ca, tuy nhiên sau đó thì số
ca đau mắt đỏ đã giảm rất nhiều (2 điểm)
b) Gây tác hại lớn (tử vong, tổn hại về kinh tế - xã hội, )
- Bệnh tay chân miệng ở trẻ có thể lây lan nhanh, diễn tiến nặng có thể gây ảnh hưởng đến thầnkinh, để lại biến chứng và thậm chí tử vong (3 điểm)
- Bệnh sốt xuất huyết có diễn tiến phức tạp, để lại biến chứng và thương tật, thậm chí tử vong (3điểm)
- Bệnh đau mắt đỏ nếu không chữa trị đúng có thể dẫn đến viêm loét giác mạc, thậm chí là mùlòa (2 điểm)
c) Ảnh hưởng đến lớp người có khó khăn (nghèo khổ, mù chữ, )
- Tay chân miệng và đau mắt đỏ là bệnh dễ lây lan trong môi trường đông đúc, nhất là môitrường tập thể như trường mầm non (3 điểm)
- Sốt xuất huyết có thể do môi trường sống nhiều ao tù, nước đọng, vệ sinh kém, mức độ liênquan đến lớp người khó khăn là không rõ ràng hoặc có thể liên quan (1-2 điểm)
d) Đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết
Trang 4- Sốt xuất huyết, tay chân miệng và đau mắt đỏ: trạm đã có các hoạt động tuyên truyền ở trườnghọc và cộng đồng trước đó (2 điểm).
e) Kinh phí chấp nhận được
Kinh phí thực hiện buổi truyền thông về bệnh tay chân miệng phù hợp với kinh tế của nhóm thựchiện Thuận lợi về địa điểm, trang thiết bị sẵn có, … giúp giảm được chi phí nguồn lực phải bỏ ra(2 điểm) Đối với bệnh sốt xuất huyết và đau mắt đỏ thì kinh phí thực hiện buổi truyền thôngcũng phù hợp với kinh tế của nhóm thực hiện Nhưng hiện tại, số ca mắc sốt xuất huyết và laophổi tại Phường 1, Quận 10 thấp nên nhóm ưu tiên chọn vấn đề tay chân miệng
f) Cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết
- Tay chân miệng và sốt xuất huyết là những bệnh cấp tính, khi có dịch hay được chỉ đạo từ bêntrên, cộng đồng sẵn sàng tuân thủ, tham gia (3 điểm)
- Đau mắt đỏ cũng là bệnh cấp tính, lây lan nhanh, khi có dịch thì cộng đồng sẵn sàng tham giagiải quyết (2 điểm)
Dựa trên bảng tính điểm của 6 tiêu chuẩn, ta thấy vấn đề bệnh tay chân miệng chiếm tổng điểmcao nhất (16 điểm) Vì thế, nhóm chúng em chọn bệnh tay chân miệng làm vấn đề sức khỏe ưutiên cần can thiệp tại Phường 1, Quận 10
1.3 PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIÊN
Tình hình về vấn đề tay chân miệng trên cả nước nói chung và tại TPHCM nói riêng vẫn đang có
xu hướng tăng cao Theo HCDC, tính từ đầu năm 2023 đến tháng 12 năm 2023, TP.HCM ghinhận tổng số ca mắc tay chân miệng là 43.226 ca Sơ đồ xương cá xác định nguyên nhân củaviệc tăng tỷ lệ mắc tay – chân – miệng tại Phường 1, Quận 10 được mô tả trong Hình 1.1
Hình 1.1 Sơ đồ xương cá xác định nguyên nhân của việc tăng tỷ lệ mắc tay – chân – miệng tại
Phường 1, Quận 10
a) Thói quen
Các thói quen xấu của trẻ như bốc, mút tay hoặc ngậm, mút đồ chơi đã được chứng minh làmtăng nguy cơ mắc TCM Mặc dù trải qua các đợt dịch, người dân đã phần nào hiểu được và giáodục cho con trẻ phải rửa tay thường xuyên và đúng cách Tuy nhiên vẫn còn một tỉ lệ các bé
Trang 5không tuân thủ đủ các bước rửa tay cũng như không xem trọng việc rửa tay đúng cách, cũng làmột yếu tố làm tăng tỉ lệ mắc TCM.
b) Môi trường xung quanh
Môi trường xung quanh đóng một vai trò quan trọng trong việc lây lan bệnh, do ổ dịch thườngxuất phát từ các nhà trẻ, lây lan virus thông qua việc dùng chung đồ chơi, dụng cụ ăn uống… vànhà trường cũng chưa hiểu rõ tầm quan trọng của việc rửa tay và phòng bệnh tay chân miệng Ví
dụ là ổ dịch xuất phát tại một trường mầm non trên địa bàn Phường 1, Quận 10
c) Người chăm sóc
Hiện nay ở một số gia đình, việc tiếp cận kiến thức về bệnh tay chân miệng và cách phòng bệnhhiện vẫn còn bị giới hạn Người dân chưa nhận biết được tầm quan trọng, mối nguy hại có thểảnh hưởng cho trẻ em Bên cạnh đó, một vài gia đình mặc dù biết bệnh có những tác hại có thểảnh hưởng xấu đến trẻ nhưng lại thờ ơ, không quan tâm về vấn đề này nên không đảm bảo vệsinh khi chăm sóc trẻ
d) Truyền thông
Trạm Y tế Phường 1, Quận 10 đã có phát nhiều tờ rơi để hướng dẫn nhận biết cũng như thựchành rửa tay phòng ngừa tay chân miệng trên khắp địa bàn Nhưng chỉ các tờ rơi có thể khôngtiếp cận được đến tay người chăm sóc trẻ, các hộ gia đình mà cần những biện pháp mạnh mẽ,thiết thực hơn như đi tư vấn vãng gia tại các hộ gia đình, bằng các loa phát thanh hằng ngày tạicác khu dân cư Ngoài ra khi có ổ dịch, trạm cũng sẽ khoanh vùng ổ dịch và báo cáo số liệu vềTrung tâm kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh
CHƯƠNG 3 PHẠM VI, THỜI GIAN VÀ ĐỐI TƯỢNG CAN THIỆP
3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM CAN THIỆP
Nhóm thực hiện can thiệp vào ngày 22/01/2024 tại địa bàn Phường 1, Quận 10, Thành phố HồChí Minh
3.2 ĐỐI TƯỢNG CAN THIỆP
Nhóm thực hiện can thiệp trên 20 hộ gia đình thuộc Phường 1, Quận 10, Thành phố Hồ ChíMinh được trạm có trẻ dưới 6 tuổi đã mắc bệnh tay chân miệng Y tế quản lý và điều trị
Trang 6CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP CAN THIỆP CỤ THỂ VÀ PHÂN CÔNG NGUỒN LỰC 4.1 KẾ HOẠCH CAN THIỆP
4.1.1 Phương pháp can thiệp
Truyền thông trực tiếp bằng hình thức vãng gia, phát tờ rơi Sử dụng bộ câu hỏi khảo sát trước vàsau truyền thông để đánh giá hiệu quả của can thiệp
4.1.2 Can thiệp
- Trước buổi tư vấn:
+ Xin đồng thuận của chính quyền địa phương và hỗ trợ của trạm y tế về thực hiện canthiệp
+ Lập danh sách đối tượng phù hợp tham gia can thiệp theo phạm vi đã khu trú từ thôngtin của trạm y tế
+ Liên hệ đối tượng để xác nhận đồng thuận tham gia can thiệp và hẹn lịch tư vấn + Phân chia nhóm can thiệp
+ Diễn tập tư vấn theo nhóm về nội dung đã lên kế hoạch
+ Chuẩn bị kinh phí và dụng cụ: Bảng câu hỏi, tờ rơi
- Quy trình buổi tư vấn:
Bước 1: Chào hỏi và giới thiệu thành viên nhóm tư vấn, mục đích, thời gian, nội dung của buổi
tư vấn
Bước 2: Đánh giá kiến thức bằng Pretest.
Bước 3: Thực hiện tư vấn tùy vào nhận thức của người dân Nhấn mạnh các dấu hiệu nhận biết,
cách chăm sóc và phòng ngừa tay chân miệng
Bước 4: Tóm tắt nội dung tư vấn, giải đáp thắc mắc nếu có.
Bước 5: Đánh giá lại kiến thức qua Post-test Nhấn mạnh những câu trả lời sai.
Bước 6: Kết thúc buổi tư vấn: chào hỏi, cảm ơn, gửi lại tờ rơi tuyên truyền.
- Sau buổi tư vấn:
+ Đánh giá hiệu quả buổi tư vấn theo mức độ hoàn thiện bộ câu hỏi
+ Rút kinh nghiệm về phương pháp tư vấn và những thắc mắc thường gặp
4.1.3 Bộ câu hỏi lượng giá và sản phẩm truyền thông
Bộ câu hỏi lượng giá:
1.Độ tuổi nào thường mắc bệnh tay chân miệng (TCM)?
B Đau họng/ đau loét miệng
C Ban, phỏng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông
D Nôn, tiêu chảy
E Khác (ghi rõ) ………
Trang 7Đáp án: Đáp án A, B, C
3 Đâu là dấu hiệu trở nặng của bệnh TCM, cần đưa trẻ đến cơ sở y tế ngay?
A Sốt cao kéo dài
B Nôn ói
C Giật mình khi ngủ
D Trẻ vật vã- li bì, đi loạng choạng, rung chi
E Khó thở, da tím tái, vã mồ hôi, chân tay lạnh
F Khác (ghi rõ) ………
Đáp án A, B, C, D, E
4 Khi phát hiện trẻ có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh TCM, chị sẽ làm gì?
a Đưa trẻ đi khám ngay tại các cơ sở y tế
b Thông báo ngay cho cơ quan y tế gần nhất
c Để ở nhà theo dõi và điều trị
Đáp án A, B
5 Vệ sinh không gian sống khi trẻ mắc bệnh như thế nào?
A Lau sàn nhà bằng nước
B Lau sàn nhà, ngâm rửa vật dụng, đồ chơi bằng dung dịch khử khuẩn
C Không cần vệ sinh vì bệnh không lây
Câu 1: KT Đúng khi trả lời đáp án A
Câu 2: KT Đúng khi trả lời đủ đáp án A, B, C
Trang 8Đáp án A
10 Bệnh TCM có thể phòng ngừa bằng cách nào?
A Rửa đồ chơi của trẻ thường xuyên
B Rửa tay trước khi nấu ăn và sau khi vệ sinh, thay tã cho trẻ
C Không cho trẻ ngậm mút đồ chơi
Đáp án A, B
Sản phẩm truyền thông
Trang 94.1.4 Phương án và chỉ số đánh giá hiệu quả:
- Thu thập số liệu:
Công cụ: Bảng câu hỏi khảo sát + Vãng gia
Cách thức: Bảng câu hỏi trực tiếp phỏng vấn trước và sau can thiệp
Phương pháp phân tích số liệu: So sánh kết quả trước sau, kết luận
- Chỉ số đánh giá hiệu quả
Cách thức tích điểm: Dựa trên thông tin từ bảng câu hỏi
- Đáp án câu hỏi lượng giá:
Kiểm tra chung đúng khi trả lời đúng từ 7 câu hỏi trở lên
- Tổng kết:
Kết quả dự án đạt được so với mục tiêu ban đầu
Cải thiện về kiến thức của người dân
Dự án có ý nghĩa đối với cộng đồng
Trang 10Ý nghĩa của hoạt động hợp tác liên ngành trong chăm sóc sức khỏe
4.2 KHUNG KẾ HOẠCH CHUNG
4.3 NỘI DUNG CAN THIỆP
a) Nguyên nhân bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người có thể phát triển thành dịchtay chân miệng do virus đường ruột gây ra Nguyên nhân gây bệnh do hai nhóm tác nhân làCoxsackievirus A16 và Enterovirus 71 (EV71)
b) Đối tượng dễ mắc tay chân miệng
Trẻ nhỏ dưới 5 tuổi là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tay chân miệng cao nhất bởi lúc này hệmiễn dịch chưa hoàn thiện Trẻ lớn hơn và người lớn cũng có nguy cơ mắc nhưng tỷ lệ thấp hơn
c) Đường lây
- Bệnh tay chân miệng có khả năng lây lan nhanh qua đường tiêu hóa và hô hấp qua các conđường: Dịch tiết mũi hoặc họng (nước bọt, nước mũi, đờm…); Chất lỏng bên trong mụn nước;Các giọt hô hấp bắn vào không khí sau khi ho hay hắt hơi; Chất thải từ cơ thể người bệnh; Tiếpxúc với các vật dụng bị nhiễm virus từ người bệnh như đồ chơi, tay nắm cửa… rồi đưa lên mắt,mũi, miệng
- Yếu tố sinh hoạt tập thể như trẻ đi học tại nhà trẻ, mẫu giáo, nơi trẻ chơi tập trung là các yếu tốnguy cơ lây truyền bệnh, dễ phát thành các ổ dịch
d) Cách nhận biết chân tay miệng ở trẻ em
- Giai đoạn ủ bệnh: kéo dài từ 3 – 7 ngày, lúc này trẻ chưa có các triệu chứng cụ thể
- Giai đoạn khởi phát: kéo dài từ 1-2 ngày với các triệu chứng như sốt nhẹ, mệt mỏi, đau họng,biếng ăn, tiêu chảy
- Giai đoạn toàn phát: kéo dài từ 3 – 10 ngày với các triệu chứng điển hình như:
+ Loét miệng: vết loét đỏ hay phỏng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lưỡi…
+ Phát ban dạng phỏng nước: biểu hiện rõ nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ em Ban đầu, nốt ban hồng có đường kính vài milimet, nổi trên bề mặt da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, miệng, mông
Trang 11và trở thành bóng nước Bóng nước này chứa dịch và có thể vỡ ra khiến trẻ đau đớn Bóng nước sau khi vỡ có thể để lại vết thâm, nhưng rất hiếm khi loét hay bội nhiễm.
- Cho trẻ súc miệng bằng nước muối sinh lý, tắm rửa, đảm bảo vệ sinh cá nhân sạch sẽ mỗi ngày
và chăm sóc các tổn thương ngoài da bằng các dung dịch sát khuẩn nhằm tránh bội nhiễm khicác nốt mụn nước bị vỡ
- Các vật dụng cá nhân: quần áo, tã lót, bình sữa, ly uống nước, chén ăn, … nên được vệ sinhriêng và sát khuẩn bằng nước sôi hoặc dung dịch chuyên dụng
- Đối với trẻ có sốt và loét miệng, cần bổ sung vitamin C, kẽm…
- Dinh dưỡng khoa học, đủ chất: cho trẻ ăn những món ăn mềm, dạng lỏng, dễ tiêu hóa, dễ nuốt
- Hạ sốt: trẻ sốt cao từ 38,5 độ C trở lên, cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt paracetamol Tham khảo ýkiến bác sĩ về liều lượng và các loại thuốc hạ sốt, giảm đau phù hợp với thể trạng sức khỏe củatrẻ
f) Dấu hiệu bệnh nặng của bệnh tay chân miệng cần đưa trẻ đến cơ sở y tế
- Sốt cao ≥ 39 C.o
- Thở nhanh, khó thở
- Giật mình, lừ đừ, run chi, quấy khóc, bứt rứt khó ngủ, nôn nhiều
- Đi loạng choạng
- Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh
- Co giật, hôn mê
g) Phòng ngừa
- Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và nước sạch
- Thực hiện ăn chín, uống chín, không cho trẻ ăn bốc, mút tay, ngậm mút đồ chơi
- Thường xuyên lau rửa đồ chơi, dụng cụ học tập, mặt bàn/ghế, sàn nhà bằng xà phòng hoặc cácchất tẩy rửa thông thường
- Phân, chất thải của trẻ phải được thu gom, xử lý và đổ vào nhà tiêu hợp vệ sinh
- Theo dõi sức khỏe của trẻ hàng ngày, khi phát hiện trẻ có biểu hiện bệnh cần cách ly và đưangay trẻ đến các cơ sở y tế để được khám và điều trị
4.4 LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ
Kế hoạch thực hiện can thiệp dự kiến được trình bày trong Bảng 4.2
Bảng 4.2 Chương trình can thiệp dự kiến
Tạo nhóm liên ngành Cả nhóm Học phần IPE2 Nhóm liên ngành 25/12/2023
Trang 12Lựa chọn được vấn đềsức khỏe ưu tiên 2/01/2024
Phân tích vấn đề sức khỏe
Đặt mục tiêu can thiệp Cả nhóm
Xác định nguyênnhânĐặt mục tiêu canthiệp
Xác định được nguyênnhân có thể can thiệpdược và đặc mục tiêucan thiệp
Lựa chọn đượcphương án can thiệp:
khảo sát phối hợp vàtuyên truyền bằngbrochure , tư vấn trựctiếp vãng gia
15/01/2024
Bảng tổng hợp cáccông việc cần thựchiện
Phân chia nhân
Bảng phân công côngviệc
Lụa chọn cách đánhgiá kiến thức về bệnh
và cách phòng ngừaTay chân miệng bằng
bộ câu hỏi Pre-test vàPost-test
Bảng hoạt độngchương trình chi tiết
22/01/2024
Trang 13phòng ngừa Tay
chân miệng
miệng và tờ rơi tuyêntruyềnĐánh giá số
22/01-quả thu được và
kết luận
Cả nhóm
Đánh giá dựa trênthông tin thu thập từbảng câu hỏi
Đạt/ không đạt mụctiêu
CHƯƠNG 5 TRIỂN KHAI VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH
5.1 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC
Bảng 5.3 Kế hoạch phân bố nguồn lực
Nhân lực Tất cả thành viên nhóm:
Ngân, Thành, Quý, Danh, Tú, Vi,
Duyên, Hường, Như
Xây dựng và thực hiện dự án can thiệpsức khoẻ
ThS Quan Anh Tiến Hướng dẫn, góp ý, giám sát, đánh giá
hiệu quả can thiệp của dự án
Vật lực Điện thoại di động, Laptop Thành lập nhóm trực tuyến trao đổi, thảo
luận về chủ đề, cách thực hiện, đánh giákết quả của dự án
Lập bảng câu hỏi đánh giá kiến thức vềcác biện pháp lối sống trong điều trị tănghuyết áp (can thiệp điều trị bằng phươngpháp không dùng thuốc)
Thiết kế tài liệu hướng dẫnPhân tích thống kê, đánh giá kết quả của
dự ánBáo cáo can thiệp
Tài lực In tờ rơi tuyên truyền, tài liệu
hướng dẫn (20 bản)
200.000VNĐ
Quà tặng người tham gia 30 000VNĐ/người (20 người)
5.2 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN
Các thành viên trong nhóm hoàn thành đầy đủ và đúng tiến độ theo phân công được giao trong
Bảng 5.4.
Trang 14Bảng 5.4 Bảng phân công nhiệm vụ chuẩn bị triển khai cho từng thành viên
1
Thảo luận nhóm, xác định vấn đề sức khỏe
ưu tiên, phân tích vấn đề, định hướng mục
tiêu và lập kế hoạch can thiệp
2
Tìm kiếm thông tin, y văn, dữ liệu hoàn
thiện các phần từ đầu đến hết phần kế hoạch
4 Thiết kế tài liệu hướng dẫn (tờ rơi) Hường 10/1/202420h00
-5 Thiết kế bộ câu hỏi đánh giá Google Form Vi 20h00
-6/1/2024
6 Thiết kế báo cáo word, thiết kế powerpoint báo cáo giữa kỳ Hường, Thành 8/1/202420h00
-7 Nhận góp ý về báo cáo word và powerpoint
12 Tổng hợp nội dung báo cáo, bài powerpoint cuối kỳ Cả nhóm 01/03/2024
13 Thiết kế báo cáo word, thiết kế powerpoint
báo cáo cuối kỳ
-2/3/2024
5.3 THỜI GIAN THỰC HIỆN DỰ ÁN
Thời gian thực hiện dự án trong khuôn khổ của module IPE2 Thời gian chi tiết để thực hiện từnghoạt động được trình bày qua Sơ Đồ Gantt được thể hiện trong Bảng 5.5
Bảng 5.5 Bảng thời gian thực hiện dự án STT Công việc thực
Trang 155.4 CÔNG VIỆC ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRƯỚC CAN THIỆP
Bảng 5.6 Bảng phân công triển khai công việc trước can thiệp
Viết kế hoạch Phân công Deadline trước 22h Chỉnh sửa bộ dữ
liệu mẫu
Tay chân miệng DuyênThành-Tú- 07/01/2024
phẩm truyền thông (hình
thức can thiệp, giáo dục)
Quý, Ngân,
Tú, Hường 09/01/2024Soạn bản câu hỏi (đánh giá
hiệu quả can thiệp) Danh, Vi, Như 06/01/2024 Viết vào bản thảo Thành, Duyên 06/01/2024