Kế hoạch truyền thông về bệnh tay chân miệng tại phường 1 quận 10

MỤC LỤC

LẬP KẾ HOẠCH CỤ THỂ

Dựa vào độ hiệu quả và tính khả thi của các phương án can thiệp lựa chọn. Tim hiểu và bàn luận về các cách đánh giá phù hợp với vấn đề. Cả nhóm Dựa trên bộ câu hỏi tự xây dựng về kiến thức về bệnh, cách phòng ngừa Tay chân.

Quan Anh Tiến Hướng dẫn, góp ý, giám sát, đánh giá hiệu quả can thiệp của dự án. Vật lực Điện thoại di động, Laptop Thành lập nhóm trực tuyến trao đổi, thảo luận về chủ đề, cách thực hiện, đánh giá kết quả của dự án. Lập bảng câu hỏi đánh giá kiến thức về các biện pháp lối sống trong điều trị tăng huyết áp (can thiệp điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc).

Bảng tổng hợp các công việc cần thực
Bảng tổng hợp các công việc cần thực

PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

Thảo luận nhóm, xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên, phân tích vấn đề, định hướng mục tiêu và lập kế hoạch can thiệp. Tìm kiếm thông tin, y văn, dữ liệu hoàn thiện các phần từ đầu đến hết phần kế hoạch đã thảo luận. Cả nhóm – GVHD và NVYT tại TYT 12 Tổng hợp nội dung báo cáo, bài powerpoint.

CÔNG VIỆC ĐƯỢC TRIỂN KHAI TRƯỚC CAN THIỆP

Lần lượt các thành viên trong mỗi nhóm di chuyển đến từng hộ gia đình, tham gia can thiệp, tư vấn tuyên truyền cho người dân và thu thập dữ liệu. Chào hỏi, làm quen, giới thiệu về thành viên trong nhóm tư vấn và mục đích, thời gian, nội dung của buổi tư vấn. Điền vào bảng câu hỏi trên Google Form (sử dụng đường link đã tạo trước đó).

Thực hiện tư vấn tuỳ vào mức độ nhận thức của bệnh nhân Tóm tắt nội dung tư vấn và giải đáp thắc mắc (nếu có). Nội dung tuyên truyền được diễn đạt dễ hiểu, trôi chảy, lôi cuốn và giải đáp được thắc mắc.

Bảng 5.7. Bảng phân công triển khai công việc trong can thiệp
Bảng 5.7. Bảng phân công triển khai công việc trong can thiệp

BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ KIẾN & KẾ HOẠCH GIÁM SÁT VIỆC TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP

  • KẾT QUẢ CỦA DỰ ÁN CAN THIỆP

    Ngành Y Đưa ra những thông tin về bệnh sinh, triệu chứng, các biến chứng và hướng điều trị, cách phòng ngừa trên bệnh nhân tay chân miệng. - Tổng cộng có 20 hộ gia đình/ phụ huynh có con em bị bệnh được tư vấn phòng ngừa bệnh tay chân miệng ở trẻ em và tất cả đều được tham gia khảo sát kiến thức về bệnh tay chân miệng trước và sau can thiệp (bằng bộ câu hỏi khảo sát 10 câu). - Về câu hỏi khảo sát, phần trăm các người bệnh trả lời đúng các câu hỏi ở từng nhóm sẽ được phân tích sau khi dự án hoàn thành (N = 20 phụ huynh/ hộ gia đình).

    → Nhóm đã đạt được mục tiêu đề ra là 100% người dân được can thiệp có kiến thức đúng cũng phản ánh vai trò của nhóm liên ngành trong việc truyền tải kiến thức đến với cộng đồng được giáo dục sức khỏe. Trước can thiệp, tất cả các người chăm sóc đều có kiến thức chưa đúng về ít nhất một khía cạnh: kiến thức về nguyên nhân, dịch tễ, đường lây truyền, nhận biết bệnh, kiến thức phòng bệnh, kiến thức về chăm sóc trẻ bệnh. Câu 7: “bệnh TCM lây qua con đường nào”: 4/5 người dân chỉ biết lây qua còn đường tiếp xúc nước bọt của trẻ bị bệnh, tuy nhiên còn có thể lây qua dịch ở nốt phỏng, phân miệng.

    Từ kết quả của bài pre-test, mỗi nhóm nhỏ thực hiện truyền thông các nội dung như đã chuẩn bị, đồng thời nhấn mạnh về các thông tin liên quan đến các câu mà người bệnh đã trả lời sai/không biết trước đó. Sau khi truyền thông, cần hỏi lại người bệnh đó nắm rừ thụng tin và cũn cú cõu hỏi nào khỏc khụng trước khi tiến hành thực hiện post-test. Nhóm liên ngành: Do thời gian can thiệp giáo dục kiến thức diễn ra ngắn, nhiều yếu tố sao nhãng (người dân bận giải quyết công việc nhà, nghe điện thoại trong lúc làm khảo sát,…)., Bộ câu hỏi tuy đầy đủ, nhưng khó đối với người dân.

    Phía người dân: Trong 20 gia đình được khảo sát, có người dân lớn tuổi nghe kém, người dân bận giải quyết việc riêng, có người dân đã tìm hiểu kiến thức trước đó qua internet tuy nhiên kiến thức sai, sau khi can thiệp người dân đã hiểu phần lớn, tuy nhiên còn vài điểm chưa trả lời chính xác. Kết luận: Theo định nghĩa về kiến thức tốt và chưa tốt mà nhóm đã đề cập, tỷ lệ người có kiến thức tốt về Bệnh TCM trước can thiệp là 35% và sau can thiệp là 100%. Qua sự thay đổi tỷ lệ có thể thấy đã có sự tăng trong tỷ lệ người dân có kiến thức tốt về bệnh TCM, và tỷ lệ sau can thiệp đạt mốc 100%.

    Đánh giá kết quả hoạt động can thiệp: Về mục tiêu “Tăng tỷ lệ người dân có kiến thức tốt về bệnh Tay chân miệng sau can thiệp”. Giảng viên hướng dẫn đã giúp các thành viên biết được thế mạnh của từng cá nhân, từ đó đảm nhiệm từng vai trò cụ thể trong dự án can thiệp. Các thành viên trong nhóm đã có sự phối hợp rất chặt chẽ giữa các chuyên ngành trong xây dựng và thực hiện dự án can thiệp.

    Quá trình thực hiện dự án can thiệp dựa trên hình thức giáo dục được cá nhân hoỏ, giỳp người dõn hiểu rừ được những điểm cũn thiếu sút trong nhận thức và phòng bệnh. Hướng dẫn người nhà và người chăm sóc trực tiếp cho trẻ cách chăm sóc các bóng nước, nhận biết các triệu chứng đặc biệt khi bệnh trở nặng.

    Bảng 5.3.2.10. Bảng kết quả trả lời câu hỏi lượng giá trước và sau truyền thông
    Bảng 5.3.2.10. Bảng kết quả trả lời câu hỏi lượng giá trước và sau truyền thông