Hiện nay, người dân đã tiếp cận tốt đến những vấn đề sức khỏe nói trên nhờ vào sự hỗ trợ của phường thông qua những buôi truyền thông, làm poster..., còn các em học sinh, đặc biệt là học
Trang 1ĐẠI HỌC Y DƯỢC MODULE
21 UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY AT HCMC
5 I ‘Ke INTERPROFESSIONAL EDUCATION
NÂNG CAO KIÊN THUC PHONG NGUA THUA CAN - BEO PHi CHO HỌC SINH LỚP 5 TRƯỜNG TIỂU HOC HO THI KY PHƯỜNG 1, QUẬN 10, THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
GVHD: ThS Nguyễn Vũ Nhật Phong
Nhóm 1 — Đợt 2 Nguyễn Thị Quế Lam
Trang 2Tay chân miệng
Thừa cân béo phi
Suy dinh dưỡng
Trang 3Địa bàn phường 8 quận 4 (Google Map) - ì 2c 222cc 12s se 1
Lưu đồ xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên 2 ST SE E55 SE tre 3
Biêu đồ xương cá phân tích vấn để sức khỏe ưu tiên -s+csssczcez 8
Lưu đồ chung về thực hiện dự án can thiỆp 0 S22 11
Hình minh họa thức ăn nhanh — Nguyên nhân gây TCBP 15 Hình minh họa thức ăn, đồ uống ngọt, nhiều đường - 5c ccc se: 15
Hình minh họa chơi trò chơi điện tử, ít vận động, thức khuya 15
Hình minh họa hậu quả thừa cân, béo phìi - 2c 2222222222222 16
Hình minh họa thực phẩm lành mmạnh - - - ccnn n1 2223553 1111k S155 x2 17
Hình minh họa ngủ đủ giắc - 5c scnEEE HE HH2 ru He 17
Hình minh họa các hoạt động thể chắt - ST HE HH HH Heo 17
Lưu đồ chung của buổi TTGDSK - 52 ST EEE E121 118g rrrg 21
Dac diém két quả của Pre-test va Post-test 000.00 ccc cece cece ce ettseeeeteeeenes 26
Số lượt sai/ không có điểm của các câu hỏi trong bài Pre-test 27
Số lượt sai của các câu hỏi trong bài Posf-(est c 2c ce sen ằ 27
Trang 4DANH MUC BANG
Bảng 1.1 Cho điểm 6 yếu tố của 4 vấn đề sức khỏe tại PIQ10 - se: 5 Bảng 3.1 Kế hoạch chỉ tiết thực hiện dự án s 5 SE 2212121 112 crrere 11
Bang 3.2 Kế hoạch chỉ tiết TTGDSK 5 S2 S22 121251121511 12151 18181 EEEEEe ren 21
Bảng 3.3 Phân bồ nguồn lực 2 S1 T211 121121121211 12121 tre 22
Bảng 3.4 Sơ đồ Gantt về phân chia thời gian thực hiện dự án - 55: 24
Bảng 5.1 Đánh giá hiệu quả làm việc của từng cá nhân 2 222222 s2 ssxs s2 31
1H
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTT 2-55: 22S22E22122512212712211211221121122111211212121 2 e0 i DANH MỤC HÌNH 55-52 222 22122112112211211211211211211211271211211121 21a ii DANH MUC BANG.oocceccccccsesessessssssstestsnetsstevtistestesetisssitsistisssinsssetintsittieticseseseseess iii MỤC LỤC 522222 21122112211221122112211221121112 2121212121221 ru iv CHƯƠNG 1: XAC DINH VAN DE SUC KHOE UU TIEN ccccccccccsccsessssessesesssseeees 1 1.TÔNG QUAN 121 2212212211211121122121121211212111211112rea 1
2 PHUONG PHAP LUA CHON VAN DE SUC KHỎE ƯU TIỀN 2
3.VÂN ĐỀ SỨC KHỎE ƯU TIỀN 222222222 n2 sec ssx cv Õ 4.PHẦN TÍCH VÂN ĐỀ SỨC KHOE 2222221222 2n s7
CHƯƠNG 2: MỤC TIỂU CỦA DỰ ÁN CAN THIỆP 2-2222 2222212222122 2222 9
1 MỤC TIỂU TÔNG QUÁTT 2- + 222 21221121112112111211211121122112112112212 2e 9
2 MỤC TIỂU CỤ THỂ -+- 2 2122112212221221222121121121112111112112211211211 2H ru 9
CHƯƠNG 3: KỀ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN CAN THIỆP 2-5-2 10
1 KỀ HOẠCH CHUNG 252222 2212512111211221121111211212112121211 xe 10 1.1 Địa điểm, thời gian can thiỆP ccc 2 2222221221112 2211115 2111121112 10 L2 Đối tượng can thiỆP - - c1 2211211121 111211121 11 11118111111 111181118112 111 1kg 10 1.3 Người thực hiện - S2 2221222112111 121 115125111111 1512811 112111 kh 10
1.4 Phương án can thiỆp 02221112111 121 112112 111151118112 1111111812111 1xx re II 1.5 Khung kế hoạch chung -s.- S2 1 E1 111111 1121111011 E2.2 11 1tr tre II
1.6 Kế hoạch chỉ tiẾ - 2-52 222111212712212212111211221121120121111212222k re II
2 NỘI DUNG TTGDSK:: ©2222 22 2112211211221121122121121211212111 re 14
IV
Trang 62.1 Nội dung khuyến cáo - s St tt 11 H211 1 1211121 rg 14
2.2 Bộ câu hỏi trước khi TTGDSK 5222222 22E212222122112 111122 xe 18 2.3 Bộ câu hỏi sau khi TTGDSK - 2222 22E9221227122122E.1121.1 1EEEe.ee 19
3 KÊ HOẠCH CHI TIẾT TTGDSK 22: 2++2222EEE+2E22221222E1221271223.22 2 re 21
4 PHAN BO NGUON LỰC 2-25: 22211221211221211221211221212222 re 22 4.1 Phân bổ nguồn WC oie e eee cccccceceeececsectcccccccceccesessestttttseeaaassaseeecececeeeeeeeuaneness 22 4.2 Thời gian thực hiện dự ản L0 2212222211112 1122115511111 1 111181111 grey 24
5 PHƯƠNG ÁN VÀ CHI SO DANH GIA HIEU QUẢ 522cSzccczseczsrses 25 5.1 Thu thập số liệu 2-5511 1 E2 1121121171111 1 1101 1211121211 rrre 25 5.2 Chỉ số đánh giá hiệu quả 5 SE E1 E1 1211112 t2 111 trung 25 CHUONG 4: KET QUA DU AN VA DANH GIA HIEU QUA CAN THIEP 26
L KET QUA DU AN oiocceoccsecsessssssssessssssseessesnsesesiabitessesisisesstisesstsissetinsissessessesees 26
2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUÁ CAN THIỆP 22-522 2221 221221125212 11221211222 xe 28
CHƯƠNG §: QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN SE 2H nha 29
1 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYÊT -scccscszsEszsse2 29
1.1 Thuận lợi - 5: 2¿222221225122112112112112112212112112111211121122 re 29 1.2 Khó khăn 22-22 21 21122122212112111211221121122112111211211211211211211212 re 29 1.3 Bài học kinh nghiệm 2 2 2222112211211 152111 111581151151 11 1181115 key 30
2 VAI TRÒ CỦA NHÓM LIÊN NGÀNH 225222 2215212212118 rrtre 30
3 MỤC TIỂU GIAI ĐOẠN TIẾP THEO -2- + 2E 2921212112122 xe 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22-22 212212221221121121112112211212212211221 re 33
Trang 7CHƯƠNG 1: XAC DINH VAN DE SUC KHOE UU TIEN
1 TONG QUAN
Phuong | nam 6 vi trí phia Nam cua quan 10, tiếp giáp với quận 3 và quận 5, với diện tích khoảng 0,21 km?, dân số 13.691 người (năm 2023) Người dân tại phường I chủ yếu sinh sống bằng nghề buôn bán nhỏ lẻ và lao động tự do Phường I có một trường Mầm non và một trường Tiêu học Cả hai cơ sở giáo dục này đều nằm trên đường Hồ Thi Ky,
là khu phố âm thực nỗi tiếng của quận 10 Tại trường Mầm non và trường Tiêu học đều
có nhân viên y tế học đường phối hợp với TYT PIQI10 theo dõi sức khỏe của các em học sinh Theo thông tin từ TYT PIQI0, các vẫn đề sức khỏe như: chương trình chăm sóc sức khỏe trẻ em, kế hoạch hóa gia đình, sốt xuất huyết, tay chân miệng, tiêm ngừa COVIID-
19, là những vấn đề được người dân tại khu vực này đặc biệt quan tâm Hiện nay, người
dân đã tiếp cận tốt đến những vấn đề sức khỏe nói trên nhờ vào sự hỗ trợ của phường thông qua những buôi truyền thông, làm poster , còn các em học sinh, đặc biệt là học sinh tiểu học, được tiếp cận thông qua những buôi truyền thông giáo dục sức khỏe tại trường
Hình 1.1 Địa bàn phường | quan 10 (Google Map)
Trang 82 PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN VẤN ĐÈ SỨC KHỎE ƯU TIÊN
Nhóm tiến hành thực hiện kỹ thuật thảo luận nhóm (Nominal Group Technique) bằng phương pháp bỏ phiếu nhiều lần để đưa ra những vấn đề sức khỏe quan tâm và sau
đó kết hợp kỹ thuật Delphy và kỹ thuật Dựa vào cách cho điểm 6 tiêu chuẩn đề tìm ra các vấn đề sức khỏe ưu tiên cần được giải quyết tại PIQ10, TP.HCM Từ các vấn đề sức
khoẻ đó chọn lại một vấn đề sức khoẻ ưu tiên phủ hợp dé tiền hành can thiệp
Đối tượng tham gia thảo luận nhóm: Thành viên nhóm | — Dot 2 — IPE 2
Điều phối: Trần Nguyễn Lan Anh — Nhóm trưởng
Quy trình thực hiện được tóm tắt trong Hình 1.2 và Bảng 1.1
Trang 9Đóng góp ý kiến Vấn đề 1: Sốt xuất huyết
Vân đề 2: Bệnh tay chân miệng
Vấn đề 3: Thừa cân béo phí học đường
Van dé 4: Suy dinh dưỡng học đường
Vân đề 5: Tăng huyết áp
Vấn đề 6: Đái tháo đường Thảo luận
Vận đề 7: Bệnh đậu mùa khi
Liệt kê
Bỏ phiếu
Thu thập số liệu
Sốt xuất T ay chân Thừa cân béo phì học Suy dinh dưỡng học
Hình 1.2 Lưu đồ xác định vấn đề sức khỏe ưu tiên
Bước đầu, dựa trên kiến thức, kinh nghiệm của mỗi thành viên về tình hình sức khỏe của người dân tại TP.HCM, phối hợp cùng ý kiến đóng góp từ nhân viên tại TYT PIQI0,
7 vẫn đề sức khỏe tại địa phương đã được đưa ra Nhóm tiến hành thảo luận, bỏ phiếu và
đưa ra 4 vẫn đề sức khỏe ưu tiên Sau đó, nhóm tiền hành thu thập số liệu từ các thống kê
tại TYT PIQI0 đề tính điểm, kết quả như sau:
Trang 10Số ca mắc bệnh TCM:
- _ Số ca mắc bệnh TCM nam 2022: 23 ca
- _ Số ca mắc bệnh TCM tính đến tháng 11 năm 2023: 41 ca
=> Số ca mắc bệnh TCM tang 18 ca # 78,3% so với năm ngoái
Số ca TCBP học đường (học sinh tiểu học):
- _ Số ca TCBP học đường năm 2022: 543 / tông 1001 học sinh (#54,2%)
- _ Số ca TCBP học đường năm 2023: 402 / tông 870 học sinh (# 46,2%)
=> Số ca TCBP giảm 8% so với năm ngoái
Số ca SDD học đường (học sinh tiểu học):
- _ Số ca SDD học đường năm 2022: 38 / tổng 1001 học sinh (3,8%)
-_ Số ca 5DD học đường năm 2023: 39 / tông 870 hoc sinh (#4,5%)
=> Số ca SDD tăng 0,7% so với năm ngoái
Từ những số liệu trên, nhóm tiễn hành cho điểm như trong Bảng 1.1, với lý giải cụ thê như sau:
Về mức độ phố biến, SXH giảm 36 ca, tức giảm 85,7%, so với năm trước (1 điểm); TCM tăng 18 ca, tức tăng 78,3% so với năm trước (3 điểm), TCBP học đường giảm 8%
so với năm trước, tuy nhiên vẫn chiêm tới 46,2% (3 điểm), SDD học đường tăng 0,7% so
với năm trước (3 điểm)
Về gây tác hại lớn, SXH có diễn tiến bệnh phức tạp, đề lại biến chứng và thương tat, thậm chí tử vong (3 điểm); TCM ở trẻ có thê lây lan nhanh, diễn tiền có thê nặng gây ảnh hưởng thần kinh, đề lại biến chứng và thậm chí tử vong (3 điểm); TCBP học đường nếu không chữa trị đúng có thê để dẫn đến TCBP ở người lớn và gây ra nhiều bệnh mạn tính khác (2 điểm): SDD học đường thường xảy ra ở trẻ dưới 5 tuổi (nhất là dưới 3 tuổi) sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất, vận động, tâm thần và trí thông minh của trẻ (2 điểm)
Về anh hưởng đến lớp người có khó khăn, SXH và TCM là bệnh dễ lây lan trong môi trường đông đúc, vệ sinh kém, nhất là trong môi trường tập thể như trường học (3 điểm); TCBP học đường, SDD học đường là những bệnh cần thời gian đề cải thiện, do đó, về lâu
dài có thê trở thành gánh nặng kinh tế cho những gia đình khó khăn (1 điểm).
Trang 11Về vấn đề đã có kỹ thuật, phương tiện giải quyết, SXH, TCM trạm y tế đã có nhiều hoạt động tuyên truyền ở trường học và cộng đồng trước đó (2 điểm); TCBP và SDD được tô chức tuyên truyền hàng năm ở các trường học trước đó (3 điểm)
Về kinh phí chấp nhận được, SXH và TCM nhóm gặp nhiều khó khăn về việc tìm kiểm địa điểm, không thống nhất được thời gian, (1 điểm); TCBP va SDD kinh phi thực hiện buôi truyền thông phù hợp với kinh tế của nhóm thực hiện, tuy nhiên TCBP (3 điểm) thuận lợi hơn SDD (2 điểm) về địa điểm, thời gian, trang thiết bị sẵn có giúp giảm được chỉ phí nguồn lực phải bỏ ra
Về cộng đồng sẵn sàng tham gia giải quyết, SXH và TCM là bệnh truyền nhiễm xảy ra hàng năm, cộng đồng luôn tích cực phối hợp với TYT thực hiện các biện pháp phòng
ngừa hiệu quả Tuy nhiên, tình hình dich SXH va TCM tai dia phương đã được kiểm soát
ôn định (2 điểm) Trên cơ sở tỉ lệ các trường hợp mắc thừa cân, béo phì ở độ tuổi học sinh tại địa phương còn cao, ảnh hưởng đến học tập, vận động, sinh hoạt của các em,
trường học tạo điều kiện để nhóm thông tin đến học sinh Đặc biệt trên đổi tượng học
sinh tiểu học sẽ dễ thực hiện hơn, khả năng hợp tác tốt, việc liên hệ với trường học đề có thời gian tuyên truyền và giáo dục các bạn học sinh cũng linh động hơn các đổi tượng khác (3 điểm): tỉ lệ SDD học đường tại địa phương không quá cao, nhà trường và TYT
cũng tạo điều kiện để nhóm tiến hành thực hiện truyền thông Tuy nhiên, ŠDD học đường
chủ yếu bắt nguôn từ trong thai kỳ và quá trình chăm sóc trẻ những năm tháng đầu đời, đối tượng tuyên truyền nên là phụ huynh/người trực tiếp chăm sóc trẻ Các đối tượng này khó có thể sắp xếp để tuyên truyền được (2 điểm)
Bảng 1.1 Cho điểm 6 yếu tố của 4 vấn đề sức khỏe tại PIQ10
Trang 12gia gial quyet
Thang diém chung cho 6 tiéu chuẩn như sau:
Rất rõ ràng 3
Từ các thông tin do TYT PIQ10 cung cấp, nhóm tiến hành thảo luận và kết hợp kỹ
thuật dựa vào cho điểm 6 tiêu chuẩn, nhóm xác định vấn để sức khỏe ưu tiên tại địa phương là TCBP học đường Vấn đề nhóm lựa chọn thực hiện là “Nang cao kiến thức
phòng ngừa thừa cân béo phì cho học sinh lớp 5 trường Tiếu học Hồ Thị Kỷ, Phường
1, Quận 10, TP Hồ Chí Minh”
3 VAN DE SUC KHOE UU TIEN
Béo phì ở trẻ em là tinh trang co thé du thira chat béo, khéng thé chuyén hoa hét thanh năng lượng mà tích tụ trong cơ thê ở dạng mỡ thừa tại các bộ phận như bắp tay, đùi,
bụng, mặt hay toàn bộ cơ thể Phần lớn các trường hợp trẻ bị béo phi đều có thể nhận
Trang 13thấy bằng mắt thường Việc đánh giá mức độ béo phì ở trẻ được căn cứ vào chỉ số thê trong cla co thé BMI (Body Mass Index)
Trong những năm gần đây, tỷ lệ béo phì ở trẻ ngày càng tăng, nhất là ở những nước,
những khu vực đang phát triển Bệnh không chỉ khiến trẻ đánh mắt cơ hội đạt được chiều
cao tối ưu mà còn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ Theo bà Trương Tuyết Mai, phó viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế), cho biết TP.HCM có hơn 40% trẻ em trong tuổi đi học bị thừa cân, béo phì Con số này cao gấp đôi so với tỉ lệ trung bình của cả nước, "Ở TP.HCM, cứ hai học sinh lại có một trẻ thừa cân, béo phì Trẻ em là tương lai của đất nước, chúng ta cần phải sớm quan tâm và cải thiện" Bác sĩ Nguyễn Hoàng Thanh Uyên, khoa dinh dưỡng Bệnh viện Nhi đồng 2, cho biết số trẻ em béo phì ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các TP lớn như TP.HCM và Hà Nội Tại TP.HCM, tỉ lệ trẻ em bị thừa cân, béo phì dao động từ 40 - 50% Như vậy, trung
bình cứ hai trẻ sẽ có một trẻ bị béo phì
Theo số liệu thông kê tại TYT PIQI0, đã ghi nhận 402 trường hợp TCBP học đường giảm nhẹ so với cùng kì năm trước Tuy nhiên, so với tổng số học sinh tiêu học của địa bàn PIQI0, tỉ lệ TCBP học đường vẫn còn cao (402 ca / tổng số 870 học sinh # 46,2%)
Do đó, nhóm quyết định chọn vấn đề sức khỏe ưu tiên là TCBP học đường và thực hiện buổi tuyên truyền “Wâng cao kiến thức phòng ngừa thừa cân béo phì cho học sinh lớp
5 trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ, Phường 1, Quận 10, TP Hồ Chí Minh”
4 PHAN TICH VAN DE SUC KHOẺ
Đề lựa chọn khía cạnh can thiệp, nhóm sử dụng biêu đồ xương cá đề phân tích vấn đề,
VỚI phần tóm tắt được thê hiện trong Hình 1.4
Nguyên nhân béo phì
Do chế độ dinh dưỡng kém của mẹ trong thai kỳ và dinh dưỡng của trẻ trong thời
kỳ sơ sinh
« - Tình trạng thiếu cân hoặc thừa cân trước và trong thười kỳ mang thai của mẹ có ảnh hưởng tiêu cực đến cân nặng lúc sinh và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em
« Trẻ sơ sinh nhẹ cân, thừa cân và thấp còi đều có khả năng tăng nguy cơ thừa cân
¢ Sita me 1a san pham tốt nhất cho trẻ sơ sinh, những trẻ uống sữa công thức và không được bú sữa mẹ sẽ tăng nguy cơ bị thừa cân
Trang 14Do chế độ ăn uống không lành mạnh và thiếu vận động
« - Trẻ em Việt Nam đang tiêu thụ quá mức các thực phâm được chế biến sẵn ( chứa nhiều đường, muối, và chất béo), các thực phâm không lành mạnh bao gồm nước
ngọt và thức ăn nhanh
« _ Khẩu phần ăn không đủ trái cây, rau quả có chứa chất xơ, vitamin và khoáng chất
« _ Thiếu vận động thê chất do hiện nay việc sử dụng tivi, điện thoại ở trẻ em quá phô biến dần dần tạo cho trẻ em có lối sông thụ động
Chính sách liên quan tới kiểm soát béo phì còn hạn chế
« _ Việt Nam đã ban hành một số chính sách, quyết định và chỉ thị liên quan đến dinh dưỡng, tuy nhiên, các chính sách cụ thê đề điều chỉnh môi trường tăng nguy cơ béo phì còn hạn chế, Hiện nay, không có bất kỳ chính sách cụ thể nào về phòng chồng thừa cân và béo phi ở trẻ em
« _ Tuyên truyền giáo dục sức khỏe tại trường học chưa phổ biến
Do yếu tổ khách quan khác:
« _ Do dùng thuốc, di truyền, cơ địa, bệnh lý
Hình 1.3 Biểu đồ xương cá phân tích vấn đề sức khỏe ưu tiên
Trang 15CHƯƠNG 2: MỤC TIỂU CỦA DỰ ÁN CAN THIỆP
1 MỤC TIỂU TONG QUAT
Nâng cao kiến thức về thừa cân béo phì cho học sinh lớp 5 trường Tiêu học Hồ Thị
Kỷ, Phường 1, Quận 10, TP Hồ Chí Minh
2 MỤC TIỂU CỤ THẺ
Sau buổi tuyên truyền, kiến thức về nguyên nhân, hậu quả và cách phòng ngừa thừa
cân béo phi của học sinh tham dự tăng > 20%
10
Trang 16CHUONG 3: KE HOACH THUC HIEN DU AN CAN THIEP
1 KE HOACH CHUNG
1.1 Địa điểm, thời gian can thiệp
Địa điểm: Trường Tiểu học Hồ Thị Kỷ, Phường I, Quận 10, TP.HCM
Thời gian: 11/12/2023
Hình thức can thiệp: Truyền thông trực tiếp
Số lượng học sinh tham gia: I lớp học gồm 28 học sinh lớp 5
1.2 Đối tượng can thiệp
Học sinh khối lớp 5 tại trường Tiêu học Hồ Thị Ký, Phường I, Quận 10, TP.HCM
cơ sở giáo dục là trường Mầm non và trường Tiểu học, cũng như tính khả thi trong việc
thực hiện truyền thông giáo dục sức khỏe, nhóm lựa chọn đối tượng là học sinh tiểu học
Và với sự góp ÿ từ TYT PIQI0 và GVHD, nhóm ghi nhận học sinh lớp 5 sẽ đủ khả năng tiếp thu và tự nhận thức về thói quen ăn uống, vận động của mình Do đó, nhóm quyết định đối tượng can thiệp là học sinh lớp 5
Tiêu chuẩn chọn vào:
Học sinh khối lớp 5 tại trường Tiêu học Hồ Thị Ký, Phường 1, Quận 10, TP.HCM Tiêu chuẩn loại ra:
Học sinh một lớp của khối 5 có lịch học không thể tham gia khảo sát được
Học sinh không trả lời đầy đủ bộ câu hỏi lượng giá
1.3 Người thực hiện
Thành viên nhom 1 — Dot 2 — IPE 2
II
Trang 171.4 Phương án can thiệp
Đánh giá kiến thức của học sinh về thói quen ăn uống, vận động liên quan đến TCBP bằng khảo sát thông qua bộ câu hỏi trước và sau can thiệp
TTGDSK về TCBP, gồm nguyên nhân, hậu quả của TCBP, thói quen ăn uống, vận động phòng ngừa TCBP
1.5 Khung kế hoạch chung
Sau khi thảo luận và trao đôi về các vân đê cân thực hiện, nhóm chúng tôi xm được tóm tắt quá trình thực hiện qua lưu đồ trong Hình 3.1
Hình 3.3 Lưu đồ chung về thực hiện dự án can thiệp
1.6 Kế hoạch chỉ tiết
Kế hoạch chỉ tiết và phân chia công việc cụ thê đề thực hiện dự án đúng tiến độ, được
trình bày qua Bảng 3.1
Bảng 3.2 Kế hoạch chỉ tiết thực hiện dự án
Công việc công Cách thức Sản phẩm
Tạo nhóm liênngành Cảnhóm Học phần IPE Nhóm liên ngành 30/10/2023
12
Trang 186 yêu tổ
nguyên nhân
Đặt mục tiêu can thiệp
Xác định các
công việc cần thực hiện
Xác địmh mục tiêu của từng
công việc và
thời gian thực
hiện
Dựa vào độ hiệu quả và tinh khả thi
phuong an can
thệp để lựa chọn
Tìm hiểu và ban luận về các cách đánh giá phù hợp với vân đề sức
Lựa chọn được vân
đê sức khỏe ưu tiên
Xác
nhân có thê can định nguyên thiệp được và đặt mục tiêu can thiệp
Bảng tổng hợp các công việc cần thực
hiện
Lựa chọn được phương án can thiệp: phối hợp khảo sát và truyền thông giáo dục sức khỏe trực tiếp
Lựa chọn cách đánh
giá kiến thức, thói
quen về phòng ngừa
TCBP bằng bộ câu hỏi Pre-lest và
06/11/2023 13/11/2023
13/11/2023 19/11/2023
13
Trang 19Lan Anh
khỏe Dựa trên thế mạnh và khả năng của các thành viên trong nhóm Thuyết trình trước hội đồng
kế hoạch can thiệp của
nhóm
In bộ câu hỏi,
mua và gói quả
Dựa trên bộ
câu hỏi trong
CATCH Kids Club
Dựa trên kiến
thức trong y
văn, BYT
Dựa trên lịch học của các
Bộ câu hỏi và qua
Bảng câu hỏi đánh giá trước và sau khi
19/11/2023 22/11/2023
06/11/2023 14