1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương nghiên cứu khoa học các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

49 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Các nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, bao gồm: nghiên cứu của Autio và cộng sự 2001 về mô hình ý định kinh doanh giữa sinh viên châu Âu và Bắc Mỹ: nghiên cứu củ

Trang 1

TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

CAC YEU TO ANH HUONG DEN Y DINH KHOI NGHIEP CUA SINH

VIEN TRUONG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH

Trang 2

1.1 Lý do lựa chọn van đề nghiên cứu - 5s SE E112 1112 2tr eray 4 1.2 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - cụ thể - c2 2111 112tr rre 5 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: - St E101 12 1 1 ng ng Hung 5

1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 5 HT HH1 HH HH ng 1h 5

I 100000 1n 6 1.3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu - 2 2s E2 E1 E1 E211 tt reo 6

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - 5 ST E1 1E TH 121 1x ng ng nen 6

1.3.2 Phạm vỉ nghiên cứu - - - L1 2c 222122112 11155115115 1118111115111 1 11111 k nen 6

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU -.cscccc: 6

2.1 Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan 52 5c 6

2.1.1 Cơ sở lý thuyẾt 5 TH HT HH1 HH He 6 2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp 2- 2S SE 9

2.3 Khảo lược nghiên cứu trước c2 122211221121 1151112011111 115 2811111 12

2.4 Giả thuyết nghiên cứu - + 2s 1E E1 112121121 1212 11 HE HH Hy 20 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55-5 3S rezrerre 21 3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu 2 che 21

3.1.1 Mô hình nghiên cứu - L2 21122112121 112112 111111 11212511 111120122111 eg 22

3.2 Mô tả biến ST T212 2121212121211 212 tr nre ru 23 3.2.1 Biến số và nguồn dữ liệu 2S S11 E11 1E HH Huy 23

3.3 MO tả dữ liệu nghiên cứu L2 22221111211 12212211 1111121118111 0111 8 Hàn 26 3.3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu L0 2212221222212 212 nhe 26 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu - 2-5 SE 1E E1 1212111 1E kg HH nàn 27

3.3.3 Quy mô mẫu - - + 1T 1211112111111 1121 Ẹ 21101 1 1121111 ra 27 3.3.4 Thu thập dữ liệu 1-52 S2 1221212211222 T1 ng 1e 28

3.3.5 Phương pháp phân tích dữ liệu - L2 2222222111222 13 12211 28

8 Hạn chế của nghiên cứu S25 1 1111211112112 111021 1211 1 tt re 28

TAL LIEU THAM KHÁO - 55 SE 121112112111 1 127111 1E HH Hee 29

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 3

Hình 1: Mô hình thuyết hành vi dự định TPB 2-52 2S E922 2 tre 12 Hình 2: Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Lũthje & Franke (2004) 13

Bảng 1: Tổng hợp các nghiên cứu tTưỚC - - cc s SE E2 E211 11 t2 tp rerưet 20

Hình 3 Mô hình các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp - 55-5 33

Bảng 2: Biến số và nguồn dữ liệu 5 S1 3 1 1 1122111 1 2 1E rrrre 34 Bảng 3: Kế hoạch triển khai các nghiên cứu 5: 1s 22 SE 118121 xe 4]

DANH MUC TU VIET TAT

Trang 4

CHUONG I: TONG QUAN NGHIEN CUU

1.1 Lý do lựa chọn vẫn đề nghiên cứu

Vấn đề khởi nghiệp đã và đang trở thành chủ đề phô biến không chỉ trong mọi lĩnh vực

va moi tang lớp ở Việt Nam, mà đặc biệt còn trong cộng đồng sinh viên đại học Theo dữ

liệu báo cáo từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã chứng minh rằng tỷ lệ thất nghiệp

của thanh niên Việt Nam có thê lên tới 13,2% vào năm 2020 (Thu Hang, 2020) Các chuyên gia cho rằng, cùng với chất lượng đảo tạo thấp, thiếu hướng dẫn nghề nghiệp cũng là một nguyên nhân góp phân tạo nên tình trạng này, dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp ở thanh niên đang ở mức cao

Trong bối cảnh thiếu việc làm so với số lượng sinh viên tốt nghiệp, giải pháp cấp bách

nhất để giảm thiểu số lượng sinh viên tốt nghiệp thất nghiệp hiện nay là khuyến khích tỉnh thần khởi nghiệp Vì vậy, đề thúc đây xây dựng chính sách nâng cao động lực khởi

nghiệp cho thanh niên, đặc biệt là sinh viên Trường Đại học ngân hàng TPHCM, cần phải xác định rõ những rào cản ảnh hưởng tới động lực khởi nghiệp của ho

Hơn nữa, khởi nghiệp luôn được xem là một hoạt động mang tầm quan trọng đến sự phát triển của đất nước và có thê coi là giải pháp hữu hiệu trước tình trạng thất nghiệp gia

tăng như hiện nay Đồng thời, Chính phủ đã tiến hành nhiều biện pháp khuyến khích

thanh niên tham gia vào khởi nghiệp Thủ tướng Chính Phủ cùng với chính phủ đã đặt mục tiêu rõ ràng: đến năm 2023, dự kiến sẽ có khoảng 1 triệu doanh nghiệp hoạt động, với ít nhất 400.000 doanh nghiệp hoạt động tại TP.HCM Để thực hiện mục tiêu này, cần

sự đóng góp một lượng lớn nguồn nhân lực từ xã hội, trong đó sinh viên thông qua việc khởi nghiệp sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cộng đồng doanh nhân trẻ

tại Việt Nam Với sự trẻ trung, sáng tạo và ý tưởng đa dạng, sinh viên trường đại học

ngân hàng TPHCM được xem như là nguồn cung cấp tiềm năng cho tương lai trong lĩnh vực kinh doanh Do đó, để giải quyết vấn đề này, cần phải dựa trên cơ sở lý thuyết để nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng tới quyết định của sinh viên

Hiện nay, trái ngược với các thành phố lớn trên thế giới thì sinh viên TP.HCM ra trường lại đều có xu hướng ổi làm ở các doanh nghiệp đang hoạt động và rất ít người có tư tưởng

cũng như là định hướng đến việc khởi nghiệp kinh doanh Do vậy, cần đề cao tinh thần

khởi nghiệp mạnh mẽ từ sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, cung cấp cho họ

những kiến thức cũng như sự tự tin trên con đường đạt được thành công Đồng thời, việc

thúc đây và tạo động lực cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP.HCM cũng trở thành một vấn đề cấp thiết cần được chính phủ quan tâm Ngoài ra, thông qua một số nghiên cứu đã chỉ ra vai trò quan trọng của tăng trưởng khởi nghiệp với

sự phát triển kinh tế, tạo việc làm mới, phát triển công nghệ, đối mới sáng tạo và tăng

cường sự cạnh tranh

Trang 5

Theo Jr , N F Krueger & Brazeal, (1994) muốn khởi nghiệp thì phải bắt nguồn từ việc

có ý định khởi nghiệp và chính ý định này là nền tảng cơ bản của khởi nghiệp Điều này

cho thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp, đặc biệt là trong thời đại hiện nay Trước đây, nhiều nghiên cửu liên quan đã được tiễn hành, ví dụ như nghiên cứu của Rasli, Mat, Matt và Mohd (2015) Tuy nhiên

ở Việt Nam, việc khảo sát ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng chưa được thực hiện ở TP.HCM Thêm vào đó, các yếu tố ảnh hưởng đến tinh thần kinh

doanh và quyết định khởi nghiệp có thê thay đôi theo từng vùng địa lý, phụ thuộc vào đặc

điểm cụ thê của từng khu vực và cả nền văn hóa khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam

Xuất phát từ những lý do trên, mục tiêu chính của đề tài "Các yếu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trường đại học ngân hàng TPHCM" đã được đặt ra để đáp ứng nhu cầu cụ thể Thông qua nghiên cứu này, lãnh đạo của trường đại học Ngân hàng

tại TP.HCM sẽ có cơ hội tìm hiểu rõ hơn về những yếu tố nào ảnh hưởng lớn đến ý định

khởi nghiệp của sinh viên, từ đó đề xuất phương thức truyền thông và hướng đi cụ thê để khuyến khích và hỗ trợ việc khởi nghiệp Sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế là yếu tô quan trọng giúp trang bị cho sinh viên những kiến thức và sự tự tin cần thiết trong quá

trình bước chân vào thê giới khởi nghiệp

1.2 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát - cụ thể

Việc nghiên cứu cũng như là tìm hiểu các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM nói

riêng có tầm quan trọng đặc biệt đối với bản thân các sinh viên, cũng như các tô chức đào

tạo và cộng đồng xã hội Qua đó, chúng ta có thê đề xuất được các biện pháp khích lệ

cũng như là thúc đây được tính thần khởi nghiệp của sinh viên đại học Ngân hàng

TP.HCM Chính vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện với các mục tiêu tổng quát và cụ

thê như sau:

1.2.1 Mục tiêu tông quát:

Xác định các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học

- _ Đề xuất một số kiến nghị/giải pháp nhằm khuyến khích tỉnh thần khởi nghiệp của

sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM

Trang 6

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

- Các yếu tô nào được dùng đề xác định đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Trường Đại học Ngân hàng TP HCM ?

- - Mức độ ảnh hưởng của các yếu tô đó đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM như thế nào ?

- - Thực trạng khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP HCM như thé nao ?

- _ Những giải pháp nào đê khuyến khích tinh thần khởi nghiệp của sinh viên Trường

Đại học Ngân hàng TP HCM ?

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- _ Đối tượng nghiên cứu: Các yêu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Trường Đại học Ngân hàng ở TP HCM

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Ngân hàng đào tạo ở

TP HCM

- _ Về thời gian: 1/8/2023 — 25/8/2023

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan

2.1.1 Cơ sở lý thuyết

Khởi nghiệp

MacMillan, (1993) định nghĩa khởi nghiệp là cá nhân chấp nhận bất kỳ rủi ro nao dé bat

đầu một hoạt động kinh doanh hoặc kinh doanh mới nhằm kiếm lợi nhuận và làm giàu

cho bản thân Khởi nghiệp là quá trình dành thời gian và nỗ lực để tạo ra một cái gì đó

TỚI Và CÓ gia tri nhằm đạt được sự độc lập về tài chính, liên quan đến rủi ro tài chính, cảm xúc và tài chính BỊ ràng buộc về mặt xã hội (Hisrich & Drnovsek, 2002) Theo nhu

(George & Zahra, 2002) Khởi nghiệp là hành động xác định và theo đuôi các cơ hội kinh doanh tạo ra của cải TheoNga & Shamuganathan, (2010), thì định nghĩa rằng khởi nghiệp là theo đuôi các cơ hội làm giàu tài chính thông qua các sáng kiến cá nhân và ý tưởng mới trong một môi trường kinh doanh không chắc chắn với các nguồn lực có giá trị

ở mức hạn chế (MacMIllan, 1993: Koe Hwee Nga & Shamuganathan, 2010) (Koe,

Sa ari, Majid & Ismail , 2012) thi lai cho rằng khởi nghiệp chính là việc xác định các cơ

hội để bắt đầu một công việc kinh doanh mới, xây dựng một công việc kinh doanh mới

6

Trang 7

hoặc đạt được sự hài lòng trong công việc kinh doanh của chính mình thông qua các ý tưởng kinh doanh sáng tạo Nghiên cứu này hiểu tỉnh thần kinh doanh từ quan điểm của Koe, Sa‘ari, Majid va Ismail (2012)

mới Ý định khởi nghiệp có thê được định nghĩa là chuẩn bị cho một người bắt đầu kinh

doanh (Souiftaris, Zerbinati & Al-Laham, 2007) Zain, Akram va Ghani (2010) chỉ ra rằng

ý định khởi nghiệp thường liên quan đến nội tâm, tham vọng và ý thức "đứng trên đôi chân của chính mình" (Vo & Le , 2020) Trong nghiên cứu này, ý định khởi nghiệp đề cập đến trạng thái sẵn sàng khởi nghiệp, tự làm chủ hoặc bắt đầu một công việc kinh doanh mới (Dohse và Walter, 2012) Quan điểm này ngắn gọn và gần gũi hơn so với các nghiên cứu trước đây

Sinh viên

Sinh viên Việt Nam là đại biểu của một nhóm xã hội đặc biệt gồm những người đang học

tập trong các trường đại học, cao đăng để tiếp thu tri thức làm hành trang chuẩn bị tham gia lao động trong một lĩnh vực nghè nghiệp nhất định, trong tương lai họ sẽ gia nhập vào đội ngũ trí thức của xã hội Sinh viên là lớp người năng động sáng tạo, nhạy bén, thích ứng nhanh với cơ chế mới Đa số sinh viên ngày nay là những người sống có lý tưởng, có

ước mơ và hoài bão lớn lao Họ sẵn sảng vượt qua khó khăn, thử thách đề thực hiện ước

mơ của mình (H T T Nguyen & Nguyen, 2017)

Thuyết hành vi dự định (TPB — Theory of Planned Behavior)

Lý thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991) — Ajen’s Theory of Planned Beahavior (TPB) — là một sự mở rộng của lý thuyết hành động hợp lý (Theory of reasoned action — TRA) mà Ajen đã từng đưa ra trước đó, nhằm khắc phục những điểm hạn chế của mô

hình ban đầu trong việc giải quyết kiểm soát hành vi Nhận thức kiểm soát hành vi phản

ánh mức độ dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi đó và liệu hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay không(Ajzen, 1991) Lý thuyết này xác định được 3 yếu tô ảnh

hưởng đến ý định: thái độ đối với hành vi, các quy chuân chủ quan và nhận thức kiểm

soát hành vi Mối quan hệ này được biểu diễn bằng mô hình sau:

Trang 8

Qua mô hình, Ajzen (1991) cho rằng “thái độ đối với hành vi” và “các quy chuân chủ

quan” phản ảnh “nhận thức mong muốn” của việc thực hiện hành vi còn “nhận thức kiêm

soát hành vi” phản ánh mức độ dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi đó và liệu

hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay không Mô hình nghiên cứu của Ajzen (1991)

được sử dụng khá phổ biến trong nhiều nghiên cứu có liên quan đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trong nghiên cứu này, các yếu tô trong mô hình Ajzen (1991)cũng được

sử dụng để xây dựng giá thuyết mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

của sinh viên

Mô hình nghiên cứu của Lủthịe & Franke (2004)

Lũthje & Franke (2003), nhận định rằng việc khuyến khích ý định kinh doanh của sinh

viên là một yếu tô quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, Qua nhận định đó, Lũthje & Franke (2003) đã nghiên cứu và lập luận rằng ý định khởi nghiệp của sinh viên ảnh hưởng bởi 2 yêu tổ chính: yêu tố bên trong của sinh viên (đặc điểm tính cách) và yếu tô bên ngoài (môi trường giáo dục, thị trường và tài chính) Dưới đây là

mô hình biêu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Trang 9

Cảm nhận môi trường giáo

Hình 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của Lũthje & Franke (2004)

Theo nghiên cứu của Gaddam (2008) cũng xác định rằng những yếu tố như điều kiện

thị trường và tài chính, nhận thức về môi trường đại học ảnh hưởng trực tiếp đến dự

định khởi nghiệp của sinh viên

Tóm lại, cơ sở lý thuyết để xây dựng mô hình các yêu tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp là từ lý thuyết về hành vi dự định (TPB) — Ajzen (1991), mô hình cấu trúc ý định kinh doanh của Lũthje & Franke (2003) Các nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng

đến ý định khởi nghiệp, bao gồm: nghiên cứu của Autio và cộng sự (2001) về mô hình

ý định kinh doanh giữa sinh viên châu Âu và Bắc Mỹ: nghiên cứu của Liñán và cộng

sự (2011) về các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tây Ban Nha; nghiên cứu của Karali (2013) về mô hình tác động của giáo dục kinh doanh đến ý định kinh doanh; nghiên cứu của Ambad & Dami( (2016) về các yêu tô ảnh hưởng đến ý

định khởi nghiệp của sinh viên tại Malaysia nghiên cứu của Phan Anh Tú và Giang Thị

Cẩm Tiên (2015) về ý định khởi nghiệp của sinh viên Đại học Cần Thơ; nghiên cứu của Đỗ Thị Hoa Liên (2016) về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh

doanh của sinh viên ngành quản trị kinh doanh trường Đại học Lao động — Xã hội

2.2 Các yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

Thái độ đối với hành vi

Theo Ajzen (1991), thái độ đối với hành vi khởi nghiệp thê hiện sự đánh giá tích cực hay tiêu cực, ủng hộ hay phản đối của một cá nhân về hành vi dự định thực hiện Auto,

Keeley, Kloften, Parker, và Hay (2001) khi nghiên cứu về ý định khởi nghiệp của sinh

viên tại một số trường đại học ở các nước Bắc Âu và Mỹ đã kết luận rằng thái độ đối với

Trang 10

hành vi là yếu tổ có tầm ảnh hưởng tích cực quan trọng thứ hai đối với ý định khởi

nghiệp Khi sinh viên có thái độ hứng thú với việc khởi nghiệp kinh doanh, nhận thay loi

ích và khi có cơ hội và nguồn lực sẽ tiễn hành khởi nghiệp Các yếu tô khác ảnh hưởng

đến thái độ đối với hành vi kinh doanh như tâm thế chấp nhận rủi ro, sự tự do, độc lập

(Krueger, Reilly, & Carsrud, 2000) Trong nghiên cứu này, đó là sự đánh giá tích cực hay

tiêu cực, ủng hộ hay phản đối của một người có dự định đối với hành vi kinh doanh mà

họ hướng tới Tương tự, các nghiên cứu trước đó, thái độ đối với hành vi khởi nghiệp đã được khẳng định có ảnh hưởng cùng chiều tác dộng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên (AJzen, 1991)

Quy chuân chủ quan

Quy chuẩn chủ quan được định nghĩa là các áp lực xã hội đến từ gia đình, bạn bè, người

thân hay những người quan trọng đối với cá nhân , áp lực này có thê là sự kỳ vọng, ủng

hộ hoặc không ủng hộ thực hiện hành vi khởi nghiệp, từ đó dẫn đến việc cá nhân sẽ quyết

định thực hiện hoặc không thực hiện hanh vi sau nay (Ajzen, 1991) Theo Bird (1988) két

luận một cá nhân sẽ lựa chọn thực hiện hành v1 theo cách mà họ cảm nhận rằng những

người khác trong xã hội mong chờ họ Còn nghiên cứu của Aufio và cộng sự (2001) hay nghiên cứu của Gird và Bagraim (2008) đều thê hiện sự tác động tích cực của quy chuân

chủ quan đến ý định khởi nghiệp, mặc dù mức độ ảnh hưởng không là mạnh mẽ nhất

Tương tự, chuẩn chủ quan cũng được khẳng định có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên trong các nghiên cứu của (Chau & Huynh, 2020; T.N D Le & Nguyen, 2019; Ngo & Cao, 2016)

Nhân thức kiểm soát hành vĩ

Theo Ajzen (1991), nhận thức kiểm soát hành vi được hiểu là quan niệm của cá nhân về

sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi, có liên quan đến những kinh

nghiệm trong quá khử cũng như dự đoán những trở ngại trong tương lai Với Armitage va

Conner (2001) da két luận, nhận thức kiêm soát hành vi trong lý thuyết hành vi dự định rat có hiệu quả đối với việc thúc đây cả về ý định lẫn hành vi khởi nghiệp của cá nhân

Khi thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ giữa thuyết hành vi dự định, các yếu tổ môi trường, các yếu tô nhân khẩu học với ý định khởi nghiệp của sinh viên tại Kenya, Amos

và Alex (2014) đã chỉ ra rằng nhận thức kiểm soát hành vi là yếu tố có ý nghĩa cũng như ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Trước đó, nghiên cứu của Gird và Bagraim (2008) cũng đưa ra một kết quả tương tự về tác động dương của nhận thức kiểm soát hành vi lên ý định khởi nghiệp của sinh viên

Giáo dục khởi nghiệp

10

Trang 11

Giáo dục khởi nghiệp được định nghĩa là sự can thiệp có mục đích của các nhà giáo dục

trong việc truyền đạt những kiến thức cũng như kỹ năng cần thiết đê người học có thê tồn tại được trong thế giới kinh doanh (Isaacs, Visser, Friedrich, va Brijlal, 2007)

VớiKuratko (2005) nhận định ý định khởi nghiệp sẽ trở nên mạnh mẽ hơn khi có sự tác động của hoạt động giảng dạy, đào tạo về khởi nghiệp tại trường đại học Còn Turker và

Sonmez Selcuk (2009) lý giải rằng, nếu một trường đại học cung cấp đầy đủ kiến thức và

nguồn cảm hứng cho sinh viên, đặc biệt là những kiến thức về khởi nghiệp thì ý định lựa

chọn thực hiện khởi nghiệp sẽ tăng lên Tương tự, nghiên cứu của Wang và Wong (2004) cũng chỉ ra rằng giáo dục khởi nghiệp có sự ảnh hưởng tích cực đáng kê đến ý định tự kinh doanh

Đặc điểm tính cách

Theo Nga và Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách của một cá nhân được định nghĩa là mô thức thường xuyên của hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc Đây là những đặc điểm bền vững, giải thích cho sự khác biệt của hành vi trong những tình huồng tương tự

nhau Với Kickul và Gundry (2002) khi nghiên cứu về đặc điểm tính cách đã đo lường

yếu tố này với các biến quan sát liên quan đến sự đối mặt và vượt qua trở ngại, giỏi xác

định cơ hội và thích được thử thách với hiện trạng Trong đề tài này, đặc điểm tính cách

sẽ được đo lường theo hướng tính cách chủ động dựa trên quan điểm của (Kickul và Gundry (2002) Nghiên cứu của Suan và cộng sự (2011) khăng định rằng có một sự ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ của đặc điểm tính cách lên ý định khởi nghiệp Tương tự, nghiên cứu của Karabulut (2016) cũng đưa ra mối quan hệ cùng chiều về tác động của

đặc điểm tính cách cá nhân đối với ý định khởi nghiệp

Nguồn vốn

Nguồn vốn được xem là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thực hiện hóa ý

tưởng kinh doanh và triển khai hoạt động kimh doanh vào thực tiễn Tuy nhiên, quá trình

để tiếp cận được với ưu đãi tài chính vẫn là một hành trình vô cùng gian nan đối với các

doanh nghiệp khởi nghiệp (Dong Nghĩ & Thien Minh, 2018) Khi khởi nghiệp kinh doanh, chỉ có một số ít người có đủ vốn, để mở doanh nghiệp, còn đa phần cần phải huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau đề khởi nghiệp Hầu hết đa số các doanh nhân trẻ đều sử dụng tài trợ của cha mẹ, anh em và bạn bè trong giai đoạn trong giai đoạn đầu khởi nghiệp, đây được xem như là nguồn tài chính quan trọng nhất (Q Le, 7007) Trước

đó, nghiên cứu của Mazzarol và cộng sự (1999) cũng lý giải rằng nguồn vốn sẵn có (nằm trong nhóm yếu tô môi trường kinh tế) tác động dương đến ý định khởi nghiệp hay nghiên cứu của Zain và cộng sự (2010) cũng đưa ra kết quả rằng yếu tổ về nguồn vốn thê hiện sự ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Bên cạnh đó, nghiên cứu của L K Le (2018), T.N D.Le và Nguyen (2019), Truong và Nguyen (2019) cũng

11

Trang 12

đã xác nhận rằng nguồn vốn kinh doanh có tác động tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Rủi ro

Có một số nghiên cứu đã đề cập đến khuynh hướng tỉnh thần doanh nhân (EO) và tác

động của nó đến hành vi khởi nghiệp Kch và cộng sự (2007), Covin và Slevin (1989),

Miller và Friesen (1982) đã nhân mạnh rằng dám chấp nhận rủi ro là một khía cạnh quan

trọng đại diện cho các lựa chọn của cá nhân trong điều kiện các yếu to không chắc chắn

Với Moriano (2012) cho rằng quyết định trở thành doanh nhân đòi hỏi sự cân nhắc và

tính toán kỹ lưỡng, nhưng đổi với giới trẻ, nhu cầu khám phá giới hạn của bản thân trong

lĩnh vực doanh nhân có thể vượt qua các cân nhắc dựa trên kinh nghiệm có sẵn Theo

David và cộng sự (2016) cho rằng khởi sự kinh doanh có mức độ rủi ro, vì vậy trong một giới hạn nhất định, sự ngại rủi ro ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân Những cá nhân ngại rủi ro nhất sẽ giảm sự ưa thích và động cơ khởi nghiệp bởi hạn chế về khả năng đánh giá và phát hiện cơ hội Kết quả nghiên cứu của Adewale (2016) cũng đã chỉ ra rằng cơ hội trải nghiệm và đào tạo là quá trình giúp cá nhân phát triển những kỹ năng cân thiết dé

có thê tự tin và độc lập trong việc khởi nghiệp Sinh viên có thé tan dung va phat trién ý

tưởng kinh doanh, cũng như nắm bắt các cơ hội thị trường đối với sản phâm và dịch vụ

cụ thê Đây là những yếu tố quan trọng đóng góp vào sự tổn tại và tăng trưởng của các doanh nghiệp non trẻ có quy mô nhỏ (Hellriegel và đồng nghiệp, 2008)

2.3 Khảo lược nghiên cứu trước

Raza S, Qazi W Shah N (2018) đã thu thập từ 267 sinh viên của trường đại học về lĩnh vực kinh tế ở Pakistan để nghiên cứu, sử dụng PLS-SEM như một công cụ thống kê để phân tích dữ liệu, kết quả của nghiên cứu này đó là các yếu tố: chuẩn chủ quan, cơ hội,

thái độ, nhận thức kiểm soát hành vi có tác động tích cực và đáng ké đến động cơ và ngược lại

Ngoc Khuong, Mai và Huu An, Nguyen (2016) đã thực hiện nghiên cứu cho các sinh viên trong độ tuổi từ 18 đến 24 tuổi tại Đại học quốc gia Hà Nội (VNU) bằng phương

pháp định lượng với các kỹ thuật như: phân tích nhân tố, phân tích hồi quy bội, Kết quả

của cuộc nghiên cứu này đó là các yêu tố kinh nghiệm, môi trường bên ngoài và tính khả

thi ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp, ngược lại các yếu tô về nhận thức kiểm

soát hành vi, đặc điểm cá nhân có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định khởi nghiệp

Mustafa M va cong sw (2016) thực hiện nghiên cứu cho sinh viên dang theo học tại các trường đại học lâu đời và nồi tiếng ở Malaysia, thực hiện bằng phương pháp bảng hỏi kết hợp với phương pháp phân tích tương quan và hồi quy Nghiên cứu đã cho ra kết quả là

12

Trang 13

các yêu tô về hỗ trợ thực hiện ý tưởng và tính cách chủ động có ảnh hưởng rất lớn đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Su, Y và cộng sự (2021) thực hiện nghiên cứu cho sinh viên ở Trung Quốc và sử dụng

phương pháp bảng hỏi kết hợp với lý thuyết hành vi có kế hoạch, sau khi thực hiện

nghiên cửu Su, Y và cộng sự đã thu được kết quả đó là yếu tố nhận thức về sự hỗ trợ của trường đại học ảnh hưởng mạnh mẽ đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

AI - Qadasi và cộng sự (2023) đã nghiên cứu khoảng 487 sinh viên đại học năm cuỗi ở 2 trường đại học công lập và tư nhân ở Yemen bằng phương pháp bảng hỏi kết hợp với mô

hình cầu trúc tuyến tính SEM đã cho ra kết quả đó là các đặc điểm tính cách ; nhu cầu đạt

được thành tích và khả năng kiểm soát có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Cùng lĩnh vực, nghiên cứu của Mat, Maat và Mohd (2015) được thực hiện thông qua khảo sát 554 sinh viên công nghệ kỹ thuật trường đại học Kuala Lumpur kết hợp với phương pháp phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng thống kê mô tả và thông kê suy luận

Theo đó là các yếu tô ảnh hưởng nhiều nhất đến ý định khởi nghiệp là điểm kiểm soát

tâm lý, kế đến là nhu cầu thành tích và các chuẩn chủ quan Mat và c.s., 2015)

Bui Vuong và cộng sự (2020) thực hiện một nghiên cứu về sinh viên năm cuối khối

ngành công nghệ thông tin ở các trường đại học tại Việt Nam với phương pháp nghiên cứu định lượng và phương pháp nghiên cứu định tính, thông qua nghiên cứu này Bui Vuong và cộng sự đã nhận được kết quả đó là các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi

nghiệp theo thứ tự giảm dần sau: môi trường giáo dục; đặc điểm cá nhân, nhận thức tính

khả thi; hỗ trợ khởi nghiệp, khả năng tiếp cận tài chính

Ghazali, Ibrahmm và Zainol (2012) đã nghiên cứu cho tất cả sinh viên đại học vào năm

2010-2011 tại UniSZA bằng phương pháp lấy mẫu khảo sát chặn và kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng các yếu tô: thành phần kỹ năng tiếp thị, mong muốn thành công,

kỹ năng lãnh đạo, đổi mới sáng tạo đều có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố là không đồng đều nhau, trong đó thành phần kỹ năng được cho là có tác động mạnh mẽ nhất

Karabulut, Ahu Tušba (2016) đã thực hiện nghiên cứu bằng cách thu thập dựa trên 480 nghiên cứu sinh ở Turkey với phương pháp phân tích nhân tố và phương pháp phân tích

hôi quy bội và cho ra được kết quá là các đặc điểm tính cách (điểm kiểm soát tâm lý, nhu

cầu đạt được thành tích, khả năng chấp nhận rủi ro và sự tỉnh táo trong kinh doanh) tác

động tích cực đến ý định khởi nghiệp

13

Trang 14

Rasli và cộng sự (2013) cũng thực hiện một nghiên cứu về ý định khởi nghiệp cho các sinh viên đã tốt nghiệp tại trường đại học Teknologi Malaysia Nghiên cứu này dựa trên các mô hình phát triển bởi Davidsson, Autio và những cộng sự của họ, nghiên cứu cho

rằng niềm tin là yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất ảnh hưởng trực tiếp đến ý định khởi

nghiệp nhưng thực tế thì yếu tố thái độ chung lại có ảnh hưởng đáng kể, cũng như những sinh viên nam có kinh nghiệm làm việc được cho là có ý định khởi nghiệp cao hon (Rashi

vả c.s., 2013)

Karimi Š và cộng sự (2014) thực hiện nghiên cứu khoảng 331 sinh viên ở 7 trường đại

học tai Iran, phương pháp được sử dụng của nghiên cứu này đó là phương pháp lẫy mẫu

có hoàn lại (boostrap procedure) kết hợp với mô hình cầu trúc tuyến tính SEM (Structural equation modeling) va cho ra kết quả đó chính là không tìm thấy sự khác biệt về giới tính

trong mối quan hệ giữa nhận thức kiểm soát hành vi với ý định khởi nghiệp Thái độ đôi với tỉnh thần kinh doanh là một yếu tố dự đoán yếu hơn và các chuẩn mực chủ quan là yếu tố dự đoán mạnh mẽ hơn về ý định khởi nghiệp đối với sinh viên nữ so với các sinh

viên nam

Trong nghiên cứu của Ambad và Damit (2016) đã chỉ ra các nhân tổ ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Mô hình nghiên cứu này được thực hiện thông qua khảo

sát 35L sinh viên dang theo học tại các trường đại học công lập ở Malaysia và được kiểm

định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (PLS) kết hợp với mô hình cấu trúc tuyến tinh (SEM) Két quả nghiên cứu cho thấy thái độ cá nhân, nhận thức kiểm soát hành vi và nhận thức hỗ trợ quan hệ là những yếu tô ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp kinh doanh Nguyen và cộng sự (2019) đã nghiên cứu cho sinh viên cuối khóa khối ngành kinh tế tại

TP HCM, được thực hiện bằng mô hình nghiên cứu của Ambad và Damit (2016) với dữ

liệu khảo sát kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy bội với kết quả là các yếu tổ

trong mô hình đều ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp

Tu P, Tien G (2015) đã thu thập mẫu từ 233 sinh viên (năm 1 & năm 2) khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ để thực hiện nghiên cứu, phương pháp được sử dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện và được kết quả là các yêu tô đều tác

động tích cực đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên

Nguyen và cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu bằng cách thu thập từ 310 sinh viên năm ba và năm tư của Khoa Kinh tế và Khoa Kiến trúc - Xây dựng và Môi trường Trường Đại học Nam Cần Thơ, sử dụng phương pháp bảng hỏi kết hợp với mô hình cầu

trúc tuyên tính (SEM) và cho ra được kết quả là các nhân tô tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên theo mức độ giảm dần là: đặc điểm tính cách; thái độ đối với hành

vi khởi nghiệp: môi trường giáo dục; nhận thức kiểm soát hành vi và nguồn vốn Ngoài

14

Trang 15

ra, kết quả cũng đã chỉ ra chuân chủ quan không có tác động đến ý định khởi nghiệp của

sinh viên

Vo & Le (2021) đã thực hiện nghiên cứu cho sinh viên đại học Tiền Giang và sử dụng lý

thuyết về hành vi dự định của Ajzen (1991) kết hợp sử dụng mô hình phân tích hồi quy

tuyến tính đa biến là phương pháp nghiên cứu Kết quả của nghiên cứu này là các yếu tô

ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên, theo thứ tự giảm dần là: đặc điểm tính cách, giáo dục khởi nghiệp, kinh nghiệm, nhận thức kiểm soát hành vi và quy chuân chủ

sinh viên trường | trường đại cy thong soát hành vi có đại học kinh học về lĩnh kê để phân | tác động tích

doanh vực kinh tế ở | tích dữ liệu | cực và đáng ké

Pakistan đến động cơ và

ngược lại

2 |Ngoc Các yêu tô ảnh | Nghiên cứu Phương Các yêu tô kinh

Khuong, hưởng đến ý cho cácsinh | pháp định |nghiệm, môi

Mai and định khởi viên trong độ | lượng với | trường bên Huu An, nghiệp của sinh | tuổi từ 18 đến | các kỹ ngoải và tính

Nguyen viên Đại học 24 tuổi tại thuậtnhư | kha thi anh

(2016) Quốc gia Hà Đại học quốc | phân tích | hưởng tích cực

Nội — Phân tích | gia Hà Nội nhân tố, đến ý định khởi

qua trung gian (VNU) phân tích | nghiệp, ngược

về nhận thức đối hồi quy lại các yêu tô về

khởi nghiệp soát hành vị, đặc

điểm cá nhân có ảnh hưởng tiêu

Trang 16

và cộngsự | nghiệp của sinh | cho sinh viên | pháp bảng | trợ thực hiện ý

(2016) viên đại học đang theo học | hỏi kết hợp | tưởng và tính

trong một nền tại các trường | với cách chủ động

kinh tếmớinổi | đạihọclâu | phương có ảnh hưởng rất

đời và nôi pháp phân | lớn đến ý định

tiếng ở tích tương | khởi nghiệp của Malaysia quan và sinh viên

hồi quy

Su, Y và Các yêutôảnh |Nghiêncứu | Phương Yếu tô nhận

cộng sự hưởng đến ý cho sinh viên | pháp bảng | thức về sự hỗ trợ

(2021) định khởi ở Trung Quốc | hỏi kết hợp | của trường đại

nghiệp của sinh với ly học ảnh hưởng

viên đại học ở thuyết mạnh mẽ đến ý

Trung Quốc: hành vi có | định khởi nghiệp

Kết hợp sự nhận kế hoạch của sinh viên thức hỗ trợ của

trường đại học

và lý thuyết về

hành vi có kế

hoạch (TPB) Al-Qadasi Các yêu tô ảnh | Nghiên cứu Phương Nghiên cứu cho

và cộng sự | hưởng đến ý 487 sinh viên | pháp bảng | thấy rằng các (2023) định khởi đại học năm _ | hỏi kết hợp | đặc điểm tinh

nghiệp của sinh | cuối ở 2 với mô cách ; nhu cầu

viên đại họcở | trường đại hình câu — | đạt được thành

Yemen: Vaitrò | học cônglập | rúctuyến | tích và khả năng trung gian của vàtưnhânở | tính SEM | kiểm soát có ảnh năng lực bản Yemen hưởng tích cực

nhân nghiệp của sinh

viên Mat, Maat Các yêu tổ ảnh | Nghiên cứu Phương Các yêu tô ảnh

và cộng sự | hưởng đến ý 554 sinh viên | pháp phân | hưởng nhiều

(2015) định khởi công nghệ kỹ | tích dữ liệu | nhất đến ý định

nghiệp của sinh |thuậttrường | bằng cách | khởi nghiệp của

viên công nghệ | đại học Kuala | sử dụng sinh viên là

16

Trang 17

Malaysia suy luận tích và các

kết hợp với | chuẩn chủ quan

phương pháp bảng hỏi Bui Vuong | Mô hình các Nghiên cứu Phương Các yêu tô ảnh

và cộng sự | nhân tổ ảnh sinh viên năm | pháp hưởng đến ý

(2020) hưởng đến ý cuối khối nghiên cứu | định khởi nghiệp

định khởi ngành công định lượng | theo thứ tự giảm nghiệp của sinh | nghệ thông và phương | dần sau: môi viên Công nghệ | tim ở các pháp trường giáo dục;

thông tin ở Việt | trường đại nghiên cứu | đặc điểm cá

Nam học tại Việt định tính | nhân, nhận thức

Nam tính khả thi; hỗ

trợ khởi nghiệp, khả năng tiếp cận tài chính Ghazali, Các yêu tô ảnh | Nghiên cứu Phương Các yêu tô: Ibrahim và | hưởng đến ý cho tất cả pháp lây thành phần kỹ

Zainol định khởi sinh viên đại | mẫu khảo | năng tiếp thị,

(2012) nghiệp của sinh | học vào năm | sát chặn mong muôn

viên UmSZA 2010-2011 tại thành công, kỹ

UniSZA nang lanh dao,

đôi mới sáng tạo đều có tác động cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Karabulut, | Đặc điểm tính Nghiên cứu Phương Các đặc điểm

Ahu Tušba | cách về ý định | được thu thập | pháp phân | tính cách (Điểm

(2016) kinh doanh dựa trên 480 |tíchnhân | kiểm soát tâm

nghiên cửu tố và lý, nhu cầu đạt sinh ở Turkey | phương được thành tích,

pháp phân | khả năng chấp

17

Trang 18

10 | Rasli va Cac yéut6 anh =| Nghién cttu | Nghién Yếu tô niềm tin

cộng sự hưởng đến ý các sinh viên | cứu sử ảnh hưởng mạnh

nghiệp của sinh | trường đại phương thực tế thì yếu tố viên tốtnghiệp | học pháp bảng | thái độ chung tại trường đại Teknologi hỏi cùng cũng như những hoc Teknologi | Malaysia các mô sinh viên nam có Malaysia hình phát | kinh nghiệm làm

triển bởi | việc được cho là

Davidson, | có ý đmh khởi Autio va nghiệp cao hơn các cộng

sự

11 |Karmi S và | Ảnh hưởng của | Nghiên cứu Phương Không tìm thây

cộng sự hình mẫu và giới |khoảng331 |pháplấy | sự khác biệt về (2014) tính đến ý định |sinhviênở 7 | mẫu có giới tính trong

khởi nghiệp của | trường đại hoàn lại mỗi quan hệ

sinh viên học tai [ran (boostrap | giữa nhận thức

procedure) | kiém soat hành

kết hợp với | vi với ý định

mô hình khởi nghiệp

cau tric | Thái độ đối với tuyến tính | tỉnh thần kinh

SEM doanh là một

(Structural | yéu t6 dy doan equation yéu hon va cac modeling) | chuẩn mực chủ

quan là yếu tố

dự đoán mạnh

mẽ hơn về ý định khởi nghiệp

18

Trang 19

doanh củasinh | học công lập | hoạch soát hành v1 và

viên đại học ở tại Malaysia |(TPB)kết | nhận thức hỗ trợ Malaysia hợp quan hệ là

phương những yếu tố dự pháp bình | đoán ý đmh kinh phương doanh

nhỏ nhất

và mô hình cầu trúc tuyến tính (SEM)

13 |Nguyenvà | Cácyếêutôảnh | Nghiên cứu Mô hình Các yếu tô trong cộng sự hưởng đến ý cho sinh viên | nghiên cứu | mô hình đều ảnh

nghiệp của sinh |khốingành |và Damit | đến ý định khởi viên TPHCM _ | kinh tế tại TP |(2016) với | nghiệp

HCM dữ liệu

khảo sát

kiểm định

bằng phương pháp phân

tích hồi

quy bội

14 |TuP,Tien | Nghiên cứu các | Nghiên cứu Phương Các yêu tô đêu G(2015) nhân tô ảnh được thu thập | pháp chọn | tác động tích

hưởng đến ý mẫu từ 233 mẫu thuận | cực đến ý định

định khởi sự sinh viên tiện khởi sự kinh

doanh nghiệp: (nam | & doanh cua sinh Trường hop sinh | năm 2) khoa viên

19

Trang 20

viên Khoa Kinh | Kinh tế &

tế và Quản trị | Quản trị kinh

Kinh doanh doanh trường

Trường Đại học | Đại học Cần

15 |Nguyenvà | Các nhân tô ảnh | Nghiên cứu Phương Các nhân tô tác cộng sự hưởng đến ý được thu thập | pháp bảng | động đến ý định (2021) định khởi từ 310 sinh hỏi kết hợp | khởi nghiệp của

nghiệp của sinh | viên năm ba | với mô sinh viên theo

viên Trường Đại | và năm tư của | hình cầu mức độ giảm học Nam Cần Khoa Kinh tế | trúc tuyến dần là: đặc điểm

Thơ va Khoa Kién | tinh (SEM) | tính cách; thái

dựng và Môi vi khởi nghiệp; trường môi trường giáo

Trường Đại dục; nhận thức

học Nam Cần kiểm soát hành Thơ vi và nguồn vốn

Ngoài ra, kết quả cũng đã chỉ

ra chuẩn chủ quan không có tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

16 | Vo & Le Nghiên cửu các | Nghiên cứu Ly thuyét | Cac yéu to anh

(2021) nhân tô anh được thực về hành vi | hưởng đến ý

hưởng đến ý hiện cho sinh | dự định định khởi nghiệp

định khởi viên đại học cua Ajzen | cua sinh viên,

nghiệp của sinh | Tiền Giang |(1991)kết | theo thứ tự giảm

học Tiền Giang dụng mô tính cách, giáo

hình phân | dục khởi nghiệp,

tích hồi kinh nghiệm,

quy tuyến | nhận thức kiêm tính da soát hành vi va biến quy chuân chủ

20

Trang 21

2.4 Gia thuyết nghiên cứu

HI: Thái độ đôi với hành vị có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H3: Nhận thức kiểm soát hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

H4: Giáo dục khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H5: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên H6: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

H7: Ngại rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định khởi nghiệp của sinh viên

Thái độ đói với hành vi khởi nghiệp

Hl (+)

RG) \ ¬ `

Nhận thức kiểm soát hành vi ~ H3 (+) ` SÔNG

Giáo dục khởi nghiệp — “TÍNG _ ⁄ AA

HS (+) Lo Yo Nguồn vốn ă ⁄ ⁄ ⁄

Hình 3 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp

CHUONG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Cơ sở lý thuyết xây dựng mô hình nghiên cứu

21

Trang 22

Theo lý thuyết hành vi kế hoạch (TPB) của Ajzen (1991), ý định khởi nghiệp kinh doanh chịu tác động bởi 3 yếu tô chính, bao gồm: (1) Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp: (2) Chuẩn chủ quan; (3) Nhận thức kiêm soát hành vi Trong đó thái độ đối với hành vi khởi

nghiệp, theo Lũthje và Franke (2004) được giải thích bởi: nhu cầu thành đạt; xu hướng chấp nhận rủi ro và quỹ tích kiểm soát nội bộ (gọi chung là đặc điểm tính cách) Ngoài ra,

ý định khởi nghiệp còn chịu sự tác động của yếu tố bên ngoài đó là môi trường giáo dục

và điều kiện tài chính Lũthje và Franke (2004) Đôi với yếu tố Giáo dục khởi nghiệp ở

truong dai hoc, theo Arenius va Minniti (2005), các cá nhân được đảo tao bai ban sẽ có

nhiều khả năng để theo đuổi các cơ hội kinh doanh Còn đối với yếu tô điều kiện tải

chính, nghiên cứu của Amou & Alex (2014), Perera (2011), Phan Anh Tu va Giang Thi Cam Tiên (2015) cũng nhận định rằng yếu tố nguồn vốn cũng là một trong những nhân tô quan trọng trong việc hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh, cho phép các bạn sinh viên triển khai hoạt động kinh doanh vào trong thực tiễn Tương tự, cùng lĩnh vực nghiên cứu Radas va Bozic (2009); Ambad và Damit (2016) cho thấy, các chính sách được hỗ trợ từ chính phủ đã góp phần làm gia tăng các nhà khởi sự doanh nghiệp năng động, cũng như khuyến khích các doanh nghiệp trong giai đoạn đầu sau khi khởi nghiệp Bên cạnh đó, khuynh hướng tỉnh thần doanh nhân (EO) được đề cập trong nghiên cứu của: Keh và cộng sự (2007), Covin và Sevin (1989), Miller và Friesen (1982), đưa ra kết quả rằng,

dám chấp nhận rủi ro là một khía cạnh đại diện cho các lựa chọn của cá nhân trong điều

kiện có các yếu tố không chắc chắn

Từ những cơ sở trên, mô hình nghiên cứu các yêu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên Trường Đại học Ngân hàng ở TP HCM được xây dựng dựa trên lý thuyết hành vi dự định của Ajen (1991), mô hình nghiên cứu của Ambad and Damit (2016) kết

hợp với mô hình cầu trúc ý định kinh doanh của Lũthje và Franke (2004) gồm các yếu tố: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp, Chuân chủ quan, Nhận thức kiểm soát hành vi, Giáo dục khởi nghiệp, Nguồn vốn, Đặc điểm tính cách Bên cạnh đó, nhóm còn đề xuất kết

hợp bồ sung thêm yếu tổ Rủi ro của Keh và cộng sự (2007)

3.1.1 Mô hình nghiên cứu

Y=C~+A.B.+B;+CP;+D¿+E.Ê: +F.B.- G.Ể;

Trong đó:

Y: quyết định khởi nghiệp của sinh viên

A: Thái độ đối với hành vi khởi nghiệp

B: Quy chuẩn chủ quan

C: Nhận thức kiêm soát hành vi

22

Trang 23

D: Giáo dục khởi nghiệp

E: Nguồn vôn

F: Đặc điểm tính cách

G: Rui ro

3.2 Mô tả biến

3.2.1 Biến số và nguồn dữ liệu

Bảng 2: Biên sô và nguôn dữ liệu

Thái Đo TĐ2 | Nếu có cơ hội và nguồn lực, bạn Nguyên

độ đối lường sẽ thành lập một doanh nghiệp Quốc Nghĩ

với | bởi7 kinh doanh Thang đo |_ và cộng sự

, Likert

hành | biến me (2016), -

vi khở TĐ3 Nêu được lựa chọn, bạn mong Nguyên Hải

i muôn trở thành một doanh nhân Quang va nghiép Cao Nguyên

TĐ4 | Bạn sé cam thay hai long néu dat Trung được mục tiêu trở thành doanh Cường Ộ

nhân (2017), Đoàn

Thị Thu

8 ` A T 2018

TĐ5 | Bạn tin răng trở thành một doanh rang ( )

nhân khởi nghiệp sẽ mang lại

nhiều lợi ích hơn là bat loi

TD6 | Bạn rất ngưỡng mộ những người

khởi nghiệp TD7 Thích thử thách bản thân

23

Trang 24

N13 Khả năng làm cho việc khởi

nghiệp trở nên kha thi QC1] Tin rang néu ty kinh doanh thi

bạn bè sẽ ủng hộ

Quy Do QC2 | Gia đình chắc chắn ủng hộ quyết

cau ° Likert Huynh,

quan | bien | QC3 | Những người quan trong sẽ ủng 2020: T A

hộ quyết định tự tạo dựng một Phan & Tran,

QC4 | Nếu gặp khó khăn trong việc kinh

doanh thì sẽ nhận được sự hỗ trợ của người thân và bạn bè

Giáo Đo GDI | Giáo dục trong trường cung cấp | Thang đo (Chau & dục lường những kỹ năng và năng lực cần Liket | Huynh, 2020; khởi | bởi 7 thiết để bạn khởi nghiệp Ngo & Cao,

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w