1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023

64 12 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Tác giả Bùi Ngọc Thu, Vũ Cẩm Ly, Sầm Thị Yến Nhi, Lê Diệu Ngân, Dương Thị Kiều Anh, Lương Bảo Long
Trường học Trường Đại Học Y Dược, Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Dịch Tễ Học
Thể loại Đề cương nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 5,42 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (11)
    • 1.1. Một số khái niệm (11)
    • 1.2. Thực trạng phá thai ở tuổi VTN (14)
    • 1.3. Nguyên nhân phá thai ở tuổi VTN (15)
      • 1.3.1. Nguyên nhân chủ quan (15)
      • 1.3.2. Nguyên nhân khách quan (18)
    • 1.4. Hậu quả của vấn đề phá thai (18)
      • 1.4.1. Hậu quả về tâm lý (19)
      • 1.4.2. Hậu quả về lương tâm (19)
      • 1.4.3. Hậu quả về sức khỏe (20)
    • 1.5. Một số yếu tố liên quan với thai phụ vị thành niên (23)
      • 1.5.1. Tìm hiểu các biện pháp tránh thai (23)
      • 1.5.2. Áp lực khi bỏ thai (24)
    • 1.6. Các nghiên cứu về lĩnh vực nghiên cứu (25)
      • 1.6.1. Trên thế giới (25)
      • 1.6.2. Ở Việt Nam (25)
  • CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (28)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (28)
      • 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu (28)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn lựa chọn (28)
      • 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ (28)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang (29)
      • 2.3.2. Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi ghi nhận những đặc điểm của thai phụ vị thành niên: Về kiến thức sức khỏe sinh sản, thái độ thực hành liên quan đến tình dục an toàn, kiến thức về biện pháp tránh thai, nạo phá thai (29)
    • 2.4. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (29)
      • 2.4.1. Cỡ mẫu (29)
      • 2.4.2. Phương pháp chọn mẫu (30)
    • 2.5. Biến Số và Chỉ số nghiên cứu (30)
    • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu (34)
      • 2.6.1. Kỹ thuật thu thập số liệu (34)
      • 2.6.2. Công cụ thu thập số liệu (35)
    • 2.7. Xử lý và phân tích số liệu (35)
    • 2.8. Đạo đức nghiên cứu (36)
  • Chương 3 DỰ KIẾN KẾT QUẢ (0)
    • 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu (37)
    • 3.2 Thực trạng về phá thai (39)
    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến phá thai (48)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi ghi nhận những đặcđiểm của thai phụ vị thành niên: Về kiến thức sức khỏe sinhsản, thái độ thực hành liên quan đến tình dục an toàn, kiếnthức về biện pháp t

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu

2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu những phụ nữ vị thành niên từ 10-19 tuổi mang thai đến khám và đình chỉ thai nghén ở Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên.

2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn Phụ nữ vị thành niên đang mang thai đến khám tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên. Được sự đồng ý tham gia nghiên cứu của thai phụ hoặc của người giám hộ/ người thân trong gia đình.

2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ Những trường hợp có chỉ định đình chỉ thai nghén: thai bất thường, bệnh lý của mẹ cần đình chỉ thai nghén, sẩy thai ngoài ý muốn, thai lưu.

Những thai phụ không có mặt tại địa điểm trong thời gian nghiên cứu. Thai phụ bị câm, điếc không thêt giao tiếp.

Thai phụ không hợp tác, không đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/2023 đến tháng 1/2024. Địa điểm nghiên cứu: KHOA SẢN PHỤ KHOA DỊCH VỤ CHẤT LƯỢNG CAO (Tòa nhà 4 tầng - Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên- 479 Lương Ngọc Quyến - TP Thái Nguyên.)

2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang

2.3.2 Nội dung nghiên cứu: Chúng tôi ghi nhận những đặc điểm của thai phụ vị thành niên: Về kiến thức sức khỏe sinh sản, thái độ thực hành liên quan đến tình dục an toàn, kiến thức về biện pháp tránh thai, nạo phá thai

Nghiên cứu định lượng: Dự kiến tập trung các đối tượng nghiên cứu để nói chuyện làm quen, giải thích lý do trước khi tiến hành thu thập thông tin.Nghiên cứu định tính: Thu băng, ghi chép, xem hồ sơ bệnh án các cuộc thảo luận để bổ sung và giải thích cho biết kết quả nghiên cứu định lượng.

Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng được tính theo công thức: n Z (1 2 / 2) p.(1 p) d 2

Trong đó: n: Cỡ mẫu tối thiểu cần có

Z1-α/2 : Hệ số giới hạn tin cậy, với độ tin cậy là 95% thì giá trị

Z1-α/2 = 1,96 d: Sai số của nghiên cứu, chọn d=0,05 p= 2,4%, dựa trên tỷ lệ phá thai ở tuổi vị thành niên tại Thành phố

Dự trù thêm 10% nên cỡ mẫu được chọn là 320 trường hợp

- Chọn mẫu thuận tiện, chọn tất cả các trường hợp thai phụ vị thành niên thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn đến khám và đình chỉ thai nghén.

- Áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên theo nhiều giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Chọn bệnh viện

Chọn Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên làm địa điểm nghiên cứu. + Giai đoạn 2: Chọn khoa

Tại Bệnh viên Trung ương Thái Nguyên lấy khoa sản vào mẫu nghiên cứu.

+ Giai đoạn 3: Chọn thai phụ vị thành niên Chọn hồ sơ bệnh án của thai phụ vị thành niên ở độ tuổi 10-19 tuổi Tiến hành thu thập thông tin.

Biến Số và Chỉ số nghiên cứu

STT Biến số Chỉ số

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

1 Tuổi Theo năm sinh Định lượng rời rạc

Học/THCS/THPT Định tính danh mục

3 Dân tộc Kinh/Nùng/Sán

Chí/Khác Định tính Phiếu tự điền 4

4 Kết quả học tập Học lực năm học

5 Hoàn cảnh sống Theo tình trạng sống chung hiện tại Định tính

6 Tình trạng hôn Theo tình trạng hôn Định tính Phiếu tự

6 nhân nhân hiện tại danh mục điền 7

7 Tình trạng kinh tế Theo tình trạng kinh tế hiện tại Định tính

8 Trình độ học vấn Theo cấp học Định tính thứ hạng

Nghề nghiệp của Bố Mẹ

Theo tình trạng nghề nghiệp hiện tại Định tính

Mục tiêu 1: Thực trạng phá thai của đối tượng nghiên cứu

10 Kết quả phá thai Tỷ lệ về các kết quả phá thai Định tính Phiếu tự điền 1

11 Tuổi thai Theo tuổi thai hiện tại Định lượng rời rạc

Theo phương pháp phá thai hiện tại Định tính Phiếu tự điền

Mục tiêu 2: Một số tố liên quan đến thực trạng phá thai của đối tượng nghiên cứu

Tỷ lệ có kiến thức về SKSS Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức đúng về khả năng mang thai

Tỷ lệ có kiến thức đúng về khả năng mang thai Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức về các phương pháp phá thai

Tỷ lệ có kiến thức về các phương pháp phá thai Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức về phương pháp

Tỷ lệ có kiến thức về phương pháp Định lượng Phiếu tự phá thai phù hợp với VTN phù hợp với VTN điền

Kiến thức về biểu hiện khi có thai

Tỷ lệ có kiến thức về biểu hiện khi có thai Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức về hậu quả làm mẹ quá trẻ

Tỷ lệ có kiến thức về hậu quả làm mẹ quá trẻ Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức về hậu quả nạo, phá thai; địa điểm nạo, phá thai an toàn

Tỷ lệ có kiến thức về nạo, phá thai; địa điểm nạo, phá thai an toàn Định lượng Phiếu tự điền

Kiến thức về bệnh LTQĐTD

(tên bệnh, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, biện pháp phòng chống)

Tỷ lệ có kiến thức về bệnh LTQĐTD (tên bệnh, nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả, biện pháp phòng chống) Định lượng Phiếu tự điền

- Kỹ thuật thu thập số liệu

Nghiên cứu định lượng: Dự kiến tập trung các đối tượng nghiên cứu để nói chuyện, làm quen, giải thích lý do trước khi tiến hành thu thập thông tin Nghiên cứu định tính: Thu băng, ghi chép các cuộc thảo luận nhóm để bổ sung và giải thích cho kết quả nghiên cứu định lượng.

- Công cụ thu thập số liệu

Bộ phiếu thu thập thông tin được thiết kế sẵn, thử nghiệm tại thực địa và sẽ được tiếp tục chỉnh sửa cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu của đề tài (Chi tiết tại Phụ lục 1).

- Cấu trúc bộ phiếu thu thập thông tin:

+ Đặc điểm chung của đối tượng: 21 câu hỏi nhằm thu thập các thông tin chung về đối tượng Phiếu tự điền như giới tính, khối học, dân tộc, kết quả học tập, hoàn cảnh sống, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp của Bố

Mẹ, tình trạng kinh tế.

+ Thực trạng phá thai: 5 câu hỏi nhằm thu thập các thông tin của đối tượng nghiên cứu.

+ Kiến thức của các yếu tố liên quan và phá thai: 7 câu hỏi nhằm đánh giá kiến thức cũng như các nội dung liên quan của các em học sinh về khả năng có thai, hậu quả làm mẹ quá trẻ, hậu quả nạo phá thai, địa điểm phá thai an toàn, những biện pháp tránh thai, các bệnh lây qua đường tình dục…

- Hình thức thu thập số liệu: Phát phiếu học sinh tự điền.

+ Liên hệ với Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên lên lịch thời gian để thực hiện thu thập thông tin.

+ Thảo luận, xây dựng kế hoạch về triển khai thu thập số liệu tại trường. + Tiến hành thử nghiệm và chỉnh sửa bộ phiếu: Bộ câu hỏi được thiết kế và thử nghiệm trước với 30 phiếu điều tra thử, sau đó được chỉnh sửa dựa trên phản hồi của Bệnh nhân tham gia điều tra thử cũng như góp ý của các Bác sỹKhoa Sức khỏe sinh sản của Bệnh Viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên.+ Tiến hành thu thập số liệu chính thức, phát phiếu tự điền Trong quá trình điền phiếu BN bố trí ngồi các bàn riêng trong phòng khám để đảm bảo khoảng cách an toàn giúp BN trả lời câu hỏi nhạy cảm chính xác nhất Sau khi hoàn thành phiếu, giám sát viên nhắc rà soát lại để đảm bảo chắc chắn là trả lời hết các câu hỏi trong phiếu Sau đó, BN tự bỏ phiếu vào hòm phiếu đã được đặt ở lối ra vào của phòng để đảm bảo thông tin hoàn toàn được giữ bí mật.

Thu thập thông tin bằng cách tự điền vào phiếu thiết kế sẵn sau khi đối tượng đã được nghe giải thích rõ ràng mục tiêu nghiên cứu và được hướng dẫn cụ thể Phiếu thu thập thông tin chỉ có mã số (khuyết danh), đồng thời các đối tượng được ngồi tách biệt từng bàn Điều này giúp đối tượng nghiên cứu cảm thấy thoải mái vì tính bảo mật, do đó thông tin thu thập được tương đối khách quan Các thắc mắc của đối tượng nghiên cứu được nghiên cứu viên trực tiếp trả lời.

Thảo luận nhóm trọng tâm được thực hiện theo hướng dẫn thảo luận nhóm và sử dụng phương tiện trợ giúp như tranh ảnh và tình huống liên quan đến chủ đề thảo luận.

- Giám sát viên: Nghiên cứu viên kết hợp với 2 cán bộ Y Tế của Bệnh viện Các cộng sự tham gia nghiên cứu này sẽ được tập huấn kỹ về nội dung và yêu cầu của cuộc điều tra, kỹ năng tiếp cận và giám sát để đảm bảo độ chính xác cao.

Phương pháp thu thập số liệu

2.6.1 Kỹ thuật thu thập số liệu:

Là quá trình sử dụng công cụ nghiên cứu, công cụ thu thập số liệu để thu thập số liệu tại thực địa (địa bàn nghiên cứu) để thu thập số liệu để trả lời câu hỏi, nghiên cứu đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đã xác định.

+ Trong nghiên cứu này nhóm chúng tôi sử dụng nội dung phần đầu của bộ công cụ: Thông tin về nhân khẩu học (giới tính, chủng tộc và tuổi). Tiền sử sản khoa và phá thai (số lần mang thai, tuổi lần đầu mang thai, tiền sử có thai ngoài ý muốn, số con còn sống, khi quan hệ tình dục có sử dụng biện pháp tránh thai nào, yếu tố nào tác động đến quyết định phá thai, tiền sử bệnh phụ khoa…) Thông tin về chồng/người yêu/bạn tình (tiền sử bệnh, khi quan hệ có sử dụng biện pháp tránh thai nào, …) và có hành vi bạo lực với bạn gái hay không (chối bỏ trách nhiệm, tác động vật lý, tinh thần hay không…).

- Bên cạnh đó nhóm chúng tôi còn sử dụng công cụ thông tin sẵn có như: Bệnh án, kết quả xét nghiệm, các nghiên cứu trước, tổng điều tra dân số… + Kỹ thuật thu thập số liệu: Thu thập số liệu bằng phương pháp thống kê các kết quả xét nghiệm có liên quan đến nạo phá thai Thông qua báo cáo của bệnh viện.

- Cách tiến hành: Liên hệ với trưởng khoa xét nghiệm, trưởng khoa sản lên lịch thời gian cụ thể để thực hiện thu thập thông tin

+ Đối với đối tượng nghiên cứu: sử dụng bộ câu hỏi gián tiếp bằng Google form bao gồm: Thông tin cá nhân, tuổi, giới tính, hiện tại có mang thai hay không, bạn đã từng nạo phá thai hay chưa, yếu tố nào tác động đến quyết định phá thai Chia sẻ link khảo sát qua các trang mạng xã hội (Facebook, zalo, email, gửi đến các điểm trường THPT/THCS, đến hội nhóm sinh viên ) nhằm tiếp cận được nhiều đối tượng nghiên cứu.

- Tổng hợp số liệu đã thu thập:

+ Người thu thập số liệu: Những người tham gia nghiên cứu.

2.6.2 Công cụ thu thập số liệu:

+ Phỏng vấn trực tiếp tại các khoa sản bệnh viện

+ Phỏng vấn gián tiếp bằng cách xây dựng bộ câu hỏi trên Google form.+ Bệnh án, phiếu ghi chép kết quả xét nghiệm,

Xử lý và phân tích số liệu

- Số liệu được nhập bằng phần mềm kobotoolbox (là 1 công cụ trực tuyến để phục vụ cho việc thu thập và quản lý số liệu, giúp cho các hoạt động nghiên cứu khoa học trở nên dễ dàng và chính xác hơn), sau khi làm sạch được phân tích và xử lý bằng các thuật toán thống kê y học trên phần mềmSTATA15.0.

- Các bước chính làm sạch số liệu:

+ Chỉnh sửa và loại bỏ các trường dữ liệu không chính xác và chưa hoàn chỉnh.

+ Xác định và loại bỏ thông tin trùng lặp cũng như dữ liệu không liên quan.+ Sửa lỗi định dạng, giá trị bị thiếu và lỗi chính tả.

Đạo đức nghiên cứu

- Nghiên cứu phải đã được thông qua hội đồng bảo vệ đạo đức trong nghiên cứu khoa học của Trường Đại Học Y Dược, Đại học Thái Nguyên trước khi thu nhập số liệu Nghiên cứu được thực hiện của sự đồng ý của Khoa sản Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên- địa điểm nghiên cứu Kết quả chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

- Nâng cao nhận thức về đạo đức nghiên cứu trong mọi thành phần tham gia vào quá trình nghiên cứu.

- Đảm bảo mọi thông tin quyền lợi cho đối tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu trung thực, khách quan tuyệt đối thành thật với những gì mình quan sát hay nhận xét Không nên gian lận trong nghiên cứu, không giả tạo số liệu, không được thay đổi số lượng.

- Nguyên tắc cẩn thận không làm qua loa

- Ghi nhận công lao thích hợp

- Trách nhiệm trước công chúng với những gì mình làm.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ

Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Tiểu học THCS THPT Thất học

Kinh Nùng Sán Dìu Khác

Kết quả học tập năm học

Tình trạng hôn nhân của Bố Mẹ

Li hôn/Li thân Chỉ còn Bố (hoặc Mẹ)Khác

Sống cùng Bố và mẹ Sống cùng Bố Sống cùng Mẹ Sống cùng họ hàng Sống một mình Khác

Bảng 3.1.2 Đặc điểm của Bố Mẹ đối tượng nghiên cứu

Trình độ học vấn của

Cán bộ Nhà nước Công nhân

Thực trạng về phá thai

Bảng 3.2.3 Phương pháp phá thai

Phương pháp phá thai Số lượng Tỷ lệ (%)

Bảng 3.2.4 Kết quả phá thai

Phương pháp Kết quả Chảy máu Chuyển phương pháp Nội khoa Sảy cả bọc

Nạo lại BTC Nong gắp Thành công

Bảng 3.2.5 Mối tương quan giữa tuổi thai và phá thai

Thành công Thất bại P Tổng

Bảng 3.2.6 Tiền sử sản khoa của vị thành niên

Tiền sử Số lượng Tỷ lệ (%)

TS phá thai to Có

Không Hiểu biết về việc có thai Có

Có bạn trai đi cùng Có

Bảng 3.2.7 Kiến thức về SKSS

Kiến thức về SKSS Số lượng Tỷ lệ %

Luôn luôn theo dõi chu kỳ kinh nguyệt

Có sử dụng BPTT khi QHTD

Khám phụ khoa định kỳ

Bảng 3.2.8 Kiến thức đúng về khả năng có thai

Kiến thức đúng về khả năng có thai Số lượng

Từ khi có xuất tinh lần đầu bạn nam có thể làm bạn nữ có thai

Từ khi có kinh nguyệt bạn nữ có thể có thai

Có thể có thai dù chỉ QHTD 1 lần

Thời điểm giữa chu kỳ kinh nguyệt bạn nữ dễ mang thai nhất

Bảng 3.2.9 Kiến thức về các phương pháp phá thai

Các phương pháp phá thai Số lượng Tỷ lệ %

Phá thai bằng thuốc ( nội khoa)

Bảng 3.2.10 Kiến thức về biểu hiện khi có thai

Biểu hiện khi có thai Số lượng Tỷ lệ %

Chậm kinh (đến kỳ kinh mà không có kinh)

Thử que thử thai 2 vạch

Bảng 3.2.11 Kiến thức về hậu quả khi làm mẹ quá trẻ

Hậu quả khi làm mẹ quá trẻ Số lượng Tỷ lệ % Đứa trẻ có thể không khoẻ mạnh

Người mẹ có thể chết khi sinh con Ảnh hưởng đến việc học hành của mẹ Ảnh hưởng đến sức khoẻ của mẹ

Bảng 3.2.12 Kiến thức về hậu quả của việc phá thai

Hậu quả của việc nạo, phá thai Số lượng Tỷ lệ %

Bảng 3.2.13 Kiến thức về địa điểm nạo, phá thai an toàn Địa điểm nạo, phá thai an toàn

Cơ sở y tế nhà nước

Cơ sở y tế tư nhân

Bảng 3.2.14 Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình dục

Bệnh lây truyền qua đường tình dục Số lượng Tỷ lệ%

Bảng 3.2.15 Kiến thức về nguyên nhân mắc bệnh LTQĐTD

Nguyên nhân mắc bệnh LTQĐTD Số lượng Tỷ lệ %

Không giữ vệ sinh bộ phận sinh dục

Quan hệ tình dục với nhiều người

Dùng chung đồ sinh hoạt cá nhân

Tiếp xúc trực tiếp hoặc QHTD với người mắc các bệnh LTQĐTD mà không dùng bao cao su

Bảng 3.2.16 Kiến thức về biểu hiện mắc bệnh LTQĐTD

Biểu hiện mắc bệnh LTQĐTD Số lượng Tỷ lệ %

Chảy mủ từ cơ quan sinh dục

Nóng, rát hoặc ngứa ở cơ quan sinh dục

Mụn rộp ở cơ quan sinh dục Đái dắt, đái buốt Đau bụng dưới

Bảng 3.2.17 Kiến thức về hậu quả mắc bệnh LTQĐTD

Hậu quả mắc bệnh LTQĐTD Số lượng Tỷ lệ %

Viêm cơ quan sinh dục

Bảng 3.2.18 Kiến thức về biện pháp phòng bệnh LTQĐTD

Biện pháp phòng bệnh LTQĐTD Số lượng Tỷ lệ %

Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục

Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục

Chỉ quan hệ tình dục với 1 người

Bảng 3.2.19 Mang thai và nạo, phá thai

Mang thai và nạo, phá thai Số lượng Tỷ lệ % Đã từng có Có thai Chưa

Xử trí Tiếp tục mang thai

Bệnh viện tỉnh/thành phố Bệnh viện huyện Phòng khám đa khoa Trạm Y tế xã Phòng khám tư nhân Lang y

Một số yếu tố liên quan đến phá thai

Bảng 3.3.20 Mối liên quan giữa trình độ học vấn và phá thai

Bảng 3.3.21 Mối liên quan giữa dân tộc và phá thai

Bảng 3.3.22 Mối liên quan giữa kết quả học tập và phá thai

Bảng 3.3.23 Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của

Bố Mẹ và phá thai

Bố mẹ sống cùng nhau

Bảng 3.3.24 Mối liên quan giữa trình độ học vấn của Bố

Bảng 3.3.25 Mối liên quan giữa nghề nghiệp của Bố Mẹ và phá thai

Ngày đăng: 26/07/2024, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Y Tế, "Mang thai ở tuổi vị thành niên “ con số đáng báo động”,https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/mang-thai-o-tuoi-vi-thanh-nien-con-so-ang-bao-ong-, 2019, truy cập ngày 6/12/2023 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mang thai ở tuổi vị thành niên “ con số đáng báođộng
[2] Ủy ban quốc gia Dân số (2023), “Tình yêu, tình dục, hạnh phúc lứa đôi”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình yêu, tình dục, hạnh phúclứa đôi
Tác giả: Ủy ban quốc gia Dân số
Năm: 2023
[7]. Nguyễn Thị Hoàn (2023). “Nhiều hệ lụy từ việc nạo, phá thai ở trẻ vị thành niên”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều hệ lụy từ việc nạo, phá thai ởtrẻ vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn
Năm: 2023
[9]. Thu Linh, Minh Thanh (2023). Tình dục là gì,“https://benhvienphusanhanoi.vn/giao-duc-gioi-tinh/tinh-duc-la-gi-212647.html”, xem 04/01/2024 Sách, tạp chí
Tiêu đề: https://benhvienphusanhanoi.vn/giao-duc-gioi-tinh/tinh-duc-la-gi-212647.html
Tác giả: Thu Linh, Minh Thanh
Năm: 2023
[12]. United Nations (2000), “Report of the International Conference on Population and Development. Cairo 5-13 September 1999”, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of the International Conferenceon Population and Development. Cairo 5-13 September 1999
Tác giả: United Nations
Năm: 2000
[10]. Thanh Tú (2023). Báo động nạn phá thai ở trẻ vị thành niên,”http://dongnaicdc.vn/bao-dong-nan-pha-thai-o-tre-vi-thanh-nien”, xem 05/01/2023 Link
[3]. Hoàng Thị Bác (2020). KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VỀ CÁC BIỆN PHÁP TRÁNH THAI CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG Khác
[4]. Huỳnh Thanh Hương. (2005). Các yếu tố nguy cơ của phá thai to ở tuổi vị thành niên. Đại HọcY Dược Tp.HCM, Hồ Chí Minh Khác
[5]. Nguyễn Thị Tuyết Hằng (2015). NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NGOÀI Ý MUỐN CỦA NỮ VỊ THÀNH NIÊN TẠI KHOA KẾ HOẠCH GIA ĐÌNH - BỆNH VIỆN TỪ DŨ. Tạp chí phụ sản Khác
[6]. Nguyễn Thị Bích Vân (2013). KHẢO SÁT TÌNH HÌNH PHÁ THAI TO Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2012. Tạp chí phụ sản Khác
[11]. UNFPA (2009). Adolescet Sexual and Reproductive Health Toolkit for Humanitarian Settings, UNFPA, New York Khác
[13]. WHO (2014). Health of the World’s Adolescents: Geneva, Switzerland Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Thực trạng phá thai ở tuổi vị thành niên - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Hình 1 Thực trạng phá thai ở tuổi vị thành niên (Trang 14)
Hình 2: Hậu quả của phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Hình 2 Hậu quả của phá thai (Trang 18)
Hình 3: Hiệu qủa của các phương pháp - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Hình 3 Hiệu qủa của các phương pháp (Trang 23)
Hình 4: Thực trạng nạo phá thai ở Việt Nam - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Hình 4 Thực trạng nạo phá thai ở Việt Nam (Trang 25)
Bảng 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3.1.2. Đặc điểm của Bố Mẹ đối tượng nghiên cứu - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.1.2. Đặc điểm của Bố Mẹ đối tượng nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 3.2.3. Phương pháp phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.3. Phương pháp phá thai (Trang 39)
Bảng 3.2.4. Kết quả phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.4. Kết quả phá thai (Trang 39)
Bảng 3.2.5. Mối tương quan giữa tuổi thai và phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.5. Mối tương quan giữa tuổi thai và phá thai (Trang 40)
Bảng 3.2.6. Tiền sử sản khoa của vị thành niên - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.6. Tiền sử sản khoa của vị thành niên (Trang 40)
Bảng 3.2.8. Kiến thức đúng về khả năng có thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.8. Kiến thức đúng về khả năng có thai (Trang 41)
Bảng 3.2.7. Kiến thức về SKSS - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.7. Kiến thức về SKSS (Trang 41)
Bảng 3.2.10. Kiến thức về biểu hiện khi có thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.10. Kiến thức về biểu hiện khi có thai (Trang 42)
Bảng 3.2.11. Kiến thức về hậu quả khi làm mẹ quá trẻ - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.11. Kiến thức về hậu quả khi làm mẹ quá trẻ (Trang 42)
Bảng 3.2.12. Kiến thức về hậu quả của việc phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.12. Kiến thức về hậu quả của việc phá thai (Trang 43)
Bảng 3.2.14. Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.14. Kiến thức về bệnh lây truyền qua đường tình (Trang 44)
Bảng 3.2.13. Kiến thức về địa điểm nạo, phá thai an toàn - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.13. Kiến thức về địa điểm nạo, phá thai an toàn (Trang 44)
Bảng 3.2.16. Kiến thức về biểu hiện mắc bệnh LTQĐTD - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.16. Kiến thức về biểu hiện mắc bệnh LTQĐTD (Trang 45)
Bảng 3.2.15 Kiến thức về nguyên nhân mắc bệnh LTQĐTD - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.15 Kiến thức về nguyên nhân mắc bệnh LTQĐTD (Trang 45)
Bảng 3.2.17. Kiến thức về hậu quả mắc bệnh LTQĐTD - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.17. Kiến thức về hậu quả mắc bệnh LTQĐTD (Trang 46)
Bảng 3.2.18. Kiến thức về biện pháp phòng bệnh LTQĐTD - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.18. Kiến thức về biện pháp phòng bệnh LTQĐTD (Trang 46)
Bảng 3.2.19. Mang thai và nạo, phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.2.19. Mang thai và nạo, phá thai (Trang 46)
Bảng 3.3.20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và phá - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.20. Mối liên quan giữa trình độ học vấn và phá (Trang 48)
Bảng 3.3.21. Mối liên quan giữa dân tộc và phá thai - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.21. Mối liên quan giữa dân tộc và phá thai (Trang 48)
Bảng 3.3.23. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.23. Mối liên quan giữa tình trạng hôn nhân của (Trang 49)
Bảng 3.3.22. Mối liên quan giữa kết quả học tập và phá - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.22. Mối liên quan giữa kết quả học tập và phá (Trang 49)
Bảng 3.3.24. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của Bố - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.24. Mối liên quan giữa trình độ học vấn của Bố (Trang 50)
Bảng 3.3.25. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của Bố Mẹ - đề cương nghiên cứu khoa học thực trạng phá thai ở vị thành niên đến khám tại khoa sản bệnh viện trung ương thái nguyên năm 2023
Bảng 3.3.25. Mối liên quan giữa nghề nghiệp của Bố Mẹ (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w