Cây Trái nổ là một loại cây rất thân thuộc đốivới chúng ta Cây quả nổ sâm tanh tách cĩ tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc và bồi bổ.Dân gian thường sử dụng dược liệu này để giảm nĩ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
………… o0o…………
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mã: 7720201
XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY TRÁI
NỔ TRỒNG TẠI KIÊN GIANG BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA
SSV:
Lớp:Dược
Cần Thơ, 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ KHOA DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG
………… o0o…………
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mã: 7720201
XÁC ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY TRÁI
NỔ TRỒNG TẠI KIÊN GIANG BẰNG CHỈ THỊ HÌNH THÁI VÀ GIẢI TRÌNH TỰ GEN DNA
TS THIỀU VĂN ĐƯỜNG
SSV:
Lớp:
Cần Thơ, 2023
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em gửi lời cảm ơnchân thành đến Trường Đại học Tây Đô, khoa Dược cùng các giảng viên đã tận tìnhchỉ dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiêncứu khoa học Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn
Nghiên Cứu Khoa Học Dược – Thầy TS Thiều Văn Đường là người đã truyền đạt
những kiến thức quý báu bổ ích cho em và cũng là người đã luôn tận tình hướng dẫn,chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứunày Cảm ơn gia đình đã động viên và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiêncứu khoa học Kiến thức là vô hạn mà sự tiếp nhận kiến thức của bản thân mỗi ngườiluôn tồn tại những hạn chế nhất định Do đó, trong quá trình hoàn thành đề tài, chắcchắn không tránh khỏi những thiếu sót Bản thân em rất mong nhận được những góp ýđến từ Thầy để đề tài của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn Thầy!
Cần Thơ, ngày 15 tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trang 4
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài nghiên cứu của em được thực hiện dưới sự hướng
dẫn của Thầy TS Thiều Văn Đường.
Một lần nữa em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy!
Cần Thơ, ngày 15 tháng 02 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Trang 5
TÓM TẮT
TÍNH CẤP THIẾT
Cây Quả nổ (hay cây nổ) mọc hoang nhiều ở nước ta Sở dĩ người ta gọi là câyQuả nổ vì chín sẽ phát nổ Đặc biệt khi cho vào nước sẽ phát ra tiếng lép bép rất vuitai Cây không chỉ để làm cảnh mà còn là vị thuốc điều trị trong Đông y Quả nổ có tácdụng lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc, điều trị những bệnh về đường tiết niệu như sỏibàng quang, sỏi thận, viêm nhiễm niệu đạo và nhiều công dụng khác Bài viết sau sẽgiúp bạn hiểu rõ hơn về đặc điểm, công dụng và cách dùng của dược liệu này
Thực hiện đề tài này nhằm mục đích khẳng định tên khoa học của cây Trái Nổchữa trị bệnh, nguồn thực phẩm chức năng đối với sức khỏe con người
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
Đề tài này được tiến hành trên các phương pháp nghiên cứu chính:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu tổng hợp tài liệu
- Phương pháp chỉ thị hình thái dựa trên đặc điểm hình thái; Đặc điểm vi phẫu
và đặc điểm sinh thái
- Phương pháp chỉ thị phân tử được xác định chính xác gen đặc trưng (trình tựnucleotid gen ILS) của cây Trái Nổ theo phương pháp Sanger
- Xác định những công bố mới về tác dụng của cây Trái Nổ trong chữa trị cáccăn bệnh đặc trị và vai trò dinh dưỡng đối với sức khỏe con người
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
………
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
TÓM TẮT iii
DANH MỤC HÌNH vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi
MỞ ĐẦU vii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1
1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN 1
1.1.1 Trên thế giới 1
1.1.2 Ở Việt Nam 1
1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1
1.2.1 Khái niệm về chỉ thị 1
1.2.2 Chỉ thị sinh hóa 2
1.2.3 Đặc điểm hình thái của cây trái nổ 2
1 2 4 Đặc điểm vi phẫu 2
1 2 5 Đặc điểm sinh thái 2
1.3 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY TRÁI NỔ 2
1.3.1 Phân loại 3
1.3.2 Đặc điểm hình thái của cây Trái Nổ 3
1.3.3 Đặc điểm vi phẩu 5
1.3.4 Đặc điểm sinh thái 5
1.4 CHỈ THỊ PHÂN TỬ 5
1.4.1 Chiết xuất và tin sạch DNA 5
1.4.2 Phương pháp PCR (phản ứng hợp chuỗi Polymerase) 6
1.4.3 Giải trình tự gen (DNA) 6
1 5 ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LIỆU……… 7
1.5.1 Bộ phận dùng được……….7
1.5.2 Thành phần hóa học……… 7
1.5.3 Tác dụng dược lý - công dụng……….7
1.5.4 Công năng - chủ trị………8
1.5.5 Cách dùng – liều lượng……….……8
1.5.6 Một số bài thuốc cổ truyền……… …….……8
1.5.7.Những điều cần lưu ý khi dùng bài thuốc từ cây quả nổ….……….10
1.6 Vai trò đối với sức khỏe con người hiện nay……….10
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10
Trang 72 1 1 Thời gian, chọn mẫu và nguyên vật liệu nghiên cứu 10
2 1 2 Nguyên liê ̣u, Hóa chất, Thiết bị 11
2 1 3 Thời gian nghiên cứu 11
2 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.2.1 Phương pháp chỉ thị hình thái 11
2 2 2 Phương pháp chỉ thị phân tử 11
2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 15
2.3.1 Nghiên cứu lý thuyết 15
2.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 15
2.4 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 15
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
3 1 KẾT QUẢ THU THẬP MẪU VÀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI 16
3 1.1 Thân: 16
3 1 2 Lá: 16
3 1 3 Rễ: 16
3 1 4 Hoa: 16
3.1.5 Quả: 16
3 1 6 Hạt: 16
3 2 HOÀN THIỆN QUI TRÌNH CHIẾT XUẤT TINH SẠCH DNA VÀ PCR 16
3.2.1 Quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA rút gọn 16
3.2.2 Quy trình thực hiê ̣n phản ứng PCR rút gọn 16
3 3 KẾT QUẢ TẠO LẬP CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA CÂY TRÁI NỔ 16
3.3.1 Kết quả chiết xuất và tinh sạch DNA 16
3.3.2 Kết quả giải trình tự gen DNA 16
3.3.3 Kết quả phân tích đô ̣ tương đồng trên NCBI 16
3 4 MỘT SỐ KẾT QUẢ BỔ SUNG VAI TRÒ DƯỢC CHẤT CÂY TRÁI NỔ 16
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17
4.1 KẾT LUẬN 17
4.1.1.Mẫu cây Trái nổ được thu thâ ̣p tại Kiên Giang ở vị trí: 17
4.1.2 Hoàn thiê ̣n quy trình chiết xuất và tinh sạch DNA và chu kỳ PCR cây trái nổ 17
4.1.3 Kết quả chiết xuất và tinh sạch DNA cây trái nổ và trình tự gen của cây này 17
4.2 KIẾN NGHỊ 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
DANH MỤC HÌNH
Trang 8Hình 1: Thân cây trái nổ……….……….3
Hình 2: Lá cây trái nổ……….…….3
Hình 3: Rễ cây trái nổ……… 4
Hình 4: Hoa cây trái nổ……….… 4
Hình 5: Qủa cây trái nổ……… …5
Hình 6: Hạt cây trái nổ……… …5
Trang 9DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 10MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Cây Trái nổ Ruellia tuberosa là thực vật cĩ nguồn gốc từ các nước châu Mỹ cĩkhí hậu nhiệt đới Cây được phổ biến trong khắp vùng Carạbe, Mexique, AmériqueCentrale và miền nam (Guyane, Suriname, Venezuela, Colombie, Pérou) Cây Trái nổ
đã được di thực vào nước ta vào khoảng 1909 và được phân phối khắp nơi như những
lồi cỏ dại dựa lộ, vùng bình nguyên và trung nguyên Cây Trái nổ cịn gọi là Sâm
tanh tách thường mọc hoang ở bìa rừng, ven đường hoặc cĩ thể được trồng để làm
cảnh
Ngày nay khi mà xã hội khơng ngừng phát triển, đời sống vật chất tinh thầncủa con người ngày một nâng cao, vấn đề chăm sĩc và bảo vệ sức khỏe của con ngườingày càng được chú trọng Việt Nam ta là một trong những nước nhiệt đới, nĩng, ẩm
và mưa nhiều, cĩ nguồn dược liệu rất phong phú lên đến 12000 lồi, đa dạng và mộtnền y học dân tộc phát triển lâu đời
Từ xa xưa, ơng cha ta đã biết sử dụng nhiều loại thảo dược trong việc dưỡngthương, trị bệnh và bồi bổ cơ thể Những năm gần đây, thuốc tân dược của nền y họchiệnđại được sử dụng một cách rộng rãi nhưng những vị thuốc dân gian đĩng vai trịhết sức quan trọng trong đời sống hằng ngày của con người, đã cĩ rất nhiều bệnh tậtđược chữa khỏi nhờ các loại thảo dược Cây Trái nổ là một loại cây rất thân thuộc đốivới chúng ta
Cây quả nổ (sâm tanh tách) cĩ tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt, giải độc và bồi bổ.Dân gian thường sử dụng dược liệu này để giảm nĩng sốt và điều trị các chứng bệnh vềđường tiết niệu như sỏi bàng quang, sỏi thận, viêm nhiễm niệu đạo,…So với nhiều loạicây dược liệu khác các thơng tin khoa học về cây trái nổ cịn chưa đầy đủ, các cơngtrình nghiên cứu khoa học về lồi cây này cịn ít Với mong muốn gĩp phần tìm hiểumối quan hệ giữa thành phần hĩa học của cây với cơng dụng dược tính đã được sửdụng, chúng tơi chọn đề tài: “Xác định tên khoa học của cây trái nổ trồng tại KiênGiang bằng chỉ thị hình thái và giải trình tự gen DNA”
Đề tài này khi hồn thành đảm bảo được mục tiêu chính xác xác định tên khoahọc cây trái nổ dựa vào chỉ thị phân tử làm cơng cụ xác định dựa vào quá trình giảitrình tự gen ÍT Để hồn thành mục tiêu này địi hỏi nghiên cứu phải thực hiện mục tiêu
củ thể sau đây:
Trang 11- Điều tra thu thập, hệ thống hóa của cây trái nổ được dùng làm thuốc ở giúpcho việc nghiên cứu và phát triển tương lai.
- Phân tích đặc điểm hình thái, đặc điểm vi phẫu, soi bột dược liệu và phân tíchtính đa dạng của cây trái nổ
- Khảo sát cách thu hái, bảo quản và chế biến Trái Nổ; tác dụng về các mặt:Dược liệu, công năng và tác dụng chữa trị bệnh hay vai trò thực phẩm chức năng đốivới sức khỏe con người
- Chiết xuất và tinh sạch DNA, giải trình tự gen DNA để xác định chính xác tênkhoa học cây dược liệu Trái nổ làm minh chứng sử dụng dược liệu về sau
- Bổ sung thêm các bằng chứng khoa học các bài thuốc được sử dụng từ cây trái
nổ để giới thiệu giá trị ứng dụng cũng như phương hướng phát triển của cây thuốc này
Trang 12CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN
1.1.1 Trên thế giới
Cây Quả nổ là thực vật có nguồn gốc từ các nước châu Mỹ nhiệt đới Cây phát triển ở khá nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan cũng như cả Việt Nam Cây nổ mọc khắp các vùng nhiệt đới trên thế giới, chúng sinh trưởng và phát triển
1 2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.2.1 Khái niệm về chỉ thị
Để phân biệt các cá thể khác nhau của cùng một loài, người ta thường dùng chỉthị di truyền Chỉ thị đi truyền là một tính trạng hay một thuộc tính có thể đo đếm được
và có khả năng di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Theo Paterson và cộng sự (Paterson và ctv - 1991b ), một tính trạng được coi làchỉ thị đi truyền nhất thiết phải bảo đảm hai tiêu chuẩn: phải phản ánh được sự đa hìnhgiữa bố và mẹ, phải được truyền lại chính xác cho thế hệ sau
Các chỉ thị dị truyền có vai trò như thế nào đối với các nghiên cứu di truyền và chọn giống.Chỉ thị di truyền rất hữu ích trong việc nghiên cứu sự thừa kẻ nhữngdấu hiệu đi truyền và sự biến đổi của chúng trong quần thể, đặc biệt là những chỉ thịliền quan đến tính trạng nông sinh học có lợi cho con người Những chỉ thị này từ lâu
đã là những công cụ có ích trong chương trình chọn giống (Retter và ctv - 1993)
Dựa vào 2 tiêu chuẩn của chỉ thị di truyền, người ta phân loại chỉ thị di truyền thành: chỉ thị hình thái, chỉ thị sinh hóa và chỉ thị phân tư DNA
1.2.2.Chị thị hình thái (morphological marker).
Chỉ thị hình thái là loại chỉ thị mang tính chất mô tả, có thể nhìn thấy hoặc đo đếm được, nhưng khả năng ứng dụng hạn chế
Mỗi chỉ thị hình thái thường được kiểm soát bởi một gen đơn lẻ (single gene),
ví dụ như gen qui định màu vỏ hạt, hình dạng hạt Chỉ thị hình thái thường dễ nhận
Trang 13biết và ở dạng trội-lặn Chúng thường được sử dụng trong quá trình chọn lọc Tuy nhiên, chúng có số lượng tương đối ít và sự biểu hiện của chúng phụ thuộc rất nhiều vào giai đoạn sinh trưởng phát triển của cá thể.
Người ta đã sử dụng chỉ thị hình thái trong mô tả và đánh giá tài nguyên lúa từnhững năm đầu của thế kỷ XX Kato và ctv - 1928 đã đề nghị phân chia lúa O saivathành hai loài phụ Japomica và Indica nhờ các đặc điểm hình thái Các tác giả cònphân biệt thêm loài phụ nữa là Javanica
1.2.3 Chỉ thị sinh hóa (biochemical marker).
Chỉ thị sinh hóa là loại chỉ thị có bản chất protein, hầu hết các trường hợp là đahình protein, bao gồm chỉ thị isozym và các loại protein dự trữ (storage proteins) Cácprotein khác nhau có khối lượng phân tử và điểm đăng điện khác nhau Chúng có thể
di chuyển với tốc độ khác nhau trong điện trường một chiều hay hai chiều, tạo ranhững đặc điểm đặc trưng trên gel điện di và có thể hiện băng bằng phương phápnhuộm Do cơ chế phức tạp của sự đóng mở gen ở những giai đoạn khác nhau của quátrình phát triển cá thể đã qui định sự thể hiện của các chỉ thị sinh hóa Bất kỳ mộtprotein nào có mặt trong cơ thể sinh vật dù ở giai đoạn nào của sự phát triển cá thẻ,đều là sản phẩm của gen Cơ chế này cũng được điều khiển bởi vật chất di truyền làDNA, thông qua dòng thông tin dị truyền từ DNA —> RNA => Protein Chỉ thịprotein và isozym thuộc loại đồng trội, có độ tin cậy cao Đồng thời có thể phát hiện racác biên dạng khác nhau của protein
Tuy nhiên, do có số lượng không nhiều và sự biểu hiện chúng phụ thuộc vàogiai đoạn sinh trưởng và phát triển của cá thể, không phản ánh chính xác bản chât đitruyền của một tính trạng, nên các chỉ thị protein và isozym được ứng dụng tương đốihạn chế
1.2.4 Các chỉ thị phân tử DNA (DNA markers)
Chỉ thị phân tử DAN là những chỉ thị có bản chất đa hình DNA Nó có thể là
những dòng gen có sẵn hay dưới dạng những thông tin về trình tự được lưu giữ vàchuyển tải trong các tệp dữ liệu của máy tính Dựa vào đó người ta chia chi thị phân tửlàm ba loại chính:
- Chỉ thị dựa trên cơ sở lai DNA (chỉ thị RFLP);
- Chỉ thị dựa trên nguyên tắc nhân bội DNA bằng PCR (RAPD.AFLP );
- Chỉ thị dựa trên cơ sở những chuỗi có trình tự lặp lại (tiểu vệ tính, vi vệ tinh )
1.3 TỔNG QUAN VỀ CHỈ THỊ HÌNH THÁI CÂY TRÁI NỔ
1.3.1 Phân loại
Tên khoa học: Ruellia tuberosa L,
Loài (species): Ruellia tuberosa
Trang 14Chi (genus): Ruellia
Họ (familia) : Acanthaceae
Bộ (ordo) : Lamiales
Lớp (Class): Magnoliopsida
Ngành (division): Magnoliophyta
Giới (regnum): Plantae
1.3.2 Đặc điểm hình thái của cây Trái Nổ
gốc thon và đầu tù Phiến lá mềm
nhăn nheo, mặt trên có lông thưa
còn mép có lông cứng và màu xanh
khi non có tiết diện vuông Lá mọc đối,
hình bầu dục có gốc thon và đầu tù
Trang 15Phiến lá mềm nhăn nheo, mặt trên có lông
thưa còn mép có lông cứng và màu xanh
Trang 16Hoa của cây Trái Nổ mọc ở ngọn hoặc nách lá, thường có 5 cánh, màu xanh tím
và kích thước khá lớn Hoa tháng 6-7 Tụ tán ở nách lá hay ở ngọn nhánh hoa to đẹp,màu sặc sỡ, có cuống ngắn, màu lam tím đến trắng nhạt, có lông mịn bên ngoài,khoảng từ 5 đến 5,5 cm dài và 3,5 cm đường kính, cô độc hay hợp thành nhóm 1-3 hoa, lá hoa 2-3 mm, hẹp, thẳng 5 mm dài
Lá đài cao 2,5 cm, thẳng, ống đài khoảng 6 mm, có lông bên ngoài, thùy thẳngnhọn hình mũi mác
Vành gồm có một ống cao 4-5 cm đột ngột thu hẹp ở đáy, mở ra 5 thùy gầnnhư bằng nhau 12-14 mm, có dạng hình phễu Tiểu nhụy 4, trắng nhị trường, cặp dài 8
mm, cặp ngắn 4 mm, không thò, chỉ láng dính dài vào ống, bao phấn có lông mịn baophủ mặt lưng, màu trắng
Bầu noãn thuôn dài, khoảng 4 mm dài, láng, vòi
nhụy 2,3 đến 2,5 cm dài, nuốm dẹp
1.3.2.5 Quả
Cây có quả từ tháng 8 – 10 hằng năm Quả nang
Quả nổ ra các hạt tròn, dẹt sau khi tiếp xúc với nước
Khi già, quả tự nổ bung bắn ra các hạt màu đen đen
Quả thường “nổ” bắn ra hạt đen, dẹt khi tiếp xúc với
nước Chính vì vậy Hình 1 5: Qủa cây trái nổ
mà còn được gọi là cây quả nổ hoặc cây nổ
1.3.2.6 Hạt
Quả tròn dẹp, trong quả chứa hạt màu nâu
đỏ, có 3 cạnh, chứa bên trong nang khoảng 20 hạt
hoặc nhiều hơn
Hình 1 6: Hạt cây trái nổ
1 3 3 Đặc điểm vi phẫu
1.3.3.1.Vi phẫu thân
Vi phẫu tiết diện gần tròn, lồi ở bốn góc, vùng vỏ chiếm 1/3 bán kính vi phẫu.Biểu bì 1 lớp tế bào hình chữ nhật, kích thước nhỏ, lớp cutin mỏng, có nhiều lông chechở đơn bào dài, rải rác có lông tiết chân đơn bào đầu đa bào Bần 2-7 lớp tế bào hìnhchữ nhật, vách uốn lượn, xếp xuyên tâm Lục bì 1 lớp tế bào bị ép dẹp Mô dày góc 1lớp tế bào hình gần tròn, kích thước không đều Mô mềm khuyết tế bào hình đa giáchoặc gần tròn, không đều Đám sợi trụ bì vách xenlulose dày Bó libe – gỗ tập trung ởbốn góc lồi Libe 1 tế bào đa giác, kích thước nhỏ, xếp lộn xộn Libe 2 tế bào hình chữ
Trang 17nhật, vách uốn lượn xếp xuyên tâm Mạch gỗ 2 tế bào hình đa giác gần tròn, to, khôngđều Mô mềm gỗ 2 tế bào hình đa giác, kích thước không đều, xếp xuyên tâm Mạch
gỗ 1 hình đa giác gần tròn, mô mềm quanh gỗ 1 gồm nhiều lớp tế bào nhỏ, hình đagiác, vách xenlulose Mô mềm tủy đạo, hình tròn hoặc đa giác gần tròn, kích thướclớn, không đều Vùng tủy có nhiều tế bào tiết Nhiều tinh thể canxi oxalat hình cầu gairải rác toàn vi phẫu
Hình 1.7 Vi phẫu cắt ngang của thân
1.3.3.2 Vi phẫu cuống lá:
Vi phẫu tiết diện hình bầu dục, hơi lõm ở mặt trên Biểu bì gồm 1 lớp tế bàohình đa giác gần tròn, nhỏ, kích thước không đều, lớp cutin mỏng, có nhiều lông chechở đơn bào dài Mô dày góc gồm 1-3 lớp tế bào hình đa giác gần tròn, kích thướckhông đều Mô mềm khuyết gồm nhiều lớp tế bào gần tròn, kích thước không đều, mômềm quanh cụm libe – gỗ có kích thước nhỏ Libe – gỗ xếp thành 3 cụm chính, gỗ ởtrên libe ở dưới, có 2 cụm libe-gỗ nhỏ với libe ở trên gỗ ở dưới Libe gồm các tế bào
đa giác kích thước nhỏ, xếp thành cụm Gỗ gồm nhiều tế bào gần tròn xếp thành dãyliên tục Mô mềm gỗ vách cenlulose hình đa giác, kích thước nhỏ Bào thạch hình cầugai và tế bào tiết rải rác trong mô mềm
Trang 18Hình 1.8 Vi phẫu cắt ngang của cuống lá
1.3.3.3 Vi phẫu lá:
Gân giữa: Mặt dưới lồi, mặt trên phẳng hoặc hơi lồi Biểu bì trên một lớp tếbào hình đa giác to gấp 2-3 lần biểu bì dưới Biểu bì dưới gồm 1 lớp tế bào hình đagiác, kích thước nhỏ, không đều, có lông che chở đơn bào Mô dày 1 lớp tế bào hình
đa giác Mô mềm đạo, tế bào hình đa giác, không đều, nhỏ dần về vùng tủy Mô dẫnvới gỗ ở trên, libe ở dưới xếp thành vòng cung Mạch gỗ tế bào hình đa giác, kíchthước không đều, xếp thành từng dãy Trong mô mềm rải rác có bào thạch, tế bào tiết.Phiến lá: Tế bào biểu bì trên lớn, chứa bào thạch, biểu bì dưới nhỏ hơn, có nhiều lôngche chở hơn biểu bì trên, có lỗ khí Mô mềm giậu gồm 1-2 lớp tế bào hình đa giácthuôn, dưới mỗi tế bào hạ bì có 2-3 tế bào mô giậu Mô mềm khuyết gồm các tế bàohình đa giác, kích thước không đều, tạo các khuyết nhỏ
Trang 19Hình 1.9 Vi phẫu cắt ngang của lá
1.3.3.4.Vi phẫu rễ củ:
Vi phẫu tiết diện hình tròn Vùng vỏ chiếm khoảng 1/4 vi phẫu Bần 2-6 lớp tếbào hình chữ nhật Lục bì 1-3 lớp tế bào hình chữ nhật, xếp xuyên tâm với bần Mômềm vỏ đạo, 6-8 lớp tế bào hình đa giác, kích thước to, không đều, nhỏ dần về phíatrong Trong mô mềm vỏ chứa nhiều tinh thể Libe ít hơn gỗ, chủ yếu là mô mềm vớinhững tế bào vách cenlulose, kích thước không đều xếp thành dãy xuyên tâm Mạch
gỗ rải rác, riêng lẻ hay tụ thành nhóm 2-5, một vài tế bào bao quanh mạch có vách hóa
gỗ Trong mô mềm có nhiều tế bào bắt màu hồng đậm
Hình 1.10 Vi phẫu cắt ngang rễ củ
Trang 201.3.4 Đặc điêm sinh thái
Phân bố,kỹ thuật gieo trồng và thu hoạch
Cây Quả nổ là thực vật có nguồn gốc từ các nước châu Mỹ nhiệt đới Cây phát triển ở khá nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Thái Lan cũng như cả Việt Nam Ở nước ta, cây chủ yếu mọc hoang ở ven bìa rừng tại khắp những tỉnh thành trên cả nước.
Cây trái nổ có thể thu hoạch quanh năm Khi thu hái chỉ cẩn nhổ cả cây mang về, sau đó rửa sạch loại bỏ bụi bẩn, phơi khô.
Vị thuốc cây Quả nổ có thể dùng tươi hoặc khô đều được Rễ của cây là
bộ phận được dùng nhiều nhất Cây tươi sau khi làm sạch có thể sắc nước uống Cây sau khi cắt nhỏ, phơi khô rồi bảo quản dùng dần hoặc có thể sao vàng rồi kết hợp với các loại dược liệu khác để chữa bệnh
1.4 CHỈ THỊ PHÂN TỬ
1.4.1 Chiếc xuất và tinh sạch DNA
Toàn bộ ADN của tế bào, bao gồm tất cả gen và những vùng liên gen được gọi
là bộ gen Bộ gen người chứa khoảng 80.000 gen, nhưng những vùng mã hóa của gennày chiếm khoảng 3% của toàn bộ gen Bộ gen của nấm chứa khoảng 6.000 gen Bộgen của một vài thực vật có nhiều trình tự lặp lại Bộ gen của prokaryote rất nhỏ đượcchứa trong nhiễm sắc thể có dạng vòng, prokaryote cũng có thể có những gen nằmtrong plasmid Bộ gen của prokaryote không có intron và những trình tự lặp lại Muốnnghiên cứu về bộ gen, kỹ thuật tinh chiết ADN là một trong những kỹ thuật sinh họcphân tử đầu tiên vô cùng quan trọng góp phần cho sự thành công của những bước quantrọng tiếp theo.Hiện nay có nhiều phương pháp từ phức tạp, đòi hỏi nhiều thiết bị đắttiền, đến các phương pháp đơn giản hơn, thời gian làm việc rút ngắn tùy theo mụcđích sử dụng ADN, hay loại mô, đối tượng nào cần chiết suất ADN
Phương pháp chiết là phương pháp lấy chất từ hỗn hợp bằng dung môi để táchbiệt, cô và tinh chế các cấu tử có trong hỗn hợp thành cấu tử riêng Có thể chiết từ hỗnhợp dung dịch hay từ chất rắn
Chiết ngấm kiệt: Chất chiết bị biến đổi trong dung môi ở nhiệt độ cao, nên sửdụng phương pháp ngấm kiệt để chiết kiệt Dịch chiết đầu của mẫu 1 làm dung môisau cho mẫu 4, dịch chiết sau mẫu 1 làm dung môi đầu cho mẫu 2 Dịch chiết sau củamẫu 2 làm dung môi đầu cho mẫu 3, dịch chiết sau mẫu 3 làm dung môi cho mẫu 4,
Trang 21dịch chiết sau mẫu 4 lấy từ dịch chiết đầu mẫu 1 Thu toàn bộ dịch chiết.
Chiết đơn giản, nhiều lần: Nói chung, muốn làm cho quá trình chiết lặp đi, lặplại nhiều lần ta nên dùng những bộ dụng cụ công tác tự động Những bộ công cụ nhưvậy bao gồm một bình cầu, một thiết bị chiết và một ống sinh hàn hồi lưu Dung môi
ở trong bình cầu được làm bốc hơi từng phần, dung môi được ngưng tụ nhỏ vào chấtđược chiết đựng trong một cái túi bằng giấy lọc và sau đó lại chảy vào bình Trong quátrình đó cấu tử cần được tách, được làm giàu thêm trong dung môi
Phản ứng chuỗi trùng hợp (PCR) là một kỹ thuật sinh học phân tử được sửdụng để khuếch đại một hoặc một vài bản sao của một đoạn DNA theo cấp lũy thừa,tạo ra hàng ngàn đến hàng triệu bản sao của một trình tự DNA nào đó
Được phát triển năm 1983 bởi Kary Mullis, PCR là một kỹ thuật phố biến vàkhông thể thiếu trong các phòng thí nghiệm nghiên cứu y học và sinh học với nhiềuứng dụng khác nhau như nhân bản ADN để giải trình tự, nghiên cứu quá trình phátsinh chủng loại dựa trên bằng chứng về ADN, hoặc phân tích chức năng của gen; chẩnđoán các bệnh di truyền; xác định các dấu vân tay ADN (sử dụng trong khoa học pháp
y và xác định quan hệ huyết thống ); phát hiện và chẩn đoán các bệnh truyền nhiễm.Năm 1993, Mullis được trao giải thưởng Nobel Hóa học cùng với Michael Smith chonghiên cứu của mình về PCR
Phương pháp PCR dựa trên chu kỳ nhiệt, bao gồm các chu kỳ tăng giảm nhiệt
độ trong phản ứng biến tính ADN và tái bản ADN Đoạn mồi (là đoạn ADN ngắn)mang các trình tự bổ sung với trình tự ADN đích và ADN polymerase là những thànhphần quan trọng cho phép khuếch đại một cách chọn lọc và lặp lại
Khi quá trình PCR diễn ra, ADN mới được tạo ra từ ADN khuôn ban đầu sẽtiếp tục được sử dụng làm khuôn để tổng hợp phân tử ADN tiếp theo, tạo thành chuỗiphản ứng dây chuyền trong đó các mẫu DNA được khuếch đại theo cấp số nhân
Hầu như tất cả các kỹ thuật PCR sử dụng một ADN polymerase bền nhiệt, như
Trang 22Taq polymerase (enzyme có nguồn gốc từ vi khuẩn Thermus aquaticus) ADN
polymerase này có hoạt tính lắp ráp tổng hợp sợi ADN mới từ các đơn phân nucleotidebằng cách sử dụng khuôn ADN sợi đơn và các đoạn ADN oligonucleotide ( hay còngọi là ADN mồi), đây cũng là các thành phần bắt buộc để bắt đầu quá trình tổng hợpDNA Phần lớn các phương pháp PCR sử dụng chu trình nhiệt, nghĩa là, tiến hành xen
kẽ quá trình gia nhiệt và giảm nhiệt các mẫu PCR thông qua một chuỗi các giai đoạnnhiệt khác nhau được xác định
Ở bước đầu tiên, hai sợi xoắn kép của ADN được tách ra ở nhiệt độ cao, quátrình được gọi là quá trình biến tính ADN Ở bước thứ hai, nhiệt độ được hạ xuống vàhai sợi ADN trở thành khuôn cho ADN polymerase tổng hợp đoạn ADN đích Khảnăng khuếch đại chọn lọc là do việc sử dụng mồi mang trình tự bổ sung với đoạn ADNđích khuếch đại dưới những chu trình nhiệt đặc hiệu
1.4.3.Giải trình tự gen (DAN)
Giải trình tự ADN là quá trình xác định trình tự các bazo nucleotide (As, Ts,
Cs và Gs) trong một đoạn phân tử ADN, Khởi đầu với sự phát hiện ra cấu trúc phân tửADN, những bước tiến dài đã đạt được trong hiểu biết về tính đa dạng và phức tạp củaphân tử ADN Một loạt đổi mới về chất cũng như máy móc thiết bị đã khởi đầu cho dự
án Hệ gen người Ngày nay, giải trình tự ADN đã trở nên toàn diện, nhanh chóng vàchính xác hơn nhiều
Phương pháp giải trình gen phổ biến hiện nay:
- Phương pháp giải trình tự gen theo phương pháp hóa học (phương pháp
Maxam – Gilbert )
- Phương pháp giải trình bằng enzyme hay phương pháp Dideoxy (phươngpháp Sanger) Cả hai phương pháp này đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử pháttriển của bộ môn sinh học hiện đại Hiện nay, có rất nhiều máy giải trình tự động đềudựa trên nguyên tắc chính là phương pháp giải trình tự gen của Sanger
1 5 ĐẶC ĐIỂM DƯỢC LIỆU
1.5.1 Bộ phận dùng được
Toàn cây quả nổ Dùng tươi hay phơi khô, thường dùng rễ Rễ nhiều, xếp thành
bó, có màu vàng nâu, phình thành củ, ít khi dẹp lại ở đầu mút Củ to có phần phình mang những đốt và vòng giống như rễ cây Ipêca
Trang 231.5.1.1 Cách thu hái
Cay no thường phát tán nhanh Cây trái nổ có thể thu hoạch quanh năm Khi
thu hái chỉ cẩn nhổ cả cây mang về, sau đó rửa sạch loại bỏ bụi bẩn, phơi khô
Phần rễ cây thường cho giá chữa dược liệu tốt nhất vào mùa thu bắt buộc phảiđược thu hoạch vào mùa này Các bộ phận còn lại có thể được thu hoạch quanh năm
Cây có khả năng được đào cả gốc về chặt lấy rễ, cành, lá cũng như tách lấy vỏ thân Các bộ phận dược liệu sau đó được phân loại, đem rữa sạch, thái mhor, phơi khô
Lá có thể để nguyên phơi khô
1.5.2 Thành phần hóa học
Cây Quả nổ bao gồm các dược chất và khoáng chất như glicin, leucine, valin,tirosin Ngoài ra, trong củ của cây còn chứa campesterol, stigmasterol, lupeol,sitostrerol, hentriacontan
Cây thuốc nổ gai chứa nhữngx thành phần chính bao gồm:
- Saponin - Norsecurin - Tannin
- Virosin - Alkaloid - Phyllanthin
- Dihydroallosecurinin - Securionin - Flueggein
Trang 241.5.3.1 Tác dụng của cây nổ theo Đông y
Theo Đông y, cây nổ có vị ngọt, hơi cay, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giảiđộc, lợi tiểu,… Lá có vị cay, hơi đắng, tính lạnh và có ít độc Dùng lá với liều cao cóthể gây nôn
Trong y học cổ truyền hạt nổ được dùng để trị vết rạn, nứt nẻ da và mụn nhọt
Rễ tán bột mịn để dùng làm thuốc bổ, trị viêm loét dạ dày, tá tràng, sỏi thận, sỏi bàng quang và hỗ trợ điều trị tiểu đường, đau nhức răng, cảm mạo, huyết áp cao Cây Quả
nổ tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu…
Ngoài ra cây nổ còn dùng để điều hòa kinh nguyệt cho phụ nữ, chứng đái dầm
ở trẻ nhỏ, điều trị ra mồ hôi trộm, ho khan, hen suyễn
a Nước sắc từ rễ cây nổ gai
Được sử dụng trong trị những bệnh lý như đau dạ dày, viêm tai giữa, đau bụnglúc tới kỳ kinh, bệnh sán máng, diệt giun
d Tác dụng của rễ cây nổ nhìn từ y học cổ truyền
Rễ nổ: Vì rễ cây nổ có vị ngọt nhẹ và giúp bổ mát nên nó được xem như mô ̣t
loại sâm (vì vâ ̣y mà cây nổ có các tên gọi như sâm đất, sâm tanh tách, hải huy sâm…) Theo y học cổ truyền, rễ cây nổ có các tác dụng:
- Bổ mát, lợi tiểu, tăng cường sinh lý.
- Điều trị sỏi bàng quang và bê ̣nh thâ ̣n.
- Điều trị cảm lạnh và viêm màng bụng khi sinh.
- Điều trị tiểu đường, hạ sốt, giảm đau.
- Bảo vê ̣ dạ dày.
- Thanh lọc máu (dùng trong công thức điều chế trà).
1.5.3.2 Tác dụng của cây nổ theo y học hiện đại
a Hoạt tính chống oxy hóa
Theo tạp chí Free Radicals and Antioxidants, rễ cây Nổ đã được nghiên cứu vàcho thấy tác dụng chống oxy hóa
Những thành phần Ethanol cũng như Chloroform được chiết xuất từ cây thuốc thể hiện rõ giúp ức chế sự tăng trưởng của những gốc tự do, giảm thiệt hại cho một số
tế bào khỏe mạnh, từ đó phòng ngừa bệnh tật trong cơ thể
Trang 25b Hoạt tính kháng khuẩn
Theo tạp chí Pharmacognosy Journal, nhiều chiết xuất khác nhau từ tất cả các
bô ̣ phâ ̣n của cây Quả nổ đều cho thấy tác dụng kháng khuẩn đáng kể Vì vâ ̣y, cây đượcxem là có tiềm năng trong điều trị các bê ̣nh nhiễm khuẩn đường miê ̣ng
Những thành phần Ethanol cũng như Chloroform được chiết xuất từ cây thuốc thể hiện rõ đặc tính kháng khuẩn
c Tác dụng kháng nấm
Nghiên cứu thực nghiệm cho rằng chất Methanol được chiết xuất từ rễ cây có khả năng chống lại hoạt động của các mẫu nấm, đặc biệt là nấm Candida albicans, nấmTrichytum mentagrophytes
d Tác dụng chống ung thư
Kết quả chiết xuất từ thân và lá cây cho thấy tác dụng chống lại ung thư
gan HepG2 Bên cạnh đó, theo tạp chí Journal of Applied Pharmaceutical Science, chiết xuất methanol từ thân cây Quả nổ còn có tác dụng chống ung thư vú dòng MCF-7
e Tác dụng hạ đường huyết
Theo tạp chí Pharmaceutical Research, chiết xuất methnolic từ toàn cây Nổ có tác dụng làm giảm lượng đường huyết trên thỏ Điều này đã giải thích cho viê ̣c dân gian dùng nước sắc cây Nổ để điều trị tiểu đường
e Đối với hệ tiêu hóa
Kết quả nghiên cứu trên chuô ̣t cho thấy chiết xuất nước từ rễ cây là hoạt chất Bergenin có tác dụng bảo vê ̣ niêm mạc dạ dày, chống loét bao tử phụ thuô ̣c vào liều lượng sử dụng
g Đối với hệ tim mạch
Thử nghiệm chiết xuất Bergenin từ cây thuốc Nổ gai trên chuột ghi nhận khả năng ổn định nhịp tim của dược liệu Bergenin cũng có tác dụng làm giảm lipid trong máu, phòng tránh chứng xơ vữa động mạch ở một số con chuột thực nghiệm bị chứng tăng lipid máu Ngoài ra, dùng chiết xuất từ vỏ cây cho chó, các nhà nghiên cứu còn ghi nhận được hiện tượng giảm huyết áp động mạch ở dòng vật này
h Đối với người bị sốt rét:
Chiết xuất từ lá cây giúp cải thiện một số triệu chứng của bệnh sốt rét cũng như ức chế hoạt động của tạp khuẩn Plasmodium falciparumin gây bệnh sốt rét ở người
i Theo y học hiện đại, cây nổ còn có các công dụng sau:
Cây nổ điều trị các bệnh về thận như suy thận
Đây là một trong những công dụng quan trọng nhất của cây nổ Nó nổi tiếngcùng với cây quýt gai, cây muối, cây mực, là 1 trong 4 vị thuốc chữa suy thận hay hiệuquả nhất trong dân gian, được nhiều người áp dụng và đã chữa khỏi
Trang 26Cây nổ trị sỏi thận, sỏi bàng quang
Rễ cây nổ có tác dụng làm tan sỏi thận và bàng quang Điều này đã được kiểmchứng bởi nhiều bệnh nhân sỏi thận đã khỏi nhờ uống nước sắc từ rễ cây này
Cây nổ hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường
Rễ và lá cây nổ có tác dụng ức chế a-amylase giúp kiểm soát lượng đườnghuyết trong cơ thể, làm ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng xảy ra
Cây nổ giúp lợi tiểu
Cây nổ cấp nước và natri cho thận, kích thích và đẩy nhanh quá trình bài tiếtnên rất có lợi cho người bị bí tiểu, tiểu rắt, tiểu đau buốt,
Ngoài ra uống nước sắc cây nổ còn giúp người bệnh đi tiểu thường xuyên hơn,
ngăn ngừa tình trạng vôi đọng lại thành sỏi thận.
Cây nổ có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn
Trong dịch chiết từ cây nổ có tính kháng viêm, kháng khuẩn mạnh nên có tácdụng chữa bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm lợi, viêm loét dạ dày và một sốbệnh thường gặp về dạ dày
Chỉ cần lấy cây nổ khô sắc nước để uống, các bệnh viêm nhiễm này sẽ maukhỏi
Cây nổ giúp hạ sốt, chữa cảm lạnh
Nhiều nghiên cứu cho thấy, uống nước sắc cây nổ giúp hạ sốt nhanh chóng.Bên cạnh đó, cây nổ còn có tác dụng điều trị các bệnh liên quan đến xươngkhớp, viêm khớp, giảm viêm sưng, giảm đau xương khớp
1.5.4 Công năng - chủ trị
1.5.4.1 Tinh vị
Lá cây sâm tanh tách có vị hơi đắng, cay; tính lạnh, có ít độc Rễ có vị
ngọt, cay, tính mát Phần thân và rễ cây nổ gai có vị chát
1.5.4.2 Quy kinh
Chưa có kiến thức ghi nhận
1.5.4.3 Công dụng cây nổ gao
Lợi niệu, giải độc, thanh nhiệt, bồi bổ và giải biểu
Chủ trị: Hạt được dùng ngoài để trị vết nứt và mụn nhọt Rễ tán bột được dùng để làmthuốc bổ, trị viêm loét dạ dày tá tràng, sỏi thận và sỏi bàng quang Ngoài ra rễ cònđược dùng để trị tiểu đường, đau nhức răng, cảm mạo và huyết áp cao
1.5.4.4 Độc tính
Cây có độc tính cao do chứa các chất như Securinin, Alcaloit Nhiều nhất là ởphần rễ và thân
1.5.5 Cách dùng – liều lượng
Trang 271.5.5.1 Cách dùng và liều dùng rễ cây nổ làm thuốc
- Liều lượng: mỗi ngày dùng 10 – 20 g rễ nổ dưới dạng thuốc sắc.
- Lá và hạt nổ: Nước sắc từ lá cây nổ có tác dụng làm ra mồ hôi, điều trị sốt và
viêm phế quản mạn tính Đối với hạt nổ, người ta thường ngâm nước cho hạt nở ra, có chất keo nhầy rồi dùng nó đắp lên các vết thương và mụn nhọt
1.5.5.2 Cách dùng và liều dùng cây nổ làm thuốc
- Liều lượng: mỗi ngày dùng 10 – 20g rễ Quả nổ dưới dạng thuốc sắc
- Lá và hạt Nổ: Nước sắc từ lá cây có tác dụng làm ra mồ hôi, điều trị sốt
và viêm phế quản mạn tính Đối với hạt Nổ, người ta thường ngâm nước cho hạt nở ra,
có chất keo nhầy rồi dùng nó đắp lên các vết thương và mụn nhọt
- Cây quả nổ thường được dùng ở ngoài da và dùng ở dạng thuốc sắc Liềudùng trung bình từ 10 – 25g dược liệu khô/ ngày
- Sử dụng cây thuốc nổ gai ở dạng sắc uống hay khiến thuốc đắp ngoài
+ Liều sử dụng trong: Ngày dùng 6 – 12g
+ Liều sử dụng ngoài: Liều lượng được điều chỉnh tùy theo diện tích khu vựcbuộc phải chữa trị
1.5.6 Một số bài thuốc cổ truyền
1.5.6.1 Bài thuốc
1.5.6.2 Bài thuốc
1.5.6.3.Bài thuốc chữa
1.5.6.4.Bài thuốc chữa
1.5.6.5 Bài thuốc chữa
1.5.6.6 Bài thuốc trị
1.5.6.7 Bài thuốc chữa
1.5.6.8 Bài thuốc chữa
1.5.6.9 Bài thuốc chữa
1.5.6.10 Bài thuốc chữa
1.5.7.Những điều cần lưu ý khi dùng bài thuốc từ cây quả nổ
1.5.7.1.Đối tượng nên dùng cây trái nổ
Những người sau đây nên dùng vị thuốc cây nổ để tốt cho sức khỏe:
- Bệnh nhân bị thận hư, suy thận, sỏi thận, người mắc các bệnh liên quan đến thận,
- Người bệnh tiểu đường
Trang 28- Người bị cao huyết áp
- Người đi tiểu khó, bí tiểu, đau rát, tức bụng khi đi tiểu
- Người bị suy nhược cơ thể, choáng váng, mệt mỏi, tay chân run rẩy
- Bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu
- Người có triệu chứng ho, sốt, cảm lạnh,
- Người bình thường muốn bồi bổ cơ thể, nâng cao sức khỏe
1.5.7.2.Đối tượng không nên dùng cây trái nổ
- Cây quả nổ có tính hàn và mát vì vậy không nên dùng cho người không cóthực nhiệt và người hư hàn
- Phụ nữ mang thai, người có huyết áp và đường huyết thấp nên tham khảo ýkiến bác sĩ trước khi dùng dược liệu sâm tanh tách
1.5.7.3.Lưu ý khi sử dụng cây trái nổ
- Nước sắc từ rễ cây nổ còn được dùng làm thuốc phá thai Vì vâ ̣y, phụ nữ
mang thai không nên dùng thuốc này
- Khi dùng nước sắc từ rễ cây cần chú ý về liều lượng và thời gian để tránh viê ̣c đi tiểu nhiều lần (do lợi tiểu), làm ảnh hưởng đến sinh hoạt và công viê ̣c
- Sử dụng liều lượng thích hợp thì mới có hiệu quả Tùy vào cơ địa mỗi người mà thuốc sẽ có thời gian phát huy tác dụng khác nhau
- Người có huyết áp thấp nên nên sử dụng lượng dược liệu cây nổ vừa phải
- Trẻ sơ sinh không nên sử dụng vị thuốc cây nổ
- Với nam giới cần cân nhăc những điều sau:
+ Những chất Securinin, Alcaloit trong thân cũng như rễ cây là những thành phần có độc tính vô cùng cao Nó có thể dẫn đến ngộ độc nếu như bạn dùng thuốc dựa tiện, không đúng cách Để đảm bảo an toàn, bạn chỉ buộc phải sử dụng dược liệu khi
có sự cho phép, kê đơn của thầy thuốc Không uống quá liều lượng được hướng dẫn hoặc lạm dụng trong thời gian dài
+ Trong suốt khá trình trị bệnh bằng cây nổ gai, nam giới cần tái kiểm tra định kỳ để đánh giá được hiệu quả của thuốc và nắm rõ được tình trạng sức khỏe của mình
+ Người mắc dị ứng hay có phản ứng khá mẫn với một trong những thành phần của cây nổ gai thì không cần sử dụng
+ Nếu sau lúc sử dụng dược liệu bạn nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu thất thường như buồn nôn, ói mửa, phù mạch, nổi phát ban toàn thân… thì phải ngưng uống ngay mau chóng đến các trung tâm y tế để được xử lý Những dấu hiệu trên đều
có thể xảy ra khi mắc dị ứng hoặc ngộ độc dược liệu
+ Khá nhiều người nhầm cây nổ gai với sâm tanh tách ( cây quả nổ ) vì chúng
có tên gọi gần giống nhau Buộc phải chú ý để lựa chọn đúng dược liệu
Trang 291.6 VAI TRÒ ĐỐI VỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI HIỆN NAY
1.6.1 Công dụng của cây nổ là gì?
1.6.2.Công dụng điều trị
1.6.3 Tác dụng của cây nổ giúp
1.6.4.Cây nổ có tác dụng kháng viêm, kháng khuẩn
1.6.5 Công dụng của cây nổ giúp hạ sốt, chữa cảm lạnh
1.6.6 Cây nổ có tác dụng bồi bổ cơ thể
1.6.7 Tác dụng, cách dùng cây nổ chữa bệnh hiệu quả
Trang 30CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dược liệu cây Trái nổ trồng tại Kiên Giang được thu thâ ̣p để chiết xuất
2 1 1 Thời gian, chọn mẫu và nguyên vật liệu nghiên cứu
2 1 1 1 Tiêu chuẩn chọn mẫu
- Thu cây trái nổ nguyên vẹn (đầy đủ: thân, lá, rễ, hoa, quả…)
- Cây còn tươi, không bị héo, vàng, không bị sâu, bệnh
- Cây không non cũng không già
2 1 1 2 Tiêu chuẩn loại trừ
Cây bị sâu, bệnh và héo, vàng.
Cây bị khiếm khuyết hay bị hư hại một phần.
Cây non quá hay già quá.
2 1 1 3 Cách bảo quản mẫu
Sau khi thu mẫu theo tiêu chuẩn, để mẫu vào túi ni lông có nước hay thu cây có
cả đất để giữ ẩm, không để cây bị héo Khi xử lý mẫu xong, chúng ta trồng lại để tiếnhành nghiên cứu các chỉ tiêu chưa đạt
2 1 2 Nguyên liê ̣u, Hóa chất, Thiết bị
- Nguyên liê ̣u: Cây Trái Nổ
- Hóa chất PCR và điê ̣n di:
- Thiết bị Điê ̣n di: máy soi DNA (tia UV)
- Kiểm tra DNA bằng điện di trên gel agarose
2 1 3 Thời gian nghiên cứu
- Thời gian bắt đầu: 12 tháng 12 năm 2022
- Thời gian kết thúc: 11 tháng 02 năm 2023
2 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp chỉ thị hình thái
2.2.1.1.Đặc điểm hình thái
Quan sát và mô tả hình thái bên ngoài và vi phẫu cây Trái nổ Dựa vào cácphương pháp nghiên cứu thực vật của Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) có cải tiến, các bộphận mô tả bao gồm: thân, lá, hoa, rễ, quả, hạt Mỗi đặc điểm thực hiện 10 mẫu
- Thân: Đo hết phần thân trên mặt đất, từ mặt đất đến cuối chồi ngọn
Trang 31- Lá: Đo hai chỉ số: Chiều dài lá từ cuống lá đến chót lá; chiều rông phầnphiến lá lớn nhất.
- Rễ: Đo từ phần dưới mặt đất (miền trưởng thành) đến chóp rễ
- Hoa: Đếm số tràng hoa, nhị, nhụy Mô tả màu sắc và hình dạng tràng hoa
- Quả: Đo kích thước quả, mô tả màu sắc và hình dạng quả
Cách đo: Đặt thước có chia đơn vị đo cm và mm Đặt thước song song với
mẫu và vuông góc với mặt đát hoặc vuông góc giữa hai thước sau khi đo đủ mỗi chỉ
số 10 mẫu ta lấy kích thước trung bình
2.2.1.2.Đặc điểm vi phẫu
Cách giải phẫu của các cơ quan thực vật là một đặc điểm quan trọng kiểmnghiệm dược liệu Hình dạng và các cấu trúc vi học của vách tế bào có ý nghĩa quatrọng nhất trong khảo sát vi học Vì vậy, khi quan sát các mẫu, người ta thường loại bỏ
tế bào chất, nhuộm màu màng tế bào để việc quan sát được dễ dàng hơn Tiêu bản viphẫu thực vật được chuẩn bị qua các giai đoạn:
a Chọn mẫu
- Có thể dùng mẫu tươi hay khô
- Mẫu được chọn phải chính xác, có tính đại diện, không quá già hoặc quánon
b Cắt vi phẫu
- Cắt bằng tay với lưỡi lam để được lát cắt thật mỏng để nhuộm Nếu mẫu nhỏthì cắt cả tiết diện, nếu mẫu có kích thước to thì cắt phần đại diện, mẫu cắt là lá thườnglấy đoạn 1 phần 3 gân giữa kể từ nơi tiếp giáp với cuốn và một phần phiến lá ở haibên Nếu là thân thường cắt ở lóng Nếu là rễ, thường cắt ở phần giữa, không quá noncũng không quá già
- Có 2 loại phẫu thức được dùng trong kiểm nghiệm dược liệu:
+ Phẫu thức ngang: thông dụng nhất Lát cắt nằm trong mặt phẳng vuông gócvới trục của mẫu cắt
+ Phẫu thức dọc: thường để quan sát ống tiết hay ống nhựa mủ Lát cắt nằmtrong mặt phẳng song song với trục mẫu cắt Lát cắt có thể đi qua trục tâm ( cắt xuyêntâm) hay song song với trục tâm (cắt tiếp tuyến)
c Nhuộm vi phẫu
Có nhiều phương pháp và hóa chất để nhuộm tế bào thực vật, ở đây ta dùngphương pháp nhuộm kép carmin – lục iod (nhuộm kép son phèn – lục iod)
Cách nhuộm: tiến hành tuần tự như nhau:
- Ngâm lát cắt vào dung dịch Javel 15-30 phút (cho đến khi lát cắt trở nêntrắng), rửa bằng nước cất nhiều lần