1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học: Khảo sát thực trạng, kiến thức của nhân viên y tế trong việc phân loại chất thải rắn tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao

55 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Thực Trạng, Kiến Thức Của Nhân Viên Y Tế Trong Việc Phân Loại Chất Thải Rắn Tại Các Khoa Lâm Sàng Và Cận Lâm Sàng
Tác giả BS. CKII. Lê Quang Trung, Phan Thị Kim Cúc, Ks. Huỳnh Văn Nhân, Cn. Nguyễn Vũ Nghị, NHS. Trần Ngọc Ánh Linh
Trường học Trung Tâm Y Tế Huyện Gò Quao
Thể loại đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Kiên Giang
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,04 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 1.1. Chất thải y tế (10)
    • 1.2. Nguy cơ của chất thải rắn y tế (15)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (28)
    • 2.1. Đối tượng (28)
    • 2.2. Phương pháp nghiên cứu (28)
    • 2.3. Đạo đức trong nghiên cứu (37)
  • Chương 3. DỰU KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (37)
    • 3.1. Kiến thức của nhân viên y tế về chất thải y tế (37)
    • 3.2. Các yếu tố liên quan đến kiến thức về phân loại chất thải y tế (n=110) (43)
  • KẾT LUẬN (0)

Nội dung

Báo cáo đề cương nghiên cứu khoa học: Khảo sát thực trạng, kiến thức của nhân viên y tế trong việc phân loại chất thải rắn tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng

Nhân viên y tế làm việc tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao.

Chọn tất cả nhân viên y tế làm việc tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao, được lập danh sách để khảo sát.

Những người không đồng ý tham gia nghiên cứu.

2.1.4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Nghiên cứu sẽ tiến hành từ tháng 3 năm 2023 đến tháng 9 năm 2023, tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao.

Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.

Chọn tất cả nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao, danh sách lập có số lượng 110 nhân viên.

Từ đó chọn mẫu n = 110, trong đó

Bác sĩ: 31; Y sĩ: 8; Dược sĩ: 3; Điều dưỡng: 43; Nữ hộ sinh: 8; Kỹ thuật viên: 9; Hộ lý: 8

Từ phần mềm quản lý nhân sự tại phòng Tổ chức Hành chính, lọc tất cả nhân viên y tế tại các khoa lâm sàng và cận lâm sàng thuộc Trung tâm Y tế huyện Gò Quao chọn làm mẫu nghiên cứu.

- Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: Tuổi, giới, dân tộc, trình độ chuyên môn

- Biến phụ thuộc: Kiến thức về chất thải y tế.

Tên biến Định nghĩa Giá trị

A1 Tuổi: Là số năm kể từ khi sinh ra cho tính đến năm 2024

A2 Giới: Là giới tính của mỗi nhân viên 0 Nam

A3 Dân tộc: Là dân tộc của nhân viên 1 Kinh

A4 Là trình độ chuyên môn của nhân viên

1 Bác sĩ; 2 Y sĩ; 3 Dược sĩ; 4 Điều dưỡng

5 Nữ hộ sinh; 6 Kỹ thuật viên; 7 Hộ lý

A5 Thâm niên: là số năm công tác

2 Từ 5 năm đến dưới 10 năm

3 >= 10 năm A6 Được tham gia tập huấn về quản lý chất thải y tế

A7 Có biết Thông tư 20/2021/TT-BYT quy định quản lý chất thải y tế

B Kiến thức cơ bản về chất thải y tế

B1 Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế

B2 Khoảng 70% - 80% lượng chất thải y tế là chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ

B4 Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm

Bông, băng, gạc dính máu và dịch cơ thể của người bệnh ở khoa Ngoại là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

B6 Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim Xquang là chất thải phóng xạ

B7 Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông thường

B8 Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường

Chai dịch truyền nước muối sinh lý, glucose sau sử dụng là chất thải y tế thông thường có thể tái chế

3 Không rõ B10 Tro lò đốt là chất thải nguy hại

3 Không rõ B11 Khi bị thương tích do kim tiêm nhiễm máu, nhân viên y tế có nguy cơ bị nhiễm viêm gan B và

2 Sai viêm gan C 3 Không rõ B12

Các hóa chất điều trị ung thư không sử dụng hết là chất thải gây độc tế bào, có nguy cơ gây ung thư cho người phơi nhiễm

C Kiến thức quy định chung về quản lý chất thải y tế

Luật bảo vệ môi trường năm 2020 có một điều quy định về bảo vệ môi trường đối với bệnh viện và cơ sở y tế

Theo quy định hiện hành, người lao động trong bệnh viện có hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải được trang bị quần áo, thiết bị bảo đảm an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh từ chất thải y tế

Theo chiến lược quốc gia, quản lý chất thải rắn phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn làm nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu

Quản lý chất thải y tế được quy định chi tiết trong Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh

Theo quy định hiện hành, việc phân loại chất thải tại nguồn là trách nhiệm của riêng điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên

Trưởng khoa có trách nhiệm kiểm tra sát sao việc thực hiện quy chế bệnh viện, quy định kỹ thuật bệnh viện và việc thực hiện vệ sinh và bảo hộ lao động

C7 Bệnh viện và nhân viên trong bệnh viện có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải để

2 Sai hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ

Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải y tế trong bệnh viện bao gồm ban lãnh đạo bệnh viện và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn

D Kiến thức về giảm thiểu chất thải y tế

D1 Kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành lâm sàng giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại

Sử dụng nhiệt kế điện tử giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại không lây nhiễm chứa kim loại nặng

D3 Phân loại chất thải chính xác giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại

E Kiến thức về mã màu, tiêu chuẩn túi, thùng đựng

Chất thải y tế thông thường được đựng trong túi, thùng màu nào?

E2 Chất thải lây nhiễm được đựng trong túi, thùng màu nào?

Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn được đựng trong túi, thùng màu nào

E4 Chất thải phóng xạ được đựng trong túi, thùng màu nào

Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích thể tái chế đựng trong túi, thùng màu nào

F Kiến thức về biểu tượng cảnh báo chất thải y tế

F1 Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gi?

1 Chất thải nguy hại không lây nhiễm hoặc chất thải nguy hại

F2 Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gì?

1 Chất thải nguy hại không lây nhiễm hoặc chất thải nguy hại

F3 Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gi?

1 Chất thải nguy hại không lây nhiễm hoặc chất thải nguy hại

F4 Biểu tượng này cảnh báo hoặc thông báo điều gi?

1 Chất thải nguy hại không lây nhiễm hoặc chất thải nguy hại

G Kiến thức về quy trình phân loại, thu gom, vận chuyển chất thải y tế trong khoa phòng

G1 Tất cả chất thải y tế phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh

Kim tiêm sau khi sử dụng cần được đậy nắp hoặc bẻ cong trước khi bỏ vào hộp đựng chất thải sắc nhọn để đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế

Khi thu gom, cần ghi xuất xứ khoa phòng bên ngoài tất cả các túi đựng chất thải

Trong vòng 1 giờ sau thu gom túi đầy chất thải, túi sạch đựng chất thải phải sẵn có để thay thế

Nơi phát sinh chất thải phải có túi hoặc thùng có lót túi thu gom tương ứng

Mỗi khoa/phòng phải quy định vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế

Chất thải y tế nguy hại và thông thường được thu gom từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất một lần trong ngày và khi cần

Vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom chất thải

Các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý ban đầu sau khi thu gom về nơi tập trung chất thải

Việc vận chuyển nội bộ (thu gom) chất thải y tế phát sinh tại các khoa/phòng về nơi lưu giữ chất thải của bệnh viện thường được thực hiện vào một thời gian nhất định trong ngày

G11 Tránh vận chuyển chất thải y tế qua khu vực đông người và hành lang trước phòng bệnh

Thùng đựng chất thải cần được làm sạch và khử khuẩn hàng tuần

2.2.5 Phương pháp thu thập và đánh giá số liệu

Nghiên cứu viên là các thành viên trong nhóm gồm 1 bác sĩ, 1 cử nhân và 1 kỹ sư, 1 nữ hộ sinh, các thành viên đã từng tham dự các lớp tập huấn về kiến thức nghiên cứu khoa học của đơn vị tổ chức.

Tổ chức thu thập số liệu: Sử dụng bộ câu hỏi tự điền (Phụ lục 1) để thu thập thông tin về kiến thức thực hành của nhân viên y tế trong việc phân loại chất thải y tế

Nhóm nghiên cứu liên hệ trước với lãnh đạo Trung tâm nói rõ mục đích của nghiên cứu, xin gửi công văn thông báo đến các khoa lâm sàng về nội dung và mục đích của nghiên cứu, sau đó nhóm nghiên cứu sẽ liên hệ với Trưởng khoa và hẹn thời gian sẽ tiến hành khảo sát

Nghiên cứu viên xuống khoa nêu rõ mục đích của việc nghiên cứu Sau đó mời các đối tượng nghiên cứu đã được lựa chọn theo danh sách để phát phiếu phỏng vấn tự điền đến từng đối tượng nghiên cứu, để đảm bảo đủ thông tin bao gồm những NVYT đã ra trực, chúng tôi chọn thời điểm phỏng vấn mỗi khoa hai lần, giải thích rõ các thắc mắc, khi người được phỏng vấn nộp phiếu phỏng vấn, nghiên cứu viên sẽ kiểm tra xem phiếu đã được điền đầy đủ chưa, nếu còn thiếu sẽ yêu cầu người tham gia bổ sung đầy đủ Để đảm bảo tính khách quan, người tham gia trả lời phỏng vấn sẽ không phải ghi tên hay ký vào bất cứ giấy tờ nào

2.2.6 Phương pháp kiểm soát sai số

Hạn chế của nghiên cứu:

- Nghiên cứu khảo sát với hình thức phỏng vấn phiếu, có liên quan đến thái độ của NVYT Vì vậy có thể ảnh hưởng đến tính trung thực của thông tin thu thập được khi tiến hành điều tra.

- Thu thập số liệu theo phương pháp phát vấn nên đối tượng nghiên cứu có thể tham khảo ý kiến của nhau và điền các thông tin tương tự nhau hoặc sẽ lộ bí mật thông tin.

- Thiết kế phiếu khảo sát chặt chẽ, đầy đủ, rõ ràng và chính xác.

- Nghiên cứu viên phổ biến đầy đủ cho người tham gia nghiên cứu về mục đích và nội dung nghiên cứu.

- Nghiên cứu viên luôn có mặt tại nơi thu thập số liệu để giám sát và hướng dẫn cho người tham gia nghiên cứu.

Đạo đức trong nghiên cứu

Đây là nghiên cứu không xâm phạm đến sức khỏe của người bệnh Mọi thông tin cá nhân về đối tượng nghiên cứu được giữ kín Các số liệu, thông tin thu nhập được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác.

Nội dung nghiên cứu đã được sự đồng ý của hội đồng khoa học công nghệ Trung tâm Y tế huyện Gò Quao.

DỰU KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Kiến thức của nhân viên y tế về chất thải y tế

3.1.1 Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (n0)

STT Thông tin Phân nhóm Số lượng

Y sĩ Dược sĩ Điều dưỡng

6 Được tập huấn về Có tập huấn quản lý CTYT Chưa tập huấn

3.1.2 Kiến thức cơ bản về chất thải y tế (n0)

STT Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

1 Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế

2 Khoảng 70% - 80% lượng chất thải y tế là chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ

4 Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm

Bông, băng, gạc dính máu và dịch cơ thể của người bệnh ở khoa Ngoại là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao

6 Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim

Xquang là chất thải phóng xạ

7 Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông thường

8 Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường

Chai dịch truyền nước muối sinh lý, glucose sau sử dụng là chất thải y tế thông thường có thể tái chế

10 Tro lò đốt là chất thải nguy hại

11 Khi bị thương tích do kim tiêm nhiễm máu, nhân viên y tế có nguy cơ bị nhiễm viêm gan B và viêm gan C

Các hóa chất điều trị ung thư không sử dụng hết là chất thải gây độc tế bào, có nguy cơ gây ung thư cho người phơi nhiễm

3.1.3 Kiến thức quy định chung về quản lý chất thải y tế (n0)

STT Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

Luật bảo vệ môi trường năm 2020 có một điều quy định về bảo vệ môi trường đối với bệnh viện và cơ sở y tế

Theo quy định hiện hành, người lao động trong bệnh viện có hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải được trang bị quần áo, thiết bị bảo đảm an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh từ chất thải y tế

Theo chiến lược quốc gia, quản lý chất thải rắn phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn làm nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu

Quản lý chất thải y tế được quy định chi tiết trong Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh

Theo quy định hiện hành, việc phân loại chất thải tại nguồn là trách nhiệm của riêng điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên

Trưởng khoa có trách nhiệm kiểm tra sát sao việc thực hiện quy chế bệnh viện, quy định kỹ thuật bệnh viện và việc thực hiện vệ sinh và bảo hộ lao động

Bệnh viện và nhân viên trong bệnh viện có trách nhiệm giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế chất thải để hạn chế đến mức thấp nhất lượng chất thải phải tiêu hủy, thải bỏ

Cơ cấu tổ chức quản lý chất thải y tế trong bệnh viện bao gồm ban lãnh đạo bệnh viện và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn

3.1.4 Kiến thức về giảm thiểu chất thải y tế (n0)

STT Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

Kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành lâm sàng giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại

Sử dụng nhiệt kế điện tử giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại không lây nhiễm chứa kim loại nặng

3 Phân loại chất thải chính xác giúp giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại

3.1.5 Kiến thức mã màu, tiêu chuẩn túi, thùng đựng chất thải y tế (n0)

STT Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

1 Màu xanh - Chất thải y tế thông thường được đựng trong túi, thùng màu nào?

2 Màu vàng - Chất thải lây nhiễm được đựng trong túi, thùng màu nào?

Màu đen - Chất thải nguy hại không lây nhiễm dạng rắn được đựng trong túi, thùng màu nào?

4 Không quy định - Chất thải phóng xạ được đựng trong túi, thùng màu nào?

Màu trắng - Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích thể tái chế được đựng trong túi, thùng màu nào?

3.1.6 Kiến thức về biểu tượng cảnh báo chất thải y tế (n0)

STT Biểu tượng Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

1 Biểu tượng cảnh báo chất thải tái chế

2 Biểu tượng cảnh báo chất thải lây nhiễm

3 Biểu tượng cảnh báo chất thải dễ cháy

4 Biểu tượng cảnh báo chất thải nguy hai không lây nhiễm hoặc cảnh báo chung về chất thải nguy hại

3.1.7 Kiến thức về quy trình phân loại, thu gom, chất thải y tế (n0)

STT Nộ dung Đạt Không đạt n % n %

1 Tất cả chất thải y tế phải được phân loại ngay tại nơi phát sinh

Kim tiêm sau khi sử dụng cần được đậy nắp hoặc bẻ cong trước khi bỏ vào hộp đựng chất thải sắc nhọn để đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế

3 Khi thu gom, cần ghi xuất xứ khoa phòng bên ngoài tất cả các túi đựng chất thải

Trong vòng 1 giờ sau thu gom túi đầy chất thải, túi sạch đựng chất thải phải sẵn có để thay thế

5 Nơi phát sinh chất thải phải có túi hoặc thùng có lót túi thu gom tương ứng

Mỗi khoa/phòng phải quy định vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế

Chất thải y tế nguy hại và thông thường được thu gom từ nơi phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất một lần trong ngày và khi cần

Vị trí để đặt các bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế phải có hướng dẫn cách phân loại và thu gom chất thải

Các chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải được xử lý ban đầu sau khi thu gom về nơi tập trung chất thải

Việc vận chuyển nội bộ (thu gom) chất thải y tế phát sinh tại các khoa/phòng về nơi lưu giữ chất thải của bệnh viện thường được thực hiện vào một thời gian nhất định trong ngày

Tránh vận chuyển chất thải y tế qua khu vực đông người và hành lang trước phòng bệnh

12 Thùng đựng chất thải cần được làm sạch và khử khuẩn hàng tuần

Các yếu tố liên quan đến kiến thức về phân loại chất thải y tế (n=110)

3.2.1 Mối liên quan giữa kiến thức và nhóm tuổi

Thông tin Đạt Không đạt P

3.2.2 Mối liên quan giữa kiến thức và giới tính

Thông tin Đạt Không đạt P

3.2.3 Mối liên quan giữa kiến thức và dân tộc

Thông tin Đạt Không đạt P

3.2.4 Mối liên quan giữa kiến thức và trình độ chuyên môn

Thông tin Đạt Không đạt P

Y sĩ Dược sĩ Điều dưỡng

3.2.5 Mối liên quan giữa kiến thức và thâm niên

Thông tin Đạt Không đạt P

Từ 5 năm đến dưới 10 năm

3.2.6 Mối liên quan giữa kiến thức và được tập huấn quản lý CTYT

Thông tin Đạt Không đạt P Được tập huấn về Đã tập huấn quản lý CTYT Chưa tập huấn

3.2.7 Mối liên quan giữa kiến thức với có biết thông tư 20/2021/TT-BYT

Thông tin Đạt Không đạt P

Nhận xét: thải rắn y tế của sinh viên y khoa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2019), Báo cáo môi trường quốc gia năm

3 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2020), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2015 – 2020, Hà Nội.

4 Bộ Y tế (2021), Thông tư số 20/2021/TT-BYT, ngày 26/11/2021 của Bộ trưởng Bộ Y Tế quy định về quản lý chất thải y tế trong phạm vi khuôn viên cơ sở y tế, Hà Nội.

5 Nguyễn Thị Cảnh (2019), Thực trạng và kiến thức về quản lý chất thải rắn tại một số bệnh viện đa khoa tỉnh năm 2019, Luận văn thạc sĩ, Đại học Y

6 Nguyễn Xuân Chi, Nguyễn Thanh Lộc và Nguyễn Võ Minh Hoàng (2019),

“Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về quản lý chất thải rắn y tế của cán bộ y tế tại bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh năm 2019”, Tạp chí Y học dự phòng, 4 (957).

7 Lâm Hoàng Dũng (2015), Kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan về quản lý chất thải rắn y tế của các nhân viên tại 3 bệnh viện chuyên khoa thành phố Cần Thơ năm 2015, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y tế Công Cộng Hà Nội.

8 Phan Lê Thu Hằng, Doãn Ngọc Hải, Trần Thị Thúy Hà và cộng sự (2019),

“Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 22 bệnh viện khu vực miền Bắc năm 2019”, Tạp chí Y học dự phòng, 11 (171), 78-85. thực hành của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa Đan Phượng Hà Nội năm

2014, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.

11 Lê Thị Hoàn, Lê Vũ Thuý Hương, Chu Văn Thăng (2021), Kiến thức về quản lý chất thải rắn của nhân viên y tế tại ba bệnh viện Hà nội năm

2021, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội.

12 Nguyễn Thị Mỹ Huyền (2017), Kiến thức, thực hành về quản lý chất thải y tế của nhân viên y tế bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2016 và một số yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.

13 Nguyễn Thanh Huyền (2019), Đánh giá kiến thức, thái độ về phân loại chất thải y tế của sinh viên cao đẳng điều dưỡng năm 2 và năm 3 trường Cao đẳng Y tế Hà Đông năm học 2018-2019, Luận văn y học, Trường Cao đẳng

14 Nguyễn Gia Khánh và Đinh Hữu Dung Ngô Quý Châu (2005), “Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế bệnh viện tỉnh Quảng Nam lên sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí y học dự phòng, 2 (503), 62.

15 Tô Thị Liên (2015), Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015, Luận văn tốt nghiệp

Thạc sĩ y tế công cộng, Đại học Y Hà Nội.

16 Phạm Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Duy Phong (2015), Tỉ lệ sinh viên Y học dự phòng, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh có kiến thức và thực hành đúng về phân loại chất thải rắn y tế khi thực tập lâm sàng năm

2015, luận văn y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh.

17 Lê Chính Phong (2019), Thực trạng thực hiện quy trình quản lý chất thải ngành y tế giai đoạn 2006 – 2010”, Tạp chí y học, Tập 534 Số 1.

19 Trần Thị Minh Tâm (2007), Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

20 Cục quản lý môi trường y tế (2015), Sổ tay hướng dẫn quản lý chất thải bệnh viện (ban hành kèm theo quyết định số 105/QĐ_MT ngày 03/7/2014 của Cục trưởng Cục quản lý Môi trường y tế), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

21 Châu Võ Thụy Diễm Thúy (2015), Nghiên cứu thực trạng kiến thức, thực hành của nhân viên y tế về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại bệnh viên đa khoa Đồng Tháp năm 2015, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng.

22 Nguyễn Thành Trung (2022), Thực trạng kiến thức về quản lý chất thải y tế tại một số trạm y tế xã thuộc huyện sóc sơn thành phố Hà Nội năm

2022 và một số yếu tố liên quan, Luận văn y học, Đại học Quốc gia Hà

23 Hoàng Thị Thúy và Phan Văn Tường (2012), “Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức thực hành của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011”, Tạp chí Y học thực hành, 816 (4).

24 J Edger và L Hawkins NAS Helal (2021), “Factors affecting health and safety particulary sharps injuries, in medical waste handlers in hospital

25 Ministry of Health of Uganda anh USAID (2019), Approaches to health care waste management, Uganda anh USAID.

26 Mohammad Abul Bashar Sarker and e al (2014), “Evaluation of Knowledge, Practices, and Possible Barriers among Health Provides regarding Medical Waste Management in Dhaka, Bangladesh”, Drug

Administration, Institute of Public Health, Dhaka, Bangladesh.

27 Prashanthini V Ananth AP, Visvanathan C (2019), “Healthcare waste management in Asia”, International Journal of Clinical Medicine, Vol.8 No.12.

28 Shakeer kahn, Raviprabhu (2013), Knowledge About Biomedical Waste

Management Among Medical Students of a Tertiary Care Hospital 2013.

29 Samwel V Manyele Ignasio S Kagonji (2016), “Analysis of Health Workers Perceptions on Medical Waste Management in Tanzanian Hospitals Engineering” Scientific Research8, 8 445-459.

30 WHO and UNEP (2018), Guidacne of identifying population at risk from

31 WHO (2019), “Safe management of wastes from health-care activities”, second edition, 3-40.

32 WHO (2021), Health-care waste management, WHO, Geneva.

Số phiếu:……… Ngày phỏng vấn:… /…/2024 Điện thoại:………

Giới tính: 0 Nam 1 Nữ Dân tộc: 1 Kinh 2 Khơ me Chuyên môn: 1 Bác sĩ 2 Y sĩ 3 Sược sĩ 4 Điều dưỡng

5 Nữ hộ sinh 6 Kỹ thuật viên 7 Hộ lý

Thâm niên 1 < 5 năm 2 Từ 5 năm < 10 năm 3 >= 10 năm Được tập huấn về quản lý CTYT 1 Có tập huấn 2 Chưa

Có biết thông tư 20/2021/TT-BYT 1 Có biết 2 Chưa biết

Khoanh tròn vào số đáp án đúng cho các câu hỏi sau:

Tất cả chất thải trong bệnh viện đều được coi là chất thải y tế?

Khoảng 70% - 80% lượng chất thải y tế là chất thải nguy hại?

Chất thải nguy hại gồm 3 nhóm: chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại và chất thải phóng xạ?

Chất thải giải phẫu được xếp vào nhóm chất thải lây nhiễm?

Bông, băng, gạc dính máu và dịch cơ thể của người bệnh ở khoa Ngoại là loại chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao?

Phim Xquang và hóa chất tráng rửa phim Xquang là chất thải phóng xạ?

Vỏ bao thuốc, vỏ bao bơm kim tiêm là chất thải y tế thông thường?

Bột bó trong gãy xương kín là chất thải y tế thông thường?

Chai dịch truyền nước muối sinh lý, glucose sau sử dụng là chất thải y tế thông thường có thể tái chế?

Khi bị thương tích do kim tiêm nhiễm máu, nhân viên y tế có nguy cơ bị nhiễm viêm gan B và viêm gan C?

Các hóa chất điều trị ung thư không sử dụng hết là chất thải gây độc tế bào, có nguy cơ gây ung thư cho người phơi nhiễm?

Lò đốt chất thải rắn y tế có thể trở thành nguồn phát thải những hóa chất hữu cơ khó phân hủy như Dioxin và Furans ra môi trường?

Luật bảo vệ môi trường năm 2014 có một điều quy định về bảo vệ môi trường đối với bệnh viện và cơ sở y tế?

Theo quy định hiện hành, người lao động trong bệnh viện có hoạt động liên quan đến chất thải y tế phải được trang bị quần áo, thiết bị bảo đảm an toàn, tránh lây nhiễm dịch bệnh từ chất thải y tế?

Theo chiến lược quốc gia, quản lý chất thải rắn phải được thực hiện theo phương thức tổng hợp, nhằm phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh chất thải tại nguồn làm nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu?

Quản lý chất thải y tế được quy định chi tiết trong Thông tư số 18/2009/TT-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác Kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám, chữa bệnh?

Theo quy định hiện hành, việc phân loại chất thải tại nguồn là trách nhiệm của riêng điều dưỡng, hộ sinh và kỹ thuật viên?

Ngày đăng: 27/04/2024, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w