1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương Chính trị học đại cương

39 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 51,29 KB

Nội dung

Đề cương ôn thi môn Chính trị học đại cương (Học viện Báo chí và Tuyên truyền). Đề cương này gồm 15 câu hỏi bao quát các vấn đề, khái niệm cơ bản của chính trị học. Đưa ra các kiến thức nền tảng cho sinh viên, học viên có nhu cầu nghiên cứu, ôn thi chính trị học ở Việt Nam.

Đề cương Chính trị học đại cương Câu 1: Chính trị gì? Phân tích luận điểm “Chính trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật” Trả lời: Chính trị gì? 1.1 a, Những luận điểm ngồi Mác-xít: - Ở Hy Lạp cổ đại: + Platon cho rằng, trị thống trị trí tuệ tối cao, nghệ thuật dẫn dắt xã hội người:   Chính trị nghệ thuật cai trị Cai trị sức mạnh độc tài, cai trị thuyết phục thực trị Chính trị phải chuyên chế, tất cá nhân phải phục vụ quyền uy Tự đem lại hỗn oạn, tai họa cho đời sống nhân dân + Aristotle chi trị khoa học lãnh đạo người, khoa học kiến trúc xã hội cơng dân: Chính trị phải đời sống cộng đồng, chung cao cá nhân riêng biệt, người sống ngày tốt  Chính phải giáo dục đạo đức, phẩm hạnh cho cơng dân Ở Trung Quốc cổ, cận đại:  - + Theo nghĩa từ, trị gồm “chính” “trị”:   “Chính” ghép từ “chính” – ngắn, thẳng thắn, trực, “văn” – tính nhân văn, tính xã hội “Trị” điều tiết, điều chỉnh, đắn, thẳng thắn, lo liệu cho xã hội vào nề nếp, kỷ cương, ổn định + Theo Khổng Tử, trị đạo, danh + Tơn Trung Sơn định nghĩa: “Chính” việc dân chúng, “trị” quản lý Quản lý việc dân chúng trị, lực lượng quản lý việc dân chúng quyền - Một số nhà trị Đức, Mỹ, Nhật: + Max Weber cho rằng, trị khát vọng tham gia quyền lực hay ảnh hưởng đến phân chia quyền lực quốc gia, bên quốc gia tập đoàn người quốc gia + Các nhà trị Mỹ cho rằng, trị giống bánh lợi ích có hạn mà lịng tham vơ đáy Chịnh trị tìm kiếm giải pháp để thực phân phối lợi ích + Nhật Bản” Chính trị hoạt động tìm kiếm khả áp đặt quyền lực trị b, Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Phạm trù trị gồm nội dung: - - - Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp trước hết lợi giai cấp Cái trị tổ chức qua nhà nước; tham gia vào công việc nhà nước; định hướng cho nhà nước xác định nội dung, hình thức, nhiệm vụ nhà nước Chính trị biểu tập trung kinh tế; việc xây dựng nhà nước kinh tế Đồng thời, trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Chính trị lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm nhất, ảnh hưởng đến vận mệnh hàng triệu người, giải vấn đề trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật Từ đó, có khái niệm: “Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước; tham gia nhân dân vào công việc nhà nước xã hội; hoạt động thực tiễn giai cấp, đảng phái, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích 1.2 Phân tích luận điểm a, Chính trị khoa học Chính trị tượng khách quan Sự đấu tranh giai cấp dẫn đến nhà nước đời, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực trị (trọng tâm quyền lực nhà nước) để cai trị giai cấp khác Chính trị lĩnh vực tương đối độc lập với đời sống xã hội, có quy luật nội Chính trị hệ thống tri thức – từ tri thức kinh nghiệm đến tri thức lý luận hoàn chỉnh, phản ánh quy luật vận động khách quan trị Chính trị đặc quyền giai cấp thống trị Vì nhà nước nằm tay giai cấp thống trị, giai cấp thống trị sử dụng quyền lực trị để đem lại lợi ích cho giai cấp Ngày nay, trị phát triển trở thành khoa học độc lập: “Chính trị học khoa học nghiên cứu lĩnh vực tị nhằm làm sáng tỏ quy luật, tính quy luật chung thống đời sống trị - xã hội, với thủ thuật trị để thực hóa quy luật xã hội có giai cấp tổ chức thành nhà nước” b, Chính trị nghệ thuật Chính trị hoạt động tham gia người Con người “động vật trị”, chủ thể trị sử dụng biện pháp, thủ đoạn để đạt mục tiêu trị Hoạt động trị mang tính sáng tạo cao Chính trị hoạt động phức tạp Nó địi hỏi trí tuệ, kỹ cao với nhà trị Chính trị nghệ thuật mềm dẻo Chính trị nghệ thuật vận dụng tri thức kinh nghiệm thực tiễn, dự đoán để xử lý tình trị phức tạp vận dụng đắn phép biện chứng khách quan chủ quan hoạt động, đấu tranh trị Chính trị nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến hành chiến tranh Câu 2: Chính trị học gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu trị học Trả lời: 2.1 Khái niệm Chính trị học khoa học nghiên cứu lĩnh vực tị nhằm làm sáng tỏ quy luật, tính quy luật chung thống đời sống trị - xã hội, với thủ thuật trị để thực hóa quy luật xã hội có giai cấp tổ chức thành nhà nước - Chính trị học nghiên cứu lĩnh vực trị: Chính trị học nghiên cứu khái quát đời trị xã hội nhằm đạt tri thức mang tính chất, từ làm sở cho việc nhận thức đắn quy luật, tính quy luật chi phối tồn đời sốn trị; khoa học nghiên cứu đời sống trị xoay quanh vấn đề trung tâm, then chốt quyền lực trị - Chính trị học hiểu theo hai góc độ: + Chính trị đại cương + Chính trị chuyên biệt 2.2 Đối tượng nghiên cứu trị học Đối tượng nghiên cứu trị học quy luật, tính quy luật đời sống trị xã hội; chế tác động, chế vận dụng; phương thức, thủ thuật, cơng nghệ trị để thực hóa quy luật, tính quy luật Chính trị học nghiên cứu: + Lịch sử tư tưởng trị; + Lý luận trị, quyền lực trị; + Hoạt động xác định mục tiêu trị; + Hoạt động tìm kiếm, thực thi phương pháp, thủ thuật; + Lựa chọn, tổ chức nhân sự; + Hoạt động quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc gia 2.3 Chức nhiệm - Chức tổng quát: vụ trị học + Phát triển, dự báo quy luật, tính quy luật đời sống trị phạm vi quốc gia quốc tế + Hình thành hệ thống tri thức có tính lý luận, có khoa học thực tiễn Câu 3: Trình bày nội dung tư tưởng phái Nho gia Pháp gia sơ kỳ? Sự ảnh hưởng đến trị - xã hội Việt Nam? Trả lời: 3.1 Tư tưởng trị Nho gia Pháp gia sơ kỳ a, / + -n + nh h( 2# ng h4 +5 7n 2h *h 0n b, Phái Nho gia - Tứ thư, ngũ kinh sách kinh điển Nho giáo, đồng thời tác phẩm văn chương cổ điển Trung Quốc + Tứ thư gồm: Đại Học, Trung Dung, Luận Ngữ, Mạnh Tử + Ngũ kinh gồm: Thi, Thư, Lễ, Dịch Xuân Thu (được Khổng Tử hiệu đính biên soạn) - Khổng tử người sáng tạo trường phái Nho gia, tư tưởng trị ơng đóng vai trị chủ đạo tư tưởng trị Nho gia Khổng Tử cho nguồn gốc loạn lạc người không vị trị mình, lễ bị xem nhẹ Để thực lý tưởng mình, ơng đề học thuyết “Nhân Lễ - Chính danh” + “Nhân” phạm trù trung tâm học thuyết trị Khổng Tử Nó thước đo chuẩn mực định thành bại, tốt xấu trị Trong trị, “Nhân” thể ở:    Thương yêu người, thương yêu người thân yêu người nhân đức Coi người mình, giúp đỡ lẫn Tu dưỡng thân, sửa theo lẽ Nhân Tôn trọng sử dụng người hiền Theo Khổng Tử,dạo Nhân có người “quân tử” (quý tộc, trí thức thuộc giai cấp thống trị), cịn kẻ “tiểu nhân” (người lao động, giai cấp bị trị) khơng có + “Lễ” vốn quy định, nghi thức cúng tế Khổng Tử lý hóa, biến Lễ thành quy định, trật tự phân chia thứ bậc xã hội, thể cách sinh hoạt, ngôn ngữ, hành vi, trang phục, nhà cửa…   Lễ chuẩn mực đạo đức, khuôn mẫu cho hoạt động cá nhân xã hội, vị trí dùng Lễ Lễ phận Nhân Lễ ngọn, Nhân gốc Lễ tạo cho người biết phân biệt dưới, biết thân phận mình, biến làm điều lành, xa rời điều ác  Theo Khổng Tử, Lễ quy định chuẩn mực cho quan hệ bản: vua – tôi, cha – con, chồng – vợ, anh – em, bạn bề Các quan hệ có hai chiều, phụ thuộc lẫn + “Chính danh” danh phận đắn, thẳng Thực chất, danh khẳng định tính hợp lý giai cấp thống trị việc sử dụng quyền lực Nó vừa điều kiện, vừa mục đích trị    Xác định danh phận, đẳng cấp vị trí cá nhân, tầng lớp xã hội Ai vị trí làm trịn bổn phận vị trí “Danh” phải phù hợp với “thực”, nội dung phải phù hợp với hình thức Theo Chính trị, nói phải đơi với làm Đặt người vào vị trí chức “Danh” phải có trước “thực” “Chính danh” điều kiện để trau đồi thực Lễ Đánh giá: Học thuyết trị Khổng Thử “đức trị” lấy đạo đức làm gốc hay “nhân trị” Điều Nhân biểu thơng qua Lễ, Chính danh đường đạt đến điều Nhân Ba yếu tố có quan hệ biện chứng với Về chất, học thuyết trị tâm khơng xét đến yếu tố vật chất cảu xã hội nói yếu tố tinh thân Mục đích học thuyết bảo vệ chế độ đẳng cấp, củng cố địa vị giai cấp thống trị lỗi thời - Mạnh Tử kế thừa phát triển, sáng tạo tư tưởng Khổng Tử để xây dựng học thuyết “Nhân chính” + Thuyết tính thiện:    Bản tính tự nhiên người thiện Con người có lịng trắc ẩn tự nhiên biết xấu hổ Lịng trắc ẩn “nhân”, lòng tu ố “nghĩa”, lòng từ nhượng “lễ”, lịng thị phi “trí” Con người thành ác khơng biết giữ lấy mình, chạy theo lợi ích + Quan niệm vua – – dân:  Thiên tử mệnh trời trao cho thành nhân mệnh trời trí với ý dân   Quan hệ vua – quan hệ hai chiều Nếu vua khơng vua bị loại bỏ, vua mà tàn ác phải gọi thẳng Thiên tử nhường ngơi cho vua chư hầu, vào đức hạnh khả thực nhân Mạnh Tử người đưa luận điểm tôn trọng dân: “Dân quý nhất, quốc gia đứng thứ hai, vua kẻ không đáng trọng” Nhưng coi trọng dân thủ đoạn trị mà + Quan niệm quân tử - tiểu nhân:   Quân tử hạng người lao tâm, cai trị người cung phụng Tiểu nhân hạng người lao lực, bị cai trị phải cung phụng người Đề xuất chủ trương “thượng hiền”, dùng người hiền tài để thực hành “nhân chính” + Chủ trương vương đạo:   Kịch liệt phản đối “bá đạo”, nguồn gốc rối ren, loạn lạc Chính trị “vương đạo” nhân chính, lấy dân làm gốc Muốn dân khơng làm loạn phải tạo cho họ mức sống vật chất tối thiểu Tính chất “vương đạo” người cai trị phải giáo dục dân tuyệt đối phục tùng bề trền, thực “tam cương ngũ thường”, trói buộc dân vào luân lý Nho giáo để dễ bề cai trị Đánh giá: Học thuyết Nhân Mạnh Tử có nhiều nhân tố tiến so với Khổng Tử Ơng nhìn thấy sức mạnh nhân dân, chủ trương thi hành nhân chính, vương đạo Hạn chế cịn tin vào mệnh trời tính thần bí lý giải quyền lực c, Phái Pháp gia Hàn Phi Tử người tổng kết, phát triển tư tưởng Pháp gia tiền bối hoàn thiện học thuyết Hàn Phi Tử cho rằng, xã hội loài người ln biến đổi theo hướng lên Bản tính người ham lợi Chính trị đương thời cần có biện pháp cụ thể, cứng rắn, cương Học thuyết trị ơng xây dựng dựa sở thống pháp – thuật – - Pháp: + Pháp luật quy ước, khuôn mẫu, chuẩn mực vua ban ra, phổ biến rộng rãi để nhân dân thực + Pháp luật phải hợp thời, phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội, rõ ràng, dễ hiểu, phù hợp với trình độ quần chúng nhân dân - - Thuật thủ đoạn hay thuật cai trị người làm vua, để kiểm tra, giám sát, điều khiển bầy tồi Thuật phải giữ bí mật, kín đáo, khơng tiết lộ với Thế uy thế, quyền lực người cầm quyền + Quần thần phải phục tùng nhà vua, chịu buộc quyền uy + Yếu tố để quần thần buộc phải tuân theo Thế quyền lực bảo đảm cho việc thi hành pháp luật + Thế tuân thủ theo nguyên tắc tập trung, không chia sẻ không chia rơi vào tay người khác + Vua phải nắm phương tiện cưỡng chế “nhị bính” (thưởng phạt) Thưởng phạt phải sở pháp luật, không tùy tiên Vua phải phục tùng pháp luật Có thế, quyền uy vua tăng lên, lời nói có thêm sức mạnh Đánh giá: Đứg lập trưởng giai cấp địa chủ mới, tư tưởng Pháp gia kha thông bế tắc xã hội, tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển Tư tưởng Pháp gia phục vụ đắc lực cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền Hạn chế học thuyết pháp trị bị giai cấp cầm quyền cực đoan hóa, dẫn đến thống trị hà khắc tàn bạo 3.2 Ảnh hưởng đến đời sống trị - xã hội Việt Nam a, Ảnh hưởng phái Nho gia Ở Việt Nam, Nho giáo dể lại dấu ấn lớn trình giáo dục lịch sử dựng nước triều đại phong kiến Cùng với Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo ăn sâu vào đời sống truyền thống Việt Nam Nhờ Nho giáo, người Việt Nam coi trọng việc học hành, xem trọng nhà Nho Trong thời kỳ phong kiến, giáo dục Nho giáo sử dụng để tuyển chọn quan lại - Ưu điểm: + Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng người có học Biết tạo cho người biết đạo ăn ở, yêu thương, quan tâm người khác, sống có văn hóa đạo đức + Hầu hết mối quan hệ xã hội Việt Nam đánh giá tư tưởng Nho giáo, địi hỏi gắn bó thành viên gia đình, dịng họ Mọi người phải tơn trọng, sống hòa với người xung quanh - Hạn chế: + Nho giáo giáo dục trọng vào mặt trí, đức mà khơng coi trọng thể chất Những kiến thức tự nhiên sản xuất vật chất bị xem nhẹ + Nho giáo Việt Nam đơn điệu chiều không xuất nhiều trường phái, hơng phong phú, đa dạng Trung Quốc + Tư tưởng “trọng nam khinh nữ” ăn sâu vào lối sống người Việt, người phụ nữ bị kìm kẹp, khơng phát huy hết khả b, Ảnh hưởng phái Pháp gia Từ thời phong kiến, vua chúa đề quy tắc chuẩn mực buộc người tuân theo Những quy tắc hầu hết đại diện cho giai cấp thống trị, nhằm trì quyền lực khẳng định tính tất nhiên quyền lực nhà nước Tùy thời đại, tùy cá nhân mà quy tắc thay đổi Ví dụ, Luật Hồng Đức, Luật Gia Long Đến thời đại, xây dượng hiến pháp hệ thống pháp luật giúp trì ổn định trị, tạo đà cho kinh tế phát triển Nhờ hệ thống luật pháp mà công xây dựng xã hội chủ nghĩa giành nhiều thành tựu Sự công pháp luật đảm bảo cho việc thực nghiêm túc Dân chủ hóa xã hội mở trộng, người có quyền phát triển tự do, bình đẳng Câu 4: Trình bày tư tưởng trị Hy Lạp cổ đại Ý nghĩa khoa học Trả lời: 4.1 Tư tưởng trị Hy Lạp cổ đại a, Điều kiện kinh tế - xã hội Hy Lạp cổ đại Hệ thống quyền lực trị Việt Nam bao gồm: - Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức trị - xã hội đoàn thể nhân dân, gồm: + Mặt trận Tổ quốc Việt Nam + Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh + Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam + Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam + Hội Nông dân + Hội Cựu chiến binh Việt Nam Hệ thống quyền lực trị hoạt động nguyên tắc: Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân thực Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh 10 Câu 10: Đảng trị gì? Trình bày vai trị đảng trị Liên hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam Trả lời: 10.1 Đảng trị gì? Khái niệm: Theo chủ nghĩa Mác – Lênin: Đảng trị phận tích cực nhất, liên kết dựa hệ tư tưởng, thể lợi ích giai cấp hay tầng lớp giai cấp Đảng sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp Đảng phận đặc biệt kiến trúc thượng tầng xã hội; khác với nhà nước tổ chức trị - xã hội khác, đảng trị thường hành động thuyết phục, truyền bá quan điểm mình, tập hợp người chí hướng - Bản chất: Đảng trị mang chất giai cấp + Đại diện cho giai cấp, sản phẩm tất yếu đấu tranh giai cấp + Là công cụ cao để giai cấp đấu tranh cho lợi ích giai cấp + Ln hướng tới giành, giữ quyền lực nhà nước 10.2 Vai trị đảng trị - Các yếu tố định đến vai trị đảng trị: + Địa vị lịch sử giai cấp mà đảng trị đại diện + Mục tiêu, cương lĩnh, đường lối mà đảng trị đưa + Nội bộ, lực phẩm chất đảng viên - Vai trị đảng trị nước tư chủ nghĩa: + Vai trò chung:   Bảo vệ lợi ích quốc gia quyền cơng dân Tổ chức bầu cử, đảm bảo thay đổi quyền cách hịa bình, hợp pháp hợp thiện + Vai trị tích cực đảng cầm quyền: Đề đường lối, định hướng phát triển kinh tế thông qua cương lĩnh trị  Đảm bảo quyền lực cơng dân, góp phần minh bạch tài  Đào tạo cán bố trí lực lượng vào vị trí máy nhà nước + Vai trị tích cực đảng khơng cầm quyền:  Tăng tính tích cực trị cho công dân  Là van điều chỉnh hoạt động đảng cầm quyền  + Ảnh hưởng tiêu cực bộc lộ rõ khi: Chia rẽ nhân dân, tách nhân dân khỏi trị  Để đạt mục đích, đảng trị sử dụng thủ đoạn nào, kích thích thèm khát quyền lực trị tạo thêm điều kiện cho tham nhũng, tước bỏ quyền dân chủ nhân dân 10.3 Liên hệ với Đảng Cộng sản Việt Nam - Sự đời Đảng:  Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin, phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam; lực lượng trị có khả lãnh đạo xã hội, lãnh đạo nhà nước Việt Nam qua giai đoạn lịch sử vẻ vang đầy gian khổ dân tộc - Bản chất Đảng: + Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thành giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, theo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, lực lượng lãnh đạo nhà nước xã hội + Mọi tổ chức Đảng hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật - Vai trò lãnh đạo Đảng: + Cần tăng cường lãnh đạo Đảng xã hội, nhà nước, tức phát huy hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, giữ chất giai cấp nhà nước Đảng mạnh thể nhà nước mạnh Ngược lại, nhà nước mạnh cần có Đảng sạch, vững mạnh + Tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Kết luận, Đảng lãnh đạo thành công cách mạng độc lập dân tộc, hướng nước lên xã hội chủ nghĩa, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tiến hành cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 11 Câu 11: Thủ lĩnh trị gì? Trình bày phẩm chất, vai trị thủ lĩnh trị Liên hệ với Việt Nam Trả lời: 11.1 Thủ lĩnh trị a, Quan niệm thời cổ đại - Hy Lạp cổ đại – La Mã: + Theo Xê-nơ-phơn, thủ lĩnh trị người biết huy, nhận thức trị, giỏi thuyết phục cảm hóa người khác, bảo vệ lợi ích chung, lôi kéo tập hợp quần chúng + Theo Xi-xê-rơn, nhà thơng thái, tập hợ, cai trị người, thể đầy đủ ý chí thần linh - Trung Quốc: + Thủ lĩnh trị thường vua, người đứng đầu đất nước + Các trường phái Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia ủng hộ chế độ quân chủ chuyên chế, đứng đầu vua + Theo Nho gia, vua phải có phẩm chất: thương u người, trí tuệ, dũng cảm, biết dùng người tài + Pháo Pháp gia địi hỏi vua phải có trí tuệ để bạn hành pháp luật, có nghệ thuật cai trị biết bảo vệ quyền lực b, Quan niệm thời trung đại Theo Ơng-guy-xtanh, người huy phải có tầm cao trí tuệ, óc đốn, cương nghị, phải biết tự huy trước huy người khác, khiêm tốn, sống điều độ, biết giới hạn tham vọng c, Quan niệm thời Cận đại - Phái Duy tâm học tuyệt đối phủ nhận vai trò thủ lĩnh trị Chủ nghĩa Mác – Lênin: Thủ lĩnh trị xuất hiện, trưởng thành từ phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng nhân dân Đó người nhận thức quy luật khách quan, lãnh đạo phong trào thúc đẩy tiến trình phát triển lịch sử d, Định nghĩa Thủ lĩnh trị người đứng đầu tổ chức trị Đó nhân vật xuất sắc lĩnh vực hoạt động trị, xuất điều kiện lịch sử định, có giác ngộ lợi ích, mục tiêu, lý tưởng giai cấp, có khả nắm bắt sử dụng quy luật, có lực tập hợp quần chúng để giải nhiệm vụ trị lịch sử đặt 11.2 Phẩm chất vai trò thủ lĩnh trị a, Phẩm chất - Về trình độ hiểu biết: Là người thông minh, hiểu biết sâu rộng lĩnh vực; có tư khoa học, nắm vững quy luật phát triển theo hướng vận động q trình trị; có khả dự đốn tình hình, làm chủ khoa học cơng nghệ lãnh đạo, quản lý - Về phẩm chất trị: Là người giác ngộ lợi ích giai cấp; trung thành với mục tiêu, lý tưởng chọn; đấu tranh bảo vệ lợi ích giai cấp, có lĩnh trị vững vàng trước diễn biến phức tạp lịch sử - Về lực tổ chức: Biết đề mục tiêu đúng; biết phân công nhiệm vụ; biết tổ chức thực nhiệm vụ trị; có khả cổ vũ, động viên người hoạt động; biết kiểm sốt, kiểm tra cơng việc - Về đạo đức, tác phong: Thủ lĩnh trị có tính trung thực, không tham lam, vụ lợi; cởi mở cương quyết, có lối sống giản dị; có khả giao tiếp tạo mối quan hệ; biết lắng nghe có kiến riêng… - Về khả làm việc: Có sức khỏe tốt, có khả làm việc cường độ cao, giải vấn đề sáng tạo; cảm nhận mới, đưa định sáng suốt động b, Vai trị - Tích cực: Thủ lĩnh giai cấp tiến bộ, cách mạng có vai trị tích cực, định xây dựng, hồn thiện hệ thống tổ chức quyền lực trị;, thuyết phục, tập hợp lãnh đạo quần chúng đấu tranh, lãnh đạo nhân dân vượt qua giai đoạn hiểm nghèo, thúc đẩy nhanh tiến trình phát triển cách mạng - Tiêu cực: Thủ lĩnh giai cấp phản động kìm hãm phát triển lịch sử Tuy nhiên, giai cấp tiến có trường hợp thủ lĩnh thiếu tài, đức, chun chế độc đốn, khơng nhận thức quy luật khách quan, làm đổ vỡ phong trào cách mạng, chí phản bội lại lý tưởng giai cấp 11.3 Liên hệ Việt Nam Cán lãnh đạo cần: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, có lĩnh trị vững vàng sở lập trường giai cấp công nhân; tuyệt đối trung thành với cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chính; kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có lực dự báo định hướng, tham gia xây dựng đường lối, sách pháp luật; thuyết phục nhân dân thực hiện; có ý thức đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước - Gương mẫu đạo đức lối sống, gần gũi với nhân dân, nhân dân tín nhiệm - Có kiến thức, hiểu biết trị đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước; có kiến thức khoa học lãnh đạo quản lý, hoạt động thực tiễn có hiệu quả; có lực sức khỏe, làm việc hiệu 12 Câu 12: Trình bày nội dung mối quan hệ trị với kinh tế Liên hệ đổi trị kinh tế Việt Nam - Trả lời: 12.1 Quan hệ trị với kinh tế a, Khái niệm Chính trị thực chát quan hệ lợi ích trước hết lợi ích kinh tế Kinh tế toàn phương thức sản xuất trao đổi xã hội Suy cùng, định biến đổi xã hội, đảo lộn trị Kinh tế quan hệ sản xuất dựa trình độ định lực lượng sản xuất tạo thành sở kinh tế cho chế độ xã hội định Quan hệ trị với kinh tế quan hệ quyền lực nhà nước kinh tế, hướng tới phát triển kinh tế - xã hội, nhằm bảo vệ chế độ trị lợi ích giai cấp cầm quyền b, Bản chất mối quan hệ trị với kinh tế Theo quan niệm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan hệ trị với kinh tế quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Trong đó, sở hạ tầng kinh tế giữ vai trò định, đồng thời kiến trúc thượng tầng trị có tính độc lập tương dối, tác động trởi lại sở hạ tầng Khái quát, chất mối qan hệ gồm: - Chính trị biểu tập trung kinh tế: + Tương ứng với trình độ phát triển kinh tế có trình độ định trị Cơ sở kinh tế cấu, thể chế trị + Kinh tế nguồn gốc biến đổi, đảo lộn trị Động lực sâu xa trị lợi ích kinh tế tạo + Kinh tế, xét nhân tố định toàn lịch sử vận động đời sống trị, từ lịch sử hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp, đến lịch sử hoạt động đảng, đến hình thành thiết chế quyền lực nhà nước + Chính trị khơng ngồi mục đích khác phát triển kinh tế, kinh tế phát triển trị tiến bộ, ổn định ngược lại + Trong đường lối sách đảng cầm quyền tác động đến đời sống kinh tế - xã hội tính đắn đường lối kinh tế giữ vai trò định - Chính trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế: + Thắng lợi cách mạng trị tiền đề, điều kiện cho biến đổi chất phát triển kinh tế + Với tính độc lập tương đối, trị tác động trở lại kinh tế theo hướng khác – thúc đẩy kìm hãm + Để kinh tế phát triển chiều với tác động tích cực vào kinh tế, địi hỏi quan tâm đến phương diện: đường lối, sách kinh tế; thể chế kinh tế; chủ thể kinh tế + Chính trị đóng vai trị định hướng tạo mơi trường trị - xã hội ổn định để kinh tế phát triển tất khâu qua trình kinh tế, bao gồm: xây dựng đường lối phát triển kinh tế; định hướng trình tổ chức thể chế hóa đường lối; quản lý q trình phát triển định hướng xã hội cho phát triển kinh tế + Chính trị tham gia kiểm sốt chặt chẽ vấn đề bản, then chốt kinh tế ngân sách, vốn, hoạt động tài chính, tiền tệ, sách kinh tế đối ngoại… + Cần tránh: tuyệt đối hóa kinh tế - rơi vào chủ nghĩa vật tầm thường; tuyệt đối hóa trị - mang tính chủ quan, ý chí 12.2 Liên hệ Việt Nam Đại hội Đảng VI (12 – 1986) khẳng định đổi đổi tư duy, có đổi quan hệ trị với kinh tế Lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, bước đổi trị Xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước Đổi trị đổi tổ chức phương thức hoạt động yếu tố cấu thành hệ thống tri Đảng chủ trương tiến hành tận trọng, khơng trì trệ, bảo thủ, xong khơng nóng vội Nhằm mục tiêu, thực tốt dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy đầy đủ quyền làm chủ nhân dân 13 Câu 13: Văn hóa trị gì? Trình bày chức văn hóa trị Liên hệ Việt Nam Trả lời: 13.1 Văn hóa trị gì? Văn hóa trình độ phát triển lịch sủ định xã hội, trình độ phát triển lực khả sáng tạo người, biểu phương thức tổ chức đời sống xã hội hoạt động người giá trị vật chất tinh thần loài người sáng tạo lịch sử lợi ích sinh tồn mục đích sống Văn hóa lĩnh vực, biểu đặc biệt văn hóa lồi người xã hội có giai cấp, trình độ phát triển người, thể trình độ hiểu biết trị, trình độ tổ chức hệ thống quyền lực theo chuẩn giá trị xã hội định, nhằm điều hòa quan hệ lợi ích giai cấp bảo vệ lợi ích giai cấp cầm quyền, phù hợp với xu phát triển tiến xã hội 13.2 Chức - Tổ chức quản lý văn hóa trị xã hội: + Văn hóa trị giai cấp cầm quyền trước hết thể việc tổ chức, kiện tồn hệ thống trị, hệ thống tổ chức quyền lực kết cấu đời sống xã hội + Trong xã hội dựa vào tư hữu tư liệu sản xuất, chất văn hóa trị giai cấp cầm quyền bóc lột, vơ nhân đạo, phản văn hóa nên xã hội tổ chức phục vụ số người, cịn lại tuyệt đại phận nhân dân lao động bị tha hóa + Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, văn hóa trị vơ sản thể việc tạo dựng hệ thống trị nhằm bước hồn thiện dân chủ, bảo đảm toàn quyền lực thuộc nhân dân - Định hướng, điều chỉnh hành vi người quan hệ xã hội: + Trên sở nhận thức trị đắn mục tiêu, lý tưởng, xây dựng đường lối trị, hình thành tổ chức đạo hoạt động thực tiễn theo mục tiêu trị đặt + Cùng trình độ văn hóa trị, người trị chủ động hành động theo lý tưởng chọn, phù hợp với chuẩn mực xã hội + Văn hóa trị góp phần khắc phục mặt trái, ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức, lối sống, đồng thời tạo điền cho phát triển, hoàn thiện nhân cách - Đẩy mạnh xã hội hóa trị, làm cho cơng dân quen với hoạt động trị: + Cá nhân ý thức đầy đủ vị trí hệ thống quyền lực trị xã hội nghĩa vụ, bổn phận xã hội + Xã hội phải tạo hồn thiện chế để cá nhân cơng dân tham gia cách tích cực tự giác vào công việc nhà nước, xã hội Đây hai mặt tạo nên xã hội có văn hóa trị cao Q trình xã hội hóa trị, bước thể chất dân chủ chế độ xã hội - Chức cổ vũ, động viện, thúc đẩy hoạt động sáng tạo người, hình thành nhân cách cơng dân, nhân cách nhà lãnh đạo trị + Trình độ văn hóa trị điều kiện thuận lợi xã hội nguồn gốc tạo nên động lực cho hoạt động sáng tạo, tích cực trị - xã hội cá nhân, tổ chức + Thơng qua phong trào trị, lĩnh trị cá nhân cơng dân rèn luyện thử thách, hình thành nên nhân cách cơng dân, nhà hoạt động trị 13.3 Liên hệ Việt Nam Văn hóa trị Việt Nam đại bắt đầu hình thành sau Cách mạng Tháng Tám, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời Những sở hình thành văn hóa hóa trị Việt Nam: - Cơ sở kinh tế văn hóa trị: + Nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, phát triển dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu + Thừa nhận kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tương đương đa dạng hóa sở hữu tư liệu sản xuất đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, để bảo đảm sở kinh tế cho phát triển văn hóa trị Cơ sở trị văn hóa trị: Hệ thống mà trụ cột nhà nước dân, dân dân, tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng - Cơ sở xã hội văn hóa trị: Củng cố khối liên minh cơng – nơng – trí thức lãnh đạo Đảng nhằm tạo khả khách quan, thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng xã hội - Cơ sở tư tưởng văn hóa trị: Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tinh thần, sở tư tưởng văn hóa trị 14 Câu 14: Chính trị quốc tế gì? Trình bày cấu trúc trị quốc tế đương đại - Trả lời: 14.1 Chính trị - Khái niệm: quốc tế Chính trị quốc tế trị triển khai quy mơ tồn giới, vượt khỏi phạm vi quốc gia, cấu thành quốc gia độc lập có chủ quyền tổ chức kinh tế - trị, quân - trị quốc tế (do kết tương tác chủ thể trật tự giới mới, lợi ích chủ thể) - Sự phát triển trị quốc tế: + Trước Chiến tranh Thế giới 2, trị quốc tế hình thành kết trình hình thành nhà nước dân tộc:   Thế kỷ XVIII – XIX, hình thành nhà nước – dân tộc chủ yếu châu Âu, châu Mỹ (Mỹ - 1776, Pháp - 1789) Thế kỷ XX kỷ độc lập châu Á, Phi giới Ả Rập (Việt Nam – 1945, Trung Quốc – 1949, Maroc – 1956, Angola Mô-zăm-bic – 1975, Israel – 1948…) + Sau Chiến tranh Thế giới đến năm 1991:   Xã hội quốc tế bao gồm gần 200 quốc gia độc lập có chủ quyền, hàng chục vùng lãnh thổ tổ chức quốc tế Thế giới hình thành trật tự hai cực Liên Xô – Mỹ + Sau sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu Liên Xô (1989 – 1991), trật tự hai cực bị phá vỡ, hình thành trật tự giới – đa cực, nhiều trung tâm Nền trị quốc tế đương đại nên trị quốc tế hình thành tương tác quốc gia dân tộc có chủ quyền, nhà nước – dân tộc, tổ chức quốc tế, cường quốc Đó trật tự giới đa cực 14.2 Cấu trúc trị quốc tế đương đại a, Các quốc gia – dân tộc - Khái niệm: Quốc gia công đồng đông đảo dân cư sinh sống lãnh thổ riêng biệt có chủ quyền, tuân thủ quyền lực pháp lý trị chung nhân tố tạo nên quốc gia có chủ quyền: có dân số ổn định, lãnh thổ xác định (đường biên giới), phủ độc lập có chủ quyền - Nội dung: + Quốc gia chủ thể bản, đầy đủ quan trọng trị quốc tế + Các quốc gia ảnh hưởng đến trị quốc tế thơng qua sách đối nội đối ngoại + Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quốc gia trị quốc tế bao gồm: lợi ích quốc gia, sức mạnh quốc gia, chủ quyền quốc gia + Các quốc gia thiết lập Luật Quốc tế thực triệt để, nghiêm túc nguyên tắc Luật Quốc tế:    Dân chủ, dân quyền quốc gia phải coi trọng; thực đường lối đối ngoại hịa bình, hợp tác có lợi Các nước khơng ý đồ tạo trật tự giới quân Các nước nhỏ tự lập vươn lên để bảo vệ độc lập chủ quyền lợi ích chân Tơn trọng khác chế độ trị quốc gia, tổ chức quốc tế; phấn đầu hịa bình khu vực, lợi ích cộng đồng sở Luật Quốc tế b, Các tổ chức quốc tế - - Khái niệm: Tổ chức quốc tế tổ chức thành lập sở thỏa thuận quốc tế quốc gia độc lập có chủ quyền, đảng phái, tổ chức trị, kinh tế, xã hội mục tiêu lợi ích chung Đặc trưng: + Được thành lập sở thỏa thuận chủ thể quốc tế + Khơng có cư dân, lãnh thổ cố định + Được hình thành quốc gia có chủ quyền + Các định mag tính chất khuyến nghị, khơng bắt buộc, chủ yếu dựa vào tính tự giác thành viện, sức ép từ dư luận quốc tế + Có quyền ưu đãi miễn trừ ngoại giao; có quyền ký điều ước quốc tế với quốc gia tổ chức khác; có quyền trao đổi đại diện với tổ chức khác; có nghĩa vụ quốc gia định - Vai trị: + Góp phần trì hịa bình củng cố an ninh quốc tế + Hợp tác hòa giải quốc tế rộng lớn + Tham gia quản lý vấn đề toàn cầu mở rộng không gian quốc tế + Từng bước xây dựng thể chế dân chủ hóa quan hệ quốc tế + Bảo vệ quyền tự nhiên người - Một số tổ chức quốc tế: + Liên Hợp Quốc (Union Nation) thành lập ngày 24 – 10 – 1945, gồm thành viên ban đầu, có gần 200 thành viên   Liên Hợp Quốc gồm quan chính: Đại Hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế Xã hội, Hội đồng Quản thác, Ban Thư ký, Tịa án Quốc tế Ngồi cịn nhiều ủy ban chun mơn Liên Hợp Quốc tổ chức quốc tế lớn giới, từ thành lập đến nay, Liên Hợp Quốc giữ vai trị quan trọng đời sống trị quốc tế, giữ gìn hịa bình ổn định an ninh giới + NATO (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương/ North Atlantic Treatly Organization) đời năm 1949, liên minh quân - trị Mỹ cầm đầu Tổ chức thiết lập liên minh phòng thủ, nước thành viên thực phịng thủ chung bị cơng từ bên ngồi Sự tồn NATO mối đe dọa chủ quyền quốc gia ổn định giới, tăng thêm tính bá quyền Mỹ + ASEAN (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á) thành lập ngày – – 1967, gồm có 10 thành viên Cơ cấu gồm nhóm quan: Cơ quan hoạch định sách, ủy ban ASEAN, Ban thư ký ASEAN, thiết chế hợp tác với nước thứ ba 15 Câu 15: Định hướng xã hội chủ nghĩa gì? Phân tích điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trả lời: 15.1 Định hướng xã hội chủ nghĩa - Quan niệm định hướng xã hội chủ nghĩa: + Định hướng xã hội chủ nghĩa mục tiêu, đường tiến lên xã hội chủ nghĩa + Định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu theo nghĩa rộng định hướng mục tiêu đường phát triển đất nước lên xã hội chủ nghĩa trước giai cấp vơ sản giành quyền (Việt Nam trước Đảng Cộng sản đời năm 1930) + Định hướng xã hội chủ nghĩa hiểu theo nghĩa hẹp định hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội sau giai cấp vơ sản giành quyền (Việt Nam từ năm 1975) - Những điều kiện để đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, nước bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội cần điều kiện: + Có Đảng Cộng sản lãnh đạo + Nhà nước liên minh công – nơng + Có giúp đỡ nước xã hội chủ nghĩa tiến 15.2 Điều kiện định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sự lãnh đạo sáng suốt, khoa học với trình độ trí tuệ cao lĩnh trị vững vàng Đảng Sự thành bại công đổi trước hết phụ thuộc vào việc tăng cường lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Mọi hoài nghi, dao động phủ nhận vai trò Đảng dẫn đến đổi hướng, chuyển màu hậu khôn lường trút lên đầu nhân dân Sự động hiệu quản lý cao nhà nước với chất nhà nước dân, dân dân, đặc biệt lực điều hành phủ, khả chống quan liêu, tham nhũng chứng tỏ thực tế Khả tạo lập giữ vững ổn định trị cách tích cực từ toàn thể chế đến đồng thuận xã hội Mở rộng hợp tác quốc tế, kế thừa giá trị tinh hoa nhân loại Tranh thủ yếu tố thời đai ... phối tồn đời sốn trị; khoa học nghiên cứu đời sống trị xoay quanh vấn đề trung tâm, then chốt quyền lực trị - Chính trị học hiểu theo hai góc độ: + Chính trị đại cương + Chính trị chuyên biệt... triết học tâm khách quan Quan niệm trị: + Chính trị cai trị trí tuệ tối cao Quyền lực trị tạo từ thơng thái + Chính trị nghệ thuật cai trị Cai trị sức mạnh độc tài Cai trị trí tuệ thuyết phục trị. .. tranh trị Chính trị nghệ thuật tổ chức lực lượng, tiến hành chiến tranh Câu 2: Chính trị học gì? Trình bày đối tượng, chức năng, nhiệm vụ nghiên cứu trị học Trả lời: 2.1 Khái niệm Chính trị học

Ngày đăng: 01/09/2021, 04:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w