ĐỀ CƯƠNG CHÍNH TRỊ PHẦN 1: TRIẾT HỌC Câu 1: Vì sao có thể nói sự ra đời của triết học Mac là một tất yếu lịch sử? Là một cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học? 1. Tính tất yếu lịch sử a. Điều kiện kinh tế xã hội Triết học Mac ra đời gắn liền với điều kiện khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội lúc bấy giờ. Thế kỷ XIX là thời kỳ mà Chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn xã hội sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản. Mâu thuẫn ấy được bộc lộ qua các cuộc đấu tranh giai cấp hết sức quyết liệt ở Châu Âu. Trước tình hình trên cần phải có lý luận cách mạng khoa học cho cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân, đồng thời đòi hỏi những sự kiến giải mới về sự phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Và tất yếu xuất hiện một học thuyết mới, đó là học thuyết của Mac và Ăngghen đề xướng sau này được Lênin phát triển. b. Nguồn gốc lý luận Triết học Mac ra đời còn là sự kế thừa có phê phán toàn bộ những thành tựu tư tưởng của nhân loại sáng tạo ra trong thế kỷ XIX, đó là triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp – Anh. c. Tiền khoa học tự nhiên Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mac là những phát minh lớn của nhân loại bao gồm: Học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa và định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. KL: Như vậy, triết học Mac cũng như chủ nghĩa Mac ra đời như là một tất yếu lịch sử. Không những là sự phản ánh hiện thực xã hội, nhất là thực tiễn phong trào cách mạng của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp logic của lịch sử tư tưởng nhân loại. 2. Sự ra đời của triết học Mac là một bước ngoặt cách mạng trong triết học a. Mac và Ăngghen đã kết thừa một cách có phê phán thành tựu tư duy của nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triệt để, không điều hòa với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình Triết học Mac đã khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phép biện chứng trong lịch sử phát triển của triết học. Đặc biệt, Mac và Ăngghen đã làm cho CNDV trở nên hoàn bị bằng cách từ chỗ chỉ nhận thức thế giới tự nhiên, hai ông đã mở rộng nghiên cứu lịch sử để sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật lịch sử. b. Với sự ra đời của triết học Mac, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng biến đổi Triết học Mac về chất so với triết học trước kia, các học thuyết triết học trước đó chỉ nhằm giải thích thế giới, còn triết học Mac không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới. c. Triết học Mac là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân Lần đầu tiên giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã có một vũ khí tinh thần để đấu tranh giải phóng giai cấp mình và xã hội ra khỏi áp bức, bóc lột. Như vậy, triết học Mac là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản còn giai cấp vô sản là vật chất của triết học Mac. d. Triết học Mac chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là khoa học của mọi khoa học, đứng trên mọi khoa học
Trang 1a Điều kiện kinh tế - xã hội
Triết học Mac ra đời gắn liền với điều kiện khách quan của sự phát triển kinh tế
-xã hội lúc bấy giờ Thế kỷ XIX là thời kỳ mà Chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâuthuẫn xã hội sâu sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và vô sản Mâu thuẫn
ấy được bộc lộ qua các cuộc đấu tranh giai cấp hết sức quyết liệt ở Châu Âu Trướctình hình trên cần phải có lý luận cách mạng khoa học cho cuộc đấu tranh của giaicấp công nhân, đồng thời đòi hỏi những sự kiến giải mới về sự phát triển của tựnhiên, xã hội và tư duy Và tất yếu xuất hiện một học thuyết mới, đó là học thuyết củaMac và Ăngghen đề xướng sau này được Lênin phát triển
b Nguồn gốc lý luận
Triết học Mac ra đời còn là sự kế thừa có phê phán toàn bộ những thành tựu tưtưởng của nhân loại sáng tạo ra trong thế kỷ XIX, đó là triết học cổ điển Đức, kinh tếchính trị cổ điển Anh và CNXH không tưởng Pháp – Anh
c Tiền khoa học tự nhiên
Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mac là những phát minh lớn của nhân loạibao gồm: Học thuyết tế bào, học thuyết tiến hóa và định luật bảo toàn và chuyển hóanăng lượng
KL: Như vậy, triết học Mac cũng như chủ nghĩa Mac ra đời như là một tất yếu lịch
sử Không những là sự phản ánh hiện thực xã hội, nhất là thực tiễn phong trào cáchmạng của giai cấp công nhân, mà còn là sự phát triển hợp logic của lịch sử tư tưởngnhân loại
2 Sự ra đời của triết học Mac là một bước ngoặt cách mạng trong triết học
a Mac và Ăngghen đã kết thừa một cách có phê phán thành tựu tư duy của nhân loại, sáng tạo nên chủ nghĩa duy vật triệt để, không điều hòa với chủ nghĩa duy tâm và phép siêu hình
Triết học Mac đã khắc phục sự tách rời giữa thế giới quan duy vật và phép biệnchứng trong lịch sử phát triển của triết học
Trang 2Đặc biệt, Mac và Ăngghen đã làm cho CNDV trở nên hoàn bị bằng cách từ chỗchỉ nhận thức thế giới tự nhiên, hai ông đã mở rộng nghiên cứu lịch sử để sáng tạonên chủ nghĩa duy vật lịch sử.
b Với sự ra đời của triết học Mac, vai trò xã hội của triết học cũng như vị trí của triết học trong hệ thống tri thức khoa học cũng biến đổi
Triết học Mac về chất so với triết học trước kia, các học thuyết triết học trước đóchỉ nhằm giải thích thế giới, còn triết học Mac không chỉ giải thích thế giới mà còncải tạo thế giới
c Triết học Mac là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân
Lần đầu tiên giai cấp vô sản và nhân dân lao động đã có một vũ khí tinh thần đểđấu tranh giải phóng giai cấp mình và xã hội ra khỏi áp bức, bóc lột Như vậy, triếthọc Mac là vũ khí tinh thần của giai cấp vô sản còn giai cấp vô sản là vật chất củatriết học Mac
d Triết học Mac chấm dứt tham vọng ở nhiều nhà triết học duy tâm coi triết học là khoa học của mọi khoa học, đứng trên mọi khoa học
Câu 2: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
1 Định nghĩa vật chất của Lênin
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chụp lại, chép lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
2 Phân tích định nghĩa
Trong định nghĩa này, Lênin phân biệt hai vấn đề:
- Thứ nhất: Cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học với các quan niệmcủa khoa học tự nhiên về cấu tạo và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng cácdạng vật chất khác nhau Vật chất với tư cách là phạm trù triết học nó chỉ vật chất nóichung, vô hạn, vô tận, còn các đối tượng, các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiêncứu đều có giới hạn
- Thứ hai: là trong nhận thức, khi vật chất đối lập với ý thức, cái quan trọng để nhậnbiết vật chất là thuộc tính khách quan
Như vậy, định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bảnsau:
- Vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, bất kể
sự tồn tại ấy con người nhận thức được hay chưa nhận thức được
Trang 3- Vật chất gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác động lên giácquan của con người.
- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất
3 Ý nghĩa của định nghĩa
- Chống chủ nghĩa duy tâm dưới mọi hình thức
- Khẳng định con người có thể nhận biết được bản chất của thế giới
- Khắc phục quan điểm siêu hình, máy móc, quy vật chất nói chung về những dạng cụthể của vật chất
- Là thế giới quan, phương pháp luận cho các ngành khoa học hiện đại khác pháttriển
Câu 3: Hãy trình bày nguồn gốc và bản chất của ý thức? Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa của vấn đề này?
- Thế giới quan vật chất luôn vận động và phát triển, thuộc tính phản ánh của chúngcũng phát triển từ thấp đến cao
- Phản ánh ý thức của con người là hình thức phản ánh cao nhất Ý thức ra đời là kếtquả lâu dài của thuộc tính phản ánh của vật chất Nội dung của ý thức là thông tin vềthế giới bên ngoài Ý thức là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con người
Bộ óc con người là cơ quan phản ánh, song chỉ có riêng bộ óc thôi thì chưa thể có ýthức mà phải có sự tác động của thế giới quan bên ngoài lên các giác quan và qua đóđến bộ óc
Như vậy, bộ óc con người cùng với thế giới quan bên ngoài tác động lên bộ óc lànguồn gốc tự nhiên của ý thức
Trang 4b Nguồn gốc xã hội
Lao động là điều kiện đầu tiên và chủ yếu đê con người tồn tại Chính thông quahoạt động lao động nhằm cải tạo thế giới khách quan mà con người mới có thể phảnánh được thế giới khách quan, mới có thể ý thức về thế giới đó
Ngôn ngữ do nhu cầu của lao động và nhờ lao động mà hình thành Ngôn ngữ là
hệ thống tín hiệu mang nội dung của ý thức Không có ngôn ngữ thì ý thức không thểtồn tại và thể hiện được
Tóm lại, nguồn gốc trực tiếp quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của
ý thức là lao động, là thực tiễn xã hội Ý thức phản ánh hiện thực khách quan vào bộ
óc con người thông qua thực tiễn xã hội Ý thức là sản phẩm của xã hội, là một hiệntượng xã hội
2 Bản chất của ý thức
CNDVBC cho rằng bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo
- Ý thức là hiện thực, là cái phản ánh, còn vật chất là cái được phản ánh
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
- Ý thức không chỉ phản ánh được bản chất của sự vật mà còn vạch ra quy luật vậnđộng phát triển của chúng, không chỉ là phản ánh hiện thực mà còn sáng tạo hiệnthực
- Ý thức là một hiện tượng xã hội
3 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
a Vật chất quyết định sự hình thành và phát triển của ý thức
- Vật chất là cái có trước, sinh ra ý thức
- Vật chất quyết định nội dung của ý thức, ý thức là sự phản ánh hiện thực kháchquan vào bộ não con người
- Vật chất quyết định sự thay đổi của ý thức
- Vật chất là điều kiện khách quan để hiện thực hóa ý thức
b Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất
- Ý thức do vật chất sinh ra và quyết định nhưng ý thức cũng có sự độc lập tương đốicủa nó Hơn nữa, sự phản ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh sáng tạo vàchủ động thông qua hoạt động của con người
- Tuy vậy, sự tác động của ý thức đối với vật chất cũng chỉ ở một mức độ nhất địnhchứ không thể sinh ra hoặc tiêu diệt các quy luật vân động của vật chất được
4 Ý nghĩa của phương pháp luận
Trang 5- Nắm được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức sẽ:
+ Củng có lập trường thế giới quan duy vật biện chứng
+ Tránh được quan điểm duy tâm, tuyệt đối hóa vai trò của ý thức
+ Thấy được tính sáng tạo của ý thức
- Từ mối quan hệ của ý thức và vật chất đòi hỏi:
+ Mọi suy nghĩ và hành động của con người phải xuất phát từ thực tế khách quan,tránh bệnh chủ quan duy ý chí
+ Không ngừng nâng cao tính năng động sáng tạo
Câu 4: Trình bày nội dung của nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển? Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải có quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể?
1 Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
a Một số quan điểm về mối liên hệ phổ biến
- Các nhà triết học duy tâm: thừa nhận có mối liên hệ phổ biến nhưng nguồn gốc của
nó là từ tinh thần, thượng đế hay ý niệm tuyệt đối
- Các nhà triết học siêu hình: không thừa nhận mối liên hệ phổ biến, cho rằng sự vậttồn tại cô lập, tách rời, không ràng buộc lẫn nhau
- Triết học Mac – Lênin: thế giới có vô vàn những sự vật, hiện tượng khác nhaunhưng chúng thống nhất với nhau ở tính vật chất nên tất yếu chúng phải nằm trongmối liên hệ phổ biến
b Khái niệm liên hệ
Liên hệ là một phạm trù triết học, nói lên sự tác động, ràng buộc lẫn nhau, thâm
nhập vào nhau, chuyển hóa lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận cấu thành một sự vật, hiện tượng trong thế giới.
c Các tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan: liên hệ là cái vốn có của sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào
ý muốn chủ quan của con người
- Tính phổ biến: liên hệ diễn ra tại tất cả các lĩnh vực của thế giới: cả tự nhiên, xã hội
và tư duy
- Tính đa dạng: do thế giới có vô vàn sự vật, hiện tượng, quá trình nên cũng có vô
vàn mối liên hệ, nhưng mỗi mối liên hệ lại có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồntại và phát triển của chúng
2 Nguyên lý về sự phát triển
Trang 6a Một số quan điểm khác nhau về sự phát triển
- Triết học duy tâm: sự phát triển của sự vật là yếu tố tinh thần, ý niệm, do sự sángtạo của đấng tối cao
- Triết học siêu hình: sự phát triển của sự vật chỉ là sự tăng lên hay giảm đi thuần túy
về số lượng, không có sự thay đổi về chất và nếu có cũng chỉ diễn ra theo vòng trònkhép kín
- Triết học Mac – Lênin: sự vật, hiện tượng luôn ở trạng thái vận động, biến đổi vàphát triển không ngừng
b Khái niệm phát triển
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vận động theo một khuynh
hướng từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện.
c Các thuộc tính của sự phát triển
- Tính khách quan: sự phát triển nằm ngay trong sự vật, do mâu thuẫn bên trong sự
vật, hiện tượng quy định
- Tính phổ biến: sự phát triển được thể hiện trong cả tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Tính đa dạng: cái mới ra đời bao giờ cũng trên cơ sở kế thừa những yếu tố tích cực
của cái cũ, nếu không có sự kế thừa thì không có sự phát triển
3 Quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan điểm lịch sử cụ thể
a Phải quán triệt quan điểm toàn diện
Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng tồn tại trong mối liên hệ hữu cơ với những sựvật, hiện tượng khác Do đó, khi nhận thức hoặc tác động vào sự vật, hiện tượng nào
đó, chúng ta phải xem xét hoặc tác động vào tất cả những mối liên hệ của chúng,tránh quan điểm phiến diện chỉ xét sự vật, hiện tượng ở một mối liên hệ đã vội vàngkết luận về bản chất của chúng
Quan điểm toàn diện còn đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt vị trí, vai trò củatừng mối liên hệ đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật Từ đó có phương phápphù hợp tác động vào sự vật đem lại kết quả cao nhất
b Phải quán triệt quan điểm phát triển
Mỗi sự vật cụ thể luôn nằm trong quá trình sinh thành và tiêu vong, nhưng khuynhhướng chung là phát triển, cái cũ mất đi, cái mới, cái tiến bộ thay thế cái cũ
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải thấy khuynh hướng của sự phát triển nói chungđang tồn tại ở sự vật, phải biết phân chia quá trình phát triển thành nhiều giai đoạn đểthúc đẩy sự phát triển có lợi cho con người, phải có thái độ lạc quan tin tưởng và ủng
Trang 7hộ cái mới ra đời thay thế cái cũ, chống lại những quan điểm sai lầm coi sự vật, hiệntượng tĩnh tại, chết cứng, có thay đổi nhưng chỉ là biến đổi về lượng.
c Phải quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể
Mỗi sự vật, hiện tượng cụ thể luôn ra đời, vận động, phát triển và tiêu vong trongmột thời điểm, một không gian nhất định Trong mỗi thời điểm, mỗi không gian khácnhau sự vật, hiện tượng lại có sự phát triển khác nhau
Quan điểm này yêu cầu phải căn cứ vào điều kiện ra đời và phát triển của sự vật,hiện tượng để đánh giá về mối liên hệ và phát triển của nó, thấy được tính kế thừa củamối liên hệ và phát triển, chống tách bạch các thời kỳ một cách siêu hình, máy móc
Câu 6: Trình bày nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Cho ví dụ? Ý nghĩa của quy luật?
1 Nội dung quy luật
Bất cứ sự vật nào cũng có hai mặt đối lập trong bản thân nó tạo thành một mâuthuẫn biện chứng Quá trình phát triển của một mâu thuẫn là quá trình các mặt đối lậptương tác lẫn nhau và trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau Khi mới hìnhthành mâu thuẫn thể hiện chỉ là sự khác nhau của hai mặt, sau đó chúng đối lập, xungđột, mâu thuẫn và đấu tranh với nhau, nếu có điều kiện hai mặt đối lập sẽ chuyển hóalẫn nhau Mâu thuẫn được giải quyết, sự thống nhất của các mặt đối lập cũ bị phá vỡ
để hình thành sự thống nhất của các mặt đối lập mới Mâu thuẫn lại hình thành vàphát triển làm cho sự vật vận động và phát triển không ngừng
2 Ý nghĩa của quy luật
Đứng trước bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng phải thấy được sự tác động của haimặt đối lập, nắm bắt được sự phát sinh, tồn tại và phát triển của mâu thuẫn, từ đóphân tích cụ thể mâu thuẫn để có thể giải quyết mâu thuẫn trong hoàn cảnh cụ thể.Không được điều hòa hoặc thủ tiêu mâu thuẫn mà việc giải quyết mâu thuẫn phảibằng cách đấu tranh của các mặt đối lập
Câu 7: Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất và ngược lại? Ý nghĩa của quy luật?
1 Nội dung quy luật
Trong bất cứ sự vật nào cũng có hai mặt chất và lượng, quan hệ giữa lượng vàchất có tính biện chứng, sự thay đổi về lượng dẫn đến làm cho chất của sự vật thayđổi và ngược lại Chất là mặt tương đối ổn định, còn lượng là mặt thường xuyên biến
Trang 8đổi Lượng biến đổi đến một lúc nào đó sẽ phá vỡ sự thống nhất trong khuôn khổ chất
cũ Chất mới ra đời với lượng mới, lượng và chất mới lại có quá trình phát triển mới
Cứ thế, quá trình tác động biện chứng giữa chất và lượng tạo nên một cách thức vậnđộng, phát triển của sự vật
2 Ý nghĩa của quy luật
Muốn thay đổi về chất thì phải tích lũy về lượng Chính vì vậy, trong hoạt động vànhận thức phải tránh khuynh hướng nôn nóng, vội vàng, chủ quan, duy ý trí vàkhuynh hướng bảo thủ, trì trệ, ngại khó khăn, sợ sệt không dám thực hiện bước nhảyvọt
Câu 8: Hãy trình bày nội dung, mối quan hệ và ý nghĩa của phạm trù cái chung, cái riêng và cái đơn nhất? Cho ví dụ?
1 Nội dung
Cái riêng là một sự vật, hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.
Ví dụ: một con người, một cuộc cách mạng
Cái chung là đặc điểm, là thuộc tính, là yếu tố nào đó của sự vật Nó không chỉ
tồn tại ở một sự vật, mà nó được lặp lại ở nhiều sự vật, hiện tượng khác nhau.
Ví dụ: con người có cái chung là có ý thức và lao động
Cái đơn nhất là đặc điểm, là thuộc tính, là yếu tố của sự vật nhưng nó không lặp
lại ở nhiều sự vật khác.
Ví dụ: Kim Tự Tháp chỉ có ở Ai Cập
Qua các định nghĩa trên có thể thấy rằng chỉ có phạm trù cái riêng mới khái quátnhững sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể, còn phạm trù cái chung, cái đơn nhất là đểchỉ những thuộc tính nào đó của cái riêng, trong đó nếu thuộc tính đó lặp lại ở nhiềucái riêng thì nó trở thành cái chung, còn thuộc tính đó chỉ có trong một cái riêng thì
nó trở thành cái đơn nhất
2 Mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đơn nhất
Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là mối quan hệ giữa cái bộ phận và cáitoàn thể Với tính cách là cái toàn thể, cái riêng với sự đa dạng phong phú luôn vậnđộng và phát triển không ngừng Với tình cách là cái bộ phận, cái chung là kết quảcủa sự khái quát về một thuộc tính nào đó của vô số cái riêng nên nghèo nàn, đơnđiệu, yên tĩnh hơn Nhưng sự yên tĩnh này là biểu hiện của quy luật, vì thế cái chungnào cũng chi phối, quy định sự phát triển của cái riêng
Trang 9Cái chung chỉ là bộ phận nên nó không tồn tại tách biệt mà tồn tại trong cái riêng,biểu hiện thông qua từng cái riêng mà biểu hiện ra cái chung Đo đó, chúng ta thấy,trong quá trình biểu hiện, cái chung luôn mang sắc thái của cái riêng chứa nó.
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau
3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng – cái chung là cơ sở triết học của sự kếthợp hai phương pháp nhận thức: quy nạp và diễn dịch
Mối quan hệ này là cơ sở khoa học cho sự vận dụng cái chung vào từng điều kiện
cụ thể, một mặt phải tôn trọng những nguyên lý chung, mặt khác phải sáng tạo khi ápdụng cái chung vào hoàn cảnh riêng nào đó
Không được tuyệt đối hóa cái chung và cái đơn nhất Khi cái đơn nhất nào tốt,đúng đắn, thì tạo điều kiện cho nó trở thành cái chung, ngược lại nếu cái chung trởnên lạc hậu, bất lợi thì biến nó thành cái đơn nhấ và dần cải tạo nó
Câu 9: Hãy trình bày nội dung, mối quan hệ và ý nghĩa của phạm trù nguyên nhân và kết quả ? Cho ví dụ?
1 Nội dung
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động qua lại giữa các mặt bên trong
một sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng khác nhau gây nên sự biến đổinhất định nào đó
Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi mới xuất hiện của sự vật, hiện
tượng hay quá trình nào đó do một hoặc nhiều nguyên nhân gây ra
2 Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
- Nguyên nhân và kết quả luôn có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, trong đó nguyênnhân sinh ra kết quả
- Xét về mặt thời gian, nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả
- Mối quan hệ nhân quả chỉ có một hướng, không có chiều ngược lại
- Trong sự chuyển hóa vô tận của sự vật, hiện tượng thì khó có thể xác định đâu lànguyên nhân, đâu là kết quả bởi vì nguyên nhân của quá trình sau lại chính là kết quảcủa quá trình trước
- Khi các nguyên nhân tác động cùng một lúc lên sự vật thì kết quả sẽ khác nhau
- Một nguyên nhân có thể dẫn tới nhiều kết quả khác nhau
3 Ý nghĩa của phương pháp luận
Trang 10- Dựa vào nguyên tắc “ nhân nào quả ấy ” ta thấy rằng muốn có kết quả theo ý muốnphải xác định những nguyên nhân tương ứng.
- Nguyên nhân của các hiện tượng tự nhiên, xã hội không được tìm từ bên ngoài, dolực lượng siêu nhiên gây ra mà nó đều xuất phát từ quy luật khách quan, từ chính bảnthân sự vật, hiện tượng
- Trong hoạt động thực tiễn phải vận dụng nhiều nguyên nhân để tạo ra sức mạnhtổng hợp cho sự ra đời của kết quả
- Muốn xác định đâu là nhân, đâu là quả phải cô lập hóa một quan hệ xác định
- Trong hoạt động thực tiễn, nhất là nghiên cứu khoa học và lý luận phải đi theo chutrình ngược: từ kết quả tìm ra nguyên nhân
Câu 10: Thực tiễn là gì? Hãy phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Ý nghĩa của vấn đề này?
1 Khái niệm thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến thế giới khách quan.
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, cơ bản có ba hình thức:
- Hoạt động sản xuất vật chất
- Hoạt động chính trị xã hội
- Hoạt động thực nghiệm khoa học
Trong ba hoạt động trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trò quan trọng nhất, là
cơ sở cho các hoạt động khác của con người và cho sự tồn tại và phát triển của xã hội
2 Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
a Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc, động lực của nhận thức
b Thực tiễn là mục đích của nhận thức.
c Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý.
3 Ý nghĩa của phương pháp luận
- Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, phải đi sâu vàothực tiễn
- Nghiên cứu lý luận phải đi đôi với thực tiễn, học đi đôi với hành Xa rời thực tiễndẫn đến bệnh chủ quan, giáo điều, máy móc, quan liêu
- Không được tuyệt đối hóa vai trò của thực tiễn nếu không sẽ rơi vào chủ nghĩa thựcdụng
Trang 11Câu 11: Trình bày các khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất
c Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là những quan hệ cơ bản giữa người với người trong quá trình sản xuất xã hội, là mặt xã hội của phương thức sản xuất, tồn tại khách quan độc lập với ý thức.
Quan hệ sản xuất bao gồm:
- Quan hệ sở hữu đối với TLSX
- Quan hệ tổ chức, quản lý quá trình sản xuất
- Quan hệ phân phối trong sản phẩm
2 Nội dung quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX
- LLSX quyết định sự hình thành và biến đổi QHSX:
+ Nếu không có LLSX thì không có QHSX
+ Trong mỗi PTSX có hai mặt là LLSX và QHSX, trong đó LLSX là nội dung vậtchất – kỹ thuật, còn QHSX là hình thức xã hội của PTSX, do đó nội dung quyết địnhhình thức
+ LLSX và QHSX phát triển không đồng bộ, LLSX bao giờ cũng phát triển nhanhhơn vì trong LLSX có yếu tố động là công cụ sản xuất Trong khi đó, QHSX pháttriển chậm hơn vì nó gắn với các thiết chế xã hội, với lợi ích của giai cấp thống trịluôn muốn duy trì kiểu QHSX có lợi cho mình
- Sự tác động trở lại của QHSX đối với LLSX:
+ Nếu phù hợp thì nó trở thành động lực để phát triển LLSX
Trang 12+ Nếu không phù hợp thì nó kìm hãm sự phát triển của LLSX, thậm chí phá hoạiLLSX.
Câu 12: Trình bày khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng quy luật này trong đường lối đổi mới?
2 Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
- Cơ sở hạ tầng quyết định đối với kiến trúc thượng tầng
+ Cơ sở hạ tầng thế nào thì kiến trúc thượng tầng như thế đó
+ Khi cơ sở hạ tầng biến đổi thì sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng cũng biến đổi.+ Khi CSHT cũ mất đi thì dần dần KTTT do nó sinh ra cũng mất theo
+ Khi CSHT mới ra đời thì một KTTT mới phù hợp với nó cũng từng bước xuất hiện
+ Mỗi bộ phận khác nhau của KTTT tác động trở lại CSHT là khác nhau, trong đónhà nước là bộ phận tác động mạnh nhất
3 Vận dụng vấn đề này trong công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta
- Về CSHT: Hiện nay, nước ta đang trong thời kỳ quá độ nên có nhiều QHSX cùng
tồn tại, dẫn đến CSHT là một kết cấu kinh tế đa thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường XHCN Điều này làm cho nền kinh tế vận động linh hoạt, năng động Nếukhông quản lý, định hướng tốt sẽ dẫn đến chệch hướng XHCH
Trang 13- Về KTTT: Phải đổi mới để phù hợp với sự phát triển của CSHT:
+ Đảng phải tự đổi mới, nâng cao vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn xã hội
+ Nhà nước phải đổi mới, xây dựng, củng cố nhà nước pháp quyền XHCH, cải cách
bộ máy nhà nước
+ Phát huy quyền dân chủ
+ Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng và kim chỉ namcho hành động
+ Xây dựng nền kinh tế tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nâng cao đời sống tinhthần của nhân dân
+ Có chính sách dân tộc và tôn giáo đúng đắn
Câu 13: Phân tích định nghĩa giai cấp của Lênin Nguồn gốc hình thành giai cấp? Quan điểm của đảng ta về đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay?
1 Định nghĩa giai cấp của Lênin
Người ta gọi là giai cấp, những tập đoàn người to lớn gồm những người khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những tư liệu sản xuất, về vai trò của họ trong
tổ chức lao động và xã hội, và như vậy là khác nhau về cách hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do đó các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.
Từ định nghĩa trên có thể rút ra bốn đặc trưng cơ bản của giai cấp như sau:
- Giai cấp là những tập đoàn người có địa vị khác nhau trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất định
- Các giai cấp có mối quan hệ khác nhau đối với TLSX
- Các giai cấp có vai trò khác nhau trong tổ chức lao động xã hội
- Các giai cấp có sự khác nhau về phương thức và quy mô thu nhập của cải xã hội
2 Nguồn gốc hình thành giai cấp
Sản xuất ngày càng phát triển với sự phát triển của LLSX Công cụ sản xuất bằngkim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất lao động nhờ đó tăng lên đáng kể,phân công lao động xã hội từng bước hình thành, của cải dư thừa xuất hiện, QHSX ănchung làm chung không còn phù hợp nữa Những người có quyền chức trong các thị
Trang 14tộc, bộ lạc đã chiếm đoạt của cải dư thừa làm của riêng, chế độ tư hữu ra đời, bất bìnhđẳng về kinh tế nảy sinh trong nội bộ, đó chính là cơ sở của sự phát triển kinh tế.
3 Quan điểm của Đảng ta về đặc điểm và nội dung của đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay
a Đặc điểm
Đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay diễn ra trong điều kiện mới với những nộidung mới và hình thức mới đấu tranh trên cả ba lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa tưtưởng Thời kỳ hiện nay cơ cấu xã hội tồn tại nhiều giai cấp khác nhau, với nhiềuthành phần kinh tế khác nhau Do đó, đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay là cuộcđấu tranh nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ tổquốc vì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
b Nội dung
- Đấu tranh với xu hướng tự phát, xa rời mục tiêu CNXH
- Đấu tranh thực hiện thắng lợi công cuộc CNH – HĐH
- Đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng, hành động tiêu cực, thamnhũng
- Đấu tranh chống các thế lực thù địch chống phá cách mạng
Câu 14: Nhà nước là gì? Hãy trình bày nguồn gốc, bản chất và chức năng của nhà nước? Đặc trưng và chức năng của nhà nước vô sản? Liên hệ quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
độ tư hữu
Trang 15b Bản chất của nhà nước
Nhà nước là của giai cấp thống trị tổ chức ra để thực hiện quyền lực chính trị vàlợi ích kinh tế của giai cấp thống trị nên bản chất của nhà nước chính là bản chất củagiai cấp thống trị và không có nhà nước chung phi cấp
c Đặc trưng của nhà nước
- Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định
- Nhà nước có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối vớimọi thành viên trong xã hội như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… và bộ máy hànhchính quan liêu
- Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị
d Chức năng của nhà nước
Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị:
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp: thực hiện quyền lực của giai cấp thống trịđối với xã hội
- Chức năng xã hội: duy trì, giải quyết các mối quan hệ xã hội, đàn áp sự chống đốicủa các giai cấp khác hoặc bảo vệ Tổ quốc
Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực nhà nước đối với đời sống xã hội
- Chức năng đối nội: là những mặt hoạt động của nhà nước diễn ra ở trong nước
- Chức năng đối ngoại: giải quyết các mối quan hệ đối ngoại đối với các nước khác
3 Đặc trưng và chức năng cơ bản của nhà nước vô sản
Nhà nước vô sản cũng có ba đặc trưng và hai chức năng như các nhà nước kháctrong lịch sử nhưng có điểm khác ở chỗ:
- Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới, nhà nước không nguyên nghĩa hay nhà nướcnửa nhà nước:
+ Là nhà nước của giai cấp công nhân, đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân laođộng
+ Là nhà nước của dân, do dân, vì dân
+ Là nhà nước do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo, lấy học thuyết Mác – Lêninlàm hệ tư tưởng chính thống, dựa trên khối liên minh công, nông và trí thức, thựchiện quyền làm chủ của nhân dân
+ Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
- Nhà nước vô sản thực hiện chức năng vừa trấn áp bằng bạo lực đối với bọn phảncách mạng, vừa tổ chức xây dựng xã hội mới Trong đó tổ chức xây dựng xã hội mới
Trang 16là chức năng chủ yếu thuộc bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa, có ý nghĩa quyếtđịnh thắng lợi của chủ nghĩa xã hội.
- Nhà nước vô sản là nhà nước quá độ sẽ tự tiêu vong, tức là hết vai trò lịch sử khi xãhội không còn chế độ tư hữu và đối kháng giai cấp
4 Liên hệ quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Để nhà nước ta thực sự là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, tronggiai đoạn trước mắt, chúng ta phải thực hiện đồng bộ một loạt nhiệm vụ sau:
+ Đổi mới, nâng cao chức năng của nhà nước, cải cách nền hành chính nhà nước, tổchức bộ máy và kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức, cải cách tổ chức và hoạt động tưpháp
+ Đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước
Câu 15: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là gì? Phân tích tính chất giai cấp của ý thức xã hội? Mối liên hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?
b Ý thức xã hội
Là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… của cộng đồng xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
2 Tính giai cấp của ý thức xã hội
- Trong các xã hội có giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp sâu sắc, cả tâm lý xã
hội và hệ tư tưởng đều mang tính chất giai cấp
- Sở dĩ ý thức xã hội mang tính chất giai cấp vì thực chất ý thức xã hội là sự phản ánhtồn tại xã hội
- Giai cấp thống trị dùng mọi biện pháp để áp đặt ý thức hệ của mình cho toàn xã hội
- Tuy nhiên, ý thức hệ của giai cấp bị thống trị cũng ảnh hưởng với một mức độ nào
đó tới giai cấp thống trị và toàn xã hội, nhất là khi hệ tư tưởng của giai cấp bị trị trởnên tiến bộ
Trang 173 Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
a Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội
- Tồn tại xã hội quyết định đến sự hình thành ý thức xã hội, quyết định nội dung của
- Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
- Ý thức xã hội có tính kế thừa
Sự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội theo hai chiều: thúc đẩyhoặc kìm hãm Nếu ý thức tích cực, tiến bộ, khoa học, phản ánh đúng quy luật kháchquan thì thúc đẩy tồn tại xã hội phát triển Ngược lại, nếu ý thức tiêu cực, lạc hậu sẽkìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội
Câu 16: Trình bày vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử Ý nghĩa của vấn đề này trong việc quán triệt bài học “ lấy dân làm gốc ”?
1 Vai trò của quần chúng nhân dân
- Quần chúng nhân dân là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất racủa cải vật chất, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Quần chúng nhân dân là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội, đóng vaitrò quyết định thắng lợi của mọi cuộc cách mạng
- Quần chúng nhân dân là người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần
2 Vai trò của lãnh tụ
- Lãnh tụ thúc đẩy hoặc kìm hãm tiến bộ xã hội Nếu lãnh tụ nắm bắt được quy luậtvận động, phát triển của xã hội thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển, ngược lại sẽ kìm hãm
sự phát triển của xã hội
- Lãnh tụ là người sáng lập ra các tổ chức chính trị xã hội, là linh hồn của tất cả các tổchức đó
3 Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ
- Thứ nhất, tính thống nhất giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ Không có phong
trào cách mạng của quần chúng nhân dân thì cũng không có lãnh tụ và lãnh tụ là nhân
tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của phong trào quần chúng
Trang 18- Thứ hai, quần chúng nhân dân và lãnh tụ thống nhất trong lợi ích của mình và đây là
cơ sở quy định sự thống nhất về nhận thức và hành động giữa quần chúng nhân dân
và lãnh tụ
- Thứ ba, sự khác biệt giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ biểu hiện trong vai trò
khác nhau của sự tác động đến lịch sử Quần chúng nhân dân là lực lượng quyết địnhlịch sử còn lãnh tụ là người định hướng, dẫn dắt phong trào, thúc đẩy sự phát triểncủa lịch sử
Trang 19- Giá trị của hàng hóa:
+ Là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
+ Là một phạm trù lịch sử, nó chỉ xuất hiện trong nền kinh tế hàng hóa
Cách xác định lượng giá trị hàng hóa
- Lượng giá trị của hàng hóa là chính là lượng lao động xã hội hao phí để sản xuất rahàng hóa đó Trong sản xuất hàng hóa, hao phí lao động cá biệt tạo thành giá trị cábiệt của hàng hóa Trên thị trường, không thể dựa vào giá trị cá biệt để trao đổi màphải dựa vào giá trị xã hội của hàng hóa
- Giá trị xã hội của hàng hóa là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa trongđiều kiện sản xuất bình thường của xã hội nghĩa là với trình độ kỹ thuật trung bình,trình độ tay nghề trung bình và cường độ lao động trung bình
Các nhân tố ảnh hưởng tới giá trị hàng hóa
Năng suất lao động có ảnh hưởng trực tiếp tới giá trị hàng hóa Năng suất laođộng được đo bằng số lượng thời gian hao phí để chế tạo ra một sản phẩm Giá trịhàng hóa tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Còn năng suất lao động phụ thuộc vàonhiều yếu tố như: trình độ kỹ thuật của người lao động, máy móc thiết bị, phươngpháp tổ chức quản lý…
Câu 2: Phân tích mối quan hệ cung – cầu và các chức năng cơ bản của thị trường?
Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán.
Cung là khối lượng hàng hóa hiện có trên thị trường hoặc chuẩn bị cung cấp cho thị trường.
Cung và cầu thường xuyên tác động lẫn nhau trên thị trường làm cho giá cả và giátrị của hàng hóa thay đổi
Trang 20Quan hệ cung – cầu ảnh hưởng tới giá cả và ngược lại, giá cả cũng tác động lêncung và cầu.
Sự tăng giá cả có ảnh hưởng tới cầu thường không giống nhau với các loại hànghóa
Các chức năng của thị trường
Thị trường là khu vực trao đổi mua bán hàng hóa mà ở đó các chủ thể kinh tếthường xuyên tác động với nhau để xác định giá cả và sản lượng
Thị trường thúc đẩy sự phát triển, mở rộng sản xuất và lưu thông hàng hóa
Vai trò của thị trường thể hiện qua các chức năng sau:
- Thừa nhận giá trị sử dụng xã hội của hàng hóa, xác định mức độ giá trị của hànghóa được thực hiện
- Cung cấp thông tin cho người sản xuất và tiêu dùng
- Kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng
Câu 3: Phân tích quy luật giá trị Biểu hiện của quy luật này qua hai giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản?
Quy luật giá trị
- Nội dung của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của nền sản xuất hàng hóa Ở đâu có sảnxuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có quy luật giá trị hoạt động Quy luật giá trị yêucầu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xã hộicần thiết
Trong sản xuất quy luật này yêu cầu thời gian lao động hao phí cá biệt để sản xuấthàng hóa phải phù hợp với thời gian lao động xã hội cần thiết Trong lưu thông đốivới mỗi hàng hóa giá cả có thể bán cao hơn hoặc thấp hơn giá trị nhưng bao giờ cũngphải xoay quanh giá trị Đối với tổng hàng hóa, quy luật này yêu cầu tổng giá cả saukhi bán phải bằng tổng giá trị hàng hóa trong sản xuất
- Tác dụng của quy luật giá trị:
+ Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
+ Thúc đẩy LLSX phát triển
+ Phân hóa những người sản xuất hàng hóa.c
Biểu hiện của quy luật giá trị qua hai giai đoạn phát triển của CNTB
- Trong giai đoạn CNTB tự do cạnh tranh, quy luật giá trị được biểu hiện thành quyluật giá cả sản xuất