( ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001 2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Ngành Luật Hiến pháp Và[.]
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH THUẬN Ngành: Luật Hiến pháp Và Luật Hành Mã ngành: 8380102 Họ tên học viên: Nguyễn Thị Ánh Hằng Mã số học viên: 911420077 Mã lớp: CH2OLHP_BT9_2 Khóa Đợt Năm 2020 Người HDKH: TS Nguyễn Thị Thiện Trí TRÀ VINH, 1NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .3 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu .6 Đối tượng nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận .7 6.2 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn ứng dụng Tiến độ thực luận văn 9 Kết cấu dự kiến Luận văn 10 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình sản xuất kinh doanh, mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động yếu tố quan trọng tạo nên thành công doanh nghiệp.Thời gian qua, quan hệ lao động Việt Nam có chuyển biến tích cực, góp phần đảm bảo quyền lợi ích người lao động, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống, thu nhập người lao động, giảm thiểu tranh chấp lao động đình cơng, cải thiện mơi trường đầu tư, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phát triển Tuy nhiên, với đó, tình trạng vi phạm pháp luật lao động nước ta ngày tăng Các vi phạm pháp luật không giới hạn doanh nghiệp, địa phương mà xảy phạm vi rộng, làm ảnh hưởng không nhỏ đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động nói chung, người lao động địa bàn tỉnh Bình Thuận nói riêng Có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng đó, ý thức người lao động, người sử dụng lao động thấp, đặc biệt hệ thống pháp luật lao động thiếu đồng bộ, chưa quan tâm hiệu thực thi pháp luật lao động hạn chế; quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động nước ta phần lớn ban hành, tồn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, có quy định chưa bắt nguồn từ thực tiễn Trước thực trạng đó, Đảng nhà nước ta có quan tâm, sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh quy định pháp luật lao động nói chung, pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động nói riêng nhằm xử lý, răn đe, phịng ngừa hành vi vi phạm; góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi người lao động bảo đảm an sinh xã hội, kinh tế thị trường Mặc dù Bộ luật lao động văn hướng dẫn có liên quan quy định cụ thể hành vi người sử dụng lao động không thực người lao động, nhiên lý khách quan hay chủ quan mà nhiều họ vi phạm quy định Những hành vi vi phạm pháp luật lao động thường gặp là: Thực thử việc sai quy định pháp luật; giữ giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng người lao động; trả lương cho người lao động thấp mức lương tối thiểu vùng; trả lương trễ, không trả đủ tiền lương làm thêm, làm ban đêm; không cho người lao động nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương quy định pháp luật; không tổ chức đối thoại đại diện tập thể đại diện tập thể có yêu cầu; quyền tham gia bảo hiểm xã hội, Khi gặp phải tình trên, nhiều người lao động khơng biết làm để bảo vệ quyền lợi mình, cần tìm đến quan để giải quyết, với hành vi vi phạm xử lý Mặt khác, qua nghiên cứu cho thấy, quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động nước ta phần lớn ban hành, tồn nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tiễn, có quy định chưa bắt nguồn từ thực tiễn Vì vậy, giải bất cập yêu cầu thiết lý luận thực tiễn việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động.Xuất phát từ thực tế đó, học viên chọn nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, từ thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Thuận” làm luận văn tốt nghiệp Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề xử phạt vi phạm hành vấn đề ln có tính thời nhiều tác giả quan tâm, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề Theo đó, tác giải lựa chọn ghiên cứu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực cụ thể, có số cơng trình khoa học xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, xây dựng, bảo vệ rừng, hải quan, thuế, giao thơng đường bộ…Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu có giá trị tiêu biểu sau: Hoàng Thu Hằng (2014), “Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – hậu pháp lý nó”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn phân tích sở lý luận lao động như: số khái niệm liên quan, đối tượng áp dụng xử phạt vi phạm pháp luật lao động, điều kiện để áp dụng hậu pháp lý nó; phân tích, đánh giá khái quát thực trạng xử phạt vi phạm pháp luật lao động từ rút nguyên nhân, hạn chế; Đề xuất luận chứng quan điểm giải pháp nhằm nâng cao hiệu vấn đề xử phạt vi phạm pháp luật lao động Là đề tài nghiên cứu lý luận, luận văn không sâu nội dung hoạt động xử phạt vi phạm lĩnh vực lao động Tuy nhiên, luận văn có phân tích khái qt hóa yêu cầu thực tế nội dung để làm bật vấn đề quan tâm chủ yếu hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm pháp luật lao động Cao Vũ Minh – Nguyễn Tú Anh (2019) “Hoàn thiện biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lao động”, Tạp chí Khoa học Pháp lý Việt Nam Bài viết phân tích số bất cập, hạn chế biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, đồng thời đề xuất kiến nghị để hoàn thiện Vũ Thùy Linh (6/2021) “Những đặc điểm bản của xử lý vi phạm hành chính - Luật Hành chính” (luathanhchinh.vn) Bài viết phân tích, làm rõ sở lý luận đặc điểm xử lý vi phạm hành chính, giúp người đọc nắm hiểu khái niệm, đặc điểm vi phạm hành để phân biệt với vi phạm khác Có thể khẳng định, cơng trình nghiên cứu tập trung, khai thác, phân tích tương đới rõ vấn đề lý luận thực tiễn về hoạt động xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cụ thể Nhìn chung cơng trình nghiên cứu làm rõ vai trị nhà nước áp dụng pháp luật xử phạt hành lĩnh vực mà tác giả nghiên cứu; đồng thời cũng chỉ rõ phần nguyên nhân tồn tại, bất cập chế, sách pháp luật cịn thiếu, chưa thực thống hồn thiện Từ đặt vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu, đề xuất giải pháp thiết thực, phù hợp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật lĩnh vực thời gian đến Đây tài liệu quan trọng để tác giả tham khảo trình thực luận văn Tuy nhiên, theo tìm hiểu tác giả luận văn chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Trong khi, xem vấn đề nóng, nhiều người lao động quan tâm mong muốn tìm hiểu nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thực tế nhiều người sử dụng lợi dụng tình hình khó khăn dịch bệnh Covid 19 lý khách quan, chủ quan khác, thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật lao động người lao động, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp họ, song không bị phát để yêu cầu xử lý, xử lý chưa tương xứng với tính chất, mức độ vi phạm mà người sử dụng lao động gây Tính đến thời điểm tại, nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật quy định chi tiết xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Tuy nhiên, trước bối cảnh hội nhập nay, đặc biệt tình hình đại dịch Covid 19 ngày diễn biến phức tạp, kéo dài chưa có dấu hiệu chấm dứt, nhiều quy định pháp luật khơng cịn phù hợp, nhiều nội dung phát sinh mà pháp luật lĩnh vực chưa đề cập đến cách đầy đủ Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, từ thực tiễn địa bàn tỉnh Bình Thuận” tác giả có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật hành việc áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động địa bàn tỉnh Bình Thuận - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực từ năm 2017-2021 - Phạm vi nội dung: Nội dung luận văn tập trung làm rõ sở lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động; thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực giải pháp hoàn thiện pháp luật Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn hệ thống quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động thực trạng áp dụng tỉnh Bình Thuận Mục tiêu nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý áp dụng pháp luật lĩnh vực Để thực mục đích nghiên cứu, Luận văn tập trung thực nhiệm vụ cụ thể sau: Một là, làm rõ vấn đề lý luận chung xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Hai là, làm rõ quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Ba là, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật lĩnh vực tỉnh Bình Thuận thời gian qua; đồng thời tồn tại, thiếu sót, bất cập quy định pháp luật làm hạn chế đến việc thực xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Bốn là, đề xuất số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật hành đảm bảo phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để tiếp cận nội dung liên quan nhằm xác định, phân tích mới quan hệ giữa lý luận pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động thực tiễn áp dụng pháp luật chủ thể có liên quan lĩnh vực Đồng thời vận dụng quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 6.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học luật, cụ thể: Luận văn sử dụng nguồn số liệu thứ cấp từ báo cáo tổng kết cơng bố, sách, báo, tạp chí, Website sử dụng phương pháp thống kê mô tả, so sánh, tổng hợp để phân tích thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động;những bất cập, hạn chế, vướng mắc q trình thực hiện, từ đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật liên quan đến hoạt động Trong đó: + Phương pháp phân tích, tổng hợp luận viết dụng xuyên suốt toàn đề tài, áp dụng phương pháp để tổng hợp phân tích quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, thơng qua đánh giá quy định pháp luật tìm điểm cịn bất cập từ đề xuất hướng hồn thiện phù hợp + Phương pháp so sánh, đối chiếu: sử dung trình nghiên cứu cách thực dựa việc tham chiếu tài liệu khoa học Luận án, luận văn, báo khoa học, sách chuyên khảo, giáo trình,… nhằm xây dựng sở lý luận tìm tương đồng, khác biệt quy định pháp luật, từ phân biệt quy định Thơng qua phương pháp so sánh, đối chiếu tìm nguồn gốc, cốt lõi vấn đề, kết luận đưa đề xuất cho đề tài Phương pháp giúp phát khuyết điểm văn pháp luật hay phát quy định cần đổi để phù hợp với thay đổi xã hội, giúp luận văn có ý nghĩa thực tiễn Song song với phương pháp tổng hợp tổng hợp luật viết, phương pháp áp dụng xuyên suốt trình thực đề tài + Phương pháp lịch sử: thơng qua phương pháp nhận biết giai đoạn thay đổi pháp luật xử phạt hành lĩnh vực lao động Thơng qua tạo nên tranh tổng quát nguyên vấn đề, xác định trọng tâm xoáy sâu vào nghiên cứu quy định pháp luật hành Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần bổ sung, hệ thống vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động Trên sở đó, trình bày đặc điểm, vai trò pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; phân tích tiêu chí đánh giá việc thực bên chủ thể lĩnh vực 7.2 Ý nghĩa thực tiễn ứng dụng Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phần đánh giá kết áp dụng pháp luật từ lý luận đến thực tiễn; đánh giá toàn diện, khách quan về thực trạng áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, Luận văn sẽ chỉ rõ những ưu điểm, hạn chế nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế vấn đề Kết quả nghiên cứu đề tài cơ sở khoa học để chủ thể có thẩm quyền quan hệ lao động, chủ thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực nghiên cứu, góp phần nâng cao việc thực quyền nghĩa vụ cách đầy đủ, quy định pháp luật, đảm bảo lợi ích thiết thực bên quan hệ lao động Kết quả nghiên cứu của luận văn tài liệu nghiên cứu, giảng dạy học tập hữu ích, thiết thực sở giáo dục đào tạo chuyên ngành luật Tiến độ thực luận văn Nội dung nghiên cứu Thời gian dự kiến Kết nghiên cứu dự định đạt Xây dựng bảo vệ đề cương 04 tuần Đề luận văn thiện thông qua cương hoàn Thu thập tài liệu 03 tuần Viết chương 04 tuần Chỉnh sửa theo góp ý GVHD Viết chương 04 tuần Chỉnh sửa theo góp ý GVHD Viết chương 04 tuần Chỉnh sửa theo góp ý GVHD Chỉnh sửa theo góp ý giáo 03 tuần Luận viên hướng dẫn chỉnh văn hoàn Nộp luận văn, chuẩn bị 02 tuần trình bày, đăng ký bảo vệ Tổng thời gian 06 tháng Kết cấu dự kiến Luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm nội dung sau đây: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.1.3 ý nghĩa xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.2 Quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.2.1 Đối tượng nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 10 1.2.2 Hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu lĩnh vực lao động 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 1.2.4 Thủ tục xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG 2.1 Tình hình vi phạm hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động tỉnh Bình Thuận 2.2 Bất cập pháp luật hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 2.2.1 Về đối tượng, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu 2.2.2 Về thẩm quyền xử phạt 2.2.3 Về thủ tục xử phạt 2.3 Thực tiễn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động tỉnh Bình Thuận 2.4 Nguyên nhân thực trạng xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động nói chung tỉnh Bình thuận nói riêng Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Quan điểm hồn thiện cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động 3.2 Giải pháp hồn thiện cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động tỉnh Bình Thuận 3.2.1 Giải pháp pháp luật 3.2.2 Giải pháp thực tiễn Tiểu kết chương 11 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp Việt Nam 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001, năm 2013 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Bộ luật tố tụng dân 2004, sửa dổi bổ sung 2011 Bộ luật tố tụng dân 2015 Bộ luật lao động 2012 Bộ luật lao động 2019 Luật doanh nghiệp Luật Xử lý vi phạm hành 15/2012/QH13 10 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Xử lý vi phạm hành 67/2020/QH14 11 Nghị định 28/2020/NĐ-CP Chính phủ 12 Nghị định 118/2021/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 13 Nghị định 81/2013/NĐ-CP của Chính phủ Nghị định 97/2017/NĐ-CP Chính phủ 14 Thanh tra Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Bình Thuận (2020), Báo cáo tình hình thi hành pháp luật tra giai đoạn 2015-2020 15 Hoàng Thu Hằng (2014), “Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – hậu pháp lý nó”, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Vũ Thùy Linh (6/2021) “Những đặc điểm bản của xử lý vi phạm hành chính - Luật Hành chính” (luathanhchinh.vn) 17 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động https://dangcongsan.vn/day-manh-cai-cach-tu-phap-va-hoat-dong-tu-phap/tin-tuc/ quy-dinh-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh-trong-linh-vuc-lao-dong-602648.html 12 Ý kiến người hướng dẫn khoa học (Ký ghi rõ họ tên) Ngày 21 tháng 02 năm 2022 Học viên (Ký ghi rõ họ tên) Ý kiến khoa chuyên môn (Ký ghi rõ họ tên) 13