Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
423,27 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|38368692 BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHĨM MƠN: CƠNG PHÁP QUỐC TẾ NHÓM: 03 LỚP: N10.TL2 Hà Nội, 2023 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỤC LỤC PHẦN THÔNG TIN Biên làm việc nhóm .4 Đề MỞ ĐẦU NỘI DUNG Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực .6 1.1 Các khái niệm 1.2 Cơ sở nguyên tắc .7 Nội dung nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực 2.1 Nội dung nguyên tắc 2.1.1 Cấm xâm lược vũ trang 2.1.2 Cấm xâm lược gián tiếp, xâm lược kinh tế tư tưởng 2.1.3 Cấm đe dọa sử dụng vũ lực 2.2 Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Thực tiễn tuân thủ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế .10 3.1 Thực tiễn tuân thủ 10 3.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế .11 3.3 Vai trò Liên hợp quốc việc thực nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế 12 3.4 Kiến nghị hoàn thiện 12 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .14 PHỤ LỤC 15 Điều 2, Điều Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm lược Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974 15 Điều 39, 40, 41, 42, 51 Hiến chương Liên hợp quốc 17 Can thiệp nhân đạo 18 Việc NATO sử dụng vũ lực Kosovo 19 Cuộc công Irag năm 2003 20 Mỹ phóng tên lửa vào Syria ngày 06/04/2017 21 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Trung Quốc vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực với việc sử dụng vũ lực với Việt Nam 22 Những hành vi xem sử dụng vũ lực 24 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 PHẦN THÔNG TIN Biên làm việc nhóm BIÊN BẢN XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ THAM GIA VÀ KẾT QUẢ THAM GIA LÀM BÀI TẬP NHÓM Ngày: Lớp: 4608 Nhóm: 03 Tổng số sinh viên nhóm: + Có mặt: + Vắng mặt: Có lý do: .Khơng lý do: Xác định mức độ tham gia kết tham gia sinh viên việc thực tập nhóm Kết sau: STT MSV Họ tên Đánh giá Đánh giá SV SV giáo viên ký tên G ABC Điểm Điểm V (số) (chữ) ký tên 460813 Trần Trung Hiếu 460814 Nguyễn Thị Hiền 460815 Nguyễn Đức Huy Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Nguyễn Khánh 460816 Huyền Nguyễn Lê Phi 460817 Hùng 460818 Nguyễn Lan Hương - Kết điểm viết: Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Trưởng nhóm + Giáo viên chấm thứ Nguyễn Khánh Huyền nhất: + Giáo viên chấm thứ hai: - Kết điểm thuyết trình: - Giáo viên cho thuyết trình: - Điểm kết luận cuối Giáo viên đánh giá cuối cùng: Đề Đề số Phân tích nội dung thực tiễn tuân thủ nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 MỞ ĐẦU Từ thời kì cổ đại năm đầu kỉ XXI nay, giới liên tục phải trải qua chiến tranh lớn nhỏ từ nội chiến nước, quốc gia với đến xung đột phe đồng minh… mà tiêu biểu Chiến tranh giới nửa đầu kỉ XX Với mục tiêu cao “phòng ngừa cho hệ mai sau khỏi thảm họa chiến tranh” , Liên hợp quốc quy định “Nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” Hiến chương Liên hợp quốc Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc quy định nguyên tắc này, nguyên tắc mang bước đột phá lớn kỉ XX quan hệ quốc tế Để làm rõ vấn đề nhóm chúng em xin lựa chọn đề sau: “Phân tích nội dung thực tiễn tuân thủ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng quan hệ quốc tế.” NỘI DUNG Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực 1.1 Các khái niệm Nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực, theo Khoản Điều Hiến chương Liên hợp quốc: “Tất nước thành viên Liên hợp quốc quan hệ quốc tế không đe dọa dùng vũ lực dùng vũ lực chống lại tồn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia nào, nhằm mục đích khác khơng phù hợp với mục đích Liên hợp quốc” Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Khái niệm vũ lực bao gồm sử dụng sức mạnh vũ trang sức mạnh phi vũ trang Còn đe dọa dùng vũ lực dùng sức mạnh vũ trang phi vũ trang để gây sức ép, đe dọa quốc gia khác Khái niệm xâm lược: Theo Điều Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm lược Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974, xâm lược việc sử dụng lực lượng vũ trang hành động trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc quốc gia hay liên minh quốc gia nhằm chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập trị quốc gia khác liên minh quốc gia khác 1.2 Cơ sở nguyên tắc Cơ sở thực tiễn: Sau hai chiến, đặc biệt Chiến tranh Thế giới thứ hai, người phải chịu đựng “nỗi đau đớn khơng nói thành lời” hai lần đời ngắn ngủi họ Do đó, vũ lực cần phải hạn chế mạnh mẽ hiệu hơn, khơng quy định mà cịn chế bảo đảm giám sát thực hiệu Và để đáp ứng điều đó, Hiến chương Liên hợp quốc năm 1945 quy định nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng hay sử dụng vũ lực nguyên tắc Tổ chức này, giao cho Hội đồng Bảo an trách nhiệm yếu để giám sát thực thi nhằm bảo đảm trì hịa bình an ninh quốc tế Cơ sở pháp lý: Không quy định Hiến chương Liên hợp quốc mà cụ thể loạt văn bản: Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị hợp tác quốc gia phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc (1970), Tuyên bố Đại hội đồng Liên hợp quốc định nghĩa xâm lược (1974) , Định ước Hội nghị Henxinki (1975), Tuyên bố nâng cao hiệu nguyên tắc bỏ sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế (1987) … Và nguyên tắc tồn tập quán quốc tế Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Nội dung nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực 2.1 Nội dung nguyên tắc Trong Vụ Nicaragua với Mỹ, Tòa ICJ1 nêu cụ thể hành vi xem sử dụng vũ lực2, cụ thể: 2.1.1 Cấm xâm lược vũ trang Nội dung nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực cấm chiến tranh xâm lược nói chung hành động nguy hiểm trực tiếp đe dọa đến hịa bình an ninh giới Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm lược Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974 nêu khái quát hình thức xâm lược Điều loại hình xâm lược cách cụ thể Điều 3 Tuy nhiên hành động xâm lược không bao gồm hành động điều mà hành động khác Nhiều văn pháp lý có quy định cấm xâm lược vũ trang: Hiệp ước Paris năm 1928 cấm chiến tranh xâm lược cấm dùng chiến tranh làm công cụ quốc sách để giải tranh chấp quốc tế; Tuyên bố năm 1970 Đại hội đồng Liên hợp quốc cấm quốc gia dùng vũ lực để thể mục đích trái với Hiến chương Liên hợp quốc 2.1.2 Cấm xâm lược gián tiếp, xâm lược kinh tế tư tưởng Theo Luật quốc tế đại quốc gia không không tiến hành xâm lược vũ trang mà cịn khơng tiến hành xâm lược gián tiếp, xâm lược kinh tế, tư tưởng Thứ nhất, xâm lược gián tiếp việc mà quốc gia hay liên minh quốc gia hoạt động giấu mặt thông qua bên khác thực hành động: Cho quốc gia khác sử dụng lãnh thổ quốc gia để tiến hành xâm lược quốc gia International Court of Justice: Tịa án Cơng lý Quốc tế Các hành vi nêu cụ thể Phụ lục mục Phu_luc_muc_8 Điều Điều Nghị nêu Phụ lục mục Phu_luc_muc_1 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 thứ ba; Tổ chức, xúi giục, giúp đỡ quốc gia khác tham gia vào nội chiến, lật đổ quyền, khủng bố, tàn sát quốc gia để thực mưu đồ trị mình; Tổ chức khuyến khích việc tổ chức băng nhóm vũ trang, lực lượng vũ trang phi quy, lính đánh thuê để đột nhập vào lãnh thổ quốc gia khác Thứ hai, xâm lược kinh tế phương pháp nhằm gây sức ép quốc gia khác bao gồm hành động: Áp đặt điều ước thương mại không bình đẳng, mang tính nơ dịch; Cản trở quốc gia khác thực quốc hữu hóa tài nguyên thiên nhiên mình; Phong tỏa kinh tế nhiều hình thức cản trở hoạt động kinh tế quốc gia khác… Thứ ba, xâm lược tư tưởng phương thức phổ biến nhằm gây hoang mang, lo sợ, niềm tin quốc gia gồm hoạt động: Kích động tư tưởng thù địch; Tun truyền thơng tin không thật, xuyên tạc thông tin… Đây cách để làm lũng đoạn nhân dân, kích động nhân dân lòng thù hằn dân tộc 2.1.3 Cấm đe dọa sử dụng vũ lực Luật quốc tế xem việc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác loại vi phạm pháp luật quốc tế riêng biệt tội ác Các hành động đe dọa phổ biến thực tiễn quan hệ quốc tế có: Tập trung quân đội, tập trận biên giới giáp với quốc gia khác; Gửi tối hậu thư đe dọa quốc gia khác; Thử vũ khí hạt nhân, vũ khí hủy diệt nhắm vào quốc gia khác… Đây hành động trái với Hiến chương Liên hợp quốc Các quốc gia gây hành động phải chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quốc tế Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 2.2 Trường hợp ngoại lệ nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc quy định hai trường hợp ngoại lệ nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực sử dụng hợp pháp lực lượng vũ trang Điều 39, 40, 41, 42, 51 Hiến chương Liên hợp quốc1 Thứ nhất, với mục đích tự vệ Điều 51 Hiến chương quy định thừa nhận quyền tự vệ đáng quốc gia, quốc gia có quyền dùng vũ lực quân để đánh trả công vũ lực tương xứng với quốc gia công Quyền tự vệ quy định nghiêm ngặt, có cơng vũ trang quốc gia khác bị cơng vũ trang quyền sử dụng tự thời gian tạm thời Một Hội đồng bảo an hành động vụ việc đặt quyền quan Các dân tộc thuộc địa phụ thuộc có quyền dùng bạo lực cách mạng để giải phóng dân tộc, giành độc lập Đây quyền tự vệ đáng dân tộc thuộc địa phụ thuộc, phù hợp với nguyên tắc dân tộc tự Thứ hai, theo định Hội đồng bảo an Liên hợp quốc quy định cụ thể Điều 39, 40, 41, 42 Hiến chương Liên hợp quốc Trong trường hợp xác định thấy có đe dọa, phá hoại hịa bình có hành vi xâm lược, Hội đồng bảo an có quyền đưa khuyến nghị định biện pháp cần thiết bao gồm biện pháp vũ lực Tùy trường hợp biện pháp phi quân khuyến nghị không đủ để giải tranh chấp Hội đồng bảo an tiến hành biện pháp cần thiết kể sử dụng vũ lực để đảm bảo trì hịa bình an ninh quốc tế Điều 39, 40, 41, 42, 51 Hiến chương Liên hợp quốc nêu Phụ lục mục Phu_luc_muc_2 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 3.2 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Nguyên nhân can thiệp nhân quyền chủ nghĩa nhân đạo Đây lý quen thuộc để nước viện cớ để sử dụng vũ trang để can thiệp vào nước khác Việc nhân danh chủ nghĩa bừa bãi để lấp liếm lý khơng đáng số quốc gia làm ý nghĩa tính nhân đạo chủ nghĩa này, chí khơi mào chiến tranh nước Nguyên nhân thứ hai hoạt động chống khủng bố quốc tế Trên thực tế, có nhiều quốc gia áp dụng hành động đơn phương bị chủ nghĩa khủng bố xâm hại Do tính chất quốc tế hoạt động khủng bố nên nước bị khủng bố khơng nhằm vào cá nhân mà nhằm vào số nước Do đó, để trả đũa chủ nghĩa khủng bố, nhiều quốc gia thực số can thiệp đó, chí can thiệp vũ trang nước bị coi dung túng, khuyến khích, thực hoạt động khủng bố Luật pháp quốc tế không cho phép quốc gia sử dụng vũ lực hành động đơn phương hành động khủng bố Nguyên nhân thứ ba dẫn đến bất cập tư tưởng bành trướng số nước Đây tư tưởng độc hại tồn số quốc gia, họ mong muốn nung nấu ý định bành trướng quốc gia biến quốc gia trở thành cường quốc chí trở thành siêu cường quốc 3.3 Vai trò Liên hợp quốc việc thực nguyên tắc cấm đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế Trong phạm vi chức năng, quyền hạn mình, Liên hợp quốc ln nỗ lực việc trì hịa bình an ninh giới Tuy nhiên, chi phối cường quốc ảnh hưởng tới chức quyền hạn Liên hợp quốc Do đó, nhiều trường hợp Liên hợp quốc bị trích khơng lần khơng hành Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 động cách không rõ ràng khơng kiên việc nhanh chóng giải vấn đề liên quan đến việc quốc gia vi phạm nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng vũ lực nhằm trả đũa quân chạy đua vũ trang 3.4 Kiến nghị hoàn thiện Thứ nhất, quốc gia, chủ thể luật quốc tế cần phải tự giác tuân thủ ý thức tầm quan trọng việc tự giác tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế Thứ hai, cần có tổ chức cao Hội đồng bảo an, cụ thể Đại hội đồng Liên hợp quốc, đứng tổ chức, thực sứ mạng giám sát việc chấp hành nguyên tắc cấm đe doạ sử dụng vũ lực cách nghiêm ngặt Thứ ba, hạn chế quyền lực quốc gia có vai trị chủ đạo Hội đồng bảo an Liên hợp quốc đa phần thành viên chủ đạo Hội đồng cường quốc điều vơ tình lại tăng tính quyền lực cho nước lớn đồng thời khơng phát huy hết vai trị Hội đồng bảo an việc giám sát thực nguyên tắc “cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực” Liên hợp quốc nước thành viên cần ngồi lại, thảo luận đưa giải pháp hay cải cách hợp lý đến vấn đề sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế KẾT LUẬN Ngày nay, mối quan hệ quốc tế, với xu tồn cầu hóa, quốc gia ngày xích lại gần nhau, khơng định trị trở thành niềm hy vọng mang ý nghĩa đời sống quốc tế khơng xây dựng sở ngun tắc luật quốc tế Tuy nhiên vấn đề làm để nguyên tắc thực vào đời sống, chấp hành nghiêm chỉnh vấn đề đáng quan tâm Do lĩnh vực quan hệ Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 quốc gia bị đe dọa việc sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực nên việc tuân thủ nguyên tắc không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực quan hệ quốc tế điều cần thiết cho ổn định, phát triển hịa bình an ninh giới ngày Trên viết nhóm em nội dung bình luận thực tiễn nguyên tắc “Cấm đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế” Bài viết nhóm em cịn hạn chế mặt kiến thức, kính mong nhận góp ý bổ sung để làm hoàn thiện hơn! Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Lê Mai Anh (chủ biên), NXB Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2022 Hiến chương Liên hợp quốc Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm lược Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974 Xâm lược, Wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A2m_l%C6%B0%E1%BB%A3c truy cập ngày 01-03-2023 Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 PHỤ LỤC Điều 2, Điều Nghị 3314 nhằm định nghĩa Xâm lược Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc năm 1974 Điều 2: Việc sử dụng lực lượng vũ trang trước quốc gia hay liên minh quốc gia mà vi phạm Hiến chương Liên Hiệp Quốc viện dẫn chứng xác đáng hành vi xâm lược bất chấp Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc, kết luận là: "việc xác định hành động xâm lược, mà hành động xâm lược thừa nhận vi phạm Hiến chương, không bào chữa việc nhận thấy tình có liên quan, bao gồm thực tế hành động quan tâm hay hậu hành động động quan tâm không mức nghiêm trọng" Điều 3: Chiếu theo viện dẫn Điều 2, hành động sau bị coi xâm lược không tuyên bố chiến tranh Hành động xâm lấn công thực lực lượng vũ trang quốc gia hay liên minh quốc gia nhằm vào quốc liên minh quốc gia khác hành vi chiếm đóng quân, tạm thời sau thực hành vi xâm lấn công hay sáp nhập thông qua việc sử dụng lực lượng vũ trang chỗ phần lực lượng chỗ quốc liên minh quốc gia khác nói Hành vi bắn phá, pháo kích, cường kích ném bom thực lực lượng vũ trang quốc gia liên minh quốc gia nhằm vào lãnh thổ quốc gia khác liên minh quốc gia khác việc sử dụng Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 loại vũ khí quốc gia liên minh quốc gia nhằm vào lãnh thổ quốc gia khác liên minh quốc gia khác Hành vi phong tỏa cảng hay bờ biển quốc gia liên minh quốc gia thực lực lượng vũ trang quốc gia khác liên minh quốc gia khác Một công bờ, biển không quốc gia liên minh quốc gia thực lực lượng vũ trang lực lượng không quân lực lượng hải quân lực lượng không quân hải quân quốc gia khác liên minh quốc gia khác Việc sử dụng lực lượng vũ trang quốc gia liên minh quốc gia mà lực lượng vũ trang lãnh thổ quốc gia khác liên minh quốc gia khác không dựa theo thỏa thuận quốc gia liên minh quốc gia tiếp nhận, bao gồm việc sử dụng lực lượng vũ trang vi phạm điều khoản có thỏa thuận việc kéo dài diện khu vực vượt thời hạn có thỏa thuận Hành đồng quốc gia liên minh quốc gia vùng lãnh thổ cho phép, điều bị bác bỏ quốc gia khác liên minh quốc gia khác, thực quốc gia liên minh quốc gia nói vế đầu nhằm vi phạm đạo luật hành động xâm lược công lại quốc gia thứ liên minh quốc gia thứ Việc triển khai quân thực hay đại diện cho quốc gia liên minh quốc gia lực lượng, nhóm có vũ trang lực lượng khơng quy lính đánh thuê thực mà tạo hoạt động vũ trang chống lại quốc gia khác liên minh quốc gia khác gây thiệt hại hành động nói can dự trường hợp gây thiệt hại đáng kể Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Điều 39, 40, 41, 42, 51 Hiến chương Liên hợp quốc Điều 39: Hội đồng bảo an xác định thực đe dọa hồ bình, phá hoại hồ bình hành vi xâm lược đưa kiến nghị định biện pháp nên áp dụng phù hợp với điều 41 42 để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Điều 40: Để ngăn chặn tình trở nên nghiêm trọng hơn, Hội đồng bảo an có thẩm quyền, trước đưa kiến nghị định áp dụng biện pháp ghi điều 39, yêu cầu bên đương thi hành biện pháp tạm thời mà Hội đồng Bản an xét thấy cần thiết nên làm Những biện pháp tạm thời phải khơng phương hại đến quyền, nguyện vọng tình trạng bên hữu quan Trong trường hợp biện pháp tạm thời không thi hành, Hội đồng bảo an phải lưu ý thích đáng đến việc khơng thi hành biện pháp tạm thời Điều 41: Hội đồng bảo an có thẩm quyền định biện pháp phải áp dụng mà không sử dụng vũ lực để thực nghị Hội đồng, yêu cầu thành viên Liên hợp quốc áp dụng biện pháp Các biện pháp cắt đứt tồn hay phần quan hệ kinh tế, đường sắt, đường biển, hàng khơng, bưu chính, điện tín, vơ tuyến điện phương tiện thông tin khác, kể việc cắt đứt quan hệ ngoại giao Điều 42: Nếu Hội đồng bảo an nhận thấy biện pháp nói điều 41 khơng thích hợp, tỏ khơng thích hợp, Hội đồng bảo an có quyền áp dụng hành động hải, lục, không quân mà Hội đồng bảo an xét thấy cần thiết cho việc trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Những hành Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 động biểu dương lực lượng, phong toả hành quân khác, lực lượng hải, lục, không quân quốc gia thành viên Liên hợp quốc thực Điều 51: Khơng có điều khoản Hiến chương làm tổn hại đến quyền tự vệ cá nhân hay tập thể đáng trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị công vũ trang Hội đồng bảo an chưa áp dụng biện pháp cần thiết để trì hồ bình an ninh quốc tế Những biện pháp mà thành viên Liên hợp quốc áp dụng việc bảo vệ quyền tự vệ đáng phải báo cho Hội đồng bảo an không gây ảnh hưởng đến quyền hạn trách nhiệm Hội đồng bảo an, chiểu theo Hiến chương này, việc Hội đồng bảo an áp dụng lúc hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để trì khơi phục hồ bình an ninh quốc tế Can thiệp nhân đạo Can thiệp nhân đạo khái niệm dạng học thuyết xuất vào kỉ XVII Châu Âu gắn với luật tự nhiên chủ nghĩa tự Theo quan điểm luật gia quốc tế cựu Tổng Thư ký Liên hợp quốc Kofi Annan, khái niệm “can thiệp nhân đạo” giải thích là: Quyền cộng đồng quốc tế tiến hành hành động can thiệp, kể quân sự, vào quốc gia khơng có chấp thuận quốc gia Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với mục đích ngăn chặn, chấm dứt tình trạng vi phạm nhân quyền hàng loạt “Can thiệp nhân đạo” khơng thực thông qua sử dụng vũ lực, mà bao gồm hoạt động can thiệp khơng sử dụng vũ lực, như: trị, ngoại giao, kinh tế Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com) lOMoARcPSD|38368692 Từ “Can thiệp nhân đạo” - dạng thức “diễn biến hịa bình”, Học viện trị công an nhân dân, 2019 http://hvctcand.edu.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/can-thiep-nhan-dao- dang-thuc-moi-cua-dien-bien-hoa-binh-983 truy cập ngày 01-03-2023 Việc NATO sử dụng vũ lực Kosovo Một ví dụ tiêu biểu cho hành vi can thiệp nhân đạo trường hợp Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (North Atlantic Treaty Organization - “NATO”) can thiệp nhân đạo vào Kosovo Và tính hợp pháp hành vi can thiệp NATO trở thành vấn đề gây tranh cãi bàn luận việc sử dụng vũ lực cộng đồng quốc tế Năm 1999, NATO áp đặt vùng cấm bay không phận Kosovo, nhằm khởi động chiến dịch can thiệp quân vào Nam Tư "Vùng cấm bay" Kosovo áp đặt mà khơng có ủy quyền Liên hợp quốc tạo đà cho chiến tranh nổ ra, kéo dài gần 80 ngày để lại hậu khơn lường Tình hình căng thẳng Kosovo Nam Tư năm cuối kỷ XX hội tụ đủ yếu tố để có cớ cho Mỹ NATO can thiệp vào nội nước Nếu chiến dịch "Bão táp sa mạc" Iraq, vai trò Liên hợp quốc tính đến, chiến Nam Tư, Mỹ NATO tự đứng đảm nhiệm chức vừa quan tòa, vừa giám khảo vừa người trừng phạt Ngang nhiên mở cơng vào lãnh thổ quốc gia có chủ quyền Nam Tư, Mỹ NATO thức phát thơng điệp rằng, họ có quyền áp đặt quan điểm mình, khơng phải thơng qua sáng kiến trị mà sức mạnh quân sự, kể không phép Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Trên thực tế, Mỹ tự cho đóng vai trị "lực lượng giữ gìn hịa bình" thơng qua sức mạnh qn NATO cơng cụ Downloaded by Vinh Nguyen (nguyenvinh1326@gmail.com)