1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử momo của sinh viên trường đại học ngân hàng thành phố hồ chí minh

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử Momo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Y Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phúc Quý Thạnh
Trường học Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 730,32 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (12)
    • 1.1 Lý do chọn đề tài (12)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (13)
      • 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát (13)
      • 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (14)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (14)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (14)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (14)
    • 1.6 Cấu trúc nghiên cứu (15)
    • 1.7 Đóng góp của nghiên cứu (16)
  • CHƯƠNG 2 (19)
    • 2.1 Định nghĩa các khái niệm liên quan (19)
      • 2.1.1 Ứng dụng ví điện tử (19)
      • 2.1.2 Tổng quan về ứng dụng ví điện tử MoMo (21)
      • 2.1.3 Hành vi người tiêu dùng (21)
      • 2.1.4 Các lý thuyết về mô hình (23)
    • 2.2 Khảo lược các nghiên cứu trước đây (27)
      • 2.2.1 Các nghiên cứu trong nước (27)
      • 2.2.2 Các nghiên cứu nước ngoài (30)
    • 2.3 Thảo luận và xác định khoảng trống nghiên cứu (31)
      • 2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây (31)
      • 2.3.2 Thảo luận và xác định khoảng trống nghiên cứu (34)
      • 2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu (36)
  • CHƯƠNG 3 (43)
    • 3.1 Quá trình nghiên cứu (0)
    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu (45)
      • 3.2.1 Phương pháp đánh giá thang đo (45)
      • 3.2.2 Thiết kế mẫu (48)
    • 3.3 Xây dựng thang đo (49)
      • 3.3.1 Thang đo Nhận thức được tính dễ sử dụng (50)
      • 3.3.2 Thang đo Nhận thức được tính hữu dụng (51)
      • 3.3.3 Thang đo Nhận thức bảo mật/ riêng tư (52)
      • 3.3.4 Thang đo Ảnh hưởng xã hội (53)
      • 3.3.5 Thang đo Niềm tin (54)
      • 3.3.6 Thang đo Chương trình khuyến mãi (55)
      • 3.3.7 Thang đo Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo (56)
  • CHƯƠNG 4 (58)
    • 4.1 Mô tả nghiên cứu (58)
      • 4.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính (58)
      • 4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng (59)
    • 4.2 Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua đánh giá Cronbach’s Alpha dành cho các biến DSD, HD, BM, XH, NT, KM và QD (61)
      • 4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua Cronbach’s Alpha (61)
      • 4.2.2 Kiểm định nhân tố khám phá EFA (63)
    • 4.3 Phân tích hồi quy tuyến tính (68)
      • 4.3.1 Phân tích tương quan (68)
      • 4.3.2 Phân tích hồi quy (70)
    • 4.4 Kiểm định khác biệt trung bình (73)
      • 4.4.1 Ảnh hưởng của nhóm giới tính đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên (74)
      • 4.4.2 Ảnh hưởng của nhóm trình độ học vấn đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên (74)
      • 4.4.3 Ảnh hưởng của nhóm kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên (74)
    • 4.5 Mô hình nghiên cứu chính thức (74)
  • CHƯƠNG 5 (78)
    • 5.1 Kết luận (78)
    • 5.2 Hàm ý quản trị (79)
      • 5.1.1. Đối với nhân tố nhận thức được tính hữu dụng (79)
      • 5.1.2. Đối với nhân tố ảnh hưởng xã hội (79)
      • 5.1.3. Đối với nhân tố niềm tin (80)
      • 5.1.4. Đối với nhân tố nhận thức bảo mật/ riêng tư (81)
      • 5.1.5. Đối với nhân tố nhận thức được tính dễ sử dụng (81)
      • 5.1.6. Đối với nhân tố Chương trình khuyến mãi (82)
    • 5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo (82)
      • 5.2.1. Hạn chế của nghiên cứu (82)
      • 5.2.2. Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo (84)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (86)

Nội dung

Chẳng hạn, “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanhtoán di động trong thời đại số hóa của người dân tại Việt Nam” Nguyễn Ngọc Dung,2021, “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết đ

Lý do chọn đề tài

Kể từ khi dịch Covid 19 bùng phát cho đến nay, việc thanh toán thông qua các ví điện tử trở nên phổ biến hơn Ví điện tử là một hình thức thanh toán mới, được các giới trẻ ưa chuộng vì các tiện ích Ví điện tử hiện đang đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi người về các dịch vụ thanh toán Nó là một ứng dụng có ý nghĩa cho các hoạt động dịch vụ Ngoài thanh toán để mua hàng trực tuyến, một số ví điện tử c漃n kết hợp tính năng đọc mã QR có thể được sử dụng để thanh toán tại cửa hàng Đó là một phương thức thanh toán đơn giản và nhanh chóng, giúp tiết kiệm thời gian và quản lý chi phí tốt hơn.

Theo khảo sát của Visa, người tiêu dùng Việt Nam đang dần lựa chọn sử dụng ví điện tử, thanh toán không tiếp xúc và thanh toán bằng mã QR liên quan đến đại dịch Covid-19 Cuộc khảo sát cũng cho thấy 57% người tiêu dùng có tối đa ba ứng dụng ví điện tử trên điện thoại di động của họ và 55% người tiêu dùng thích một ứng dụng có thể xử lý tất cả các giao dịch của họ Hiện có hơn 20 ví điện tử tại Việt Nam, nhưng 94% thị trường thuộc sở hữu của MoMo, ViettelPay, Moca, AirPay và ZaloPay Đặc biệt, ví điện tử MoMo xứng đáng đứng đầu với 68% thị phần (do công ty nghiên cứu thị trường Asia Plus thực hiện nghiên cứu và báo cáo) thanh toán di động (Ví MoMo thắng áp đảo trong khảo sát về sử dụng ứng dụng thanh toán di động tại Việt Nam, 2020) Được biết, khảo sát “Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán di động tại Việt Nam” được thực hiện trên 383 người dùng thanh toán di động trong độ tuổi 18-39 (46% nam, 54% nữ) tại TP.HCM và Hà Nội Kết quả cho thấy dễ sử dụng, nhanh chóng và tiện lợi là động lực chính để người dùng thực hiện thanh toán di động Trong đó, 70% người được h漃ऀi cho biết họ sử dụng thanh toán di động ít nhất một lần một tuần và 21% sử dụng chúng hàng ngày Hơn 50% người dùng sử dụng ứng dụng thanh toán để nạp thẻ cào di động Họ cũng thanh toán cho các dịch vụ như hóa đơn(Internet, điện, nước (41%), chuyển tiền cho bạn bè và người thân (40%), vé xem phim (35%), ) Đặc biệt, các đối tượng sử dụng ví điện tử rơi vào khoảng từ 18 tuổi đến 25 tuổi (chủ yếu là sinh viên), điều này cũng cho thấy được giới trẻ là khách hàng tiềm năng đối với ví điện tử cần có thêm nhiều biện pháp để thu hút và giữ chân khách hàng Vì thế, các nhà doanh nghiệp cần phải nghiên cứu và đề ra nhiều biện pháp hơn để thu hút và giữ chân thế hệ Gen Z hiện nay đồng thời việc đẩy mạnh việc cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành. Để có thể giải quyết bài toán này, các công ty cần hiểu rõ và nắm bắt được các nhân tố tác động đến hành vi mua sắm qua ví điện tử của người tiêu dùng Về lý thuyết, không ít bài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi của người tiêu dùng ví điện tử trong những năm gần đây nêu ra được các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp giải quyết Chẳng hạn, “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán di động trong thời đại số hóa của người dân tại Việt Nam” (Nguyễn Ngọc Dung, 2021), “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử của người dân tại Thành phố Cần Thơ: ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM” (Vương, 2021), các bài nghiên cứu trên chỉ hướng đến nhóm khách hàng rộng, khảo sát theo từng khu vực lớn hoặc cả nước mà quy mô của mẫu không đủ lớn để làm đại diện cho vấn đề, cũng như không tập trung vào nhóm khách hàng là sinh viên (nhóm đối tượng này chiếm phần lớn nhất trong nhóm khách hàng tiềm năng) và không đề cập đến một ứng dụng ví điện tử cụ thể chỉ nói các vấn đề chung chung, chưa rõ ràng. Để đào sâu lý do và nghiên cứu được đề cập cụ thể trong phần cơ sở lý luận,tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh.” Bài nghiên cứu với mục đích đưa ra hàm ý quản trị phù hợp, nhằm gia tăng quyết định mua hàng qua ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – HUB.

Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát:

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát của bài là xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm qua ví điện tử, cụ thể là ví điện tử nội địa MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:

 Xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm qua ví điện tử.

 Xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hành vi mua sắm qua ví điện tử của người tiêu dùng (sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh).

 Thông qua đó tác giả đề xuất hàm ý quản trị nhằm gia tăng quyết định mua hàng qua ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – HUB.

Câu hỏi nghiên cứu

1 Nhân tố nào ảnh hưởng đến hành vi mua sắm qua ví điện tử MoMo?

2 Mức độ tác động của các nhân tố đó đến hành vi mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM?

3 Các hàm ý quản trị như thế nào để góp phần nhằm gia tăng quyết định mua hàng qua ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố HồChí Minh – HUB?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thanh toán qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Đối tượng và phạm vi khảo sát: sinh viên của trường đại học Ngân hàng Tp.HCM.

Thời gian thực hiện nghiên cứu: từ tháng 08/2022 đến tháng 10/2022.

Phương pháp nghiên cứu

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng để làm rõ được vấn đề và có độ chính xác cao Hai phương pháp nghiên cứu đó được tác giả sử dụng cụ thể như sau:

Phương pháp nghiên cứu định tính: thực hiện đánh giá, nghiên cứu (phân tích và đánh giá) các nghiên cứu có chủ đề liên quan trước đây Dựa trên những nghiên cứu trước đó, tác giả phân tích, thảo luận và đưa ra những khái niệm phù hợp và chính xác nhất cho công trình nghiên cứu hiện tại Từ đó, tác giả đề xuất mô hình phù hợp nhất cho bài nghiên cứu Và thông qua đó, lập được thang đo phù hợp với bài nghiên cứu được lập dựa trên những cơ sở và lập luận ở các bài nghiên cứu có đề tài liên quan trước đó.

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Khảo sát bằng cách gửi mẫu câu h漃ऀi(thiết lập theo thang đo Likert 5 mức độ) được lập dựa trên lý luận của các bài nghiên cứu trước có chủ đề liên quan, đối tượng được khảo sát là các sinh viên của trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, đã, đang và có ý định sử dụng ví điện tử MoMo để mua sắm thông qua công cụ tạo và quản lý biểu mẫu Google Form Sau khi thực hiện và có kết quả khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm phân tích thống kê - Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) phiên bản 20.0 để thông kế và phân tích các chỉ số, độ tin cậy, phân tích các nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích tuyến tính,kiểm định khuyết tật của mô hình, phân tích tương quan để xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hành vi của người tiêu dùng ví điện tử MoMo mà đối tượng là các sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM.

Cấu trúc nghiên cứu

1.6.1Chương 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu

Chương này nói giới thiệu khái quát: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu (mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể), đối tượng và phạm vi nghiên cứu, câu h漃ऀi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu, cấu trúc và các đóng góp của bài nghiên cứu.

1.6.2Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Đưa ra các khái niệm về quyết định sử dụng, các lý thuyết và nội dung có liên quan khác Khảo lược các công trình nghiên cứu trước đây với các chủ đề có liên quan đến đề tài của tác giả, với mục đích đưa ra được các giải thuyết và mô hình nghiên cứu sao cho phù hợp với nhất về quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM.

1.6.3Chương 3: Quá trình và phương pháp nghiên cứu

Tác giả tiến hành xây dựng quá trình/quy trình nghiên cứu, sau đó triển khai nội dung cụ thể về phương pháp nghiên cứu, mô tả được bảng mẫu câu h漃ऀi dành cho đối tượng khảo sát đồng thời xây dựng thang đo.

1.6.4Chương 4: Phân tích kết quả

Trình bày các nội dung: đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng cách kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố cho các biến độc lập, phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết của mô hình.

1.6.5Chương 5: Kết luận và đề xuất hàm ý quản trị

Kết luận vấn đề đặt ra và đề xuất hàm ý quản trị Góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng của ứng dụng ví điện tử MoMo, xây dựng chiến lược phù hợp để thu hút và giữ chân khách hàng, có chiến lược marketing phù hợp với các khách hàng tiềm năng mà cụ thể là sinh viên.

Đóng góp của nghiên cứu

cứu Về mặt khoa học

Bài nghiên cứu đã tổng hợp được các cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài, đồng thời cũng tổng hợp được các khoảng trống nghiên cứu của đề tài Từ đó, đề xuất mô hình nghiên cứu để giải quyết vấn đề.

Bài nghiên cứu có thể là tiền đề cho các bài nghiên cứu về sau Các bài nghiên cứu có liên quan đến việc xác định, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM hoặc các ví điện tử và các đối tượng khác.

Bài nghiên cứu đã xác định được các nhân tố tác động đến quyết định mua sắm qua ví điện tử và xác định được mức độ ảnh hưởng của các các nhân tố đó đến quyết định mua sắm qua ví điện tử.

Từ việc xác định và đánh giá được mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử MoMo để mua sắm, tác giả kết luận về hành vi của khách hàng mục tiêu (cụ thể là sinh viên tại trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM) qua đó góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng của ví điện tử MoMo.

Chương này, tác giả đã nêu lên lý do chọn đề tài nghiên cứu, xác định được mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định lượng Ngoài ra, đã nêu được cấu trúc khái quát của bài cũng như nêu được ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của bài nghiên cứu Ở chương tiếp theo, bài nghiên cứu sẽ đưa ra các khái niệm, lý thuyết và các thông tin khác có liên quan đến đề tài Qua đó, đề xuất được mô hình nghiên cứu phù hợp nhất để thực hiện nghiên cứu chuyên sâu.

Định nghĩa các khái niệm liên quan

2.1.1Ứng dụng ví điện tử:

Khái niệm ví điện tử hay ví kỹ thuật số là một tài khoản điện tử thường được tích hợp trong các ứng dụng điện thoại hoặc được sử dụng thông qua trang web Nó đóng vai tr漃 như một chiếc ví giúp lưu trữ tiền từ tài khoản ngân hàng, hoặc nạp từ các điểm nạp tiền khác ngoài tài khoản ngân hàng Với chức năng thanh toán và giao dịch trực tuyến với các trang web điện tử, các loại phí trên internet được liên kết và cho phép thanh toán bằng ví điện tử (Hường, 2019)

Theo Sharma et al (2018), ví điện tử là cách thức mới nhất thương mại di động Ví điện tử cho phép người dùng thực hiện giao dịch, mua sắm một cách trực tuyến và có thể đặt hàng và chia sẻ những dịch vụ sẵn có Là một chương trình hoặc một dịch vụ web cho phép người dùng lưu trữ và kiểm soát thông tin mua hàng trực tuyến và có thể kiểm soát thông tin đăng nhập, mật khẩu, địa chỉ giao hàng và chi tiết thẻ tín dụng (Sujeet Kumar Sharma, 2018)

Ngoài ra, ví điện tử được coi là một công cụ quan trọng cho sự phát triển của các ngành công nghiệp thương mại điện tử và công nghệ tài chính, đặc biệt trong thời đại

4.0 hiện nay Đây là loại hình trung gian thanh toán được quy định lần đầu tại Nghị định 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22/11/2012 và Thông tư số 39/2014/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 11/12/2014 (“Thông tư 39”) (Kiên, 2020)

Tóm lại, ví điện tử có thể coi là ứng dụng ví điện tử hoặc phương thức thanh toán trực tuyến mới của thương mại điện tử và công nghệ tài chính bằng cách nạp tiền từ tài khoản ngân hàng hoặc các địa điểm hỗ trợ nạp tiền (ví dụ các địa điểm hỗ trợMomo như Ministop, Circle K, K Mart, GS25, các cửa hàng tiện lợi khác) Ví điện tử cho phép người dùng thanh toán và giao dịch trực tuyến với trang web hoặc các loại phí internet được liên kết, người tiêu dùng có thể đặt hàng và chia sẻ những dịch vụ sẵn có với nhau Ngoài ra, ứng dụng ví điện tử c漃n là nơi để lưu trữ và kiểm soát thông tin mua hàng trực tuyến, kiểm soát được thông tin đăng nhập, mật khẩu, địa chỉ giao hàng và chi tiết thẻ tín dụng.

2.1.2Tổng quan về ứng dụng ví điện tử MoMo:

Ví điện tử MoMo ứng dụng tài chính cho phép chuyển tiền siêu nhanh, dễ sử dụng, an toàn tuyệt đối Ví MoMo giúp người dùng thanh toán mọi nhu cầu, mọi lúc mọi nơi và hoàn toàn miễn phí Một số tính năng nổi bật có thể kể đến như: nạp tiền điện thoại của tất cả các nhà mạng, thanh toán tiền điện nước - Internet - vay tiêu dùng, vé xem phim, vé máy bay và hàng trăm dịch vụ khác.

Người dùng tải ứng dụng MoMo về điện thoại và đăng nhập theo hướng dẫn, có thể b漃ऀ qua phần giới thiệu (nếu muốn) Tiếp đến, cần thực hiện các bước sau để sử dụng: Liên kết ngân hàng sau đó chuyển tiền từ ngân hàng qua ví hoặc nạp tiền vào ví MoMo từ 4000 điểm giao dịch trên toàn quốc. Ứng dụng sẽ cung cấp cho đầy đủ và trực quan các tiện ích cơ bản và nổi bật: nạp tiền điện thoại, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, đặt ph漃ng khách sạn,

Ví dụ: Sử dụng tính năng nạp tiền điện thoại cho số điện thoại 0822x63331

Bước 1: Nhấn vào tính năng “Nạp tiền điện thoại” tại giao diện chính.

Bước 2: Trượt qua thẻ “Mua mã thẻ”.

Bước 3: Chọn nhà mạng phù hợp, như ví dụ này cần chọn nhà mạng

Vinaphone Bước 4: Chọn mệnh giá và số lượng phù hợp.

Bước 5: Ấn tiếp tục, sau đó xác nhận giao dịch bằng mật khẩu hoặc khóa vân tay. Ứng dụng ví điện tử MoMo c漃n cho phép người dùng mở ví trả sau của TPBank cung cấp Tuy nhiên, bài nghiên cứu này tác giả chỉ đề cập đến nhu cầu mua sắm qua ví điện tử đối với phương thức trả trước.

2.1.3Hành vi người tiêu dùng:

Hành vi mua hàng của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình trao đổi hàng hóa, bao gồm tìm hiểu, mua sắm, sử dụng,đánh giá và các tiêu chí nhằm đáp ứng nhu cầu của họ về hàng hóa và dịch vụ.

Nhận thức nhu cầuTìm kiếm thông tinĐánh giá các phương ánQuyết định mua Hành vi sau mua Hành vi của người mua chịu ảnh hưởng bởi 4 yếu tố: văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý (Hoa, 2022)

2.1.3.2 Quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng

Quá trình đưa ra quyết định mua hàng, theo Philip Kotler người tiêu dùng trải qua 5 giai đoạn bao gồm: Nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các phương án, quyết định mua, hành vi sau mua (Kotler, Kotler on marketing, 2012)

Biểu đồ 2.1 - Quá trình ra quyết định mua hàng của Kotler

2.1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng quyết định mua hàng của Kotler (Kotler,

Văn hóa là nhân tố cơ bản nhất ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng Chẳng hạn: người Việt Nam sẽ bị chi phối bởi các yếu tố mang tính sắc dân tộc khi họ quyết định mua hàng, họ sẽ có xu hướng mua thịt heo, bánh chưng, bánh tét, hoa mai, ở các dịp lễ tết Hoặc đối với phương Tây họ có xu hướng mua đồ trang trí vào các dịp lễ hội (Halloween, Valentine, Noel, New Year’s Eve, ).

Quyết định mua hàng của người tiêu dùng chịu tác động không nh漃ऀ của nhân tố xã hội (gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ), bị ảnh hưởng bởi các nhóm chung sở thích.

Ví dụ, khi mua sản phẩm hay dịch vụ đắt tiền thì người mua có xu hướng trao đổi và h漃ऀi ý kiến

Các quyết định mua hàng cũng bị chi phối bởi các yếu tố như tuổi tác, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế, nhân tố cá nhân tác động rất lớn đến quá trình ra quyết định mua hàng của người tiêu dùng Phong cách sống và điều kiện kinh tế khác nhau cũng khiến hành vi mua sắm quần áo, thực phẩm khác nhau.

Người mua hàng bị ảnh hưởng bởi 4 yếu tố tâm lý cơ bản: động cơ, nhận thức, kiến thức, niềm tin, thái độ Một khách hàng có niềm tin vào sản phẩm, dịch vụ thì họ sẽ dễ dàng và nhanh chóng đưa ra quyết định có nên mua hàng và có thể sẽ mua tiếp tục vào các lần sau.

Khảo lược các nghiên cứu trước đây

2.2.1Các nghiên cứu trong nước:

Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Nguyễn Thị Như Quỳnh&Phạm Thị Ngọc Anh (2021): “Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động

- nghiên cứu trường hợp sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM” Ở mô hình nghiên cứu này, vấn được nghiên cứu được tác giả nhắc đến là các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động - nghiên cứu trường hợp sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mô hình UTAUT của Venkatesh (2003) để phân tích kết quả nghiên cứu của 210 kết quả khảo sát Thông qua các biến dễ sử dụng nhận thức được, Hữu dụng nhận thức được, Ảnh hưởng xã hội, Bảo mật nhận thức được, Rủi ro nhận thức được, Chương trình khuyến mãi; nghiên cứu làm sáng t漃ऀ các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động, sau quá trình kiểm định và phân tích, kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố được đề cấp có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ, trong đó yếu tố "khuyến mãi" là ảnh hưởng nhất so với các yếu tố c漃n lại (dễ sử dụng, hữu dụng, mức độ bảo mật, rủi ro).

Bùi Nhất Vương (2021): “Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại Thành phố Cần Thơ: ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-SEM” Sử dụng phương pháp thu thập số liệu và phương pháp ước lượng, áp dụng mô hình phương trình cấu trúc bình phương nh漃ऀ nhất một phần (PLS-SEM) để phân tích

201 kết quả khảo sát với các biến đề xuất “Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Nhận thức uy tín, nhân tố Thái độ, Ý định sử dụng ví điện tử”, kết quả của nghiên cứu khẳng định rằng ý định sử dụng ví điện tử chịu tác động bởi bốn nhân tố chính sau: Nhận thức uy tín, Điều kiện thuận lợi, Hiệu quả kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội Trong đó, Nhận thức uy tín là thành phần có ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân Cần Thơ Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng biến Hiệu quả kỳ vọng và Ảnh hưởng xã hội chỉ tác động gián tiếp đến ý định sử dụng ví điện tử Nếu nghiên cứu này không xét vai tr漃 trung gian của nhân tố Thái đội đối với sử dụng ví điện tử, thì đã loại b漃ऀ hai biến này ra kh漃ऀi mô hình.

Nguyễn Ngọc Dung&Phạm Hoàng Tuyết Dung&Nguyễn Thị Ánh Nhung&Phạm Tô Thục Hân(2021), nhóm tác giả đã thực hiện bài nghiên cứu với nội dung nói về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động trong thời đại số hóa của người dân tại Việt Nam Với phương pháp nghiên cứu hỗn hợp và tiến hành nghiên cứu thông qua hai giai đoạn là định tính và định lượng Áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling – SEM) để phân tích và đưa ra kết quả cho 300 mẫu đã lựa chọn Kết quả của nghiên cứu thông qua các biến Sự đổi mới cá nhân, Kiến thức về thanh toán di động, Tính di động, Khả năng tiếp cận, Tính tương thích, Sự thuận tiện, Nhận thức về sự hữu ích, Nhận thức dễ dàng sử dụng, Ý định sử dụng thanh toán di động; nhóm tác giả đã đưa ra kết luận rằng các nhân tố tác động đến nhận thức dễ dàng sử dụng của người dân: kiến thức về thanh toán di động, sự thuận tiện, khả năng tiếp cận Trong đó yếu tố kiến thức về thanh toán di động là ảnh hưởng mạnh mẽ nhất Xu hướng của người dùng hiện nay là chú trọng tính tiện lợi mà các ứng dụng công nghệ mang lại, tương ứng là sự thuận tiện của các ứng dụng thanh toán di động trong nghiên cứu.

Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2015) với vấn đề các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu,tác giả dùng phương pháp định tính, phương pháp định lượng, sử dụng mô hình TAM kết hợp với TPB để phân tích kết quả của 239 kết quả khảo sát, cùng các biến nghiên cứu được đề xuất: Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức tính dễ sử dụng, Chuẩn chủ quan,Tin tưởng, Sự tự chủ, Thái đội, Ý định sử dụng Bài nghiên cứu đã đưa ra kết luận rằng ý định sử dụng chịu ảnh hưởng bởi bốn nhân tố: Thái độ, chuẩn chủ quan, tin tưởng và sự tự chủ Trong đó “Tin tưởng” là nhân tố tác động lớn nhất.

2.2.2Các nghiên cứu nước ngoài:

Triasesiarta Nur (2020): “Factors Influencing the Adoption of Mobile Payment Method among Generation Z: the Extended UTAUT Approach” Bài nghiên cứu chỉ ra được các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp dụng phương thức thanh toán di động trong thế hệ Z: Phương pháp tiếp cận UTAUT mở rộng Thông qua phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, dùng mô hình UTAUT và PLS-SEM để nghiên cứu và phân tích 100 kết quả khảo sát đến từ các thế hệ Gen Z cùng với các biến nghiên cứu được đề xuất: Hiệu suất Kỳ vọng, Nỗ lực Kỳ vọng, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Niềm tin, yếu tố Cảm nhận Bài nghiên cứu của Triasesiarta Nur (2020) được đăng trên tạp chí Journal of Accounting Research, Organization and Research đã khẳng định rằng Kỳ vọng về hiệu suất, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Cảm nhận và Niềm tin ảnh hưởng đáng kể đến Hành vi Ý định sử dụng thanh toán di động để thực hiện các giao dịch trực tuyến Nhưng biến Kỳ vọng nỗ lực thì cho thấy không có tác dụng đáng kể.

Klas Hakan Alm&Veerisa Chotiyaputta&Sasi Bejrakashem (2022): “Factors iinfluncing mobile payment adoption by silver generation in Thailand and Sweden”. Nhóm tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thanh toán di động của thế hệ bạc ở Thái Lan và Thụy Điển Phương pháp thu thập số liệu định tính và định lượng, dùng mô hình UTAUT để phân tích 303 kết quả khảo sát từ Thái Lan và Thụy Điển đồng thời sử dụng các biến Hiệu suất kỳ vọng, Kỳ vọng nỗ lực, Ảnh hưởng xã hội, Điều kiện thuận lợi, Rủi ro nhận thức, Ý định áp dụng thanh toán di động để đưa ra kết luận rằng một mối quan hệ tích cực có ý nghĩa mạnh mẽ thể hiện giữa Hiệu suất kỳ vọng và Hành vi có ý định sử dụng tính năng thanh toán di động ở Thái Lan. Hiệu suất kỳ vọng được coi là biến số dự báo quan trọng nhất đối với ý định hành vi sử dụng hệ thống thanh toán di động.

Noha Y Alswaigh&Noha Y Alswaigh (2021), với bài nghiên cứu “FactorsAffecting User Adoption of E-Payment Services Available in Mobile Wallets in SaudiArabia” – “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc người dùng chấp nhận dịch vụ thanh toán điện tử có sẵn trong ví di động ở Ả Rập Xê Út”, tác giả đưa ra kết luận các yếu tố đề cập (Bảo mật, L漃ng tin, Điều kiện thuận lợi, Khả năng tương thích, Dễ dàng nhận thức sử dụng, Nhận thức rất là có ích, Thái độ) có tác động qua lại và tác động cùng chiều với nhau Trong đó, yếu tố Thái độ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến Ý định sử dụng thanh toán di động Kết luận mà tác giả đưa ra là kết quả dựa trên kết quả 394 kết quả khảo sát và được phân tích bằng phương pháp thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu theo phương pháp định tính và định lượng và dùng mô hình UTAUT, sử dụng các biến nghiên cứu được đề xuất: Bảo mật, L漃ng tin, Điều kiện thuận lợi, Khả năng tương thích, Dễ dàng nhận thức sử dụng, Nhận thức rất là có ích, Thái độ, Ý định sử dụng thanh toán di động.

Thảo luận và xác định khoảng trống nghiên cứu

2.3.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây:

Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây

Tên đề tài Tác giả Phương pháp nghiên cứu

Các nhân tố tác động trực tiếp

(các yếu tố không ghi chú tác động ngược chiều đều tác động cùng chiều đến nhân tố mẹ)

Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động

- nghiên cứu trường hợp sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Nguyễn Thị Như Quỳnh, Phạm Thị Ngọc Anh.

Phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng mô hình UTAUT của Venkatesh (2003).

Dễ sử dụng nhận thức được

Hữu dụng nhận thức được Ảnh hưởng xã hội Bảo mật nhận thức được

Rủi ro nhận thức được

Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của người dân tại

Thơ: ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính PLS-

Bùi Nhất Vương Phương pháp thu thập số liệu và phương pháp ước lượng, áp dụng mô hình phương trình cấu trúc bình phương nh漃ऀ nhất một phần (PLS- SEM).

Nỗ lực kỳ vọng Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Nhận thức uy tín nhân tố Thái độ Ý định sử dụng ví điện tử

Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động trong thời đại số hóa của người dân tại Việt

Nguyễn Ngọc Dung, Phạm Hoàng Tuyết Dung, Nguyễn Thị Ánh Nhung, Phạm

Phương pháp nghiên cứu hỗn hợp và tiến hành nghiên cứu thông qua hai giai đoạn là định tính và định lượng Áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural Equation Modeling – SEM).

Sự đổi mới cá nhân Kiến thức về thanh toán di động Tính di động Khả năng tiếp cận Tính tương thích

Sự thuận tiện Nhận thức về sự hữu ích

Nhận thức dễ dàng sử dụng Ý định sử dụng thanh toán di động. Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ internet banking của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á

Phương pháp định tính Phương pháp định lượng, sử dụng mô hình TAM kết hợp với TPB.

Nhận thức sự hữu ích

Nhận thức tính dễ sử dụng Chuẩn chủ quan Tin tưởng

Sự tự chủThái đội Ý định sử dụng Factors

Triasesiarta Nur Phương pháp nghiên cứu định lượng và định tính, dùng mô hình UTAUT và PLS-SEM.

Nỗ lực Kỳ vọng Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Niềm tin yếu tố Cảm nhận

Factors influencing mobile payment adoption by silver generation in

Chotiyaputta, Sasi Bejrakashem. phương pháp thu thập số liệu định tính và định lượng Dùng mô hình UTAUT.

Kỳ vọng nỗ lực Ảnh hưởng xã hội Điều kiện thuận lợi Rủi ro nhận thức Ý định áp dụng thanh toán di động

Thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu theo phương pháp định tính và định lượng Dùng mô hình UTAUT.

Bảo mật L漃ng tin Điều kiện thuận lợi Khả năng tương thích

Dễ dàng nhận thức sử dụng Nhận thức rất là có ích Thái độ Ý định sử dụng thanh toán di động

2.3.2 Thảo luận và xác định khoảng trống nghiên cứu:

Qua việc lược khảo các bài nghiên cứu có đề tài liên quan trước đây, tác giả nhận thấy rằng:

Bảng 2.2 – Tóm tắt các nhân tố & Phương pháp nghiên cứu

(Tác giả sử dụng thường xuyên)

Phương pháp nghiên cứu chủ yếu

Nhân tố Dễ sử dụng

Nhân tố Ảnh hưởng xã hội

Nhân tố Bảo mật/ rủi ro

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng, ngoài ra c漃n kết hợp với các mô hình UTAUT và PLS – SEM.

Sau đó, sử dụng phần mềm phân tích thống kê - Statistical Package for the Social Sciences (SPSS) để thống kê và phân tích các chỉ số, độ tin cậy, phân tích các nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, phân tích tuyến tính, kiểm định khuyết tật của mô hình, phân tích tương quan.

Ngoài ra, một số tác giả trước đây có sử dụng thêm các biến mới để làm rõ được vấn đề, nhân tố Chương trình khuyến mãi (Nguyễn Thị Như Quỳnh, 2021) được nhóm tác giả trước đây thêm vào để làm rõ vấn đề các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng dịch vụ thanh toán di động - nghiên cứu trường hợp sinh viên tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.

Sau quá trình tìm hiểu và tổng hợp các lý thuyết cũng như các bài nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả nhận ra các khoảng trống sau:

Thứ nhất, đa số các nghiên cứu trên vẫn có kích thước mẫu hạn chế Mẫu khảo sát quá nh漃ऀ để phản ánh và đại diện cho vấn đề sử dụng ví điện tử để mua sắm, ngoài ra các đối tượng quan sát chỉ tập trung ở một địa bàn nhất định Các mẫu được lấy khảo sát không đồng nhất vì các vấn đề về không gian (ở các vùng miền khác nhau, mà hành vi sẽ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác nhau) Do đó, bài nghiên cứu này kiểm tra và kết hợp nhiều yếu tố để tạo nên cái nhìn khách quan nhất có thể và về trường hợp cụ thể hơn thông qua ứng dụng ví điện tử MoMo, các đối tượng được khảo sát là sinh viên trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hai, các biến đề xuất trong các bài nghiên cứu trước chủ yếu được xác định từ những tác động bên trong của người tiêu dùng (yếu tố Nhận thức có ý, Thái độ hay

Sự tin tưởng, ) và các tác động bên ngoài xã hội Chưa đề cập nhiều đến các yếu tố như Các khuyến mãi vì thế nên bài nghiên cứu này sẽ thêm yếu tố khuyến để làm rõ hơn về vấn đề sử dụng ví điện tử để mua sắm của sinh viên trường đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh HUB.

Bảng 2.3 - Đề xuất các nhân tố ảnh hưởng

Các nhân tố ảnh hưởng Nguồn

Số lần xuất hiện / (7 bài)

Nhận thức được tính dễ sử dụng

(Đ M Hằng, 2018), (Abrahão và cộng sự, 2016), (Trivedi, 2016), (Junadi, 2015), (Venkatesh và cộng sự, 2003).

Nhận thức được tính hữu dụng

(Đ M Hằng, 2018), (Abrahão và cộng sự, 2016), (Trivedi, 2016), (Junadi, 2015), (Venkatesh và cộng sự, 2003).

Nhận thức bảo mật/ riêng tư

(Vi và cộng sự, 2020), Đào Mỹ Hằng (2018), Hoàng Phương Thảo (2015),

4 lần Ảnh hưởng xã hội (Ngọc và cộng sự, 2020), (Đ M Hằng,

Thảo, 2015), (Junadi, 2015), (Venkatesh và cộng sự, 2003).

Niềm tin (Ridaryanto và cộng sự, 2020) 4 lần

Chương trình khuyến mãi (P T N Quỳnh & Anh, 2021) 1 lần

2.3.3 Giả thuyết nghiên cứu và đề xuất mô hình nghiên cứu

Yếu tố nhận thức được tính dễ sử dụng

Davis (1989) cho rằng, nhận thức được tính dễ sử dụng là mức độ một cá nhân cho rằng việc sử dụng hệ thống cụ thể sẽ không làm tốn nhiều công sức và một hệ thống công nghệ đổi mới được coi là thân thiện với người dùng hơn và ít phức tạp hơn sẽ được nhiều người dùng tiềm năng chấp nhận cũng như sử dụng nhiều hơn.

Ngoài ra, một hệ thống thanh toán điện tử không khó hiểu, dễ học h漃ऀi và sử dụng được người tiêu dùng nhận thức được là “dễ sử dụng” Do đó, yếu tố nhận thức được tính dễ sử dụng được coi là một trong những yếu tố có ảnh hưởng quan trọng tới việc chấp nhận và sử dụng các công nghệ mới của người dùng Với một hệ thống thanh toán điện tử hiện đại, giao diện dễ sử dụng và nội dung được bố trí hợp lý đồng thời các bước thực hiện rõ ràng, dễ thực hiện Chính vì vậy, tác giả đưa ra giả thuyết:

Giả thuyết 1 (H1): Nhận thức được tính dễ sử dụng có tác động cùng chiều đến định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM.

Nhận thức được tính hữu dụng

Nhận thức được tính hữu dụng được Davis (1989) khẳng định rằng nó là mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng một hệ thống sẽ giúp mình nâng cao hiệu suất công việc Trong thị trường ví điện tử hiện nay, sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp cùng ngành càng làm cho yếu tố nhận thức được tính hữu dụng được đánh giá có tác động mạnh đến sự quyết định mua sắm qua ví điện tử (theo Karim và công sự,

2020) Tính hữu ích được khách hàng cảm nhận càng cao thì sẽ càng thu hút được khách hàng sử dụng, họ là những người có quyền lựa chọn sản phẩm dịch vụ th漃ऀa được mong muốn của mình.

Tính hữu ích của ví điện tử c漃n được thể hiện qua việc người dùng dễ dàng thanh toán trực tiếp giữa ví - ví, hoặc giữa ví - ngân hàng hay người dùng dễ dàng sử dụng voucher, mã khuyến mãi trên ứng dụng, tiết kiệm được thời gian và tiền bạc Từ đó, tác giả đề xuất giả thuyết sau:

Phương pháp nghiên cứu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng.

3.2.1Phương pháp đánh giá thang đo

Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng cách kiểm định hệ sốCronbach's alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA bằng phần mềm IBM SPSSStatistics 20.0.

Chỉ số này cho biết thang đo mà nghiên cứu đang sử dụng có độ tin cậy cao hay không Mục đích của kiểm định độ tin cậy là khám phá mức độ tương quan chặt chẽ giữa các biến quan sát (các biến độc lập và biến phụ thuộc) Trong phạm vi của bài nghiên cứu này, tác giả đưa ra 2 hệ số cần lưu ý:

Hệ số Cronbach’s Alpha: để kiểm tra độ tin của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Thông qua kết quả kiểm định sẽ loại b漃ऀ được những biến quan sát không phù hợp trong mô hình.

Theo (Trọng & Ngọc, 2008), hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng (>=) 0.6 thì thang đo đó có ý nghĩa và mới có thể dùng được trong nghiên cứu một khái niệm mới thông qua dữ liệu Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha càng tốt khi càng tiến gần về 1, và giá trị nằm trong khoảng 0.7 đến 0.8 được xem là tốt, mặt khác, nếu nằm trong khoảng giá trị từ 0.6 đến 0.7 thì được xem là sử dụng được.

Hệ số Corrected Item – Total Correlation – hệ số tương quan biến tổng

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số cho biến mức độ “liên kết” giữa một biến quan sát trong nhân tố với các biến c漃n lại Nó phản ánh mức độ đóng góp của một biến quan sát cụ thể vào giá trị khái niệm của nhân tố Tiêu chí để đánh giá liệu một biến có thực sự đóng góp vào giá trị của một nhân tố hay không là hệ số tương quan giữa các biến phải lớn hơn 0,3 Nếu biến quan sát có hệ số tương quan tổng thể nh漃ऀ hơn 0,3 thì nên loại kh漃ऀi các yếu tố trọng số (Chi, 2021)

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là một phương pháp phân tích định lượng nhằm rút gọn một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập ít biến hơn (các nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn mà vẫn chứa đựng được các nội dung của biến ban đầu (Khánh, 2007)

Mô hình nhân tố được thể hiện bằng phương trình tổng quát sau:

Ai: Ước lượng nhân tố thứ i

Fi1: Trọng số nhân tố của biến giải thích trong mô hình nhân tố thứ i

Xi: Biến giải thích thứ i k: Số biến giải thích Điều kiện để áp dụng EFA thì hệ số KMO phải nằm trong đoạn từ 0.5 đến 1, kiểm định Bartlett có sig phải nh漃ऀ hơn 0.05, giá trị Eigenvalue lớn hơn hoặc bằng 1 và tổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%.

Theo Hoàng Trọng và Chu Mộng Ngọc (2005), có 6 bước để thực hiện EFA: Xác định vấn đề, xây dựng ma trận tương quan, tính số lượng nhân tố, xoay các nhân tố, đặt tên và giải thích các nhân tố, tính toán các nhân số (Hoàng Trọng, 2005)

Phân tích hồi quy tuyến tính bội bằng SPSS bằng 3 bảng:

Bảng ANOVA Đánh giá độ phù hợp mô hình một cách chính xác qua kiểm định giả thuyết Để kiểm định độ phù hợp, chúng ta đặt giả thuyết H0: R2 = 0 Với kết quả kiểm định: Sig

0.05 thì giả thuyết H0 bị bác b漃ऀ (nghĩa là R2 ≠ 0), mô hình hồi quy là phù hợp c漃n ngược lại với Sig > 0.05 thì mô hình hồi quy không phù hợp (Lộc, 2022)

Trong SPSS, bên cạnh chỉ số R 2 , chúng ta c漃n có thêm chỉ số R 2 Adjusted (R 2 hiệu chỉnh) Chỉ số R 2 hiệu chỉnh không nhất thiết tăng lên khi nhiều biến độc lập được thêm vào hồi quy, do đó R 2 hiệu chỉnh phản ánh độ phù hợp của mô hình chính xác hơn hệ số R 2

R 2 hay R 2 hiệu chỉnh đều có mức dao động trong đoạn từ 0 đến 1 Nếu R 2 càng tiến về 1, các biến độc lập giải thích càng nhiều cho biến phụ thuộc, và ngược lại, R 2 càng tiến về 0, các biến độc lập giải thích càng ít cho biến phụ thuộc Dù vậy, không có tiêu chuẩn chính xác cho R 2 ở mức bao nhiêu là đạt yêu cầu, mà chúng ta thường chọn mức trung gian là 0.5 để phân ra 2 nhánh: kỳ vọng từ 0.5 đến 1 thì mô hình tốt c漃n kỳ vọng bé hơn 0.5 thì mô hình chưa tốt Tuy nhiên, việc đánh giá giá trị của R 2 sẽ phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố như lĩnh vực nghiên cứu, tính chất, cỡ mẫu, số lượng biến, (Lộc, 2022)

Bảng Coefficients Đánh giá hệ số hồi quy của mỗi biến độc lập Xi có ý nghĩa hay không dựa vào kiểm định t (student) với giả thuyết H0: Hệ số hồi quy của biến độc lập Xi bằng 0 Mô hình hồi quy có bao nhiêu biến độc lập sẽ kiểm tra bấy nhiêu giả thuyết H0 Với kết quả kiểm định: Sig < 0.05, bác b漃ऀ giả thuyết H0 (nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi khác 0), biến Xi có tác động lên biến phụ thuộc,ngược lại, Sig > 0.05 chấp nhận giả thuyết H0 (nghĩa là hệ số hồi quy của biến Xi bằng 0), biến Xi không tác động lên biến phụ thuộc.

Trong hồi quy, thường chúng ta sẽ có hai hệ số hồi quy: chưa chuẩn hóa (trong SPSS gọi là B) và đã chuẩn hóa (trong SPSS gọi là Beta) Mỗi hệ số hồi quy này có vai tr漃 khác nhau trong việc diễn giải hàm ý quản trị của mô hình hồi quy (Lộc, 2022)

Hệ số phóng đại phương sai (VIF): chỉ số đánh giá hiện tượng cộng tuyến trong mô hình VIF càng nh漃ऀ thì càng có khả năng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Hair và cộng sự (2010) cho rằng: VIF từ 10 trở lên sẽ xảy ra đa cộng tuyến mạnh, thì thế cần để VIF ở mức thấp nhất ( VIF bằng 5 hoặc 3 cũng có thể xảy ra đa cộng tuyến nghiêm trọng) Trên thực tế, nếu VIF >2 thì chúng ta cũng cần cẩn thận bởi có thể xảy ra sự đa cộng tuyến và gây sai lệch các ước lượng hồi quy.

Do thời gian và nguồn lực có hạn nên mẫu điều tra được tiến hành theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện và toàn bộ số liệu được thu thập từ hình thức khảo sát Một bảng câu h漃ऀi khảo sát được thiết kế và gửi cho đối tượng là sinh viên của trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM (chưa sử dụng, sử dụng, đã sử dụng ứng dụng ví điện tửMoMo để mua sắm) bằng cách sử dụng công cụ xây dựng biểu mẫu trực tuyến GoogleBiểu mẫu, và được gửi thông qua các nền tảng mạng xã hội như Zalo, Facebook,EMail. Để thực hiện được nghiên cứu theo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA thì kích thước mẫu của bài nghiên cứu cần th漃ऀa mãn tối thiểu điều kiện: n = 5 * m (Joseph F Hair, 1998)

Trong đó: n: kích thước mẫu m: số lượng biến quan sát

Trong bài nghiên cứu này, tác giả đề xuất 28 biến quan sát Do đó, cần có ít nhất 140 mẫu khảo sát hợp lệ.

Xây dựng thang đo

Nghiên cứu này sử dụng thang điểm Likert 5 mức độ để tìm mức độ đồng ý của người được h漃ऀi về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo Thang điểm bao gồm năm khoảng: hoàn toàn không đồng ý, không đồng ý, bình thường và hoàn toàn đồng ý.

Mô hình khảo sát bao gồm 7 nhóm định lượng với 28 biến quan sát và được phân tích thông qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàngTp.HCM, ngoài ra tác giả cũng sử dụng thang đo định danh và thứ bậc về phần câu h漃ऀi thuộc nhân khẩu học: giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn,

3.3.1 Thang đo Nhận thức được tính dễ sử dụng

Mức độ ảnh hưởng của nhận thức được tính dễ sử dụng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, các tác giả đề xuất một thang đo bao gồm các biến quan sát sau:

Bảng 3.1 - Thang đo nhận thức được tính dễ sử dụng

Nhận thức được tính dễ sử dụng (DSD) Nguồn

1 DSD1 Tôi dễ dàng sử dụng ví điện tử MoMo (Junadi, 2015)

2 DSD2 Hướng dẫn sử dụng ví điện tử MoMo dễ hiểu, rõ ràng

3 DSD3 Giao dịch trên ví điện tử MoMo được linh hoạt

4 DSD4 Ví điện tử MoMo có giao diện rõ ràng và dễ hiểu

3.3.2 Thang đo Nhận thức được tính hữu dụng

Từ những tương đồng của các lập luận trong các bài nghiên cứu trước đây, tác giả lập thang đo Nhận thức được tính hữu dụng khi mua sắm qua ví điện tử MoMo:

Bảng 3.2 - Thang đo Nhận thức được tính hữu dụng

Nhận thức được tính hữu dụng (HD) Nguồn

5 HD1 Tôi nhận thấy việc thanh toán bằng ví điện tử

6 HD2 Giao dịch bằng ví điện tử MoMo tiết kiệm được thời gian hơn tiền mặt.

7 HD3 Hiệu suất công việc được cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử MoMo.

8 HD4 Giao dịch bằng ví điện tử MoMo nhanh hơn so với tiền mặt

3.3.3 Thang đo Nhận thức bảo mật/ riêng tư

Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, tác giả đưa ra thang đo thể hiện mức độ ảnh hưởng của nhân tố bảo mật/ riêng tư của ví điện tử MoMo:

Bảng 3.3 - Thang đo Nhận thức bảo mật/ riêng tư

Nhận thức bảo mật/ riêng tư (BM) Nguồn

9 BM1 Ví điện tử MoMo đảm bảo xác minh thông tin giữa các bên tham gia giao dịch.

10 BM2 Ví điện tử MoMo luôn có kế hoạch chuẩn bị đối phó với các rủi ro và đảm bảo được an ninh dữ liệu.

11 BM3 Thông tin cá nhân không được sử dụng cho các mục đích khác khi giao dịch qua ví điện tử MoMo

12 BM4 Các giao dịch cá nhân trên ví điện tử MoMo được bảo vệ/ bảo mật.

3.3.4 Thang đo Ảnh hưởng xã hội

Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, tác giả lập thang đo thể hiện mức độ ảnh hưởng của nhân tố ảnh hưởng xã hội đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM:

Bảng 3.4 - Thang đo Ảnh hưởng xã hội

STT Mã hóa Ảnh hưởng xã hội (XH) Nguồn

13 XH1 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ) của tôi đang sử dụng ví điện tử MoMo (Junadi, 2015)

Tổng hợp ý kiến chuyên gia

14 XH2 Việc sử dụng ví điện tử MoMo để thanh toán phù hợp với xu hướng thời đại.

15 XH3 Ý kiến bình luận của người dùng khác ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử MoMo của tôi.

16 XH4 Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, ) có khuyên tôi sử dụng ví MoMo để thanh toán khi mua hàng trực tuyến.

Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, ta có thang đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố niềm tin của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM đến quyết định sử dụng ví điện tử MoMo để mua sắm:

Bảng 3.5 - Thang đo Niềm tin

17 NT1 Hệ thống thanh toán của ví điện tử MoMo có sự đáng tin cậy.

18 NT2 Những thông tin được ví điện tử MoMo cung cấp có tính chính xác cao.

19 NT3 Ví điện tử MoMo là một trong những ví điện tử uy tín hàng đầu Việt Nam

20 NT4 Ví điện tử MoMo đặt lợi ích cho người dùng lên hàng đầu.

3.3.6 Thang đo Chương trình khuyến mãi

Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, ta có thang đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố chương trình khuyến mãi của ví điện tử MoMo đến hành vi ra quyết định mua sắm thông qua MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM:

Bảng 3.6 - Thang đo Chương trình khuyến mãi

Chương trình khuyến mãi (KM) Nguồn

21 KM1 Ví điện tử MoMo có rất nhiều các chương trình khuyến mãi (Hoàn tiền, giảm giá, voucher, ).

22 KM2 Các chương trình khuyến mãi của Ví điện tử MoMo rất có ích.

23 KM3 Chương trình khuyến mãi của Ví điện tử MoMo thu hút được người tiêu dùng.

24 KM4 Chương trình khuyến mãi của Ví điện tử MoMo giúp tăng nhận diện thương hiệu.

3.3.7 Thang đo Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo

Dựa trên sự tương đồng của các lập luận từ các nghiên cứu có liên quan trước đó, ta có thang đo quyết định mua sắm thông qua MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM:

Bảng 3.7 - Thang đo Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo

Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo

25 QĐ1 Tôi sẽ thường xuyên sử dụng ví điện tử

MoMo để thanh toán thay vì trả tiền mặt.

Tổng hợp ý kiến chuyên gia

26 QĐ2 Tôi sẽ giới thiệu ví điện tử MoMo cho bạn bè, đồng nghiệp, gia đình của tôi.

27 QĐ3 Tôi sẽ tiếp tục sử dụng Ví điện tử MoMo trong thời gian tới.

28 QĐ4 Tôi sẽ sử dụng ví điện tử MoMo để mua sắm trực tuyến trong tương lai gần.

Trong chương 3, tác giả đã trình bày cụ thể phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài Đồng thời, đưa ra thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm thông qua MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM Và ở chương kế tiếp, tác giả sẽ phân tích kết quả đã thu thập được sau khi hoàn thành việc khảo sát.

Mô tả nghiên cứu

Các dữ liệu sau khi thu thập (thông qua bảng khảo sát với hình thức trực tuyến) đã thu về được 301 mẫu hợp lệ, do đó 301 bảng trả lời này hoàn toàn đầy đủ so với kích thước mẫu tối thiểu là 140 Thông qua việc sử dụng phần mềm thống kê SPSS 20.0, các dữ liệu hợp lệ được đếm, sắp xếp và phân tích các đặc điểm cụ thể của toàn bộ mẫu nghiên cứu Phần thống kê mô tả bao gồm các thông tin như sau:

4.1.1 Thống kê mô tả các biến định tính

Bảng 4.1 – Thống kê mô tả các biến định tính

Tiêu chí Số lượng Tỷ lệ

Hệ thống thông tin quản lý 36 12%

Sử dụng ví điện tử Đã từng 77 37.6% Đang sử dụng 188 62.5%

Trong tổng số 301 phiếu khảo sát hợp lệ thu về, tỷ lệ sinh viên nữ cao gấp 11.1% lượng sinh viên nam đến từ các trường Đại học Ngân hàng – TP HCM Bên cạnh đó, đối tượng tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên năm hai và sinh viên năm ba (54.5%), vì thế có thể nhận thấy rằng mức độ ảnh hưởng của 2 nhóm đối tượng này đến nghiên cứu là khá lớn Qua tiêu chí Sử dụng ví điện tử MoMo, đối tượng khảo sát đa số đều đang sử dụng ví điện tử MoMo (62.5%) cho thấy được các đối tượng khảo sát hầu đều có kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến, góp phần giúp bài nghiên cứu đáng tin cậy hơn.

4.1.2 Thống kê mô tả các biến định lượng

Bảng 4.2 Thống kê mô tả các biến định lượng

(Mean) Độ lệch chuẩn (Std Deviation)

Nhận thức được tính dễ sử dụng

Nhận thức được tính hữu dụng

Nhận thức bảo mật/ riêng tư

BM4 3.66 843 Ảnh hưởng xã hội

Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo

Dữ liệu trích từ SPSS

Theo bảng thống kê mô tả biến định lượng, trong tổng số 301 người tham gia khảo sát, có sự dao động rất lớn trong quan điểm về cả 7 yếu tố gồm Nhận thức được tính dễ sử dụng của ứng dụng, tính Nhận thức được tính hữu dụng của ứng dụng, sự Ảnh hưởng từ xã hội, Niềm tin về ứng dụng, Chương trình khuyến mãi và Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo Với kỳ vọng các nhóm nghiên cứu có ảnh hưởng tưởng cùng chiều (dấu dương) và các câu trả lời hầu hết xoay quanh từ mức 3 – 5 (bình thường – hoàn toàn đồng ý) Do đó, có thể bước đầu kết luận kì vọng về dấu dương trong mô hình là hợp lý (độ lệch chuẩn nằm trong giới hạn cho phép) cho thấy các dữ liệu này hoàn toàn thích hợp để thực hiện nghiên cứu.

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua đánh giá Cronbach’s Alpha dành cho các biến DSD, HD, BM, XH, NT, KM và QD

Alpha dành cho các biến DSD, HD, BM, XH, NT, KM và QD

Như đã đề cập ở chương 3, thang đo sẽ được đánh giá sơ bộ thông qua 2 công cụ chính là hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA:

4.2.1 Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua Cronbach’s Alpha

Bảng 4.3 – Tóm tắt kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha

Giá trị trung bình của thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Hệ số tương quan với biến tổng

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Nhận thức được tính dễ sử dụng

Nhận thức được tính hữu dụng

Nhận thức bảo mật/ riêng tư

BM4 11.20 4.385 0.615 0.716 Ảnh hưởng xã hội

Quyết định sử dụng ví điện tử

Dữ liệu trích từ SPSS

Có thể thấy từ kết quả tóm tắt ở bảng kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha, tất cả các thang đo gồm tính dễ sử dụng của ứng dụng (DSD), tính hữu dụng của ứng dụng (HU), tính Bảo mật/riêng tư (BM), sự Ảnh hưởng xã hội (XH), Niềm tin về ứng dụng (NT), Chương trình khuyến mãi (QC) và Quyết định sử dụng ví điện tử MoMo (QD) có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.731, 0.856, 0.782, 0.816, 0.795, 0.771 và 0.816 đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan của các biến quan sát lớn hơn 0.3 Vì thế, có thể kết luận các thang đo trong nghiên cứu này đáp ứng độ tin cậy.

4.2.2 Kiểm định nhân tố khám phá EFA

4.2.2.1 Kiểm định nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập

 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's Test

Bảng 4.4 – Kiểm định KMO và Bartlett's Test

Dữ liệu trích từ SPSS Từ kết quả kiểm định của bảng kiểm định KMO và Bartlett’s Test cho thấy hệ số KMO = 0.846 > 0.5 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (≈ 0% sai số) Vì vậy, phân tích nhân tố cho mô hình là phù hợp hay nói cách khác các biến được chọn trong mô hình đáng để thực hiện nghiên cứu.

Bảng 4.5 – Tổng hợp phương sai trích về thang đo các biến

Giá trị Eigenvalues (nhân tố chưa được trích) ban đầu Giá trị sau khi trích

Phần trăm của phương sai

Phần trăm phương sai tích lũy

Phần trăm của phương sai

Phần trăm phương sai tích lũy

Dữ liệu trích từ SPSS

Chi bình phương xấp xỉ 3069.344 df (bậc tự do) 276

Kết quả từ bảng trên cho thấy, 24 biến quan sát được rút trích về 6 nhóm nhân tố chính có Eigenvalues là > 1, tổng phương sai trích bằng 65.097%, giải thích được 65.097% (>50%) mô hình phân tích nhân tố Do đó, kết quả này hoàn toàn đúng với giả thuyết ban đầu – mô hình có 6 bến độc lập.

 Thực hiện xoay nhân tố lần 1

Bảng 4.6 – Hệ số hội tụ của các nhân tố

Dữ liệu trích từ SPSS

Kết quả từ bảng trên cho thấy, sau khi thực hiện xoay nhân tố bằng phương pháp “Varimax” thì 24 biến quan sát (6 thang đo) đã tạo thành 6 nhóm hội tụ với từng giá trị đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu là 0.5 Tuy nhiên, biến KM4 tải lên tải lên hai nhân tố với hệ số tải lần lượt ở hai nhân tố là 0.513 và 0.625, hiệu số hai hệ số tải 0.625 – 0.5130.112 < 0.3 nên biến KM4 nên được loại b漃ऀ Vì vậy, ta thực hiện xoay nhân tố lần 2.

 Thực hiện xoay nhân tố lần 2: loại KM4

Bảng 4.7 – Hệ số hội tụ của các nhân tố (thực hiện xoay lần 2)

Sau khi thực hiện xoay nhân tố lần 2, giá trị phân biệt của các biến quan sát vượt mức tiêu chuẩn tối thiểu 0.3, vì vậy 23 biến quan sát được giữ lại, tạo thành 6 nhân tố chính thức cho mô hình nghiên cứu sau khi kiểm định EFA cho biến độc lập. Các nhân tố được gọi như sau:

Nhân tố 1: Nhận thức được tính hữu dụng, gồm các biến: HD1, HD2, HD3, HD4 Nhân tố 2: Niềm tin (NT), gồm các biến: NT1, NT2, NT3, NT4.

Nhân tố 3: Ảnh hưởng xã hội (XH), gồm các biến: XH1, XH2, XH3, XH4.

Nhân tố 4:Nhận thức bảo mật/ riêng tư(BM), gồm các biến: BM1, BM2, BM3, BM4.

Nhân tố 5: Nhận thức được tính dễ sử dụng (DSD), gồm các biến: DSD1, DSD2, DSD3, DSD4.

Nhân tố 6:Chương trình khuyến mãi (KM), gồm các biến:KM1, KM2, KM3.

4.2.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Bảng 4.8 – Kiểm định KMO and Bartlett’s Test cho biến phụ thuộc

Chi bình phương xấp xỉ 2870.374 df (bậc tự do) 253

Dữ liệu trích từ SPSS

Từ kết quả phân tích nhân tố, hệ số KMO = 0.841 > 0.5 và Sig = 0.000 < 0.05 (≈0% sai số), có thể kết luận rằng phân tích nhân tố cho mô hình nghiên cứu là phù hợp hay nói cách khác các biến được chọn trong mô hình đáng để làm nghiên cứu.

Bảng 4.9 – Tổng hợp phương sai trích của biến phụ thuộc

Dữ liệu trích từ SPSS

Dựa vào bảng tổng hợp phương sai trích của biến phụ thuộc, tại giá trị Eigenvalue

= 2.583 (> 1), tổng phương sai trích xuất là 64.575% (> 50%) Điều này có nghĩa là 4 biến quan sát này có thể giải thích được 64.575% độ biến thiên của dữ liệu.

Bảng 4.10 – Ma trận thành phần của biến phụ thuộc

Hệ số nhân tố tải

Dữ liệu trích từ SPSS

Với phương pháp trích xuất các thành phần chính bằng v漃ng quay quy trình Varimax, kết quả đã cho thấy hệ số tải của các biến quan sát đều lớn hơn 0.5, điều này được xem là có ý nghĩa thực tế và các biến này được chấp nhận.

Giá trị Eigenvalues (nhân tố chưa được trích) ban đầu Giá trị sau khi trích

Phần trăm của phương sai

Phần trăm phương sai tích lũy

Phần trăm của phương sai

Phần trăm phương sai tích lũy

Phân tích hồi quy tuyến tính

Bảng 4.11 – Ma trận hệ số tương quan

QD HD NT XH BM DSD KM

Dữ liệu trích từ SPSS

Từ bảng ma trận hệ số tương quan Pearson, có thể thấy các nhân tố Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức sự hữu dụng, Nhận thức bảo mật/ riêng tư, Niềm tin, Ảnh hưởng xã hội, Chương trình khuyến mãi có hệ số Pearson dương và tiến gần 1( hệ số Sig hầu như bé hơn 0.05) với nhân tố Quyết định sử dụng Trong khi, hệ số Pearson giữa các biến độc lập với nhau không lớn Điều đó cho thấy được vấn đề đa cộng tuyến trong mô hình là không quan trọng.

Vậy có thể kết luận, các nhân tố Nhận thức dễ sử dụng, Nhận thức sự hữu dụng, Nhận thức bảo mật/ riêng tư, Niềm tin, Ảnh hưởng xã hội, Chương trình khuyến mãi tương quan dương với nhân tố Quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường đại học Ngân hàng – TP.HCM ở mức tin cậy đến 99% (ứng với mức ý nghĩa 1%).

4.3.2.1 Kết quả ước lượng hồi quy

Bảng 4.12 – Tóm tắt mô hình

Dữ liệu trích từ SPSS Từ dữ liệu của bảng tóm tắt mô hình, có thể xác định 53.5% thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mô hình thông qua hệ số xác định

R 2 là 0.535 Hay, 53.5% thay đổi Quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường đại học Ngân hàng – TP.HCM được giải thích bởi các nhân tố trong mô hình hồi quy.

Bảng 4.13 – Phân tích phương sai

Dữ liệu trích từ SPSS Dựa vào bảng phân tích phân sai, hệ số Sig = 0.000 < 0.01 cùng F 56.322 cho thấy mô hình được đưa ra trong nghiên cứu phù hợp với dữ liệu thực tế Do đó, cũng có thể hiểu, các biến độc lập có tương quan tuyến tính với biến phụ thuộc ở mức tin cậy là 99%.

Sai số của ước lượng

Mô hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương

Bảng 4.14 – Hệ số hồi quy

Dữ liệu trích từ SPSS Theo bảng hệ số hồi quy bên trên, cột Sig (mức ý nghĩa) cho thấy hệ số hồi quy của các biến HD, NT, XH, BM, DSD và KM đều có mức ý nghĩa nh漃ऀ hơn 0.05, Như vậy, có thể kết luận các biến HD, NT, XH, BM, DSD và KM đều có ý nghĩa thống kê, đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc QD Vậy mô hình các nhân tố ảnh hưởng Quyết định mua sắm qua ví điện tử của sinh viên trường đại học Ngân hàng – TP.HCM được xây dựng theo phương trình hồi quy tuyến tính như sau:

QDi = 0.129 x HDi + 0.325 x NTi + 0.529 x XHi + 0.182 x BMi + 0.254 x DSDi

Biến Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa Beta t Sig Thống kê tương quan

Hệ số Sai số chuẩn

+ 0.186 x KMi + ei (Trong đó, e là phần dư)

Dựa vào phương trình hồi quy tuyến tính, có thể đưa ra một số nhận xét sau:

HD: beta = 0.129 cho biết khi HD tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.129 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

NT: beta = 0.325 cho biết khi NT tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.325 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

XH: beta = 0.182 cho biết khi XH tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.182 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

BM: beta = 0.529 cho biết khi GC tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.529 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

DSD: beta = 0.254 cho biết khi NT tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.254 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

KM: beta = 0.186 cho biết khi QC tăng 1 đơn vị thì Quyết định mua sắm qua ví điện tử cũng tăng 0.186 đơn vị (điều kiện là các nhân tố khác không đổi).

4.3.2.2 Kiểm định đồ phù hợp của mô hình

❖Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến

Hệ số VIF của các biến có tác động đến biến phụ thuộc QD đều có giá trị nh漃ऀ hơn 2, do đó có thể kết luận mô hình không vi phạm đa cộng tuyến.

❖Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Dựa vào bảng tóm tắt mô hình, có thể thấy hệ số Durbin – Watson của mô hình là 1.898 (giá trị hợp lệ trong khoảng từ 1- 3), vì vậy có thể kết luận mô hình không có hiện tượng tự tương quan.

Kiểm định khác biệt trung bình

Để kiểm định mối quan hệ giữa quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường đại học Ngân hàng – TP.HCM với thông tin cá nhân cơ bản của họ như giới tính, trình độ học vấn (tính theo năm học cơ bản của chương trình đại học hệ đào tạo chính quy – trung bình 4 năm học), tác giả sử dụng kiểm định IndependentSample T-test và phân tích One-way ANOVA nhằm kiểm tra sự khác biệt trong các biến ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên.

4.4.1 Ảnh hưởng của nhóm giới tính đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên:

Qua việc kiểm định tính đồng nhất của các phương sai, có thể thấy được quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của nam sinh viên và nữ sinh viên là không có sự khác biệt (Sig = 0.915 > 0.05 => giả thuyết Ho: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận) Ngoài ra, ở bảng ANOVA, Sig = 0.473 lớn hơn 0.05, từ đó có thể kết luận không có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa giới tính đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên.

4.4.2 Ảnh hưởng của nhóm trình độ học vấn đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên:

Kiểm định tính đồng nhất của các phương sai đã cho thấy Sig = 0.856 > 0.05

=> giả thuyết H 0 : “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận Ngoài ra, Sig kiểm định F bằng 0.656 > 0.05, chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là không có sự khác biệt trung bình

QD giữa các trình độ học vấn khác nhau Từ đó có thể kết luận không có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa sinh viên năm nhất, năm hai, năm ba và năm tư về quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên.

4.4.3 Ảnh hưởng của nhóm kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên:

Qua việc kiểm định tính đồng nhất của các phương sai đã cho thấy Sig = 0.326

> 0.05 => giả thuyết Ho: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận Xét đến bảngANOVA, Sig kiểm định F là 0.011 bé hơn 0.05, qua đó có thể thấy có sự khác biệt ý nghĩa thống kê giữa nhóm kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên Vậy có sự khác biệt về quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo giữa các nhóm đang sử dụng và đã sử dụng ứng dụngMoMo.

Mô hình nghiên cứu chính thức

Kết quả nghiên cứu đã hỗ trợ các giả thuyết sau:

H1: Nhận thức được tính hữu dụng có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

H2: Niềm tin có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử

MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

Quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo

Nguồn: Tác giả tổng hợp

Nhận thức được tính dễ sử dụng

Nhận thức bảo mật/ riêng tư Ảnh hưởng xã hội

Nhận thức được tính hữu dụng

H3: Ảnh hưởng xã hội có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

H4: Nhận thức bảo mật/ riêng tư có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

H5: Nhận thức được tính dễ sử dụng có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

H6: Chương trình khuyến mãi có tác động cùng chiều với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM.

Biểu đồ 4.1 – Mô hình nghiên cứu chính thức

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 Ở chương 4 này, tác giả đã trình bày các kết quả sau khi nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM Sau khi tiến hành khảo sát trực tuyến, tác giả đã thu về 301 khảo sát hợp lệ.

Tác giả đã tiến hành thống kê mô tả các biến định tính như giới tính, trình độ học vấn, mức phổ biến của ví điện tử MoMo, qua đó có thể nắm bắt được tình hình chung của mẫu điều tra Tiếp theo, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sử dụng mô hình hồi quy là phù hợp bao gồm 6 nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP HCM, bao gồm: nhận thức được tính dễ sử dụng, nhận thức được tính hữu dụng, nhận thức bảo mật/ riêng tư, ảnh hưởng xã hội, niềm tin, chương trình khuyến mãi.

Kết luận

Kết quả cho thấy có 23 biến quan sát tạo thành 6 nhóm Thông tin từ mẫu quan sát cho thấy: đối tượng khảo sát hầu hết là các bạn sinh viên năm hai và năm ba (18 –

22 tuổi), hầu hết đều có kinh nghiệm sử dụng ví điện tử, có kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến.

Từ kết quả kiểm định cho thấy được sự phù hợp của mô hình lý thuyết đối với quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo, cũng như các giả thuyết đề ra đều được chấp nhận trong nghiên cứu từ đó đem lại một ý nghĩa thiết thực cho các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực (thanh toán trực tuyến) tại địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả nghiên cứu đã thể hiện 6 nhân tố tác động cùng chiều đến quyết định mua sắm qua ví điện tự, như sau: Nhận thức được tính dễ sử dụng, Nhận thức được tính hữu dụng, Nhận thức bảo mật/ riêng tư, Ảnh hưởng xã hội, Chương trình khuyến mãi, Niềm tin.

Nghiên cứu đã kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm khách hàng theo nhóm giới tính, trình độ học vấn, kiến thức về dịch vụ thanh toán trực tuyến với quyết định mua sắm qua ví điện tử.

Từ kết quả hồi quy, tác giả đã đề xuất hàm ý quản trị về: Nhận thức được tính hữu dụng, Nhận thức được tính dễ sử dụng, Nhận thức bảo mật/ riêng tư, Ảnh hưởng xã hội, Niềm tin, Chương trình khuyến mãi Nhằm mục đích gia tăng quyết định mua sắm qua ví điện tử (thanh toán trực tuyến) của người tiêu dùng từ đó đem lại hiệu quả kinh doanh tốt nhất cho doanh nghiệp.

Hàm ý quản trị

5.1.1 Đối với nhân tố nhận thức được tính hữu dụng

Tính hữu dụng của ví điện tử MoMo được đánh giá khá cao, khách hàng nhận thấy ví điện tử có thể giúp họ thuận tiện hơn, việc thanh toán bằng ví điện tử tiết kiệm được thời gian hơn tiền mặt, giúp hiệu suất công việc cải thiện hơn, Gia tăng tính hữu dụng của ví điện tử để có thể gia tăng quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo bằng cách thiết lập thêm nhiều công cụ mới, đa dạng dịch vụ. Đa dạng sản phẩm, dịch vụ: luôn đa dạng hóa danh sách dịch vụ cung cấp, để tạo đầy đủ thông tin cho nhu cầu sánh và lựa chọn cũng như cập nhật các thông tin cần thiết cho người tiêu dùng.

Cập nhật thông tin kịp thời và chính xác: thông tin được đăng trên ứng dụng cần phải cập nhật kịp thời và chính xác với nội dung đầy đủ về dịch vụ, sản phẩm Có thể gửi thông báo về điện thoại thông minh về các dịch vụ, sản phẩm mới cũng như chương trình khuyến mãi nhằm thu hút được khách hàng.

Thiết lập thêm các công cụ thanh toán như: quét mã QR để thanh toán, sử dụng công cụ kết nối gần để thanh toán, Đặc biệt cần làm cho ví điện tử trở nên phổ biến hơn, hợp tác với nhiều nhà cung cấp dịch vụ, quán ăn, cửa hàng tiện lợi, các ứng dụng thông minh khác (Grab, ShopeeFood, ), các quán cà phê, hoặc các cửa hàng mua sắm quần áo, chợ và siêu thị Thiết lập thêm nhiều địa điểm nạp tiền, kết nối với ATM qua mã QR để rút tiền không cần thẻ.

5.1.2 Đối với nhân tố ảnh hưởng xã hội

Các đối tượng có thể ảnh hưởng đến việc mua sắm qua ví điện tử của người tiêu dùng như: gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, phương tiện truyền thông Vì vậy, cần đưa ra nhiều chương trình ưu đãi, quảng cáo để tăng mức nhận biết và gia tăng sự hài l漃ng của khách hàng khi sử dụng ví điện tử Cũng như đẩy mạnh truyền thông, xây dựng cộng đồng trên mạng xã hội nhằm thu hút khách hàng mới cũng như giữ chân khách hàng cũ, qua đó gia tăng quyết định mua sắm qua ví điện tử.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng cần phải hết sức xem hết về tình hình thu nhập, hoàn cảnh kinh tế để có thể đưa ra những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng, góp phần nâng cao việc quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của người tiêu dùng.

5.1.3 Đối với nhân tố niềm tin

Bảo mật thông tin khách hàng: những người tiêu dùng sử dụng mua sắm qua ví điện tử thường đề cập đến vấn đề bảo mật, nếu khách hàng lo ngại về bảo mật của một hệ thống thanh toán trực tuyến nào đó thì rất có thể họ sẽ không quyết định mua sắm qua ví điện tử đó Do đó, cần đưa ra một chính sách bảo mật trong giao dịch nhằm tăng tính rõ ràng, độ tin cậy và tính bảo mật riêng tư cho khách hàng và đồng thời từ đó tạo được niềm tin cho khách hàng. Để tăng niềm tin của khách hàng đối với ví điện tử đồng thời gia tăng quyết định sử dụng, cần phải tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ Xem trọng bảo mật thông tin khách hàng, tránh làm lộ thông tin khách hàng Hiện nay, ví điện tử MoMo vẫn chưa xử lý tốt trong việc chuyển tiền qua MoMo, vẫn có nhiều khách hàng phàn nàn về việc bị nhận tiền từ những người không quen biết (100đ từ anh A – nội dung:code game, trúng lớn, trúng thưởng, hình thức lừa đảo những người không biết nhiều về công nghệ) Vì thế, thông tin thanh toán cá nhân cần được bảo vệ chặt chẽ trước những cuộc tấn công công nghệ, tránh r漃 rỉ thông tin người tiêu dùng nhiều, xác nhận danh tính khi giao dịch.

5.1.4 Đối với nhân tố nhận thức bảo mật/ riêng tư

Hiện nay, với sự phát triển ngày càng tinh vi của công nghệ số đồng thời kéo theo sự gia tăng lỗ hổng bảo mật, tội phạm công nghệ cao với nhiều thủ đoạn tinh vi và khó lường Vì thế, cần phải đầu tư cho bảo mật, tăng cường việc chia sẻ thông tin để hạn chế rủi ro khi bị tấn công, luôn có hotline để hỗ trợ kịp thời, xây dựng cơ chế trao đổi và cách thức xử lý trong những tình huống khẩn cấp Đưa ra các cảnh báo về hành vi lừa đảo, khuyến cáo khách hàng chủ động bảo vệ thiết bị cá nhận, thay đổi mật khẩu thường xuyên, không click vào đường link lạ,

5.1 – Ba lĩnh vực của khung tiêu chuẩn bảo mật khách hàng

5.1.5 Đối với nhân tố nhận thức được tính dễ sử dụng

Nhân tố nhận thức được tính dễ sử dụng góp phần không ít đến quyết định mua sắm qua ví điện tử, giúp khách hàng dễ dàng sử dụng, thuận tiện, các giao dịch diễn ra trên MoMo được linh hoạt hơn cũng như góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người tiêu dùng Cần gia tăng tính dễ sử dụng để gia tăng quyết định mua sắm qua ví điện tử Thiết kế giao diện dễ dàng, đủ tính năng và bắt mắt đồng thời cải thiện các tính năng để dễ sử dụng hơn (không rườm rà, ít thao tác, ), sắp xếp sản phẩm và dịch vụ theo từng chủ đề để tối ưu hóa khả năng tìm kiếm của khách hàng.

Hỗ trợ khách hàng: một hệ thống thanh toán trực tuyến cần phải đảm bảo rằng khách hàng đề có thể nhận được sự hỗ trợ và tư vấn dễ dàng với khả năng đáp ứng nhu cầu mọi lúc mọi nơi Lập một khung nhắn tin trực tuyến 24/7, đảm bảo bộ phận chăm sóc khách hàng luôn làm việc và nhiệt tình trong quá trình trao đổi và hỗ trợ người tiêu dùng.

5.1.6 Đối với nhân tố Chương trình khuyến mãi

Chương trình khuyến mãi là một khía cạnh quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp Nếu không có ít nhất một chương trình khuyến mãi, công ty không thể có đại lý và không có kênh phân phối Bên cạnh đó, chương trình khuyến mãi thu hút khách hàng, gia tăng sự nhận diện thương hiệu cũng như làm gia tăng được quyết định mua sắm qua ví điện tử của người tiêu dùng.

Vì thế, cần phải chú trọng và đầu tư hơn vào các chương trình khuyến mãi Qua các hình thức như (đối với người tiêu dùng): khuyến mãi qua quà tặng, khuyến mãi bằng hình thức giảm giá, Chẳng hạn như, đưa ra nhiều voucher (mua 1 tặng 1 khi thanh toán bằng MoMo, giảm 30% khi khách hàng thanh toán bằng MoMo với đơn giá trên 500,000 đồng, ), nhiều chương trình sự kiện “Bốc thăm trúng thưởng”, ưu đãi hội viên

– khách hàng thân thiết, để thu hút được khách hàng mới và giữ chân được khách hàng cũ, khách hàng trung thành.

Ngoài ra, cần phải chú trọng công tác khuyến mãi đối với các đại lý, hệ thống phân phối Để từ đó, kích thích trung gian tăng số lượng sử dụng ví điện tử, thu hút các nhà phân phối quan tâm đến dịch vụ (ví dụ: giới thiệu sản phẩm dịch vụ đến khách hàng một cách tích cực hơn, ) Sử dụng các hình thức khuyến mãi: hoa hồng, trợ cấp xây dựng địa điểm kinh doanh phù hợp, các chương trình đào tạo nhân viên.

Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

5.2.1 Hạn chế của nghiên cứu

Nghiên cứu này chỉ mang tính chất cục bộ, do thời gian và điều kiện chi phí c漃n hạn chế, nghiên cứu chỉ thu về 301 mẫu, chưa phân định rõ sự ảnh hưởng của các nhân tố nhân khẩu học đến quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo của sinh viên trường Đại học Ngân hàng – TP.HCM Ngoài ra, nghiên cứu này cũng chỉ tập trung tìm hiểu một khía cạnh của ví điện tử MoMo về hình thức thanh toán trả trước, c漃n về hình thức thanh toán trả sau thì chưa thể khai thác được Ngoài ra, mô hình nghiên cứu chỉ có thể giải thích được 53.5% sự phụ thuộc của 6 nhân tố: Nhận thức được tính dễ sử dụng, nhận thức được tính hữu dụng, nhận thức bảo mật/ riêng tư, ảnh hưởng xã hội, niềm tin, chương trình khuyến mãi đến quyết định mua sắm qua ví điện tử, phần c漃n lại phụ thuộc vào những yếu tố ngoại vi khác Do đó, nghiên cứu chưa thể phản ánh chính xác hoàn toàn các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử.

5.2.2 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo

Sửa đổi hoặc thêm các yếu tố khác với những yếu tố được đề cập trong mô hình nghiên cứu chính thức để khám phá các yếu tố khác có thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm qua ví điện tử của người dùng Ngoài ra, cuộc khảo sát tiếp theo sẽ cho phép các tác giả mở rộng quy mô, tăng kích thước mẫu và khám phá các khách hàng tiềm năng khác và các khu vực địa lý khác.

Trong chương này, tác giả đã đưa ra kết luận của đề tài và đề xuất hàm ý quản trị đối với các nhân tố: Nhận thức được tính dễ sử dụng, Nhận thức được tính hữu dụng, Nhận thức bảo mật/ riêng tư, Ảnh hưởng xã hội, Niềm tin, Chương trình khuyến mãi Qua đó, góp phần làm gia tăng quyết định mua sắm qua ví điện tử MoMo.Từ đó,giúp các doanh nghiệp có thể thu hút được những khách hàng tiềm năng.

Ngày đăng: 12/08/2024, 09:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(2021, 11 05). Được truy lục từ Wikipedia: https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%BD_thuy%E1%BA Link
2. HUB: tên tiếng anh của trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh – Ho Chi Minh University of Banking Khác
3. Facebook, Zalo, Instagram, Tiktok: Một số trang mạng xã hội phổ biến ở Việt Nam Khác
4. Genz: Generation Z (Thế hệ Z) là thuật ngữ được dùng để chỉ nhóm người được sinh ra vào khoảng thời gian từ 1997 đến 2012 Khác
5. Mã QR: là mã phản hồi nhanh hay là một mã vạch ma trận (hay mã vạch hai chiều) được phát triển bởi công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994 Khác
6. Covid 19: hay được gọi là bệnh virus corona 2019, nó là một bệnh đường hô hấp cấp tính truyền nhiễm gây ra bởi chủng virus corona SARS-CoV-2 và các biến thể của nó Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w