Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động.. Khác nhau: Quan hệ lao động của viên chức Quan hệ lao động cá n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI
MÔN H C: Ọ LUẬT LAO ĐỘNG CHẾ ĐỊNH I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT LAO ĐỘNG
Giảng viên: TS Đinh Thị Chi n ế
L ớp TM47 2 – Nhóm 2
TP Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2024
2 Phan Nguyễn Gia Kỳ 2253801011113
6 Lê Ph m Gia Lạ ợi 2253801011140
Trang 22
M C L C Ụ Ụ
I LÝ THUYẾT: 3
1 Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ xã hội đó 3
2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân 3
3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức 4 4 Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động 6
5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam? Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này? 7
6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể? 9
II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG: 10
1 Tình huống 1 10
2 Tình huống 2 11
3 Tình huống 3 15
Trang 3I LÝ THUYẾT:
1 Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội nào? Lấy một ví dụ cụ thể cho mỗi quan hệ xã hội đó
Luật lao động điều chỉnh các quan hệ xã hội bao gồm:
+ QHLĐ cá nhân
Ví dụ: anh A kí hợp đồng lao động với công ty X Theo nội dung hợp đồng, anh A làm
nhân viên marketting với mức lương 10 triệu đồng/tháng, làm việc 8 giờ/ngày và 6 ngày/tuần.Ngoài mức lương trên, anh A sẽ được nhận thêm phụ cấp ăn trưa là 2 triệu/ tháng
+ QHLĐ tập thể
Ví dụ: công ty X thành lập công đoàn cơ sở Khi đó công đoàn cơ sở là tổ chức đại diện
tập thể lao động thực hiện QHLĐ với công ty X là người sử dụng lao động
+ Các QHXH khác liên quan đến QHLĐ:
Quan hệ việc làm
Quan hệ học nghề
Quan hệ cho thuê lại lao động
Quan hệ BTTH
Quan hệ BHXH
Quan hệ giải quyết TCLĐ và đình công
Quan hệ quản lý, thanh tra NN về LĐ
Ví dụ: anh A theo học nghề tại cơ sở làm gốm Y, anh A và cơ sở làm gốm Y kí hợp
đồng đào tạo theo quy định
2 Phân tích đặc điểm của quan hệ lao động cá nhân.
Vừa mang tính cá nhân, vừa mang tính tập thể:
Được kết nối với nhau để tạo thành quan hệ lao động tập thể
Mối quan hệ lao động tập thể có thể hình thành một cách tự nhiên, là tất cả yếu
tố khách quan trong hoạt động lao động và được pháp luật ghi nhận, điều chỉnh bằng nhiều hình thức như đối thoại, ký ước…
Trang 44
Người lao động làm việc tại doanh nghiệp vừa có mối quan hệ cá nhân vừa có mối quan hệ tập thể với doanh nghiệp
Vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội:
Mang tính kinh tế:
● Khía cạnh vi mô: người lao động và người sử dụng lao động khi tham gia vào các quan hệ đều vì những lợi ích kinh tế nhất định
● Khía cạnh vĩ mô: tất cả các hoạt động kinh tế trong xã hội được vận hành thông qua các quan hệ lao động
Mang tính xã hội: trả lương phục vụ cho nhu cầu xã hội của người lao động Vừa mang tính bình đẳng, vừa mang tính phụ thuộc về mặt pháp lý:
Tính bình đẳng: các bên có quyền đưa ra nội dung hợp đồng, đồng ý hay không đồng
về hợp đồng
Tính phụ thuộc: trong quy trình lao động, người lao động phụ thuộc về mặt pháp
lý, nội quy DN, sự điều động phân công,…
Vừa mang tính thống nhất, vừa mang tính đối kháng về mặt lợi ích:
Người lao động cố gắng thăng tiến để làm việc lâu dài, tạo năng suất lao động
→ tạo lợi nhuận → tính thống nhất
Chi phí trả cho người lao động càng cao → lợi nhuận thấp → tính đối kháng
3 So sánh quan hệ lao động cá nhân và quan hệ lao động của viên chức Giống nhau:
Điều xuất phát trên cơ sở của một hợp đồng
Có hoạt động của công đoàn
Trang 5Khác nhau:
Quan hệ lao động của viên chức Quan hệ lao động cá nhân
Người lao động của quan
hệ
Theo Điều 2 LVC 2010 thì Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo
vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc hưởng lương của đơn
vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
Theo khoản 4 Điều 18 BLLĐ 2019 thì quy định Người lao động là người từ
đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động
Văn bản điều chỉnh Luật Viên chức 2010
Nghị định 29/2012/NĐ-CP Luật hành chính
Chủ yếu là Bộ luật lao động 2019
Hình thức tuyển dụng Theo Điều 23 LVC 2010
thì việc tuyển dụng đối với viên chức được thực hiện thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển
Theo khoản 1 Điều 11 ta thấy việc tuyển dụng căn
cứ vào nhu cầu tuyển dụng của người sử dụng lao động
Tên gọi hợp đồng Hợp đồng làm việc Hợp đồng lao động
Tính chất Theo khoản 1 Điều 6 LVC
năm 2010 thì đây là mối quan hệ giữa người lao động với Nhà nước theo khoản 1 Điều 10 thì nó còn mang tính chất phục vụ lợi ích công
Theo Điều 12 BLLĐ năm
2019 thì đây là quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động, tính chất là một mối quan
hệ làm công ăn lương thông qua việc lý hợp động lao động
Sự tham gia của công
đoàn
+ có sự tham gia của công đoàn nhưng hạn chế + theo khoản 3 LCĐ năm
2012 thì công đoàn chỉ tham gia đóng góp ý kiến
+ có sự tham gia mạnh hơn
so với quan hệ lao động viên chức
+theo khoản 2 Điều 174 BLLĐ năm 2019 thì công đoàn có nhiệm vụ bảo vệ
Trang 66
xây dựng chính sách với nhà nước
quyền lợi thành viên tổ chức mình trong quan hệ lao động tại doanh nghiệp tham gia thương lượng, đàm phán với người sử dụng lao động, đóng góp ý kiến, giải quyết tranh chấp xây dựng quan hệ lao động
ổn định
Nguồn lương Theo Điều 12 LVC năm
2010 thì tiền lương tính theo Đơn vị sự nghiệp công lập do nhà nước quy định
Theo Điều 16 BLLĐ năm
2019 thì tiền lương sẽ được người sử dụng lao động trả cho người lao động
4 Phân tích các điều kiện để một công dân Việt Nam có thể tham gia vào quan hệ lao động cá nhân với tư cách người lao động
Để một công dân Việt Nam tham gia và quan hệ lao động cá nhân với tư cách là người lao động thì ta dựa vào khoản 1 Điều 35 hiến pháp 2013 quy định: “Công dân có
quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc” ta có thể thấy tham
gia vào quan hệ lao động là một quyền nhất thiết của công dân Tuy vậy nhưng tùy vào từng trường hợp cụ thể mà quy định về điều kiện việc làm, lựa chọn nghề nghiệp việc làmvà nơi làm việc của công dân có những giới hạn, khuyến khích khác nhau nhằm ổn định, cân bằng, và thực thi công lý trong xã hội cụ thể:
Theo khoản 1 Điều 3 thì Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi nhưng cũng có các ngoại lệ khác được quy định tại mục một chương 11 BLLĐ năm
2019 để giúp giải quyết giải quyết nhu cầu cá nhân tùy từng hoàn cảnh riêng biệt trong
xã hội
Đối với trường hợp người chưa đủ tuổi vị thành niên tham gia quan hệ lao động, thì trên cơ sở vẫn được hợp pháp với những quy định cụ thể cho từng độ tuổi có thể thấy tại Điều 143 BLLĐ năm 2019 nhưng được khuyến khích bởi nhà nước là hạn chế sử dụng nhất có thể để đảm bảo an Toàn và quyền lợi trẻ em theo hiệp ước về quyền trẻ
em mà Việt Nam là thành viên, vì đây là nhóm tuổi trẻ còn thiếu nhận thức, thể lực cũng như sức khỏe và sức chịu đựng nên bị cấm tham gia các quan hệ lao động nặng nhọc,
Trang 7độc hại, nguy hiểm có thể thấy tại Điều 147, thường thì chỉ được tham gia vào các công việc nhẹ phù hợp lứa tuổi như các hoạt động quy định tại khoản 3 Điều 145
Người khuyết tật tức người người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn tuy vậy đa phần trong số họ vẫn còn khả năng lao động và cũng cần dựa vào sức lao động của họ để kiếm sống Vì thế nhà nước và xã hội động viên, khuyến khích họ tham gia các hoạt động lao động, qua việc đảm bảo các điều kiện cần thiết để họ tham gia đầy đủ vào mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội nói chung và tham gia quan hệ lao động nói riêng Từ tinh thần đó nhà nước đưa ra các quy định cụ thể để giúp
họ vượt qua những rào cản, tiếp cận được các điều kiện, môi trường làm việc như những người bình thường khác có thể thấy qua các Điều 159 và Điều 160 BLLĐ năm 2019 nhằm đảm bảo quyền lợi của họ trong mối quan hệ với người sử dụng lao động Người lao động là người cao tuổi tức những người đã hết tuổi lao động theo luật định nhưng do nhu cầu của bản thân họ hay gia đình họ cũng như nhu cầu sử dụng của người sử dụng lao động nên vẫn tiếp tục tham gia quan hệ lao động vì họ cao tuổi nên sức khỏe đã bị hạn chế nhiều so với lao động bình thường nên theo các quy định tại khoản 3 Điều 148 và Điều 149 để đảm bảo sức khỏe cho lao động cao tuổi
5 Phân tích các điều kiện để người nước ngoài được làm việc tại Việt Nam? Anh/chị đánh giá như thế nào về những điều kiện này?
Điều 151 BLLĐ năm 2019 quy định về điều kiện người lao động nước ngoài làm
việ ạc t Việt Nam như sau:i
1 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam là người có quốc tịch nước ngoài và phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
a) Đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
Đây là yếu tố cần thiết để ác đị x nh trách nhiệm ph p lý của người lao động nước á ngo i à qua đó ạ h n chế những h nh vi tr i ph p lu t cà á á ậ ủa người lao động nước ngo i à
làm việ ạc t Việi t Nam
b) Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề, kinh nghiệm làm việc; có đủ sức khỏe theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế;
Trang 88
Do người Việt Nam chưa đá ứng đủp chuyên môn , trình độ ủ c a công vi c yêu c u ệ ầ nên m i cớ ần đến vi c tuyệ ển lao động nước ngo ià , do đó phải đặt ra điều ki n v ệ ề trình
độ để đảm bảo yêu c u thiầ ết yếu c a công vi c Ngo i ra, c n c yêu c u v m t sủ ệ à ò ó ầ ề ặ ức
kh e ỏ theo quy định c a Bủ ộ trưởng B y t bộ ế ởi đây là cơ quan chuyển môn cao nhất
có th m quy n ề đưa ra các yêu cầu về s c kh e ph h p nhứ ỏ ù ợ ất để đá ứp ng công việc, ngo i ra vi c n y c n g p ph n ph ng ch ng nh ng m m b nh nguy hi m xâm nh p à ệ à ò ó ầ ò ố ữ ầ ệ ể ậ
vào nước ta
c) Không phải là người đang trong thời gian chấp hành hình phạt hoặc chưa được xóa
án tích hoặc đang trong thời gian bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc pháp luật Việt Nam;
Điều này nhằm m bđả ảo việc ngườ ao độ g nưới l n c ngoài làm vi c tại Vi t Nam s ệ ệ ẽ
h n ạ chế nh ng h nh vi vi ph m ph p luữ à ạ á ật nước ngo i v c ph p lu t Vi t Nam, gi p à à ả á ậ ệ ú
đảm bảo về mặt an toàn xã h i ở Việt Nam ộ
d) Có giấy phép lao động do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp, trừ trường hợp quy định tại Điều 154 của Bộ luật này
Giấy ph lao độp ng l mà ột quy định riêng đặ trưng dành cho người lao độc ng là công dân nước ngo i Gi y phà ấ p lao động l công c à ụ để qu n l ả ý người lao động nước ngo i à theo quy định của nước sở ại Về t m t ph p l , gi y phặ á í ấ p lao động l à cơ sở để
x c nh há đị ợp đồng lao động c hi u l c hay không, th i gian hi u l c, m c bó ệ ự ờ ệ ự ứ ồi thường thiệt hại khi có tranh chấp phát sinh…
2 Thời hạn của hợp đồng lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam không được vượt quá thời hạn của Giấy phép lao động Khi sử dụng người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, hai bên có thể thỏa thuận giao kết nhiều lần hợp đồng lao động xác định thời hạn
Thời hạn c a hủ ợp đồng lao động đố ới người lao động nưới v c ngoài làm vi c tệ ại Việt Nam là 2 năm (Điều 155 LLĐ 2019), khi hết th i h n c a gi y phờ ạ ủ ấ p lao động thì pahri k hý ợp đồng lao động mới, điều này ph h p vù ợ ới quy định của pháp luật
Trang 9khi yêu cầu người lao đọng nước ngo i l m vi c t i Vi t Nam thà à ệ ạ ệ ời hạn t m tr lạ ú à 2 năm Việc xác định đứng thời hạn hợp đồng sẽ làm thay đổi mức bồi thường của người sử dụng lao động trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng
3 Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam và được pháp luật Việt Nam bảo vệ, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác
Đây là điều quan tr ng b i n ọ ở ó đảm bảo việc người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam ph i tôn tr ng ph p lu t qu c gia Vi t Nam ả ọ á ậ ố ệ
Dựa trên những điều kiện trên, theo em đây là những điều kiện hoàn Toàn hợp lý Những điều kiện đặt ra đảm bảo yêu cầu cần có ở người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam, là cơ sở để quản lý cụ thể số lượng người lao động nước ngoài Những yêu cầu trên không chỉ là căn cứ pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam mà còn đảm bảo lợi ích kinh tế, an ninh của quốc gia Đáp ứng quy luật cung - cầu khi người Việt Nam chưa đủ trình độ chuyên môn Ở Việt Nam, nhu cầu sử dụng lao động nước ngoài là một thực tế khách quan cùng với quá trình hội nhập, phát triển kinh tế đất nước Cùng với chính sách ưu tiên thu hút lao động nước ngoài có trình độ cao nên việc cần có giấy php lao động để làm căn cứ pháp lý bảo vệ cho bản thân người lao động, người sử dụng lao động, bảo vệ cho quyền lợi nước sở tại Giấy php lao động đóng vai trò then chốt trong việc giải quyết tranh chấp lao động với người lao động nước ngoài, là cơ sở để xác định giá trị pháp lý của mối quan hệ lao động giữa các bên và giới hạn trách nhiệm của người sử dụng lao động khi có tranh chấp phát sinh
6 Tại sao pháp luật lao động lại điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể?
Pháp luật lao động điều chỉnh mối quan hệ lao động tập thể vì tập thể lao động có thể có những quyền lợi, chế độ chung như thời gian làm việc, nghỉ ngơi, mức tiền lương tối thiểu, chế độ phụ cấp Các quyền lợi chung này thường được phản ánh trong thỏa ước lao động tập thể Họ có thể cùng liên kết đấu tranh cho những quyền lợi chung đó Khởi điểm của quan hệ lao động trong doanh nghiệp là quan hệ lao động cá nhân Tuy
Trang 1010
nhiên, do tính chất công việc, quá trình thực thi quan hệ lao động cá nhân không thể tránh khỏi có sự xung đột, mâu thuẫn về quyền và lợi ích Vì vậy, một cách tự nhiên -người lao động sẽ liên kết nhau lại để tạo nên sức mạnh của số đông Tuy nhiên, quan
hệ lao động tập thể không phải là php cộng của các quan hệ lao động cá nhân đơn lẻ
mà là quan hệ được hình thành trên cơ sở sự đồng thuận của tất cả (hoặc đa số) người lao động về ý chỉ và hành động Nó không thể tồn tại và vận động một cách tự phát, đặc biệt do tính chất nhạy cảm về kinh tế, xã hội của mối quan hệ này mà cần thiết phải có
sự điều chỉnh của pháp luật nhằm một mặt, thừa nhận sự tồn tại khách quan của mối quan hệ này Mặt khác, đảm bảo sự xuất hiện, tồn tại của nó không mâu thuẫn với lợi ích chung của xã hội Nói cách khác, với tư cách là quan hệ xã hội do luật lao động điều chỉnh và khi được các quy phạm pháp luật lao động tác động vào thì nó trở thành quan
hệ pháp luật lao động
II BÀI TẬP TÌNH HUỐNG:
1 Tình huống 1
Anh/Chị đọc Bản án số 13/2020/LĐ-ST ngày 29-09-2020 V/v tranh chấp bồi thường tai nạn lao động và đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
(Link:https://thuvienphapluat.vn/banan/ban-an/ban- -132020ldst-ngay-29092020-an ve-tranh-chap-boi-thuong- -nan-lao-dong-va-don-phuong-cham-du-159890 tai )
Hãy nêu và phân tích các đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động được thể hiện trong Bản án này
Người lao động (nguyên đơn ông Trần Xuân T):
Nguyên đơn là người lao động gặp tai nạn lao động trong quá trình làm việc tại công
ty P Nguyên đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại do bị suy giảm 65% khả năng lao động
và thanh toán tiền lương sau khi bị đơn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật