1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế Hoạch Giáo Dục, Phụ Lục 1, 2, 3 Cv 5512 Môn Âm Nhạc 8 Sách Chân Trời Sáng Tạo Đã Tích Hợp Di Sản Văn Hóa Mới Nhất.doc

26 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn Âm nhạc 8 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn Âm nhạc 8 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của giáo viên môn Âm nhạc 8 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất

Trang 1

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Trang 2

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

1 Nhạc cụ giai điệu Kèn phím; Recorder 02 Tất cả các tiết học Thực hành2 Nhạc cụ tiết tấu

4 Nhạc cụ dùng chung Máy tính, máy chiếu, tivi, loa

01 Các tiết học thường thức âm nhạc và thao giảng

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòngbộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

II Kế hoạch dạy học:

Trang 3

1 Phân phối chương trình.

HỌC KỲ ISTT

văn hóa

Chủ đề 1:Giai điệutuổi hồng

(4 tiết)

Bài 1: Tiết 1: Hát bài hát:

- Học sinh biết Nhạc sĩ Phạm Trọng

Cầu là tác giả của bài Ước mơ hồng.

Biết bài hát có 3 đoạn.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca

- Thực hiện được các nốt đã học trênsáo Recorder, hoặc thể hiện được bàithực hành số 1 cho kèn phím.

- Nêu được đặc điểm của giọng Đôtrưởng; nhận biết được một số bản

nhạc viết ở giọng Đô trưởng.

Bài 3: Tiết 4: Đọc nhạc: Bài

đọc nhạc số 1 - Tổng kết chủđề 1

- Thể hiện đúng tính chất giọngtrưởng; biết kết hợp gõ đệm, đánhnhịp.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trườngđộ các bè và thể hiện được tính chất

âm nhạc của Bài đọc nhạc số 1 –Nhịp điệu tuổi thơ

Trang 4

Chủ đề 2:Trái đất đẹp

(4 tiết)

Bài 4: Tiết 5: Hát: Ngôi nhà

- Học sinh biết Nhạc sĩ Hình Phước

Liên là tác giả của bài “Ngôi nhàcủa chúng ta”.

- Hát đúng giai điệu, lời ca và tínhchất trong sáng, trữ tình của bài hát

“ Ngôi nhà của chúng ta ”

- Biết bài hát có ba đoạn Biết cáchlấy hơi, hát rõ lời Biết hát kết hợpgõ đệm, tập hát theo hình thức đơnca, tốp ca.

Luyện tập đúng cao độ, trường độ, kĩthuật của Bài thực hành số 2 trênSáo Recorder hoặc kèn phím.

Tiết 8: Thường thức âm nhạc:

Giới thiệu kèn Trumpet vàSaxophonne.

- Nghe nhạc: bài Wat awonderful world – Tổng kết

chủ đề 2.

- Nhận biết và nêu được một số đặcđiểm về Trumpet và Saxophonne.Cảm nhận được tính chất âm sắc củakèn Trumpet và Saxophonne.

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vậnđộng cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp vớinhịp điệu; cảm nhận giai điệu, sắc thái

bài hát bài Wat a wonderful world

9 Tiết 9: - Kiểm tra giữa kì IVũ Tuân Âm Nhạc

1 - HS các nhóm trình bày được bài hát, đọcnhạc, nhạc cụ trong hai chủ đề.

Trang 5

- Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạcmà em biết/yêu thích bằng nhạc cụ giaiđiệu đã học

- Nêu cảm nhận sau khi học xong haichủ đề.

-Vận dụng được và thực hành âmnhạc để đánh giá lực học của h/s.

Chủ đề 3:Trái timngười thầy

(4 tiết)

Bài 7: Tiết 10: Hát bài hát:

- Học sinh biết Đào Hữu Thi là tác

giả của bài “Con đò thời gian” Biết

bài hát là 2 đoạn.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ,

tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số3 Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo

phách; theo các hình thức khác.

Bai 9: Tiết 12: - Lý thuyết âm

nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng Am.

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

1 - Biết và trình bày được Gam thứ,giọng thứ, hiểu về giọng Am.

- Nêu được đôi nét vè cuộc đời sựnghiệp sáng tác của nhạc sĩ PhanHuỳnh Điểu.

Tiết 12: Nội dung

thường thức âm nhạc:

- Tích hợp giớithiệu thêm về địa

Trang 6

- Nghe nhạc: Hành Khúc ngàyvà đêm.

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vậnđộng cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp vớinhịp điệu; cảm nhận giai điệu, sắc tháibài hát Hành Khúc ngày và đêm.

danh đồi A1, HầmDe Castries vàBảo tàng chiếnthắng Điện BiênPhủ (Di sản di

gian với các hình thức đã học hoặc

sáng tạo thêm (Theo chủ đề 20/11)

Chủ đề 4:Nhịp điệuquê hương

(4 tiết)

Bài 10: Tiết 14: Hát bài hát:

- Học sinh biết bài hát“ Khi vui xuânsang ” theo làn điệu “ Tứ quý “ củahát chèo và đặt lời mới bài hát:Hoàng Anh Biết bài hát có cấu trúc

1 đoạn nhạc ( trong chèo gọi là 1 trổhát ).

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca.

15 Tiết 15: Ôn hát + Nhạc cụ thểhiện tiết tấu – Bài thực hànhsố 3

Trang 7

thực hành số 3.

với tính chất sôi nổi, vui tươi trên

sáo recorder hoặc Bài thực hành số3 – Thằng Cuội với tính chất trong

sáng, tha thiết trên kèn phím.

Bài 12: Tiết 17 : Thường thức

âm nhạc: Giới thiệu một sốnhạc cụ truyền thống ViệtNam.

- Nghe nhạc: Nghe liên khúc Lưu thủy – Kim Tiền – Xuân phong – Long hổ.

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vậnđộng cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp vớinhịp điệu; cảm nhận giai điệu, sắc tháikhi nghe bài liên khúc Lưu thủy –Kim Tiền – Xuân phong – Long hổ

Tiết 17: Nội dung

thường thức âm nhạc:

- Tích hợp giớithiệu thêm về đànbầu, nhị và sáotrúc (Di sản văn

hóa phi vật thểnhân loại)

Tiết 18: Kiểm tra cuối kỳ I

- GV tổ chức cho HS lựa chọn 1trong 3 nội dung của chủ đề 1,2,3,4để ôn tập, đánh giá cuối ki I dựa theocác yêu cầu cần đạt và năng lực củaHS

- Biểu diễn bài hát với các hình thứcđã học.

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp, nối tiếp,

- Thực hành một trong các bài tậpnhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài tậpnhạc cụ thể hiện giai điệu đã học

HỌC KỲ II

Chủ đề 5:Bài 13: Tiết 19: Hát bài hát: 1 - Học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Hải

Trang 8

thái và lời ca bài hát Khúc ca bốn

hình thức hát hoà giọng, nối tiếp; hátkết hợp gõ đệm hoặc vận động cơthể theo tiết tấu.

20 Bài 14: Tiết 20: Ôn hát + Lí

thuyết âm nhạc nhịp 3/8 1

- Nêu được đặc điểm và cảm nhận

được tính chất của nhịp 3/8.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ,

tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số4 Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ,

tính chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số4.

Tiết 22: Thường thức âm

nhạc: Thể loại hợp xướng Nghe nhạc: Hợp xướng: Tiếnghát giữa rừng Pác Bó

-1 - Nêu được một số đặc điểm của hợpxướng; phân biệt được hát hợp xướngvà các hình thức ca hát khác.

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận

Tiết 22: Nội dung

thường thức âm nhạc:

- Tích hợp giới

Trang 9

- Tổng kết chủ đề

động theo bài Hợp xướng – Tiếnghát giữa rừng Pác Bó ; cảm nhận giaiđiệu, sắc thái bài hát.

thiệu thêm về địadanh hang Păc Bóvà suối Lê Nin –Tỉnh Cao Bằng

(Di sản di tíchlịch sử)

Chủ đề 6:Về miền

quan họ (3

tiết) Bài 16: Tiết 23: Hát: Lí cây

- Học sinh biết bài ”Lí cây đa” là

dân ca quan họ Bắc Ninh.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca.

Tiết 23: Nội dung

Tích hợp giới thiệuthêm về thể loạihát Xoan (PhúThọ).

Lí cây đa.

- Thể hiện giai điệu, đúng cao độ,trường độ, kĩ thuật của bài thực hànhsố 4 của Sáo Recorder hoặc kènphím.

Bài 18: Tiết 25: - Nhạc cụ

giai điệu: (Sáo Recorder hoặckèn phím) – Bài thực hành số4

- TTAN: Dân ca quan họ Bắc

1 - Học sinh biết sử dụng nhạc cụ sáoRecorder hoặc kèn phím để đệm choBài thực hành số 4.

- Nhận biết và nêu được một số đặcđiểm về Dân ca Quan họ Bắc Ninh Có

Tiết 25: Nội dung

thường thức âmnhạc:

- Tích hợp giớithiệu về thể loại

Trang 10

- Nghe nhạc: Trên rừng ba

mươi sáu thứ chim.

ý thức giữ gìn và phát triển di sản vănhóa phi vật thể.

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; cảm nhậngiai điệu, sắc thái bài Trên rừng bamươi sáu thứ chim.

hát Bài chòi(Quảng Nam) vàhát cải lương ở(Nam Bộ) (Di

sản di tích lịchsử)

Tiết 26: - Kiểm tra giữa kì II 1

- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựachọn các nội dung Hát, Đọc nhạc,Nhạc cụ của chủ đề 5 và 6 phù hợpyêu cầu cần đạt và năng lực của HSđể tham gia ôn tập và kiểm tra giữakì II.

27 Chủ đề 7:Giai điệubốn phương

(4 tiết)

Bài 19: Tiết 27: - Đọc nhạc:

- Đọc nhạc: Đọc đúng cao độ trườngđộ, kết hợp gõ đệm theo nhịp phách,tiết tấu, giai điệu bài đọc nhạc số 5 28

Tiết 28:- Hát bài hát: Giấc mơ

Biết bài hát có 3 phần.

- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca.

- Học sinh biết sử dụng nhạc cụ gõ

đệm cho bài hát ”Giấc mơ của em”.

Trang 11

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; cảm nhậngiai điệu, sắc thái của trích đoạnChương 3 Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ.

âm nhạc: Nhảy flassmob Tôiyêu Việt Nam.

- Cá nhân, nhóm HS vận dụngnhững kiến thức và năng lực đã họcbiểu diễn Nhảy flassmob Tôi yêuViệt Nam.

Chủ đề 8:Vui chào hè

(3 tiết) Bài 21: Tiết 31: - Hát bài hát:

Mùa hè chao nghiêng.

Hooray! Hooray! It’s a holiday Vũ

- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vậnđộng cơ thể hoặc gõ đệm theo tiết tấu;cảm nhận giai điệu, sắc thái bài hátHooray! Hooray! It’s a holi-holiday.

Bài 22: Tiết 33:

- Nhạc cụ giai điệu: (SáoRecorder hoặc Kèn phím).- Luyện tập hòa tấu Bài thực

1 - Thể hiện giai điệu, đúng cao độ,trường độ, kĩ thuật của bài thực hànhsố 5 trên Sáo Recorder hoặc kènphím.

Trang 12

hành số 5.

- Biết sử dụng sáo Recoder hoặc kèn

phím để hòa tấu vào Bài thực hành số 5.

34 Tiết 34: - Ôn tập cuối kì II – Tổng kết chủ đề 5,6,7,8.

VŨ TUÂN

- GV tổ chức cho HS lựa chọn 1trong 3 nội dung của chủ đề 5,6,7,8để ôn tập, đánh giá cuối ki II dựatheo các yêu cầu cần đạt và năng lựccủa HS

-Biểu diễn bài hát với các hình thứcđã học.

-Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp.

Thực hành một trong các bài tập nhạccụ thể hiện tiết tấu hoặc bài tập nhạccụ thể hiện giai điệu đã học.

- Nêu cảm nhận sau khi học xongchủ đề.

- Lựa chọn 1 đến 2 nội dung đểluyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳII

- Trình diễn bài hát bằng các hìnhthức đã học.

- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp.

2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

Trang 13

3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ.Bài kiểm tra, đánh

Thời gian(1)

Thời điểm(2)

Yêu cầu cần đạt(3)

Hình thức(4)

- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.

- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá lựchọc

Trang 14

HS hiểu: cách trình bày bài hát theo các hình thức hát kếthợp phụ họa 1 số động tác; đọc tập đọc nhạc kết hợp gõphách theo bài đọc.

HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức songca, tốp ca…

b.Năng lực

Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh

a Các phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương, đất nướcb Năng lực chung

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c Năng lực chuyên biệt:Hiểu biết âm nhạc, Thực hànhâm nhạc, Cảm thụ âm nhạc.

- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí.

- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá lựchọc

Trang 15

HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức songca, tốp ca…

b Năng lực

Rèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN.

2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực họcsinh

a Các phẩm chất

Yêu gia đình, quê hương, đất nướcb Năng lực chung

Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.

c Năng lực chuyển biến: Hiểu biết âm nhạc, Thực hànhâm nhạc Cảm thụ âm nhạc.

Thực hành

III Các nội dung khác (nếu có)

- Trong quá trình giảng dạy giáo viên chọn học sinh có tố chất năng khiếu để bồi dưỡng và phát triển.

Trang 16

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔNNăm học 2024 - 2025

Nhớ ơn thầycô.

- Cá nhân, nhómbiểu diễn kết hợpvận động cơ thểbài Con đò thời

gian với các hình

01 Tuần 13 Sân khấu GV bộmôn âmnhạc

- Tổ chứcĐoàn, Đội,GVCN

- Kinh phí: Thammưu với BGHnhà trường xin hỗtrợ kinh phí vềtrang phục và các

Trang 17

thức đã học hoặcsáng tạo thêm.

vật dụng liên quanđể tổ chức hoạtđộng.

Tôi yêu ViệtNam Nhảyflassmob

- Cá nhân, nhómHS vận dụngnhững kiến thức vànăng lực đã học

biểu diễn Nhảy

flassmob Tôi yêuViệt Nam.

01 Tuần 30 Sân trường

GV bộmôn âmnhạc

- Tổ chứcĐoàn, Đội,GVCN

- Kinh phí: Thammưu với BGHnhà trường xin hỗtrợ kinh phí vềtrang phục và cácvật dụng liên quanđể tổ chức hoạtđộng.

Phụ lục III

Trang 18

KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Họ và tên giáo viên: Nguyễn Phương Đông

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN

MÔN HỌC NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC LỚP 8 Năm học 2024 – 2025

Bài học(1)

Thiết bị(4)

Nội dung tíchhợp DSVHChủ đề 1: “Giai điệu tuổi hồng”

1 Bài 1: Tiết 1: - Hát bài hát:

Ước mơ hồng

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh.

Tiết 2: Ôn hát + Nhạc cụ tiết tấu

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

PhòngÂmnhạc3 Bài 2: Tiết 3: Nhạc cụ thể hiện

giai điệu (Sáo Recorder hoặc kèn 1Tuần 3

- Đàn, thanh phách, trống

nhỏ, loa đài, máy tính, ti Phòng

Trang 19

Lí thuyết âm nhạc: Gam trưởng Giọng trưởng, giọng Đô trưởng.

-vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

4 Bài 3: Tiết 4: Đọc nhạc: Bài đọc

nhạc số 1 - Tổng kết chủ đề 1

- Sáo Recorder, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, bộ gõ, tranh ảnh

Bài 5: Tiết 6: Ôn hát + Đọc nhạc:

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Bài 6: Tiết 7: Nhạc cụ: Thể hiện

giai điệu (Sáo Recorder hoặc kènphím) Luyện tập nốt Đô – Bàithực hành số 2.

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Tiết 8: Thường thức âm nhạc:

Giới thiệu kèn Trumpet vàSaxophonne.

-Nghe nhạc: bài Wat a wonderfulworld – Tổng kết chủ đề 2.

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

- Đàn, thanh phách, trống

Trang 20

9 Tiết 9: Kiểm tra giữa học kỳ I 1Tuần 9 nhỏ, loa đài, máy tính, ti

vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Chủ đề 3: “Trái tim người thầy”

10 Bài 7: Tiết 10: Hát bài hát: Con

đò thời gian.

1 Tuần 10

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Bai 9: Tiết 12: - Lý thuyết âm

nhạc: Gam thứ, giọng thứ, giọng Am.

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.

- Nghe nhạc: Hành Khúc ngày và đêm.

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Tiết 13: Hoạt động giái dục

âm nhạc; Biểu diễn bài hát

Con đò thời gian.

- Kinh phí: Tham mưu với BGH nhà trường xin hỗ trợ kinh phí về trang phục và các vật dụng liên quan để tổ chức hoạt động.

Chủ đề 4: “Nhịp điệu quê hương”

14 Bài 10: Tiết 14: Hát bài hát: Khi 1Tuần

- Đàn, thanh phách, trống

nhỏ, loa đài, máy tính, ti Phòng

Trang 21

vui xuân sang. 14 vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Tiết 15: Ôn hát + Nhạc cụ thể

hiện tiết tấu – Bài thực hành số 3 1Tuần15

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Bài 11: Tiết 16: Nhạc cụ thể hiện

giai điệu: Sáo Recorder hoặc kèn phím (Nốt Fa) – Bài thực hành số 3.

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

Tiết 16: Nội dung

thường thức âmnhạc:

- Tích hợp giớithiệu thêm về đànbầu, nhị và sáo trúc

(Di sản vănhóa phi vật thểnhân loại)

Bài 12: Tiết 17 : Thường thức âm

nhạc: Giới thiệu một số nhạc cụtruyền thống Việt Nam.

- Nghe nhạc: Nghe liên khúc Lưu thủy – Kim Tiền – Xuân phong – Long hổ.

- Tổng kết chủ đề 1,2,3,4.

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

18 Tiết 18:Kiểm tra cuối học kỳ I1Tuần18

- Đàn, thanh phách, trống nhỏ, loa đài, máy tính, ti vi, kèn phím, bộ gõ, tranh ảnh

HỌC KỲ II

Ngày đăng: 18/08/2024, 13:09

w