Kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn Âm nhạc 7 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn Âm nhạc 7 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất Kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn và của giáo viên môn Âm nhạc 7 sách chân trời sáng tạo Đã tích hợp di sản văn hóa mới nhất
Trang 1KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TÍCH HỢP DI SẢN VĂN HÓA
MÔN NGHỆ THUẬT- ÂM NHẠC KHỐI LỚP 7 (Áp dựng từ học năm học 2024 - 2025)
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018của Bộ trưởng Bộ GDĐT;
Căn cứ thông tư 22/2021 /TT-BGDĐT ngày 27 tháng 7 năm 2021 quy định về việc đánh giá học sinh trung học cơ sở vàhọc sinh trung học phổ thông
Căn cứ vào công văn 5512/2020/BGD ĐT-GDtrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 về việc xây dựng và tổ chức thực hiện kếhoạch giáo dục nhà trường
Căn cứ Công Văn số 3899/BGDĐT-GDTrH ngày 03/8/2023 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáodục trung học năm học 2023-2024;
Căn cứ Công văn 1387/SGDĐT-GDTrH-GDTX ngày 25/8/2023 của Sở GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện chươngtrình giáo dục trung học năm học 2023-2024;
Căn cứ Công văn số /PGDĐT-THCS ngày / 9/2023 của Phòng Giáo dục và Đào tạo Ea Kar về việc triển khaithực hiện chương trình giáo dục trung học năm học 2023-2024
Căn cứ Quyết định số 1516/QĐ-UBND ngày 10/8/2023 V/v ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 2023 - 2024đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
Trang 21 Số lớp: 3; Số học sinh: 148; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên Âm nhạc: 01; Trình độ đào tạo: Đại học: 02
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 02
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục).
1 Nhạc cụ giai điệu Kèn phím; Recorder 02 Tất cả các tiết học Thực hành
2 Nhạc cụ tiết tấu Trống nhỏThanh phách 0245 Tất cả các tiết họcTất cả các tiết học Thực hànhThực hành
4 Nhạc cụ dùng chung Máy tính, máy chiếu,
tivi, loa 01 Các tiết học thường thức âm nhạc và thao giảng Thực hành
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Trang 3II Kế hoạch dạy học:
1 Phân phối chương trình.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và tính
chất vui tươi, hồn nhiên của bài Vui đến trường
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình
thức khác nhau
2
Tiết 2: - Ôn hát: Vui đến
trường
- Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
Sáo Recorder - Luyện thổi nốt
Mi - Bài thực hành số 1
Kèn phím – Luyện thổi các nốt Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La
1
- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõđệm đúng mẫu tiết tấu và vận dụng
vào bài Vui đến trường.
- Nhận biết, bấm và thổi được vị trícủa nốt Mi trên sáo Recoder hoặckèn phím
3
Tiết 3: - Lí thuyết âm nhạc:
Dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại
- Đọc nhạc số 1 (Giai điệu Ireland).
1 - Biết được tác dụng của dấu nhắc
lại, khung thay đổi, dấu quay lại
- Phân biệt được kí hiệu trong âmnhạc
- Đọc nhạc: Đọc đúng tên nốt, cao
độ, trường độ Bài đọc nhạc số 1
Trang 4Tiết 4: - Hoạt động giáo dục
âm nhạc - Giới thiệu về nhạc
cụ dân tộc phổ biến (Sáotrúc)
1
Nhận biết được sáo trúc là một loạinhạc cụ dân tộc truyền thống củaViệt Nam
Hát đúng giai điệu, lời ca và tính
chất hành khúc của bài Niềm vui gia đình.
6
Tiết 6: - Thể hiện tiết tấu – bài
thực hành số 2
- Nhạc giai điệu: Sáo Recorder
- luyện thổi nốt rê D
- Kèn phím: Luyện nốt Si –
Đô và kĩ thuật luồn ngón
1
Biết sử dụng nhạc cụ gõ để đệm chobài hát Niềm vui gia đình
- Thực hiện được nốt Rê trên sáoRecorder hoặc nốt Si, Đô và kỹ thuậtchuyển đổi ngón trên Kèn phím
7
Tiết 7: Lí thuyết âm nhạc: Kí
hiệu để tặng trường độ nốtnhạc
- Hiểu biết và nêu được đôi nét vềnội dung, ý nghĩa của các một số thểloại ca khúc
- Cảm nhận được tính chất âm nhạc
của bài Ru con.
Tiết 7: Nội dung
âm nhạc thườngthức:
- Tích hợp giớithiệu sơ lược vềDân ca quan họ
Bắc Ninh (Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại)
8 Tiết 8: - Ôn tập -Tổng kết chủ
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắcthái và thuộc lời bài hát Niềm vui giađình
Trang 5thực hiện được nốt rê trên sáo Recorderhoặc nốt si đô ở kèn phím.
- HS nhận biết được về dấu nối dấuchấm dôi dấu miễn nhịp để áp dụngvào âm nhạc
- Hiểu biết và nêu được đôi nét vềnội dung, ý nghĩa của các một số thểloại ca khúc
9 Tiết 9: - Kiểm tra giữa kì I
- Nêu cảm nhận sau khi học xong haichủ đề
-Vận dụng được và thực hành âmnhạc để đánh giá lực học của h/s
tiết tấu – Bài thực hành số 3
- Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy
đà
1 - Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ
đệm cho bài Lồi cô
- Thực hiện được các nốt Son, La,Sitrên sáo Recorder hoặc các nốt Đô,
Rê, Mi, Pha, Son trên đàn phím
Trang 6- Nhận biết và thể hiện được nhịp lấy
đà, chép hoàn chỉnh Bài đọc nhạc số2
- Nghe nhạc: Nghe bài hát:
Bài ca người giáo viên nhândân
1
- Thường thức âm nhạc: Nêu đượcnhững nét chính trong sự nghiệpsáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân.
- Nghe nhạc: Nêu được cảm nhận vềbài hát: Bà ca người giáo viên nhândân
Tiết 15: - Nhạc cụ giai điệu:
Sáo Recorder hoặc Kèn phím:
Thực hiện thổi, đệm cho bàithực hành số 3
1 - Thường thức âm nhạc: Nêu được
đặc điểm và phân biệt âm sắc củadân ca các vùng miền Việt Nam.
Tiết 16: Nội dung
thường thức âmnhạc:
Tích hợp giới thiệu
sơ lược về Nhãnhặn cung đình
Trang 7Huế và hát Xoan ở
Phú Thọ (Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại)
17 Tiết 17: - Ôn tập – Tổng kết chủ đề 3,4 1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắcthái và thuộc lời bài hát Niềm vui giađình
- Thực hiện gõ đệm đúng mẫu tiết tấu,thực hiện được nốt rê trên sáo Recorderhoặc nốt si đô ở kèn phím
- HS nhận biết được về dấu nối dấuchấm dôi dấu miễn nhịp để áp dụngvào âm nhạc
- Hiểu biết và nêu được đôi nét vềnội dung, ý nghĩa của các một số thểloại ca khúc
- GV linh động củng cố, ôn lại kiếnthức đã học của HK I
- Biểu diễn bài hát với các hình thức
đã học
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp, nối tiếp,
- Thực hành một trong các bài tậpnhạc cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài tậpnhạc cụ thể hiện giai điệu đã học
HỌC KỲ II
19
Chủ đề 5:
Mùa xuân
Tiết 19: - Học hát bài: Mùa
xuân cho em.
1 - Hát đúng giai điệu, lời ca của bài
Mùa xuân cho em và thể hiện sự vui
Trang 8- Đọc đúng cao độ, trường độ Bài đọc nhạc số 4
21 Tiết 21: - Thường thức âmnhạc: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- Nghe nhạc: Bài hát – Việt Nam quê hương tôi.
1
- Thường thức âm nhạc: Nêu đượcnhững đóng góp của Nhạc sĩ Đỗnhuận
- Nghe nhạc: Nêu được cảm nhận vềbài Việt nam quê hương tôi
Tiết 21: Nội dung
thường thức âmnhạc:
Tích hợp giới thiệu
về khu dự trữ sinhquyển rừng ngậpmặn Cần Giờ (TpHCM); Đồng bằngchâu thổ sôngHông; Khu dự trữsinh quyển mũi CàMau
- Vận dụng được các kiến thức đãhọc vào thực hành âm nhạc
Vùng cao quê em.
Tiết 24: - Nhạc cụ thể hiện 1 - Biết sử dụng nhạc cụ gõ đệm cho
Trang 9tiết tấu – Bài thực hành số 4
- Nhạc cụ giai điệu: SáoRecorder – Thổi nốt F# - Bàithực hành số 4
- Kèn phím: Luyện tập nốt đãhọc - Bài thực hành số 4
Bài thực hành số 4 và vận dụng vàobài hát Vùng cao quê em
-Tập nốt Pha thăng trên sáoRecorder hoặc các nốt đã học trênkèn phím
1
- Hiểu biết về một số nhạc cụ dân tộcmiền núi phía Bắc
- Cảm nhận được tính chất âm nhạccủa trích đoạn bài Xuân về trên bảnMèo
- GV tổ chức cho cá nhân, nhóm lựachọn các nội dung Hát, Đọc nhạc,Nhạc cụ của chủ đề 5 và 6 phù hợpyêu cầu cần đạt và năng lực của HS
để tham gia ôn tập và kiểm tra giữa
1 - Học sinh biết Benny Andersson và
Bjorn Ulvaeus -2 thành viên trong nhóm nhạc ABBA của Thụy Điển là tác giả của bài “ Giấc mơ của em ”.
Trang 10Biết bài hát có 3 phần.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời cacủa bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm Biết hát kết hợp gõđệm, tập hát theo hình thức đơn ca,song ca, tốp ca
- Nghe nhạc: Nghe trích đoạn giao hưởng số 5
1
- Nêu được đôi nét vè cuộc đời sựnghiệp sáng tác của nhạc sĩWolfgang Amadeus Mozart
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; cảm nhậngiai điệu, sắc thái của trích đoạnChương 3 Hành khúc Thổ Nhĩ Kỳ
30 Tiết 30: - Hoạt động giáo dục âm nhạc - Tìm hiểu về văn
hóa cồng chiêng Tây Nguyên
1
- Học sinh nhận biết được khônggian văn hóa cồng chiêng TâyNguyên là di sản văn hóa phi vật thểcủa nhân loại
31 Chủ đề 8: Giai điệu
cuộc sống
(3 tiết)
Tiết 31: - Học hát bài: Khúc
hát chim sơn ca.
1 - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca
của bài hát Biết cách lấy hơi, hát rõlời, diễn cảm
- Biết sử dụng nhạc cụ tiết tấu gõ
đệm cho bài Khúc hát chim sơn ca
Biết hát kết hợp gõ đệm, tập hát theohình thức đơn ca, song ca, tốp ca
Trang 11- Kèn phím: Đọc tên nốt nhạctheo tiết tấu và hòa tấu Bàithực hành số 5
- Biết sử dụng sáo Recoder hoặc kèn
phím để hòa tấu vào Bài thực hành
số 5.
33
Tiết 34 : -Thường thức âm
nhạc: Giới thiệu nhạc cụphương Tây - Nghe nhạc:
Nghe trích đoạn Asturias
1 - Nêu được đặc điểm chính của đàn Piano và Guitar.
34
Tiết 34: - Ôn tập cuối kì II – Tổng kết chủ đề
5,6,7,8
trong 3 nội dung của chủ đề 5,6,7,8
để ôn tập, đánh giá cuối ki II dựatheo các yêu cầu cần đạt và năng lựccủa HS
-Biểu diễn bài hát với các hình thức
đã học
-Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp
Thực hành một trong các bài tập nhạc
cụ thể hiện tiết tấu hoặc bài tập nhạc
cụ thể hiện giai điệu đã học
- Nêu cảm nhận sau khi học xong
Trang 12chủ đề.
- Lựa chọn 1 đến 2 nội dung đểluyện tập, tham gia đánh giá cuối kỳII
- Trình diễn bài hát bằng các hìnhthức đã học
- Đọc bài đọc nhạc kết hợp gõ đệm,đánh nhịp
2 Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
1
2
3 Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
Bài kiểm tra, đánh
giá
Thời gian (1)
Thời điểm (2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức (4)
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá lực Thực hành
Trang 13b Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác.
c Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành
HS vận dụng: trình bày bài hát theo các hình thức song
ca, tốp ca…
b.Năng lựcRèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN
2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a Các phẩm chấtYêu gia đình, quê hương, đất nước
b Năng lực chung
Thực hành
Trang 14Năng lực tự học, giải quyết vấn đề.
c Năng lực chuyên biệt:Hiểu biết âm nhạc, Thực hành
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc lí
- Vận dụng được và thực hành âm nhạc để đánh giá lựchọc
b Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, hợp tác
c Năng lực chuyên biệt: Hiểu biết, thực hành
Thực hành
Trang 15ca, tốp ca…
b Năng lựcRèn cho HS kĩ năng hát và đọc các bài TĐN
2 Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh
a Các phẩm chấtYêu gia đình, quê hương, đất nước
b Năng lực chungNăng lực tự học, giải quyết vấn đề
c Năng lực chuyển biến: Hiểu biết âm nhạc, Thực hành
âm nhạc Cảm thụ âm nhạc
III Các nội dung khác (nếu có)
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên chọn học sinh có tố chất năng khiếu để bồi dưỡng và phát triển
Phụ lục II
Trang 16KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT )
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Kinh phí: Thammưu với BGHnhà trường xin
hỗ trợ kinh phí
về trang phục vàcác vật dụng liênquan để tổ chức
Trang 17Tìm hiểu về vănhóa cồng chiêngTây Nguyên.
01 Tuần 30 Sân trường GV bộ mônâm nhạc
Tổ chuyên môn,
tổ chức Đoàn,Đội, GVCN
- Kinh phí:Tham mưu vớiBGH nhà trườngxin hỗ trợ kinhphí về trangphục và các vậtdụng liên quan
để tổ chức hoạtđộng
Trang 18Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT )
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Họ và tên giáo viên: Nguyễn Phương Đông
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC NGHỆ THUẬT – NỘI DUNG ÂM NHẠC LỚP 7
Năm học 2024 – 2025
STT
Bài học (1)
Số tiết (2)
Thời điểm (3)
Thiết bị (4)
Địa điểm (5)
Nội dung tích hợp di sản văn hóa Chủ đề 1: “Vui mùa khai trường”
1 Tiết 1: - Học hát bài: Vui đến
trường.
1 Tuần 1 - Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
Tiết 2: - Ôn hát: Vui đến trường.
Trang 192 - Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
- Nhạc cụ thể hiện giai điệu: Sáo
Recorder Luyện thổi nốt Mi
PhòngÂmnhạc
3
Tiết 3: - Lí thuyết âm nhạc: Dấu
nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
4
Tiết 4: - Hoạt động giáo dục âm
nhạc - Giới thiệu về nhạc cụ dân
tộc phổ biến (Sáo trúc) 1 Tuần 4
- Sáo Recorder, thanhphách, trống nhỏ, loa đài,máy tính, ti vi, bộ gõ,tranh ảnh
PhòngÂmnhạc
Chủ đề 2: “Gia đình yêu thương”
5 Tiết 5: - Học hát bài: Niềm vui gia
đình.
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
6
Tiết 6: - Thể hiện tiết tấu – bài
thực hành số 2
Nhạc giai điệu: Sáo Recorder
-luyện thổi nốt rê D
- Kèn phím: Luyện nốt Si – Đô và
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
Trang 20vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
8 Tiết 8: - Ôn tập -Tổng kết chủ đề
1,2
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
9 Tiết 9: Kiểm tra giữa học kỳ I 1 Tuần 9 - Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
Chủ đề 3: “Nhớ ơn thầy cô”
10 Tiết 10: - Học hát bài: Lời cô. 1 Tuần
10
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc11
Tiết 11: - Nhạc cụ thể hiện tiết tấu
– Bài thực hành số 3
- Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà 1 Tuần 11
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
- Đàn, thanh phách, trống
Trang 2113
Tiết 13: - Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ – Hoàng Vân
- Nghe nhạc: Nghe bài hát: Bài ca
người giáo viên nhân dân
13
- Kinh phí: Tham mưu vớiBGH nhà trường xin hỗtrợ kinh phí về trang phục
và các vật dụng liên quan
để tổ chức hoạt động
Sântrường
Chủ đề 4: “Em yêu dân ca”
14 Tiết 14: - Học hát bài: Lí dĩa bánh
bò
14
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
16
Tiết 16 : -Thường thức âm nhạc:
Dân ca một số vùng miền Việt
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
Tiết 16: Nội dung
thường thức âmnhạc:
- Tích hợp giớithiệu thêm về đànbầu, nhị và sáo trúc
(Di sản văn
Trang 22hóa phi vật thể nhân loại)
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
18 Tiết 18: Kiểm tra cuối học kỳ I 1 Tuần
18
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
HỌC KỲ II Chủ đề 5: “ Mùa xuân tươi đẹp”
19 Tiết 19: - Học hát bài: Mùa xuân
cho em.
19
- Đàn, thanh phách, trốngnhỏ, loa đài, máy tính, ti
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc20
Tiết 20: - Lí thuyết âm nhạc: Một
vi, kèn phím, bộ gõ, tranhảnh
PhòngÂmnhạc
vi, kèn phím, bộ gõ, tranh
PhòngÂmnhạc
Tiết 21: Nội dung
thường thức âmnhạc:
- Tích hợp giớithiệu thêm về địa