1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch marketing quốc tế phù hợp cho công ty th true milk tại thị trƣờng nhật bản

41 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu về thị trường Nhật Bản: Để kế hoạch marketing quốc tế đạt hiệu quả, cần phải hiểu rõ thị trường đích là thị trường Nhật Bản, bao gồm đặc điểm về người tiêu dùng, văn hóa, thói

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠỌỦ ĐÔ HÀ NỘẾ VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội, tháng 05/2023

Lớp :Nhóm sinh viên thực hiện:1 Trần Thị Thanh Phương

3 Nguyễn Đức Hùng4 Hoàng Quốc Việt5 Ngô Văn Tuyền

Giảng viên hướng dẫn :ThS Nguyễn Kim Ngân

Trang 3

ị trườ

ự ọ ị trườ ục tiêu và tính dung lượ ị trườ2.3.3 Đị ịthương hiệ

ến lượ ả ẩến lượ

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Xuất khẩu là một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng của mỗi quốc gia Để tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp cần phải thiết kế kế hoạch marketing quốc tế cho sản phẩm xuất khẩu của mình Kế hoạch này phải được xây dựng dựa trên nhu cầu thị trường, đặc điểm của sản phẩm và cách tiếp cận khách hàng mục tiêu Việc lập kế hoạch marketing quốc tế đúng cách sẽ giúp cho các doanh nghiệp tăng cường năng lực cạnh tranh và thu hút được nhiều khách hàng quốc tế hơn

ilk là một trong những thương hiệu sữa hàng đầu tại Việt Nam, nổi tiếng với chất lượng sản phẩm tốt và quy trình sản xuất đáng tin cậy Với mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu, việc lập kế hoạch marketing quốc tế cho sản phẩm xuất khẩu của TH True Milk là vô cùng quan trọng Kế hoạch marketing quốc tế sẽ giúp cho thương hiệu này xác định các mục tiêu, chiến lược và cách thức tiếp cận khách hàng quốc tế một cách hiệu quả nhất, từ đó đem lại lợi ích kinh tế cho công ty và đưa thương hiệu sữa TH True Milk đếvới tầm vóc toàn cầu Nhật Bản là một trong những thị trường tiêu thụ sữa lớn trên thế giới, với nhu cầu tiêu thụ sữa và sản phẩm liên quan đang tăng lên đáng kể Theo thống kê của Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm Liên Hiệp Quốc (FAO), sản lượng tiêu thụ sữa tại Nhật Bản trong năm 2020 là khoảng 7,3 tỷ lít, tương đương với mức tiêu thụ sữa trên đầu người khoảng 57,4 lít/năm Tuy nhiên, sản lượng sản xuất sữa trong nước chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu cầu tiêu thụ, phần lớn sữa được nhập khẩu từ nước ngoài như Úc, New Zealand, Mỹ và châu Âu Nhu cầu tiêu thụ sữa tại Nhật Bản đang có xu hướng tăng, đặc biệt là với sữa nhập khẩu từ các nước có uy tín về chất lượng sản phẩm

Hơn thế nữa xu hướng sử dụng những sản phẩm hữu cơ của người dân trên toàn thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng đang có xu hướng tăng dần qua các năm Từ những điều đó, nhóm chúng em đã lựa chọn thị trường Nhật Bản làm thị trường mục tiêu để tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài “ ậ ế

ạ ị trườ ậ ản”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lí luận cơ bản về Marketing xuất khẩu

Trang 6

Nghiên cứu về thị trường Nhật Bản: Để kế hoạch marketing quốc tế đạt hiệu quả, cần phải hiểu rõ thị trường đích là thị trường Nhật Bản, bao gồm đặc điểm về người tiêu dùng, văn hóa, thói quen mua sắm, các kênh phân tích quản lý, đối thủ cạnh tranh, chính sách pháp lý,

Phân tích sản phẩm: Cần phải phân tích sản phẩm TH True Milk đang cung cấp để tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, sự khác biệt so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường Nhật Bản, từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến thiện và phát triển sản phẩm.

Xác định đối tượng khách hàng: Cần xác định đối tượng khách hàng mục tiêu của TH True Milk tại thị trường Nhật Bản, bao gồm độ tuổi, giới tính, thu nhập, sở thích và thói quen mua sắm, để phát triển chiến lược thị phù hợp.

Thiết lập chiến lược marketing: dựa trên các thông tin đã phân tích và nghiên cứu, cần thiết lập chiến lược marketing phù hợp để giới thiệu và quảng bá sản phẩm TH True Milk tại thị trường Nhật Bản, bao gồm các chiến lược về sản phẩm , giá cả

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Nhóm khách hàng tiềm năng của sản phẩm TH True Milk tại Nhật Bản bao gồm: người tiêu dùng cá nhân, gia đình, cửa hàng bán lẻ, siêu thị Nghiên cứu về đặc điểm và thói quen mua sắm của khách hàng tại thị trường Nhật Bản, các chính sách pháp lý, đối thủ sạnh tranh của TH True Milk tại Nhật Bản.

Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian nghiên cứu: Thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga và công + Thời gian nghiên cứu: Trong các năm 2020, 2021 và 202

4 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, chúng em sẽ áp dụng phương pháp nghiên cứu phân tích hồi quy tuyến tính Cụ thể, chúng em sẽ thực hiện các bước sau:

Nghiên cứu tài liệu: Bước này bao gồm việc thu thập và phân tích các tài liệu liên quan đến thị trường Nhật Bản, bao gồm thông tin về đặc điểm dân số, thị trường sữa, các đối thủ cạnh

Trang 7

Đề xuất chiến lược marketing: dựa trên các kết quả nghiên cứu, đề xuất các chiến lược marketing phù hợp để giới thiệu và quảng bá sản phẩm TH True Milk tại thị trường Nhật Bản

Phân tích và đánh giá: Bằng cách sử dụng các phương pháp phân tích thống kê, đưa ra đánh giá về các đặc điểm thị trường, các đối thủ cạnh tranh và khách hàng tiềm năng.

Đánh giá hiệu quả chiến lược: Đưa ra các phương pháp đánh giá hiệu quả chiến lược, như theo dõi doanh số, thị phần, phản hồi khách hàng, vv để đánh giá hiệu quả của kế hoạch marketing và đưa ra các điều chỉnh cần thiết

Phương pháp nghiên cứu này giúp chúng em có cái nhìn tổng quan về thị trường Nhật Bản và công ty TH True Milk, từ đó đưa ra kế hoạch marketing quốc tế phù hợp cho công ty TH True Milk tại thị trường Nhật Bản

5 Kết cấu báo cáo

Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của bài báo cáo được chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Marketing xuất khẩu

Chương 3: ế ị đố ớ ệp và cơ quan chức năng.

Trang 8

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU

Theo Philip Kotler: Marketing là hoạt động của con người hướng tới việc thỏa mãn nhu cầu và ước muốn thông qua các tiến trình trao đổi.

Theo cuốn Quản trị Marketing định hướng giá trị của PGS TS Lê Thế Giới thì “Marketing là một tiến trình xã hội và quản lý theo đó các cá nhân và các nhóm có được cái mà họ mong muốn thông qua việc tạo ra, trao đổi những sản phẩm có giá trị với những người khác”.

1.1 KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA MARKETING QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.1.1 Định nghĩa Marketing Quốc tế

(1) Theo W.J.Keegan, Marketing quốc tế là quá trình hướng tới sự tối ưu các nguồn lực và mục tiêu của công ty/ tổ chức trên cơ sở khai thác tốt các cơ hội của thị trường toàn cầu.

(2) Theo M.R Czinkota, Marketing quốc tế là kế hoạch hoá và điều hành các giao dịch thương mại qua biên giới quốc gia nhằm thực hiện mục tiêu của doanh nghiệp [12].

1.1.2 Bản chất của marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu, khái niệm về Marketing quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp hơn là Marketing xuất khẩu

“Marketing xuất khẩu là tiến trình kế hoạch và thực hiện sự sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, định giá, phân phối, xúc tiến để đưa hàng hoá và dịch vụ của quốc gia và doanh nghiệp thâm nhập vững chắc vào thị trường thế giới, qua đó thoả mãn những mục tiêu của các doanh nghiệp ngoại thương”.

1.3 Vai trò của hoạt động xuất khẩu Tối ưu sản xuất

Phân tán rủi ro

Nâng cao chất lượng sản phẩmNâng cao hiệu quả của tổ chức Mở rộng thị trường

1.2 CÁC GIAI ĐOẠN QUỐC TẾ HOÁ CỦA DOANH NGHIỆP

Quốc tế hóa là quyết định của một tổ chức, doanh nghiệp nhằm thâm nhập, mở rộng thị trường, phát triển sản phẩm cùng các hình thức hoạt động khác ra khỏi biên giới một quốc gia Quốc tế hóa làm thay đổi triết lý trong quản lý điều hành và hành vi của doanh nghiệp từ khi khởi sự tiến trình quốc tế cho

Trang 9

đến tình trạng hiện thời Quốc tế hóa chịu sự tác động mạnh mẽ của nhiều yếu tố môi trường vĩ mô và vi mô như dân số, kinh tế, chính trị, luật pháp, công nghệ, khách hàng và đối thủ cạnh tranh nước ngoài

Mức độ cao nhất của một tổ chức hoạt động quốc tế là tập đoàn toàn cầu.Loại tập đoàn này hoạt động một cách chắc chắn với chi phí liên quan ở mức thấp Họ bán cùng một loại sản phẩm theo cùng cách thức ở mọi nơi Ngược lại, các doanh nghiệp đa quốc gia hoạt động ở nhiều quốc gia sẽ điều chỉnh sản phẩm và chính sách cho phù hợp với từng thị trường.

Giai đoạn 1: Mở cửa nhỏ lẻ và phân tán

Điều trước hết ở giai đoạn này là doanh thu xuất khẩu chỉ đặt dưới 5 % tổng doanh thu của doanh nghiệp Nhìn chung, thị trường nội địa và marketing quốc gia vẫn đóng vai trò thống trị Sản phẩm xuất khẩu chỉ là số dư thừa trong nước chứ không phải những sản phẩm được thiết kế riêng cho thị trường nước ngoài, do đó hiệu quả xuất khẩu thấp Tuy nhiên triển vọng thị trường xuất khẩu lại khả quan Việc xuất khẩu thăm dò của giai đoạn này tạo ra bước chuyển đổi anh chóng từ marketing quốc gia đến marketing quốc tế, cụ thể hơn là marketing xuất khẩu

Giai đoạn 2: Kinh doanh quốc tế

Đây là vấn đề nổi bật của giai đoạn hai nồi đầy đủ hơn là: xuất khẩu doanh quốc tế xuất khẩu Cùng với xuất khẩu sản phẩm tăng mạnh cả về số lượng và chủng loại, xuất khẩu vốn và công nghệ thường đóng vai trò lớn thông qua đầu tư quốc tế và sản phẩm quốc tế Tuy nhiên, toàn bộ kết quả của đầu tư và sản xuất lãnh được phản ánh qua thương mại xuất khẩu Trong giai đoạn này h thu xuấtt khẩu dưới 25% gắn liền ở marketing quốc tế nổi bật là marketing xuất khẩu và marketing đầu tư.

Giai đoạn 3: Quốc tế hoá

Quốc tế hóa còn gọi là đa quốc gia hóa là giai đoạn quan trọng của tiến trình mở cửa quốc tế một cách mạnh mẽ nhờ mở rộng hàng loạt các văn phòng giao dịch, trung tâm bán hàng, mạng lưới thương mại ở nước ngoài, nhất là hình thức nhượng quyền thương mại Đang nói hơn nữa là kinh nghiệm quản lý và tối ưu hóa nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Quốc tế hóa càng đòi hỏi cao các phương pháp đánh giá rủi ro về mặt chiến lược, tài chính thương mại, phạm vi hoạt động marketing quốc tế cần phải chú trọng tầm chiến lược, việc kế hoạch hóa marketing phải trở thành công cụ

Trang 10

hữu hiệu Vì vậy, giai đoạn này tương ứng các bước phát triển cao của marketing quốc tế ở cấp độ marketing đa quốc gia, marketing dịch vụ.

Giai đoạn 4: Toàn cầu hoá

Đây là giai đoạn phát triển cao của sự liên kết xuất khẩu – đầu tư –nghệ trên cấp độ toàn cầu, với chiến lược sản phẩm toàn cầu, chiến lược thị trường toàn cầu, công nghệ internet toàn cầu của những công ty toàn cầu Do vậy ở giai đoạn này marketing quốc tế được mở rộng ở cấp độ marketing toàn cầu, marketing dịch vụ

1.3 BẢN CHẤT VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA MARKETING XUẤT KHẨU 1.3.1 Bản chất của marketing quốc tế trong hoạt động xuất khẩu

Trong hoạt động xuất khẩu, khái niệm về Marketing quốc tế được hiểu theo nghĩa hẹp hơn là Marketing xuất khẩu Marketing xuất khẩu là một trong các hình thức của Marketing quốc tế Đó là hoạt động marketing của các donghiệp của một quốc gia nhất định, ứng dụng vào việc xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ của nước mình ra nước ngoài với yêu cầu cơ bản là làm thích ứng các chiến lược marketing đã áp dụng ở thị trường nội địa với môi trường và nhu cầu của thị trường xuất khẩu bên ngoài

Nói cách khác, marketing xuất khẩu thực chất chỉ là sự vận dụng, mở rộng của marketing nói chung trong điều kiện không phải trên thị trường nội địa mà là ở thị trường nước ngoài Việc xuất khẩu bắt nguồn từ khi một doanh nghiệp nhận được những đơn đặt hàng từ nước ngoài, lúc ban đầu doanh nghiệp đó có thể chỉ đáp ứng các đơn đặt hàng đó, nhưng dần dần doanh nghiệp nhận ra được những lợi ích của việc marketing ở nước ngoài Nhìn chung, trong giai đoạn đầu tiếp cận Marketing xuất khẩu, nhà xuất khẩu có xu hướng tham gia vào hoạt động xuất khẩu gián tiếp bằng cách dựa vào doanh nghiệp quản lý xuất khẩu hay các doanh nghiệp thương mại để quản lý việc kinh doanh xuất khẩu của mình

1.3.2 Đặc trưng của Marketing xuất khẩu

Về cơ bản thì Marketing được xuát phát từ nhu cầu tiêu dùng Do vậy Marketing đã được áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Trong mỗi lĩnh vực thì Marketing lại có những đặc thù riêng.

Marketing xuất khẩu là làm thích nghi sản phẩm của mình trên các thị trường, tạo được ưu thế cạnh tranh đối với sản phẩm khác.

Trang 11

Marketing xuất khẩu không những là làm marketing với một sản phẩm mà đa dạng hóa mặt hàng của nhiều nhà cung cấp khác nội địa ở những thị trường xuất khẩu khác nhau

Marketing xuất khẩu mang thuộc tính và giống với marketing công nghiệp Bởi vì khách hàng của nhà xuất khẩu trọng điểm là các tổ chức, các doanh nghiệp bán lại, người bán buôn

Trong bán hàng xuất khẩu có nhiều hình thức xuất khẩu không giống nhau tùy thuộc vào cấp độ tham gia vào thị trường hình thức xuất khẩu mức độ công việc marketing sẽ không giống nhau.

Trường hợp xuất khẩu trực tiếp:

Người xuất khẩu cần chú ý đến thị trường mua (nhập khẩu ) hàng hoá đó Họ phải tìm hiểu nhu cầu thị trường qua các đối tác và tìm kiếm những đối tác n thị trường mới Hầu hết các nhà cung cấp, chỉ sử dụng các trung gian cung cấp trong những điều kiện quan trọng Khi đã phát triển đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức sale thì họ thích sử dụng hình thức xuất khẩu trực tiếp.

Ưu điểm của trường hợp này là giảm bớt được chi phí trung gian, có liên hệ trực tiếp với người mua hàng, mong muốn thị trường và tình hình sale, có thể thay đổi nhanh chóng các loại sản phẩm, điều kiện sale trong trường hợp quan trọng Tuy nhiên với hình thức này cấp độ rủi ro có thể tăng lên.

Trường hợp xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác xuất khẩu )

Hình thức này là các doanh nghiệp thông qua dịch vụ của doanh nghiệp độc lập đặt tại nước ngoài để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình Ưu điểm căn bản của hình thức này là ít phải đầu tư và không phải khai triển lực lượng sale ở nước ngoài Tuy nhiên, hình thức này làm giảm lợi nhuận vì cẩn có nhiều kênh phân phối và công ty không thể làm chủ hết mong muốn người mua hàng.

Chương trình Marketing lập chiến lược và kết hợp các yếu tố của mix phải thể hiện những cací mà người dùng chú ý đến và thực sự cần thiết đối với họ Bản chất dó của hoạt động là khả năng thích nghi nhanh chóng với tình hình thị trường và quan hệ cung cầu, tình hình cạnh tranh.

1.4 CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU1.4.1 Các khái niệm về chiến lược Marketing

Theo cuốn “Quản trị Marketing định hướng giá trị” của PGS TS Lê Thế Giới (chủ biên) thì: “Chiến lược Marketing là việc thiết lập định hướng hành động nhằm thích ứng với thay đổi của môi trường, đáp ứng nhu cầu khách hàng,

Trang 12

cung ứng giá trị vượt trội một cách hiệu quả và phản ứng linh hoạt trước các áp lực đến từ cạnh tranh cả ở cấp độ chiến lược và chiến thuật”

1.4.2 Chiến lược Marketing trong hoạt động xuất khẩu

Chiến lược Marketing trong hoạt động xuất khẩu là một hệ thống những quan điểm mục tiêu định hướng, những phương thức thâm nhập thị trường trong chiến lược Marketing của doanh nghiệp nhằm đưa sản phẩm thâm nhập có hiệu quả vững chắc ở thị trường thế giới.

1.5 TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

1.5.1 Nghiên cứu thị trường xuất khẩu

Nghiên cứu các nhân tố mang tính toàn cầuNghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường kinh tế

Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường chính trị luật pháp Nghiên cứu các nhân tố thuộc môi trường văn hoá

Nghiên cứu nhân tố thuộc môi trường cạnh tranhNghiên cứu về môi trường khoa học kỹ thuật

1.5.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu

1.5.2.1 Phân đoạn thị trường xuất khẩu

Khu vực địa lý: khu vực, Châu, miền, qui mô hạt, qui mô thành phố, mật độ khu thành thị, nông thôn, khí hậu.

Dân số: như độ tuổi, giới tính, qui mô gia đình, chu kỳ sống của gia đình, ngành nghề, tôn giáo, chủng tộc, quốc tịch

Tâm lý: tầng lớp xã hội, lối sống, cá tính

Cách ứng xử: hoàn cảnh mua sắm, yêu cầu đối với sản phẩm như cách phục vụ

1.5.2.2 Lựa chọn thị trường xuất khẩu mục tiêu

Việc lựa chọn thị trường xuất khẩu như thế nào là tuỳ thuộc từng công ty, từng mặt hàng mà công ty sẽ xâm nhập vào thị trường nước ngoài, việc lựa chọn thị trường xuất khẩu ở đây liên quan đến một số vấn đề mà công ty phải quan tâm như nhu cầu của thị trường đó, dung lượng thị trường, tình hình cạnh tranh trên thị trường vv.

1.5.3 Định vị sản phẩm cho thị trường xuất khẩu mục tiêu

Trong Marketing quốc tế, theo V.H Kirpalani, định vị sản phẩm là xác định vị thế sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường nước ngoài so với sản

Trang 13

phẩm của đối thủ cạnh tranh, là chiến lược Marketing quốc tế không chỉ hướng đến người tiêu dùng nước ngoài mà còn phải xác định được sự tương quan giữa sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm của đối thủ quốc tế nhằm thực hiện các mục tiêu chiến lược, trước hết là mục tiêu thị phần (Market Share).

1.5.4 Lựa chọn phương thức thâm nhập cho thị trường xuất khẩu mục tiêu

Gồm 2 hình thức: Hình thức xuất khẩu trực tiếp (Direct Export) Xuất khẩu gián tiếp (Indirect Export)

1.5.5 Xây dựng chính sách marketing xuất khẩu hỗn hợp

1.5.5.1 Chính sách sản phẩm

Chính sách sản phẩm đòi hỏi phải đưa ra các quyết định sau: Quyết định về danh mục sản phẩm, loại sản phẩmQuyết định về nhãn hiệu, bao bì sản phẩm Quyết định về dịch vụ khách hàngQuyết định về phát triển sản phẩm mới

1.5.5.2 Chính sách về giá

Một vài chính sách về giá cho sản phẩm xuất khẩu như sau: Định giá thống nhất ở khắp mọi nơi trên thế giớiĐịnh giá theo thị trường ở từng nước

Định giá căn cứ vào chi phí đối với từng nướcĐịnh giá theo điều kiện thanh toán

1.5.5.4 Chiến lược xúc tiến

Muốn đưa ra các quyết định trên nhà tiếp thị xuất khẩu phải xem xét nhiều loại hình xúc tiến khác nhau:

Quảng cáo.Khuyến mãiQuan hệ công chúng

Trang 14

ụ ở chính: Xã Nghi Sơn, Huyện Nghĩa Đàn, Tỉ ệ

đoàn TH và ngôi sao vàng 5 cánh để ể ệ ấ lượ

ở Nghĩa Đàn, Nghệ ớ ổ ức đầu tư lên đế ỉ

ễ ắ ả ẩ ửa tươi sạch TH True Milk đánh dấ ộ ố

ập đoàn chính thức khai trương cử ửa đầ ạ ộế ục ngày 30/08 sau đó khai trương cử ạ/10/2011, Công ty cổ phần sữa TH đã vinh dự được trao tặng giấy chứng nhận “Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam

Supplier 2011” do Viện doanh nghiệp Việt Nam trao tặng Kế đó là chứng chỉ “Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam” khẳng định thước đo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng sản phẩm và dịch vụ mà công ty mang đến cho người tiêu dùng

Trang 15

Năm 2012: Công ty tham gia hộ ả ố ế ề ữ ễ ắ ộ ả

Năm 2019: ngày 20/10 Công ty TH tổ ứ ễ ố ả ẩ ữ

Năm 2020: TH đượ ầ ứ 3 là Thương hiệ ố

dưa leo,…cũng với đó là sữa chua không đường, ít đườ ữ ố ữ

ới đây công ty cũng đã cho ra mắ ả ẩ ả

ẫu mã như : kem ố ế ộp; kem que;…

ận đượ ề ả ự ừ người tiêu dùng đó là các sả ẩm nướ

2.1.4 Tầm nh n – sứ mệnh – giá trị định hướng mục tiêu phát triển

Tầm nhìn: Tập đoàn TH mong muốn trở thành nhà sản xuất hàng đầu

Việt Nam trong ngành hàng thực phẩm sạch có nguồn gốc từ thiên nhiên Với sự đầu tư nghiêm túc và dài hạn kết hợp với công nghệ hiện đại nhất thế giới Tập

Trang 16

đoàn TH quyết tâm trở thành thương hiệu thực phẩm đẳng cấp thế giới được mọi nhà tin dùng, mọi người yêu thích và quốc gia tự hào

Sứ mệnh: Với tinh thần gần gũi với thiên nhiên, Tập đoàn TH luôn nỗ lực

hết mình để nuôi dưỡng thể chất và tâm hồn Việt bằng cách cung cấp những sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên – sạch, an toàn, tươi ngon và bổ dưỡng

Định hướng, mục tiêu phát triển: Tiến hành dự án chăn nuôi bò sữa trong

chuồng trại tập trung và chế biến sữa với quy mô 1,2 tỷ USD với 137.000 con bò sữa trên 37.000 ha đất Khi hoàn thành sẽ đáp ứng 50% nhu cầu sản phẩsữa của thị trường sữa trong nước, trở thành nhà cung cấp sữa sạch và sữa tươi tiệt trùng hàng đầu Việt Nam

T nh h nh hoạt động kinh doanh chung của công ty

Dù xuất hiện trên thị trường thời gian chưa lâu, nhưng TH True Milk ngày càng chứng tỏ được sự vượt trội của mình trên phân khúc sữa Việt Nam Công ty đã giới thiệu ra thị trường với trên 70 sản phẩm dựa theo nền tảng sữa tươi Mục tiêu của doanh nghiệp là luôn hướng tới các sản phẩm sạch, đồ uống sạch cho người tiêu dùng.

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của TH TrueMilk (2020

Kể từ 2017, doanh nghiệp đã có những bước nhảy vọt như:

Trang 17

Lãi ròng đạt 319 tỷ đồng năm 2020, năm 2021 đạt 450 tỷ Trong vòng 4 năm từ 2014 – 2018, doanh nghiệp đã tăng lãi ròng lên tới 15 lần Năm 2022, Công ty TH đã cán mốc doanh thu hơn 7.000 tỷ đồng, vượt nhanh hơn lộ trình mà ban lãnh đạo đã đặt ra Thành tích này có được nhờ sự tăng trưởng vượt bậc trong hoạt động kinh doanh của sản phẩm sữa tươi của sản phẩm sữa tươi Số lượng sữa nội địa sau 10 năm đã tăng đáng kể Từ đó giúp giảm con số nhập khẩu sữa bột về pha lại từ 92% của năm 2008 xuống còn hơn 60% ở thời điểm hiện tại.

2.1.6 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TH True Milk

Đại hội cổ đông: Là những người có quyền lực cao nhất quyết định đến

những chính sách thay đổi và đường lối cho công ty

Ban kiếm soát: Giám sát hoạt động của Hội đồng Quản trị và Tổng

giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước Đại Hội cổ đông về những công việc liên quan đến giám sát và các nhiệm vụ được

Phó tổng giám đốc Sản xuất: Theo dõi giám sát tình hình sản xuất tại

công ty, đảm bảo về yếu tố máy móc kĩ thuật, Thực trạng nguyên vật liệu đầu vào Thực hiện nghiên cứu đánh giá để đổi mới sản phẩm cũng như phản ánh lại

Tổng Giám ĐốcBan Kiểm Soát

PTGĐ Trang TrạiPTGĐ Sản

xuấtPTGĐ

Thương mạiPTGĐ Tài

chính

PTGĐ Vốn và XDCB

PTGĐ Nhân sự

Giám đốc vật tư

GĐ Quản lý thức ăn

GĐ Quản lý

GĐ Quản lý vật nuôi

Trang 18

về nguồn nguyên liệu đầu vào với những ý tưởng về sản xuất những sản phẩm mới cũng như đưa ra quy trình sản xuất bảo quản tối ưu nhất

Phó tổng giám đốc Thương mại: Chịu trách nhiệm xây dựng hình ảnh

thương mại cho thương hiệu sữa TH Xây dựng một hệ thống chăm sóc khách hàng, chế độ hậu mãi chuyên nghiệp, bảo hành nếu sản phẩm xảy ra lỗi từ nhà sản xuất

PTGD Vốn và Xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ lập kế hoạch và quản lý

ngân sách của công ty đảm bảo rằng các khoản đầu tư vào các dự án mới có khả năng sinh lời cao, phân bố hiệu quả tài nguyên.

PTGD Nhân sự: Có trách nhiệm quản lý toàn bộ cán bộ công nhân viên

tại công ty bao gồm đánh giá, đào tạo, phát triển, tuyển dụng Luôn cần phải đảm bảo rằng công ty có đủ số lượng và chất lượng nhân viên cần thiết đáp ứng toàn bộ các hoạt động tại công ty.

PTGD Trang trại: Với cương vị là một phó tổng giám đốc trang trại thì

sẽ có những nhiệm vụ sau lập kế hoạch sản xuất về các giám sát thức ăn cho bò, điều kiện chuồng trại, phân bổ nguồn lực tài chính cho trang trại.

Ngoài ra còn những vị trí như giám đốc vật tư có vai trò tìm kiếm nhà cung cấp về nhưng nguyên vật liệu mà công ty cần để sản xuất Giám đốc quản lý thức ăn cho đàn bò, giám đốc quản lý trồng trọt phụ trách đảm bảo thức ăn cho đàn bò cũng như các trái cây dành làm hương vị cho các sản phẩm khác của TH, Giám đốc quản lý vật nuôi với nhiệm vụ giám sát đàn bò, vật nuôi của trang trại

Nhu cầu tham gia hoạt động kinh doanh quốc tế và nhu cầu xuất khẩu của công ty về sản phẩm sữa TH Ogranic

Đối với TH hay bất cứ doanh nghiệp nào đều phải có một chỗ đứng vững chắc tại nước nhà đó là Việt Nam, hướng đến nhằm tăng cường tệp khách hàng, độ phủ và hơn hết là lợi nhuận Ngoài ra TH muốn xuất khẩu của mình còn là giảm bớt sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước như: Vinamilk hay Mộc Châu; Ba Vì, việc đưa sản phẩm xuất khẩu có thể đến các thị trường ít cạnh tranh hơn hoặc được biết đến là một sản phẩm nhập khẩu ít nhiều có thể có những ưu và nhược điểm riêng.Một ưu điểm nữa đó là phân tán rủi ro khi mà việc tập trung chỉ duy nhất ở thị trường nội địa có thể dẫn đến những rủi ro bất ngờ nếu có gì đó ở Việt Nam thay đổi bất ngờ như Thiên tai dịch bệnh việc xuất khẩu sản phẩm mang đến nguồn thu ở nhiều thị trường giúp doanh nghiệp có đa

Trang 19

dạng nguồn thu không gặp phải những bất ngờ nếu có những biến cố xảy ra ở Việt Nam khiến việc tiêu thụ bị gián đoạn.

TH đang làm rất tốt điều này với hơn 10 năm hình thành và phát triển nay đã được đa số người Việt tin tưởng và sử dụng các sản phẩm sữa tươi sạch đảm bảo chất lượng.

TH đã lựa chọn dòng sản phẩm mà đang được đánh giá là những gì tinh túy nhất của một doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực các sản phẩm từ sữa đó là dòng sữa: TH true MILK Organic đã được TH phát triển thành công với nhiều sự đột phá về chất lượng cũng như sự tinh khiết như là cam kết Việc TH lựa chọn dòng sữa Organic chứ không phải dòng sản phẩm nào khác xuất khẩu đầu ên theo chúng em là vì sự đặc biệt của sản phẩm vì những dòng sản phẩm khác của TH hầu như các sản phẩm nội địa có phần nhỉnh hơn về chất lượng hoặc không chất lượng có thể như nhau nhưng vì đó là sản phẩm nội địa nên ít nhiều cũng đã được sự tin tưởng của người tiêu dùng ở đó Thêm vào đó dòng sữa Organic đã được TH nghiên cứu kỹ lưỡng cũng như có những đột phá trong cách chăn nuôi bò để cho ra được những dòng sữa giàu chất dinh dưỡng nhất, Ở những thị trường lớn như Châu Âu hay Châu Mỹ, chất lượng luôn phải luôn phải tuân thủ những bài kiểm tra khắt khe trước khi được phép lưu hành, Th true Organic như chiếc chìa khóa mở cánh cửa ra thế giới của TH, cùng với dự định rằng TH true Organic sẽ là sản phẩm tiên phong để đạt được sự tin tưởng của người tiêu dùng quốc tế rồi kế tiếp đó sẽ là những sản phẩm theo sau của TH vì khi sản phẩm đi đầu đã khẳng định được chất lượng và được tin dùng thì những sản phẩm theo sau của TH sẽ được tín nhiệm là một lẽ đương nhiên, hơn thế nữa TH true Organic đã được chứng nhận hữu cơ được cấp bởi thị trường Châu Âu.

Giới thiệu sản phẩm và đặc tính sản phẩm sưa TH Organic

Với mong muốn mang lại những sản phẩm với chất lượng tốt nhất tới cho người tiêu dùng TH đã áp dụng tiêu chuẩn hữu cơ Châu Âu vào trong chăn nuôi với quy tắc 3 không: Không hoocmon sinh trưởng, Không dư lượng kháng sinh, không thuốc bảo vệ thực vật và đàn bò sẽ được chăn thả trên cánh đồng để có thể cho ra chất lượng sữa tốt nhất Sữa sau khi thu hoạch sẽ được đưa thẳng vào nhà máy chế biến theo một quá trình khép kín một chiều, Đồng thời trong quá trình pha trộn, không sử dụng các chất tạo ngọt giúp giữ được hương thơm ngon, thanh mát của sữa nguyên liệu Trong sữa TH Organic chứa nhiều hàm lượng Omega 3 và chất chống oxi hóa cao hơn nhiều so với các loại sữa thông

Trang 20

thường giảm quá trình lão hóa, kèm với đó là hàm lượng khoáng chất và vitamin dồi dào giúp tăng cường sức đề kháng phù hợp với trẻ em giúp cải thiện chiều cao và cân nặng Ngoài ra trong sữa tươi TH true Organic còn chứa nhiều thành phần giúp chúng ta có thể phòng chống những bệnh như : Axit Linoleic hạn chế sự phát triển của những tế bào ung thư, Thêm vào đó với thành phần là sữa hữu cơ còn góp phần giảm thiểu bệnh Chàm ở trẻ em đến 36%, theo thống kê dòng sữa Organic ít xảy ra hiện tượng dị ứng với sữa hơn những dòng sữa thông thường khác và thường được hướng đến cho trẻ em từ 3 6 tuổi Chất lượng sữa được đạt tiêu chuẩn về hệ thống quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm ISO 22000:2005 do tổ chức quốc tế BUREAU cấp chứng chỉ.

Khả năng cung ứng sản phẩm của công ty

*Kênh phân phối trực tiếp.

Hiện tại TH đang có hơn 200 cửa hàng phân phối sản phẩm của mình trên toàn quốc Việc có được một dây chuyền phân phối này đã giúp TH quảng bá hình ảnh một thương hiệu Việt với chất lượng sản phẩm được đặt lên hàng đầu Tại cửa hàng luôn đáp ứng đầy đủ các chúng loại sản phẩm mà khách hàng yêu cầu, khách hàng sẽ dễ dàng hơn khi ra quyết định để mua cũng như trải nghiệm sản phẩm mới Mọi nhân viên đều được đào tạo chuyên nghiệp hiểu rõ về từng sản phẩm cũng như hương vị, mục đích sử dụng và cách thức bảo quản từ đó tăng trải nghiệm khách hàng và cải thiện doanh số cho công ty.

Sự ra đời của hệ thống TH true Mart cũng phần nào giúp doanh nghiệp chủ động trong hoạt động phân phối sản phẩm của mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào những nhà phân phối và nhà bán lẻ khác vì họ không thường xuyên nhập đủ mẫu mã của TH mà chỉ nhập những mặt hàng bán chạy vậy nên không áp ứng được trọn vẹn nhu cầu từ khách hàng ngoài ra khách hàng còn yên tâm hơnmua hàng tại những hệ thống này của TH Và tại đây những sản phẩm mới luôn được TH đặt ở một vị trí quan trọng nhằm giới thiệu tới khách hàng về đặc tính và mục đích của sản phẩm mới mà khách hàng có thể muốn trải nghiệm.

*Kênh phân phối gián tiếp

TH đang triển khai mô hình bán hàng trực tuyến mạnh nhất thông qua các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Đây cũng là cơ hội để công ty có thể tận dụng sự phát triển của công nghệ vào cải thiện hiệu quả kinh doanh Mới đât TH đã phát triển đội ngũ giao hàng riêng đáp ứng nhanh nhu cầu của khách hàng với 1 đơn hàng chỉ có thời hạn tối đa là 48h Ưu điểm ở đây là thông

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w