1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo án người cầm quyền khôi phục uy quyền

21 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU1.Kiến thức- Học sinh nhận biết được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba thể hiện ởmức độ thấu suốt diễn biến của câu chuyện cũng như mọi thay đổi tinh vi trong hànhđộng,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIKHOA SƯ PHẠM

5 Nguyễn Thị Bích Ngọc

Hà Nội, tháng 10 năm 2023

Trang 2

VĂN BẢN 1: NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN(Trích Những người khốn khổ)

Vích-to Huy-gô I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Học sinh nhận biết được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ ba thể hiện ởmức độ thấu suốt diễn biến của câu chuyện cũng như mọi thay đổi tinh vi trong hànhđộng, suy nghĩ của nhân vật

- Học sinh phân tích được hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệgiữa các nhân vật

- Học sinh đánh giá được sự việc, nhân vật được miêu tả tác phẩm, tư tưởng nhân văncao đẹp của tác giả thể hiện ở quan niệm về các giá trị của con người.

2 Năng lực

2.1 Năng lực chung

- Năng lực phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.

2.2 Năng lực chuyên biệt

- HS biết cách đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.- HS phân tích được tâm lí, tính cách và xung đô Dt nhân vâ Dt 3 Phẩm chất

- Yêu thương và trân trọng con người nhất là những người nghèo khổ, bất hạnh.II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Thiết bị dạy học- Máy chiếu, bảng 2 Học liệu

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.- Đoạn phim ngắn, tranh ảnh.

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC1 Ổn định tổ chức

Trang 3

2 Kiểm tra

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦUa Mục tiêu

- Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học.b Nội dung

- GV chuẩn bị câu hỏi khởi động- Học sinh hoàn thành câu trả lờic Sản phẩm

- Câu trả lời của HSd Tổ chức thực hiện

a Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế

thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nộidung bài học

b Nội dung thực hiện:

*HOẠT ĐỘNG: “DẤU ẤN VĂNCHƯƠNG”

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV hướng dẫn HS tham gia hoạt động“Dấu ấn văn chương” thông qua việctheo dõi một đoạn phim ngắn mà GV đãchuẩn bị.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- HS trả lời câu hỏi

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiệnhoạt động

- GV nhận xét, đánh giá hoạt động

Trang 4

- GV dẫn dắt giới thiệu bài học.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚIA TRI THỨC NGỮ VĂN

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV nêu nhiệm vụ:

- Đọc nội dung phần Tri thức ngữ

văn, xác định các từ khoá, câu chủ

đề trong các đoạn văn.

- Trả lời các câu hỏi vào Sơ đồ

+ Theo em, người kể chuyện ngôi thứnhất hay người kể chuyện ngôi thứ bamới có khả năng biết hết tất cả nhữngdiễn biến của câu chuyện cũng như mọibiểu hiện của nhân vật?

+ Người kể chuyện ngôi thứ nhất có thểmiêu tả trực tiếp diễn biến nội tâm củacác nhân vật trong truyện được không?Vì sao?

+ Người ta thường nói đến cảm hứngtrong thơ, vậy ở tác phẩm truyện, tác giả

1.Người kể chuyện ngôi thứ nhất vàngôi thứ ba

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất làngười kể xưng “tôi” hoặc dùng mộthình thức tự xưng tương đương - Người kể chuyện ngôi thứ ba là ngườikể chuyện ẩn danh, không trực tiếp xuấthiện trong tác phẩm, không tham giavào các sự việc, chỉ được nhận biết qualời kể.

- Lời người kể chuyện là lời kể, tả, bìnhluận của người kể chuyện, có chứcnăng khắc hoạ bối cảnh, thời gian,không gian, miêu tả sự việc, nhân vật,thể hiện cách nhìn nhận, thái độ đánhgiá đối với sự việc, nhân vật

- Quyền năng của người kể chuyện thể

Trang 5

có thể hiện cảm hứng chủ đạo trong sángtạo không? Nếu có thì cảm hứng chủ đạođó thể hiện như thế nào?

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tự thực hiện nhiệm vụ 1 ở nhà,

báo cáo kết quả tại lớp

- HS trả lời câu hỏi được giaoB3: Báo cáo thảo luận

- GV chốt lại những thông tin

quan trọng nhất trong phần Tri

thức ngữ văn.

hiện ở phạm vi miêu tả, phân tích, lígiải và mức độ định hướng đọc trongviệc cắt nghĩa, đánh giá sự kiện, nhânvật được khắc hoạ trong tác phẩm vănhọc.

2 Cảm hứng chủ đạo của một tác

phẩm văn học là tình cảm, thái độ được thể hiện xuyên suốt tác phẩm đối với những vấn đề cuộc sống được nêu ra

Trang 6

- Các tài liệu hs sưu tầm

- Câu trả lời; chốt kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm

d Tổ chức thực hiện

* Nhiệm vụ 1:

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Đọc phần giới thiệu khái quát vềnhà văn Vích-to Huy-gô.- Qua tìm hiểu, sưu tầm các tài liệu

về Vich-to Huy-gô, hãy khái quátmột số thông tin cơ bản về tác giả.

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân- Cung cấp các tài liệu thu được và

tự đánh giá

B3: Báo cáo thảo luận

- HS báo cáo kết quả- Thảo luận, phản biện chéo

B4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận

- Nhận xét, khuyến khích HS tíchcực

I Tìm hiểu chung1 Tác giảa.Tiểu sử:

-Victor Mari Hugo sinh ngày

26.11.1802 ở Bơzăngxông - “một thànhphố thuộc Tây Ban Nha thời cổ” - Thời đại:

+ Ông sinh ra “khi thế kỉ này lên hai tuổi” và đi vào cõi vĩnh hằng 15 năm trước khi thế kỉ kết thúc

- Gia đình của ông vô cùng phức tạp và mâu thuẫn lẫn nhau trong khi cha là người chiến sĩ trẻ thì mẹ lại là người ủng hộ cho phái bảo hoàng.

- Ông là một nhà cách mạng có tư tiến bộ và lỗi lạc.

- Con người ông mang một niềm khát khao tự do và trái tim tràn đầy yêu thương.

b Sự nghiệp sáng tác:

- Ông là một trong những nhà văn tiêu

Trang 7

biểu ở pháp ở thế kỉ XIX.

- Ở lĩnh vực nào ông cũng hái được thành công và vinh dự khi được người đời gọi là “thần đồng thơ ca”, “người khổng lồ” và “một thiên tài sáng tạo”.- Phong cách sáng tác hướng ngòi bút vào những người khốn khổ, phát hiện những mâu thuẫn của xã hội và giải quyết trên nguyên tắc tình thương Là nhà văn tiêu biểu của chủ nghĩa lãng mạn không tưởng.

loại, ngôi kể, ý nghĩa nhan đề

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh thực hiện nhiệm vụ- Hoàn thiện câu trả lờiB3: Báo cáo thảo luận

- HS báo cáo kết quả- Thảo luận, phản biện chéo

đầu gọi là “Những cảnh cùng khổ”

và hoàn thành vào năm 1861.- Được xuất bản năm 1862.

b Tóm tắt tiểu thuyết

Trang 8

cực - Giăng Van- giăng- thợ xén cây,bị kết án tù khổ sai chỉ vì lấytrộm bánh mì cho 7 đứa cháu đóikhát và những lần vượt ngụckhông thành.

- Sau 19 năm tù đày, được thanhưng bị mọi người xua đuổi.Được ông giám mục Mi- ri- encảm hóa, ông quyết tâm làm lạicuộc đời.

- Trở thành thị trưởng Ma- đơ- lenvà chủ nhà máy sản xuất thủytinh giàu có Ông ra sức làm việcthiện.

- Để cứu một người nghèo bị bắtvà kết án oan, quyết định tự tốcáo mình với nhà chức trách vàchờ cảnh sát đến bắt mình.

2.2 Đoạn trích “Người cầm quyềnkhôi phục uy quyền”

a Tóm tắt

- Phăng- tin bị Gia- ve bắt bỏ tù,Giăng Van- giăng cứu chị và đưachị vào bệnh xá để chữa trị.- Vì muốn cứu một nạn nhân bị

Gia- ve bắt oan, Giăng giăng phải tự thú nhận mình làai.

Van GiaVan ve dẫn lính đến bắt GiăngVan- giăng khi ông đến thăm

Trang 9

Phăng- tin lúc chị đang hấp hối.- Giăng Van- giăng muốn xin Gia-

ve thư cho vài ngày để tìm congiúp Phăng- tin nhưng Gia- vekhông đồng ý và buông lời xúcphạm Phăng- tin khiến chị phảichết.

- Giăng Van- giăng rất tức giận, uyquyền của ông khiến Gia- vephải khiếp sợ.

- Giăng Van- giăng làm nhữngnghĩa vụ cuối cùng đối vớiPhăng- tin.

c Vị trí đoạn trích

- “Người cầm quyền khôi phục uy

quyền” được rút ra từ chương 4,quyển 8, phần thứ nhất của tiểuthuyết “Những người khốn khổ”.

d Thể loại: Tiểu thuyếte Ngôi kể: Ngôi thứ 3f Ý nghĩa nhan đề

- Tầng nghĩa 1: Chỉ sự việc Gia-ve

khôi phục uy quyền trước GiăngVan-giăng (trước khi Giăng Van-giăng là thị trưởng Ma-đơ-len,Gia-ve buộc phải phục tùng).

- Tầng nghĩa 2: Mặc dù Giăng

Van-giăng là đối tượng săn đuổi củaGia-ve, nhưng bằng sự bất khuấtvà sức mạnh của tình thương, ông

Trang 10

vẫn có thể đẩy lùi và chiến thắngđược hắn, khiến hắn khuất phục,run sợ → Giăng Van-giăng khôiphục uy quyền.

Nội dung 2: Đọc hiểu văn bảna Mục tiêu

- HS nắm được hoàn cảnh, số phận, tính cách từng nhân vật và mối quan hệ

giữa các nhân vật; tư tưởng nhân văn cao đẹp của tác giả thể hiện ở quanniệm về các giá trị của con người.

– HS hiểu được quyền năng của người kể chuyện ngôi thứ; sự chuyển dịch linh

hoạt điểm nhìn trong kể chuyện; khả năng chi phối cách nhìn nhận, đánh giácủa người đọc về sự việc, nhân vật được miêu tả trong tác phẩm.

- HS phân tích được những giá trị nghệ thuật đặc sắc và các thông điệp chính

trong VB.

- HS liên hệ VB với bản thân, với đời sống.b Nội dung

- HS đọc văn bản và tìm thông tin.

- GV hướng dẫn HS khám phá văn bản thông qua hệ thống câu hỏi và phiếu

- GV tổ chức HS đọc phân vai

- Thảo luận câu hỏi: Có thể chia

đoạn trích làm mấy phần? Hãy xácđịnh mối liên hệ giữa các phần ấy.

II Đọc hiểu văn bản *Bố cục: 2 phần

+ Phần đầu từ câu “Từ ngày ông đơ-len (Madeleine) gỡ cho Phăng-tinthoát khỏi bàn tay Gia-ve, chị khônggặp lại hắn lần nào nữa” đến câu

Trang 11

Ma-B2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS đọc nối tiếp VB, xác định bố

cục VB, thực hiện các nhiệm vụtrong khi đọc

B3: Báo cáo, thảo luận

- HS thảo luận về cách phân chia bố

cụctrong VB

B4: Kết luận, nhận định

- GV kết luận về cách chia bố cục

văn bản

“Phăng-tin đã tắt thở” → nghe nhữnglời lẽ của Gia-ve nói về “ông thị trưởngMa-đơ-len” đồng thời chứng kiến hànhđộng đầy quyền uy của hắn, Phăng-tinhoảng sợ, ngã đập đầu vào thànhgiường và tắt thở

+ Phần còn lại: Giăng Van-giăng thểhiện thái độ quyết liệt khiến Gia-ve phảisợ hãi, nhờ đó, ông ngồi xuống thì thầmbên tai Phăng-tin những lời cuối cùngvà sửa soạn cho người đã chết.►Hai phần có quan hệ nhân quả Chínhthái độ, lời lẽ và hành động của Gia-veđã gây ra cái chết của Phăng-tin, đúngnhư Giăng Van-giăng khẳng định: “Anhđã giết chết người đàn bà này rồi đó”.Và cũng chính sự hung hăng, sắt đá củaGia-ve (quyết bắt Giăng Van-giăng) đãbuộc ông phải giật một thanh sắt từ cáigiường, lăm lăm trong tay, ngăn sựquấy rầy của Gia-ve để thực hiện bổnphận lương tâm đối với Phăng-tin.

Nhiệm vụ 2: Khám phá văn bảnNhiệm vụ 2a: Tìm hiểu nhân vật Giăng

Van – giăng

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức chia lớp thành 8 nhóm,

mỗi nhóm 4 người.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận

và hoàn thành phiếu học tập trong

1 Nhân vật Giăng Van- giănga Thái độ với Phăng-tin

- Giăng Van-giăng nói với

Phăng-tin “bằng một giọng nhẹ nhàng vàđiềm tĩnh: “Cứ yên tâm Khôngphải nó đến bắt chị đâu”.

- Hạ mình cầu xin Gia-ve thư cho

ba ngày để đi tìm con gái của

Trang 12

vòng 10 phút

- Các nhóm 1,3,5,7 hoàn thànhphiếu học tập A, các nhóm còn lạihoàn thành phiếu học tập B.- Các nhóm thảo luận, thực hành

trong vòng 10 phút.

B2: Thực hiện nhiệm vụ- HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS thảo luận, hoàn thành phiếu

học tập theo nhóm

B3: Báo cáo thảo luận

- Đại diện nhóm được mời trình bày

phiếu học tập

- HS khác nhận xét, bổ sungB4: Kết luận, nhận định

- Giăng Van-giăng giật thanh sắt từ

cái giường cũ, ngăn cản sự quấyrầy của Gia-ve để ngồi xuống bênPhăng-tin, nói lời yên ủi và sửasoạn cho chị.

→Nhận xét: Giăng Van-giăng đã thấuhiểu, xót thương vô hạn trước nỗi đauvà sự bất hạnh của Phăng-tin

Hành động nói với người đã khuất:

- Người kể chuyện ngôi thứ ba

(kiểu người kể chuyện toàn tri)mà vẫn không thể biết hết mọi

điều: “Ông nói gì? Con người

khổ sở ấy có thể nói gì với ngườiđã chết? Những lời ấy là lời gìvậy? [ ] Kẻ đã chết có nghe thấykhông?”

- Khi nghe Giăng Van-giăng xin

Gia-ve ba ngày để đi tìm Cô-dét(Cossette), Phăng-tin đã run lênbần bật vì biết con gái mình chưacó mặt ở đây như lời người ta đãnói Phăng-tin chết khi chưa đượcgặp con đã khiến Giăng Van-giăngcảm thấy hết sức ân hận, khổ sở.

- Có thể suy đoán rằng, những lời

thì thầm cuối cùng của ông bên taiPhăng-tin là lời hứa bảo vệ Cô-

Trang 13

dét Chỉ những lời như thế mới cóthể tác động một cách kì lạ, khiếnPhăng-tin – một người đã chết –vẫn mỉm cười và gương mặt“sáng rỡ lên một cách lạ thường”.

b Thái độ với Gia-ve

- Ban đầu, Giăng Van-giăng nói

năng bình tĩnh, không chút sợ hãi.- Sự coi thường

- Vì muốn được đi tìm con gái cho

Phăng-tin, Giăng Van-giăng sẵnsàng hạ mình trước kẻ mà ôngkhinh bỉ: “Thưa ông, tôi muốn nóiriêng với ông câu này”, “Tôi cầuxin ông có một điều ”

- Giăng Van-giăng đã kết tội Gia-ve

một cách đanh thép: “Anh đã giếtchết người đàn bà này rồi đó”

- Ông không ngần ngại thể hiện thái

độ cứng rắn trước Gia-ve: cầmthanh sắt và nói một câu tưởngnhẹ nhàng mà chứa đầy sức mạnhcủa một người có thể làm bất cứđiều gì khi cần thiết: “Tôi khuyênanh đừng có quấy rầy tôi lúc này”.Chính câu nói đó đã khiến Gia-vephải run sợ

- Mọi việc xong xuôi, Giăng

Van-giăng đã chấp nhận tình thế mộtcách chủ động, bình tĩnh: “Giờ

Trang 14

anh muốn làm gì thì làm” →Ngôn ngữ và thái độ của GiăngVan-giăng đối với Gia-ve thay đổi liêntục, gồm đủ sắc thái, cung bậc, nhưngrất phù hợp, bởi đó là hệ quả sự tácđộng của tình huống, nhất là từ cáchhành xử tàn nhẫn của chính Gia-ve.

- Xem video về nhân vật Giave để thấyrõ tính cách.

Nhiệm vụ 2b: Tìm hiểu nhân vật Gia-veB1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu đoạn phim về nhân vật- HS theo dõi và hoàn thành Phiếu

cuộc săn đuổi Giăng Van-giăng –một đối thủ xứng tầm – đã kếtthúc.

– Giọng nói hách dịch, “man rợ,

điên cuồng”.

– Cái nhìn lạnh lùng, độc ác.– Hành động trịch thượng.

– Muốn thể hiện ta đây làm việc

minh bạch, không khuất tất (“Nóito, nói to lên! Ai nói gì với ta thìphải nói to!”).

– Vô cảm, vô tình: Gia-ve đã gián

tiếp gây ra cái chết của Phăng-tin(qua kết luận đanh thép của GiăngVan-giăng).

– Sợ hãi trước thái độ cứng rắn của

Giăng Van-giăng.→ Nhận xét

- Gia-ve hiện lên như một kẻ không

tim Đó là một “cỗ máy”, một thứ

Trang 15

khích HS thực hiện nhiệm vụ tốt- Rút kinh nghiệm

công cụ phi nhân tính, chỉ biếtthực thi phận sự một cách tànnhẫn, lạnh lùng, không có tìnhngười.

- Khi nói về Gia-ve, người kể

chuyện không giấu giếm thái độcăm ghét Qua lời kể hoặc quacách nhìn của nhân vật khác trongtác phẩm, con người Gia-ve đượcđịnh danh bằng những cụm từnhư: “bộ mặt gớm ghiếc”, “tênchó săn Gia-ve”; “không phải làtiếng người nói mà là tiếng ác thúgầm”… Toàn bộ con người Gia-ve toát lên vẻ độc ác, tàn nhẫn,lạnh lùng Ấn tượng đó được tạonên bởi cách tái hiện nhân vật củangười kể chuyện.

Nhiệm vụ 2c: Ai là Người cầm quyền

khôi phục uy quyền?

B1: Chuyển giao nhiệm vụ

GV yêu cầu HS suy nghĩ độc lập, trả lờicâu hỏi:

- Trong đoạn trích Người cầm quyền

khôi phục uy quyền, nhân vật nào

thật sự có uy quyền? Do đâu emkhẳng định như vậy?

- Trong đoạn trích này, theo em,

điều gì mới làm nên uy quyền củamột con người?

3 Người cầm quyền khôi phục uyquyền

*Đoạn trích miêu tả uy quyền của hainhân vật: Gia-ve và Giăng Van-giăng.Mỗi nhân vật có cách thể hiện uy quyềnriêng của mình.

– Uy quyền của Gia-ve:

Gia-ve là người của nhà nước, mộtviên thanh tra đang thực thi pháp luật.Bấy lâu, Gia-ve nghi ngờ ông thị trưởngMa-đơ-len chính là người tù khổ saiGiăng Van-giăng – người mà hắn để cả

Trang 16

B2: Thực hiện nhiệm vụ

- Yêu cầu: Học sinh suy nghĩ độc

lập và hoàn thành câu trả lời.

- Thời gian: 2 phútB3: Báo cáo thảo luận- Chia sẻ: 3 phút

- Phản biện và trao đổi: 2 phút B4: Kết luận, nhận định

– Uy quyền của Giăng Van-giăng:

Trước khi tình huống truyện xảy ra,ông Ma-đơ-len (chính Giăng Van-giăng) là người cầm quyền Ông là mộtthị trưởng giỏi giang, đáng kính, khiếnGia-ve phải phục tùng Nhưng lúc bịphát giác, ông trở lại thân phận của kẻphạm pháp Mọi quyền lực sẽ bị tướcbỏ, buộc phải chấp nhận số kiếp củangười tù khổ sai Tuy nhiên, trong tìnhhuống ở đoạn trích, Giăng Van-giăng đãlàm đảo lộn vị thế giữa ông và Gia-ve:

Ngày đăng: 16/08/2024, 18:07

w