Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Phó giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác được trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn giám s
Trang 1
TRUONG DAI HOC NGUYEN TAT THANH
KHOA DƯỢC -{/ -
BAO CAO THUC TAP TOT NGHIEP
TEN CO SO :BENH VIEN QUAN 7 Địa chỉ: 101 Nguyễn Thị Thập, Phường Tân Phú, Quận 7, TP Hồ Chí Minh
NGUYEN TAT THANH
Sinh viên thực hiện: Kiều Thị Hạnh Quyên
Nhóm: 2 Thời gian thực tập: 28/03/2022- 10/04/2022
GVHD (cơ sở): DSCKI NGUYÊN MINH TIỀN
DSCKI LÊ THANH NHÃ GVPT : DS ĐÀO VĂN HƯNG
Trang 2
Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Chương 1- giới thiệu chung về đơn vị thực tập Chương 2- kết quả thực tập
Chương 3- kết luận- kiến nghị
Tài liệu tham
Trang 3LỜI MỞ ĐÀU Nói đến y tế là nói đến sức khỏe, sức khỏe là vốn quý quan trọng của con người
và của toàn xã hội vì vậy việc đầu tư cho sức khỏe chưa bao giờ thôi quan trong với môi chúng ta
Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của xã hội hiện đại, ngành Dược cũng đang từng bước vươn mình và khẳng định tầm quan trọng trong cuộc sống
Minh chứng cho điều đó là các loại thuốc mới ra đời, có tác dụng tốt, hiệu quả
cao và an toàn cho mọi đối tượng sử dụng
Thêm nữa, ngành Dược càng phát triển thì đòi hỏi về trình độ của đội ngũ cán
bộ chuyên ngành càng cao cần phải có những người đủ đức, đủ tài và kinh
nghiệm nỗ lực nghiên cứu không ngừng để đem lại những viên thuốc chát lượng
phục vụ cho xã hội
Bên cạnh đó, việc tư vấn, chắn bệnh và bán thuốc cũng là một trong những khâu cần phải có sự hiểu biết, có kiến thức và kỹ năng chuyên ngành cao Người bán thuốc là người phải hiểu rõ về các thành phần, công dụng của từng loại thuốc Như vậy, họ mới giúp người mua sử dụng thuốc đúng cách, đúng liều lượng và trị khỏi được bệnh
Chính vì thế, hoạt động thực tập của sinh viên tại các cơ sở y dược sẽ giúp cho sinh viên cọ sát với thực tê, vận dụng kiên thức, lý thuyêt đã học vào thực nghiệm Đặc biệt là tự rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu cho bản thân
Từ đó, sinh viên có cái nhìn rộng hơn về ngành mà mình đang theo học và định
hướng phát triển đúng đắn cho tương lai Xuất phát từ những điều trên, trong suốt khoảng thời gian thực tập tại Bệnh Viện Quận 7, em đã tích lũy thêm kiến thức và hoàn thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp Mặc dù bản thân em đã nỗ lực hết sức nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong
sẽ nhận được những góp ý từ quý thầy/cô, Ban Giám đốc Bệnh viện Quận 7 và toàn thể khoa Dược, để có thể hoàn thiện hơn nữa trong tương lai Em xin chân thanh cam on!
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu
sắc đến Ban Giám hiệu, Qúy Thầy cô Khoa Dược Trường Đại học Nguyễn Tát Thành đã dạy dỗ, hướng dẫn, cũng như truyền đạt rất nhiều kiến thức trên
trường lớp cho chúng em và đặc biệt là thầy Đào Văn Hưng đã tận tình liên hệ
cũng như giới thiệu đơn vị thực tập và tạo mọi điều kiện điều kiện tốt nhất cho sinh viên chúng em có cơ hội được cọ sát với thực tế, tìm hiểu thêm về những
kiến thức chuyên môn qua quá trình thực tập
Bên cạnh đó, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Chú, Anh Chị
đang công tác tại Khoa Dược Bệnh viện Quận 7, đã hướng dẫn tận tình trong
suốt quá trình thực tập để em có thêm được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến
thức mới về nghiệp vụ và chuyên môn Em xin chân thành cảm ơn các cô chú,
anh chị tại Bệnh viện quận 7 đã tạo điều kiện và giúp đỡ để em hoàn tắt bài báo cáo thực tế này
Trong quá trình học tập, do thời gian có hạn và trình độ hạn chế nên
không tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý của Quý thầy
cô, các Cô Chú và Anh Chị để có thể hoàn thiện kiến thức và những khiếm
khuyết của bản thân
Sau cùng em kính chúc quý thầy, cô Khoa Dược trường Đại Học Nguyễn
Tát Thành cùng Ban Lãnh Đạo, các anh chị của Khoa Dược - Bệnh viện quận 7 luôn vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc và thành công
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5LO1 CAM DOAN
Em xin cam đoan bài báo cáo tốt nghiệp là nghiên cứu độc lập của em Các thông tin, số liệu được cung cáp từ báo cáo hoàn toàn trung thực, không đạo
nhái hay sao chép từ bát kỳ một cá nhân nào Tắt cả tài liệu trích, tham khảo đều được ghi rõ nguồn góc
Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường néu phát hiện bát cứ sự sai
phạm hay sao chép trong báo cáo này!
Trong quá trình làm báo cáo chắc chắn em còn nhiều điều thiếu sót, mong các
thầy, cô góp ý để em có thêm kinh nghiệm và hoàn thiện bản thân mình hơn
TP HỒ CHÍ MINH ngày 29 tháng 04 năm 2022
Ký tên
Trang 6NHẬN XÉT CUA CƠ SỞ THỰC TẬP
TP HỒ CHÍ MINH ngày 29 tháng 04 năm 2022
Cơ sở thực tập xác nhận (Ký tên và đóng dấu)
Trang 7NHẠN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TP HỒ CHÍ MINH ngày 29 tháng 04 năm 2022
Giáo viên hướng dẫn (Ký tên và đóng dấu)
Trang 8DANH MUC CAC KY HIEU, CHU’ VIET TAT (không có cũng được)
Trang 9CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1.1 giới thiệu về đơn vị thực tập
Tên đơn vị: Bệnh viện Quận 7
Bệnh viện Quận 7 được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 5
năm 2007, sau khi được tách ra từ Trung tâm Y tế huyện Nhà Bè theo quyết
định 75/2007/QĐ-UBND ngày 15/5/2007 của UBND TP.HCM
Địa chỉ: 101 Nguyễn Thị Thập, phường Tân Phú, Quận 7, Tp HCM Điện thoại:028 3773 1421
Fax: 54335358
Trang Web bệnh viện: http:/www.benhvienquan7.com.vn/
BENH VIEN
a
TÂN LỰC - TẬN TÂM - TRÁCH NHIỆM
Ngày 10/02/2020 Bệnh viện vinh dự được Uỷ ban nhân dân thành phó Hồ
Chí Minh thông qua quyết định nâng hạng, qua đó Bệnh viện Quận 7 có đầy
đủ điều kiện, cơ sở vật chất, năng lực chuyên môn để nâng hạng từ Bệnh viện hạng III lên Bệnh viện hạng II theo tiêu chuẩn của Bộ Y té
Trang 10Hinh 1- toan canh bénh vién quan 7 ; Trai qua hơn l5 năm phát triển, bệnh viện đã đáp ứng được nhụ câu khám chữa bệnh của các công nhân khu chế xuất, người dân trong quận và khu vực lân cận Bệnh viện
Quận 7 được UBND Thành phố xếp loại Bệnh Viện hạng II với qui mô hơn 150
giường bệnh, dự kiến năm sau sẽ mở rộng thêm I tòa nhà cung cấp thêm 500 giường
bệnh đề phục vụ cho người dân
Bệnh viện gồm 35 khoa phòng với khoảng 163 trang thiết bị hiện đại phục vụ công tác nghiên cứu chuyên môn cũng như chăm sóc sức khỏe cho người bệnh
Cơ cầu tô chức
- Ban Giám đốc: 02 Phó Giám đốc
- 04 phòng chức năng: phòng Tổ chức — Hành chính quản trị, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tài chính — Kế toán, phòng Điều dưỡng
- 11 Khoa: Cap cứu — Hồi sức tích cực — Chống độc, Khám bệnh, Nội, Nhi, Ngoại, Sản, Liên chuyên khoa, Y học cô truyền, Chân đoán hình ảnh - xét nghiệm, Dược, Kiểm soát nhiễm khuẩn
- 2 đơn vị: đơn vị Thận nhân tạo, đơn vị Gây mê hồi sức
10
Trang 111 Khoa Kham bénh 10 Khoa Chan đoán hình 14 Phòng Tỏ chức - Hành
- So tr anh và Xét nghiệm chính quan trị
3 Khoa Cấp cứu - Hồi sức
tích cue ~ Chong doc 11 Khoa Kiém seat nhiềm 1S Phòng Tài chính - Kẻ
3 Khoa Noi Tong hop khuan toán
4 Khoa Ngoại tông quát - / 12 Khoa Dược lo Phong Ke hoạch tông rk 3
5 Khoa Nhi a 7 hop - Vật tư Trang thiết bi
6 Khoa Phu sản 13 Đơn vị Gây mề hỏi sức vtế
~~ Khoa Liên chuyên khoa 17 Phòng Điều dưỡng
2% Khoa Y hoe cô truyền
© Don vi Than nhan tao
Sơ đồ 1- cơ cấu tổ chức Bệnh viện Quận 7
- - Thành tích đạt được:
Bằng khen của Bộ y tế năm 2009
Danh hiệu tập thể lao động xuất sắc nhiều năm liền từ 2009 đến 2018 Bằng khen của Ủy ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh năm 2014 đến
2018
Cờ thi đua của Tống Liên đoàn lao động Việt Nam năm 2007, 2008,
2014, 2017
11
Trang 12Hình 2- bảng hướng dẫn của bệnh viện
1.2 Cơ cầu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của khoa dược trong bệnh viện
a) Cơ cấu tổ chức
12
Trang 13“Xenm VỤ DƯỢC
DS Lý Trí Hào
DS Pham Thi Bao Ngoc
DS Phan Thi Bé Ngoan AARAARAG SARARAAR SARAMAE SAAN
b) Chức năng của khoa dược
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Phó giám đốc bệnh viện Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Phó giám đốc bệnh viện về toàn bộ công tác được trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý (Trích Thông tư số 22/2011/TT-BYT)
c) Nhiệm vụ của khoa Dược:
- - Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị
13
Trang 14và thử nghiệ lâm sảng nhằm đáp ứng yêu cầu chân đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chồng dịch bệnh, thiên tai, thảm họa)
Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và
các nhụ câu đột xuất khác khi có yêu câu
d —
Đầu môi tô chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”
Tổ chức pha chế thuốc, hóa chat sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ
được liệu sử dụng trong bệnh viện
Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác dược, theo đối và báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc
Quản lý và theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa
trong bệnh viện
Nghiên cứu khoa học và đảo tạo, là cơ sở thực hành của các trường Đại học, Cao dang
va Trung hoc vé duoc
Phối hợp với khoa cận lâm sảng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát
việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình
hình kháng kháng sinh trong bệnh viện
Tham gia chỉ đạo tuyến
Tham gia hội chân khi được yêu cầu
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc
Quản lý hoạt động của Nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo về vật tư
y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế chưa có phòng Vật
tư — Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó giao nhiệm vụ (Trích
Thông tư số 22/2011/TT-BYT)
Hoạt động chính của khoa Dược
Lập kế hoạch và tô chức cung ứng thuốc
Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc
Theo dõi và quản lý sử dụng thuốc, hóa chat (pha chế, sát khuẩn), vật tư y tế tiêu hao (nếu có)
14
Trang 15- Quy dinh vé bao quản thuốc
- _ Tô chức pha chế thuốc , sản xuất, chế biến thuốc dùng trong bệnh viện
- _ Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc
- Quan ly va theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa va Nhà thuốc trong bệnh viện
1.3 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong khoa dược
a) Nhiệm vụ của trưởng khoa được
- Yêu cầu về trình độ: tôi thiêu phải là dược sĩ đại học
+ Là phó thường trực hội đồng thuốc và điều trị, tham mưu cho Phó Giám đốc bệnh
viện, Chủ tịch Hội đồng thuốc và điều trị về lựa chọn thuốc sử dụng trong bệnh viện, làm
đầu mối trong công tác đấu thầu thuốc, kiểm tra, giám sát việc kê đơn, sử dụng thuốc nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng thuốc và nâng cao chất lượng điều trị
+ Căn cứ vào kế hoạch chung của bệnh viện, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc cung
ứng, bảo quản và sử dụng thuốc, hóa chất
+ Tổ chức thực hiện việc nhập, xuất, thông kê, kiểm kê, báo cáo, phối hợp với phòng Tài
chính - kế toán thanh quyết toán, theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc đảm bảo chính
xác, theo đúng các quy định hiện hành
+ Theo dõi, kiểm tra việc bảo quản thuốc, nhập, xuất thuốc, hóa chất đảm bảo chất lượng theo đúng quy định hiện hành
+ Thông tin, tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc cho cán bộ y tế
Chịu trách nhiệm tham gia hội chân hoặc phân công Dược sỹ trong khoa tham gia hội
chân khi có yêu câu của Lãnh đạo bệnh viện
15
Trang 16+ Quản lý hoạt động chuyên môn của Nhà thuốc bệnh viện Ộ + Tham gia nghiên cứu khoa học, giảng dạy, đào tạo chuyên môn dược cho đông nghiệp
và cán bộ tuyến dưới
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được Giám đóc bệnh viện giao (Theo điều 07, thông
tư số 22/2011/TT-BYT)
s* Nhiệm vụ của cán bộ thống kê dược
4) Yêu cẩu về trình độ: Có nghiệp vụ thống kê và dược
+ Thực hiện báo cáo công tác khoa Dược, tỉnh hình sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y té
tiêu hao trong bệnh viện định kỳ hàng năm (theo mẫu Phụ lục 3,4,5,6) gửi về Sở Y tế, Bộ
Y tế (Cục Quản lý khám, chữa bệnh) vào trước ngày 15/10 hàng năm (số liệu 1 năm được tính từ này 01/10 đến hết ngày 30/9 của năm kế tiếp) và báo cáo đột xuất khi được yêu
cầu
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao (Trích theo điều 10,
thông tư số 22/2011/TT-BYT)
+* Nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác dược lâm sàng
4) Yêu câu về trình độ: Tối thiêu là được sĩ đại học
b) Chức trách, nhiệm vụ:
+ Chịu trách nhiệm về thông tin thuốc trong bệnh viện, triển khai mạng lưới theo dõi,
giám sát, báo cáo tác dụng không mong muốc của thuốc và công tác cảnh giác dược +Tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý cho Hội đồng thuốc và điều trị, cán bộ y tế và
người bệnh
16
Trang 17+Tham gia theo dõi, kiểm tra, giám sát việc kê đơn thuốc nội trú và ngoại trú nhằm đây mạnh việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
+Hướng dẫn và kiểm tra việc sử dụng thuốc trong bệnh viện; chịu trách nhiệm tính toán
hiệu chỉnh liều đối với người bệnh cần điều chinh liều; được quyền xem xét thay thế
thuốc (nếu phát hiện thấy có tương tác trong kê đơn, kê đơn cùng hoạt chất, thuốc trong kho của khoa Dược hết) bằng thuốc tương đương đồng thời thông tin lại cho khoa lâm
sàng biết và thông nhất việc thay thé thuốc
+Tham gia nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công
+Thuc hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược yêu cầu
+ Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công (Trích theo điều 11, thông tư 22/2011/TT-BYT)
+* Nhiệm vụ của dược sĩ làm công tác nghiệp vụ Dược
4) Yêu câu về trình độ: Tối thiêu là được sĩ đại học
b) Chức trách, nhiệm vụ:
+Thực hiện công tác kiểm tra quy định chuyên môn dược tại khoa Dược, các khoa lâm
sàng và nhà thuốc trong bệnh viện
+Cập nhật thường xuyên các văn bản quy định về quản lý chuyên môn, tham mưu cho
Trưởng khoa trình Giám đốc bệnh viện kế hoạch pho biến, triển khai thực hiện các quy định này tại các khoa trong bệnh viện
+Đảm nhiệm việc cung ứng thuốc
+Định kỳ kiểm tra việc bảo quản, quản lý, cấp phát thuốc tại khoa Dược
+Kiêm tra việc sử dụng và bảo quản thuốc trong tủ trực tại các khoa lâm sàng
+ đảm nhiệm việc kiểm nghiệm, kiểm soát chất lượng thuốc(nếu bv ko tô chức bộ phận kiêm nghiệm thì sau khi pha chế phải gửi mẫu cho các cơ quan có chức năng kiểm
nghiệm thực hiện)
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa yêu cầu
17
Trang 18+ChỊu trách nhiệm trước trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công (Theo điều 08,
thông tư số 22/2011/TT-BYT)
s* Nhiệm vụ của dược sĩ phụ trách kho cấp phát thuốc
+Co trach nhiém thyc hién day đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm
bảo an toàn của kho
+ Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy của kho thuốc, khoa Dược
+Kiém tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác khoa Dược
và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác kho va cấp phát + Tham gia nghiên cứu khoa học, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho các thành viên trong khoa và học viên khác theo sự phân công
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa yêu cầu
+ Chịu trách nhiệm trước trưởng khoa Dược vê nhiệm vụ được phân công (Trích theo điêu 09, thông tư 22/2011/TT-BYT)
s* Nhiệm vụ của dược sĩ trong nhà thuốc bệnh viện
4) Yêu cẩu về trình độ: tôi thiêu là dược sĩ đại học
b) Chức trách, nhiệm vụ
Tổ chức và hoạt động nhà thuốc theo thông tư 15/2011/TT- BYT ngày 19/4/2011 Bán lẻ một số loại thuốc chuyên khoa phục vụ nhu cầu hàng ngày của bệnh
viện
Bán lẻ dụng cụ và vật tư tiêu hao y tế thông thường Thực hiện niêm yết giá
thuốc theo quy định
Có trách nhiệm thực hiện đầy đủ các nguyên tắc về “Thực hành tốt nhà thuốc” và bảo
18
Trang 19quản tốt thuốc trong nhà thuốc
Thực hiện đúng Quyết định số 04/2008 ngày 01/02/2008 về quy chế kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú và thông tư số 08/2009/TT- BYT ngày 01/07/2009 ban hành danh mục thuốc không kê đơn
Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được trưởng khoa yêu cầu
Chiu trách nhiệm trước trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân công
Quyét dinh thanh lap:
- C&n ctr Céng van sé 10766/BYT-DTr ngay 13/11/2003 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn
tô chức, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện
- Căn cứ Công văn số 07/SYT-QLD ngày 02/01/2004 của Sở Y tế TP.HCM về việc tổ
chức Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện
Tổ chức đơn vị thông tin thuốc đề phố biến, theo dõi, tuyên truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả
19
Trang 202.1.1.2 Hoạt động của đơn vị thông tin thuốc
Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều độc, quá liều, hiệu chỉnh liều
cho các đối tượng người bệnh đặc biệt, chí định, chồng chỉ định, tác dụng không mong muốn của thuốc, tương tác thuốc, tương hợp, tương ky của thuốc, lựa chọn thuốc trong điều trị, sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai/ cho con bú, các lưu ý khi sử
dụng thuốc
Thông báo kịp thời những thông tin về thuốc mới: tên thuốc, thành phần; tác dụng dược lý, tác dụng không mong muốn, chỉ định, chống chỉ định, liều dùng đến khoa lâm sàng
Tư vấn cho Hội đồng thuốc và điều trị trong việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc dùng trong bệnh viện, trong việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc trong đầu
điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị
Tham gia phô biến, cập nhật các kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc và sử
dụng thuốc cho cán bộ y té
Tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, tập hợp các báo cáo về tác dụng không mong muốn của thuốc trong đơn vị và báo cáo về Trung tâm Quốc gia về Thông tin thuốc và theo đối phản ứng có hại của thuốc Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến nghị về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn
Về chất lượng thuốc: Khi có công văn thu hồi thuốc từ Bộ Y tế, DS Lê Thanh Nhã sẽ khân trương tiên hành thu hồi và lập văn bản Thông tin thuốc đề gửi đến các bác sĩ,
điều dưỡng và các dược sĩ trong khoa Dược
Ngoài việc thông tin cập nhật những thông tin mới nhất về thuốc, đơn vị thông tin thuốc của bệnh viện cũng thường xuyên xây dựng danh mục các thuốc nhìn giống đọc giống, cung cấp thêm thông tin cho cán bộ nhân viên, giảm thiêu tình trạng sai sót trong cấp phát thuốc cho bệnh nhân
20
Trang 21Bảng : danh mục một số thuốc đọc giống nhau, nhìn giống nhau lần 2 năm
2.1.2 Tổ chức, nhiệm vụ và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị
2.1.2.1 Cơ cầu tổ chức của Hội đồng thuốc và điều trị (tìm hiểu thêm)
® Hội đồng phải được thành lập ở tat cả bệnh viện, do Giám đốc bệnh viện ra quyết định thành lập; hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm
® - Tùy theo hạng bệnh viện, Hội đồng có ít nhất 5 thành viên trở lên, bao gồm các thành
phần sau đây:
- Chủ tịch Hội đồng là Giám đốc hoặc Phó Giám đốc bệnh viện phụ trách chuyên môn
- Phó Chủ tịch Hội đồng kiêm ủy viên thường trực là trưởng khoa Dược bệnh viện;
21
Trang 22Thư ký Hội đồng là truéng phong Ké hoach téng hop hoac duge si khoa Duge hoac ca
hai thanh vién nay;
Ủy viên gồm:
Truong mot số khoa điều trị chủ chốt, bác sĩ chuyên khoa vi sinh và điều dưỡng trưởng bệnh viện;
Các bệnh viện hạng II trở lên có thêm ủy viên dược lý hoặc dược sĩ dược lâm sảng;
Trưởng phòng Tài chính - Kế toán
2.1.2.2 Nhiệm vụ và chức năng:
a) Nhiệm vụ
- _ Xây dựng các quy định về quản lý và sử dụng thuốc trong bệnh viện
- _ Xây dựng danh mục thuốc dùng trong bệnh viện
- Xây dựng và thực hiện các hướng dẫn điều trị
- Xac dinh va phân tích các vân đề liên quan đên sử dụng thuộc _
- Giám sát phản ứng có hại của thuộc (AIDR) và các sa1 sót trong điêu trị
- _ Thông báo, kiểm soát thông tin về thuốc
b) Chức năng
Tư vân cho Phó giám độc bệnh viện về các vân đề liên quan đến thuốc và điều trị bang thuôc của bệnh viện, thực hiện tôt chính sách quốc gia về thuốc trong bệnh viện
2.1.2.3 Hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị (Đáng lưu trong zalo)
Hội đồng họp định kỳ hai tháng 1 lần hoặc đột xuất do Chủ tịch Hội đồng triệu tập Hội
đồng có thê họp đột xuất dé giải quyết các vấn đề phát sinh giữa các kỳ họp định kỳ của
Hội đồng
Hội đồng xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động và nội dung họp định kỳ trong
1 năm
Phó Chủ tịch kiêm ủy viên thường trực Hội đồng chịu trách nhiệm tổng hợp tài liệu liên
quan về thuốc cho các buổi họp của Hội đồng Tài liệu phải được gửi trước cho các ủy
viên Hội đồng đề nghiên cứu trước khi họp
22
Trang 23¢ H6i déng thao luận, phân tích và đề xuất ý kiến, ghi biên bản và trình Giám đốc bệnh
viện phê duyệt và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt
e - Hội đồng thực hiện sơ kết, tổng kết và báo cáo định kỳ 6 và 12 tháng theo mẫu quy định
tại Phụ lục 9 ban hành kèm theo Thông tư của Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013 của Bộ Y tế quy định về tổ chức hoạt động của Hội đồng Thuốc và điều trị trong bệnh viện
2.2 KHO THUỐC TRONG BENH VIEN THEO HUONG DAN GSP 2.2.1 Y nghĩa, yêu cầu, nội dung hoạt động của 1 kho bao quan đạt GSP tại bệnh viện
a) Y nghĩa kho GSP
- Good Storage Practices (viét tat: GSP) - “Thực hành tốt bảo quản thuốc” là những biện pháp đặc biệt, phù hợp cho việc bảo quản và vận chuyền nguyên liệu, sản phẩm
ở tất cả các giai đoạn sản xuất, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển và phân phối thuốc đề
đảm bảo thuốc có chất lượng đã định đến tay người tiêu dùng
b) Yêu cầu kho GSP
- Nhân sự:
+ Theo quy mô của đơn vị, kho thuốc phải có đủ nhân viên, có trình độ phù hợp với công việc được giao Mọi nhân viên phải thường xuyên được đào tạo về kỹ năng chuyên môn và phải được quy định rõ trách nhiệm, công việc của từng người
bằng văn bản
+Thủ kho phải là người có trình độ hiểu biết cần thiết về dược, về nghiệp vụ bảo quản,
trình độ tối thiểu là dược sĩ trung học
+ Thủ kho thuốc độc, thuốc gây nghiện và thuốc hướng tâm thần phải đáp ứng được đúng các quy định của pháp luật có liên quan
+ Thủ kho phải thường xuyên được đảo tạo cập nhật những quy định mới của nhà nước
23
Trang 24về bảo quản, quản lý thuốc, các phương pháp, tiên bộ khoa học kỹ thuật được áp dụng trong bảo quản thuốc
+ Nhân viên và cán bộ làm việc trong kho phải được kiểm tra sức khỏe định kì theo quy định của pháp luật
- Nhà kho
+ Nhà kho phải được xây dựng, trang bị, sửa chữa và bảo trì một cách hệ thống sao cho
có thể bảo vệ thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi có thể có: sự thay đổi nhiệt độ và
độ 4m, chat thai va mui, sâu bọ, côn trung
+ Kho phải được xây dựng ở nơi cao ráo, an toàn, phải có hệ thông cống rãnh thoát nước,
dé dam bảo thuốc tránh được ảnh hưởng của nước ngầm, mưa lớn và lũ lụt
+ Nhà kho phải được thiết kế, xây dựng, bố trí đáp ứng các yêu cầu về đường di lại, đường thoát hiểm, hệ thống trang bị phòng cháy, chữa cháy
+ Kho bảo quản phải có diện tích đủ rộng dé bé tri các khu vực cho các hoạt động sau:
a Tiếp nhận, kiểm nhập thuốc
b Bao quan thuéc
c Bao quan thuốc yêu cầu các điều kiện bảo quản đặc biệt
d Bảo quản thuốc phải kiểm soát đặc biệt hoặc phải bảo
quản riêng biệt
e Biệt trữ hàng chờ xử lý (hàng trả về, hàng thu hồi, hàng bị
nghi ngờ là hàng giả, hàng nghi ngờ về chất lượng, .)
£_ Chuẩn bị, đóng gói và cấp phát thuốc
Trang 25+ Có đủ các trang bị, giá, kệ để sắp xếp hàng hoá Không được đề thuốc trực tiếp trên nền kho Khoảng cách giữa các giá kệ, giữa giá kệ với nền kho phải đủ rộng đảm bảo cho việc vệ sinh kho, kiểm tra, đối chiếu, cấp phát và xếp, đỡ hàng hóa
+ Có đủ các trang thiết bị, các bản hướng dẫn cần thiết cho công tác phòng chống cháy
nỗ
+ Có nội quy quy định việc ra vào khu vực kho, và phải có các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn việc ra vào của người không được phép
- _ Diễu kiện về bảo quản trong kho:
+ Điều kiện bảo quản phải là điều kiện ghi trên nhãn thuốc Theo quy định của WHO, điều kiện bảo quản bình thường là bảo quản trong điều kiện khô, thoáng, và nhiệt độ từ
15 — 25°C hoặc tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, nhiệt độ có thê lên đến 30°C
+ Phải tránh ánh sáng trực tiếp gay gắt, mùi từ bên ngoài vào và các dấu hiệu ô nhiễm
khác Nếu trên nhãn không ghi rõ điều kiện bảo quản, thì bảo quản ở điều kiện bình
thường
+ Trường hợp ghi là bảo quản ở nơi mát, đông lạnh Thì vận dụng các quy định:
s Nhiệt độ:
ÿ _ Kho nhiệt độ phòng:
ÿ _ Nhiệt độ trong khoảng 15 — 25°C, trong từng khoảng thời gian có thể lên 30C
ÿ Kho mát: Nhiệt độ trong khoảng 8 — 15°C
ÿ _ Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt qua 8°C
ÿ _ Tủ lạnh: Nhiệt độ trong khoảng 2 — 8°C
ÿ _ Kho đông lạnh: Nhiệt đệ không vượt quá -10C
ÿ_ Độ âm: Điều kiện bảo quản "khô": độ âm tương đối không quá 70%
+ Kho báo quản thuốc, nguyên liệu có yêu cầu bảo quản đặc biệt:
+ Các biện pháp đặc biệt cân được thực hiện đôi với việc bảo quản các chât độc, chât
25
Trang 26nhạy cảm với ánh sáng, nhiệt độ, độ ầm, các thuốc gây nghiện và các chất tương tự, các thuốc và hóa chất có độc tính cao
+ Các thuốc, đòi hỏi các điều kiện bảo quản đặc biệt, cần phải được bảo quản ở các khu
vực riêng biệt được xây dựng và trang bị thích hợp
+ Đối với thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần: phải được bảo quản tại khu vực kho đáp ứng quy định tại các quy chế liên quan
+ Đối với thuốc đòi hỏi điều kiện bảo quản có kiểm soát về nhiệt độ, độ âm, ánh sáng thì những điều kiện này phải được theo dõi và bảo đảm duy trì liên tục Các thiết bị được sử dụng để theo dõi điều kiện bảo quản: nhiệt kế, âm kế phải được kiểm tra định kỳ, hiệu chỉnh khi cần, và kết quả kiểm tra, hiệu chỉnh này phải được ghi lại và lưu trữ
+ Phải thực hiện các biện pháp thích hợp để phòng ngừa sự tạp nhiễm, nhiễm chéo và
cung cap các điệu kiện làm việc an toàn cho nhân viên
= Vé sinh
+ Khu vực bảo quản phải sạch, không có bụi rác tích tụ và không được có côn tring sâu
bọ Phải có văn bản quy định chương trình vệ sinh, xác định rõ tần số và phương pháp vệ
sinh nhà xưởng, kho
+ Tất cả thủ kho, công nhân làm việc tại khu vực kho phải được kiểm tra sức khỏe định
kỳ
+ Nơi rửa tay, phòng vệ sinh phải được thông gió tốt và bồ trí phù hợp
©) Nội dung hoạt động
Thuốc cần được bảo quản trong các điều kiện đảm bảo được chất lượng của chúng Nguyên tắc nhập trước - xuất trước (FIFO) hoặc hết hạn trước - xuất trước (FEFO) cần
phải được thực hiện
Thuốc chờ loại bỏ cần phải có nhãn rõ ràng và được Điệt trữ ; Tuy theo tính chất và điều kiện bảo quản của sản phẩm, phải quy định chương trình kiếm
tra, đánh giá định kỳ hoặc đột xuất để xác định chất lượng sản phẩm
Phải có hệ thống số sách, các quy trình thao tác chuẩn đảm bảo cho công tác bảo quản,
26