1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx

95 601 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 776,26 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Bình Định MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với sự đa dạng nhiều hình thức sở hữu nhằm phát huy mọi tiềm lực của đất nước, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Trong những năm qua, các DNNN nói chung - bộ phận nòng cốt của kinh tế nhà nước đã đóng góp rất lớn trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, đảm bảo ổn định chính trị - xã hội, góp phần thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNNN vẫn còn bộc lộ nhiều mặt hạn chế, quy mô nhỏ, hiệu quả kém, năng lực cạnh tranh thấp, công nghệ lạc hậu, thậm chí một số DNNN còn làm ăn thua lỗ kéo dài… Vì vậy, vấn đề cải cách DNNN được đặt ra cấp bách. Một trong những giải pháp mang tính chiến lược là chuyển một bộ phận DNNN không cần nắm giữ 100% vốn sang CTCP. Là một tỉnh nằm vị trí trung tâm của Miền Trung và của cả nước, Bình Định vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế Miền Trung và Tây Nguyên. Cùng với tiến trình CPH DNNN nói chung, các DNNN sau CPH Bình Định thời gian qua cũng đã thể hiện được vai trò to lớn trong việc thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh đó các DNNN sau CPH Bình Định trong quá trình hoạt động vẫn còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết, đặc biệt là vấn đề về lợi ích kinh tế của người lao động. Thực tế cho thấy, sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo nhằm mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực hiện được hay không chính là chỗ giải quyết đúng đắn quan hệ kinh tế trong kinh tế, trong đó lợi ích kinh tế của người lao động là một nhân tố ý nghĩa quyết định đối với quá trình sản xuất của cải vật chất xã hội. Nó phải được sự quan tâm thích đáng, phải trở thành động lực để phát triển kinh tế - xã hội. Tỉnh Bình Định muốn phát triển kinh tế, ổn định xã hội, ngoài việc giải quyết nhiều vấn đề khác thì việc đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động phải được quan tâm nhiều hơn nữa. Xuất phát từ lý do đó, tôi đã chọn đề tài “Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa Bình Định” làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề lợi ích kinh tế đã được Đảng ta bắt đầu quan tâm từ Hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ương khóa IV (9 - 1979). Đến Đại hội VI Đảng ta nhấn mạnh: Lợi ích của người sản xuất kinh doanhđộng lực trực tiếp đối với hoạt động kinh tế, và tạo sở cho việc đáp ứng các lợi ích khác. nước ta, từ năm 1980 đến nay đã nhiều bài viết về lợi ích kinh tế, các doanh nghiệp cổ phần nhà nước…được công bố như: - “Bàn về các lợi ích kinh tế” do Đào Duy Tùng chủ biên (1982), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội. - “Lợi ích, động lực phát triển xã hội” do Nguyễn Linh Khiếu chủ biên (1999), Nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội. - “Hệ thống các lợi ích kinh tế chế thực hiện các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần Việt Nam hiện nay”, Bùi Thu Hà (2000), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. - “Quan hệ lợi ích giữa người lao độngngười sử dụng lao động trong các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Mai Đức Chính, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2005. - “Lợi ích kinh tế của người lao động, vai trò của công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân”, Nguyễn Lợi, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1995. - “Những vấn đề sau cổ phần hóa các DNNN trong ngành thương mại của thành phố Đà Nẵng”, Lê Thị Phúc, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2006. - “Cổ phần hóa DNNN Việt Nam hiện nay, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”, Lê Hữu Nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 22/2004. - “Cổ phần hóa DNNN kết quả, vướng mắc và giải pháp” Hồ Xuân Hùng, Tạp chí Cộng sản, số 18/2004… Ngoài ra còn một số cuộc hội thảo, hội nghị liên quan đến vấn đề quan hệ lợi ích trong các doanh nghiệp. Các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến vấn đề lợi ích, lợi ích kinh tế, vai trò của lợi ích kinh tế…dưới nhiều góc độ khác nhau; đề cập đến mục tiêu, kết quả, những thuận lợi, khó khăn của quá trình CPH DNNN…mà chưa đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu về quan hệ lợi ích kinh tế giữa người lao độngngười sử dụng lao động trong các DNNN sau CPH. Do đó, việc nghiên cứu đề tài này là cần thiết, ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục tiêu Trên sở kế thừa các tài liệu đã có, kết hợp với khảo sát thực tiễn về lợi ích kinh tế của người lao động, tìm ra những vấn đề tồn tại và nguyên nhân trong việc thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH tỉnh Bình Định. Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp góp phần giải quyết một cách hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệpngười lao động trong các DNNN sau CPH. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu trên, luận văn thực hiện các nhiệm vụ bản sau: - Hệ thống hóa, làm rõ thêm những vấn đề lý luận bản về lợi ích kinh tế nói chung và lợi ích kinh tế của cá nhân người lao động nói riêng. - Hệ thống hóa các quy định pháp luật và chính sách của Nhà nước liên quan đến lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH. - Đi sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH tỉnh Bình Định, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế cần khắc phục. - Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đã trình bày trên, luận văn nêu lên một số phương hướng và giải pháp bản để đảm bảo lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH tỉnh Bình Định trong trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình thực hiện lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH tỉnh Bình Định trong quá trình tiến hành CPH DNNN, nhất là từ khi thực hiện Luật doanh nghiệp năm 2005 đến nay. 5. sở lý luận và phương pháp nghiên cứu - Luận văn được hình thành trên sở nhận thức những quan điểm lý luận của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về lợi ích kinh tế, kinh tế nhà nước, DNNN sau CPH; tham khảo và tiếp thu chọn lọc những ý kiến của các nhà kinh tế học và các nhà hoạt động thực tiễn qua các bài viết của họ đã được công bố. - Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; phương pháp trừu tượng hóa khoa học; phương pháp thống kê phân tích lý luận gắn với thực tiễn được đặc biệt coi trọng trong việc giải quyết những vấn đề đặt ra của luận văn. 6. Những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa và làm rõ thêm các vấn đề lý luận bản về lợi ích kinh tế nói chung và lợi ích kinh tế của người lao động trong các DNNN sau CPH nói riêng. - Giúp cho các DNNN sau CPH tỉnh Bình Định nhận thức sâu sắc hơn vai trò của lợi ích kinh tế đối với người lao động trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Trên sở đó những chính sách, quy định phù hợp, tạo động lực phát triển sản xuất kinh doanh. - Với những kết quả nghiên cứu đã đạt được, luận văn thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập các trường Cao đẳng, Đại học trong khuôn khổ môn Kinh tế chính trị. - Luận văn thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc soạn thảo các văn bản pháp lý đối với việc đảm bảo lợi ích cho người lao động. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 8 tiết. Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA 1.1. Mét sè vÊn ®Ò lý luËn c¬ b¶n vÒ lîi Ých kinh tÕ 1.1.1. Bản chất và đặc điểm của lợi ích kinh tế * Bản chất của lợi ích kinh tế nhiều quan điểm khác nhau về lợi ích, nhưng hầu như các nhàluận đều thống nhất khẳng định rằng lợi ích hình thành trên sở nhu cầu và những hoạt động thỏa mãn nhu cầu của con người. Vì vậy, tìm hiểu nhu cầu của con ngườicác mối quan hệ xã hội trong đó con người hoạt động để thỏa mãn nhu cầu là sở khách quan để xem xét lợi ích. Nhu cầu là những đòi hỏi của con người, của từng cá nhân, của các nhóm xã hội khác nhau hay của toàn xã hội về những điều kiện để tồn tại và phát triển. Như vậy, trước hết nhu cầu là sự thể hiện mối liên hệ hữu giữa một thể sống và môi trường sống. Do đó, nhu cầu là tất cả những gì cần thiết để duy trì sự tồn tại và phát triển của thể sống. Nhu cầu xuất hiện nảy sinh trong mối quan hệ tác động biện chứng giữa thể sống với môi trường. Vì vậy nó là đặc trưng vốn của hệ thống sinh vật và hệ thống xã hội: nhu cầu là một đặc tính của tất cả các thể sống, nó thể hiện là hình thức đầu tiên của tính tích cực, của quan hệ lựa chọn đối với những điều kiện môi trường sống. Từ sự phân tích trên thể thấy rằng nhu cầu là một thuộc tính, một đặc trưng chung của một loài vật nói chung, của con người nói riêng. Tuy nhiên, nhu cầu của con người hoàn toàn khác biệt với nhu cầu của loài vật. Nhu cầu của con người được hình thành, phát triển, hoàn thiện và được đáp ứng chính trong thực tiễn lao động sản xuất và phân phối trao đổi sản phẩm của lao động. Một mặt, con người thông qua quá trình đó mà tạo ra sản phẩm để đáp ứng những nhu cầu hiện đang đặt ra, mặt khác, cũng chính trong quá trình đó mà những nhu cầu mới hình thành, nảy sinh. Nhu cầu của con người rất đa dạng về chủng loại, hình thức, cấp độ, tính chất…đồng thời những nhu cầu đó lại luôn luôn phát triển và mở rộng. Nhu cầu của con người do vậy bao gồm hai loại bản: Nhu cầu tự nhiên và nhu cầu xã hội. Nhu cầu tự nhiên là những nhu cầu về ăn, ở, mặc, còn những nhu cầu về xã hội là cả một hệ thống những nhu cầu và hệ thống này ngày càng mở rộng, đó là nhu cầu về hoạt động sáng tạo, về nâng cao học vấn, về thẩm mỹ, về tình cảm…Từ hai loại nhu cầu bản đó người ta còn nói đến các loại nhu cầu cụ thể về: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hóa, khoa học kỹ thuật…Tất cả các nhu cầu này gắn bó chặt chẽ và mối quan hệ hữu và chúng lại những hình thức biểu hiện cụ thể: cá nhân, gia đình, tập thể, giai cấp, xã hội, nhân loại. Lợi ích không phải là cái trùng lắp với nhu cầu, nhưng cũng không hoàn toàn tách biệt với nhu cầu. Phương tiện để thỏa mãn nhu cầu đối với chủ thể hoạt động chính là lợi ích. Lợi ích là cái đáp ứng nhu cầu và do đó nó chỉ nghĩa là lợi ích khi được đặt trong mối quan hệ với nhu cầu [42, tr. 38]. Ví dụ: Bán được sức lao động đắt, đó là lợi ích của người công nhân nhưng không phải là lợi ích của nhà tư bản, vì điều đó không đáp ứng nhu cầu của nhà tư bản mà là đáp ứng nhu cầu của người công nhân. Vậy là cùng một sự vật, cùng một hiện tượng, thì đối với chủ thể này là lợi ích, nhưng đối với chủ thể khác lại là tai họa. Điều đó cũng nghĩa là, xét về mặt bản chất, lợi ích chính là một quan hệ - quan hệ giữa các sự vật hiện tượng của thế giới bên ngoài với nhu cầu của chủ thể. Còn xét về mặt nội dung thì lợi ích là cái thõa mãn nhu cầu, đáp ứng nhu cầu. Mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài này với nhu cầu là mối quan hệ khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan, vào nhận thức của chủ thể. Nếu nhu cầu của con người, chủ thể là đa dạng và phong phú thì lợi ích của họ cũng đa dạng và phong phú nhưng lại thể hiện thành các loại lợi ích cụ thể: lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích văn hóa…Những lợi ích này đáp ứng hay thỏa mãn cho nhu cầu của các đối tượng khác nhau: lợi ích của cá nhân, lợi ích của tập thể, lợi ích của toàn xã hội. Cũng cần nhấn mạnh thêm là trong mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích, nhu cầu quyết định đối với chủ thể là lợi ích, do đó nhu cầu là sở của lợi ích, còn lợi ích ngược lại xuất phát từ nhu cầu, dựa vào nhu cầu, là sự thể hiện của nhu cầu. Khi nhu cầu bắt đầu xuất hiện thì con người chủ thể cũng bắt đầu hướng sự nhận thức của mình vào việc tìm kiếm cái thỏa mãn nhu cầu đó, tức là lợi ích chưa thì hành động của con người nhằm đoạt lấy lợi ích cũng chưa có. Nhưng một khi lợi ích đã xuất hiện và đã được tìm thấy, đã được nhận thức, thì nó trở thành mục tiêu của hành động con người. Nói cách khác, sự phản ánh của lợi ích trong ý thức lúc này đã biến thành mục đích, thành động tư tưởng và chính động tư tưởng đó trực tiếp thúc đẩy con người hành động để dành lấy lợi ích đặng thỏa mãn nhu cầu. Như vậy, lợi ích kinh tế luôn gắn chặt chẽ với nhu cầu. Nhưng nhu cầu đây không phải là nhu cầu nói chung. Để nghiên cứu lợi ích kinh tế, điều ý nghĩa khoa học và thực tiễn không phải phạm trù nhu cầu nói chung, mà là nhu cầu về những của cải vật chất và dịch vụ - sản phẩm của nền sản xuất xã hội. Những nhu cầu đó rất đa dạng và thuộc tính chung là chúng được thỏa mãn bằng các sản phẩm của sản xuất. Với tính chất đó, nên nhu cầu về của cải vật chất và dịch vụ gần với lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế gắn chặt với nhu cầu kinh tế. Là một phạm trù kinh tế, lợi ích kinh tế biểu hiện tính khách quan trong hoạt động kinh tế của con người. Nó phát sinh và tồn tại trên sở một quan hệ sản xuất nhất định không tùy thuộc vào ý muốn con người. Vì vậy, các quan hệ kinh tế của mỗi xã hội được biểu hiện trước hết là lợi ích. Trong tác phẩm “Vấn đề nhà ở” Ph. Ăngghen đã viết : “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích” [26, tr.376]. Khi bàn về lợi ích, các nhà nghiên cứu lý luận trong và ngoài nước từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau đã nêu lên những khái niệm về lợi ích kinh tế: Hàn Phi - nhà triết học cổ Trung Quốc coi lợi ích vật chất là sở của tất cả các mối quan hệ xã hội và chi phối mọi hành vi của con người. Theo ông, bản chất ích kỷ của con người là ham mê lợi ích, tránh hại, cầu lợi. Vì vậy, tất cả mọi điều thiện ác, sự hỗn loạn, nạn chiến tranh…đều bắt nguồn từ lợi ích vật chất mà ra. Trong bộ “Tư bản”, C.Mác cho rằng “nói về người…chỉ là người tượng trưng cho một phạm trù kinh tế, là người mang những quan hệ giai cấp và lợi ích nhất định”[23, tr.213]. Vấn đề lợi ích kinh tế đã được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin phân tích một cách khoa học trong các tác phẩm của mình. Trong cuốn “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” và đặc biệt trong bộ “Tư bản” vấn đề lợi ích kinh tế và vai trò củatrong quá trình sản xuất xã hội đã được C. Mác nghiên cứu một cách cặn kẽ và khoa học trên quan điểm làm rõ tính không điều hòa về lợi ích kinh tế giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản. Trong các tác phẩm của mình V. I. Lênin tiếp tục nghiên cứu cụ thể vấn đề lợi ích kinh tế trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, Lênin cho rằng cần phải thấy những lợi ích là khách quan khi nói: “Lợi ích thúc đẩy cuộc sống các dân tộc”[18, tr. 82], đồng thời lợi ích là phạm trù tính chất chủ thể - xác định, tức là bất kỳ một lợi ích nhất định nào cũng đều là cái vốn của những chủ thể (những con người, những giai cấp,…) tương ứng. V.N. Lavrinenko viết: “Lợi ích là mối quan hệ xã hội khách quan của sự tự khẳng định xã hội của chủ thể”[16, tr.16]. Theo V. P. Ca- man-kin, trong tác phẩm: “Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội” của mình, cho rằng thực chất của lợi ích kinh tế thể trình bày như sau: “Lợi ích kinh tế của một chủ thể nhất định là sự tác động lẫn nhau giữa các nhu cầu kinh tế của chủ thể đó”[3, tr.12]. Việt Nam, tác giả Đào Duy Tùng cho rằng: Lợi ích kinh tế là cái biểu hiện những động cơ, mục đích, những nhân tố kích thích khách quan thúc đẩy hoạt động lao động của con người. Lợi ích kinh tế gắn chặt với nhu cầu kinh tế, vì nhu cầu mới lợi ích. Nhưng sẽ là không đúng nếu đồng nhất nhu cầu với lợi ích kinh tế…lợi ích kinh tế không phải là nhu cầu nói chung mà là việc thỏa mãn nhu cầu một cách tốt nhất, bao gồm cả nội dung của nhu cầu và phương thức thỏa mãn nhu cầu. Vì suy cho cùng cái thúc đẩy người ta hành động chính là thỏa mãn trên thực tế nhu cầu một cách tối ưu…Có người hiểu lợi ích kinh tế như là sự thống nhất giữa nội dung khách quan và hình thức chủ quan. Theo chúng tôi, lợi ích kinh tế là phạm trù kinh tế khách quan, nó phát sinh và tồn tại trên sở một quan hệ sản xuất nhất định, không tùy thuộc vào ý muốn con người…Lợi ích kinh tế tồn tại không tùy thuộc chỗ người ta nhận thức được nó hay không, mà do địa vị của họ trong hệ thống sản xuất - xã hội quy định. Vì vậy, về bản chất phải khẳng định rằng, lợi ích kinh tế là tồn tại khách quan [33, tr.94 - 96]. Như vậy, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất, nó không tùy thuộc vào ý chí, lòng ham muốn của con người. Quan hệ sản xuất là khách quan. Nó luôn luôn tồn tại trong vận động. Sự vận động của quan hệ sản xuất biểu hiện sự vận động của các quy luật kinh tế do nó trực tiếp sinh ra. Thông qua sự vận động của các quy luật kinh tế mà quan hệ sản xuất ảnh hưởng tới quá trình sản xuất. đây, tính khách quan của quy luật kinh tế thể hiện qua lợi ích để chi phối người ta phải hành động theo quy luật, do đó đảm bảo quan hệ sản xuất khách quan. Lợi ích kinh tế bao giờ cũng phản ánh một quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế nhất định. Ý kiến trên còn được khẳng định bởi một số tác giả khác như Vũ Hữu Ngoạn: Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện trước hết của quan hệ sản xuất… Lợi ích kinh tế chế tác động chung của tất cả các quy luật kinh tế [31, tr.54]. Hay tác giả Khoa Minh lại cho rằng: Lợi ích kinh tế là sự biểu hiện của những quan hệ kinh tế đối với việc thõa mãn những nhu cầu vật chất cần thiết cho đời sống dưới hình thức mục đích xác định của hoạt động kinh tế của con người… Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện cụ thể các quan hệ kinh tế và quy luật phản ánh các quan hệ kinh tế đó [29, tr.296]. Từ những phân tích khái quát trên thể hiểu, lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, được quy định bởi hệ thống các quan hệ kinh tế nhất định và biểu hiện mối quan hệ lẫn nhau giữa sản xuất vật chất và nhu cầu vật chất. Lợi ích kinh tế, trong ý nghĩa khách quan của nó, là những khoản thu nhập được ấn định bởi các quan hệ kinh tế nhằm đảm bảo cho các chủ thể kinh tế tồn tại, hoạt động và phát triển. Khi không thực hiện được lợi ích kinh tế, nghĩa là không nhận được những những khoản thu nhập nhất định, chủ thể kinh tế không thể tồn tại và phát triển như là đại biểu độc lập của các quan hệ kinh tế. Như vậy quan hệ kinh tế quyết định lợi ích kinh tế thông qua vai trò, vị trí của các chủ thể lợi ích trong một hệ thống xã hội nhất định. Lợi ích kinh tế tuy là một phạm trù kinh tế khách quan, nhưng con người khả năng nhận thức được nó và vì nó mà hành động. Lợi ích kinh tế không được nhận thức [...]... nhiều cách tiếp cận khác nhau, thể xác định lợi ích kinh tế nước ta hiện nay gồm các loại lợi ích sau: - Lợi ích kinh tế xã hội - Lợi ích kinh tế tập thể - Lợi ích kinh tế cá nhân - Lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế - Lợi ích kinh tế của các khâu (các giai đoạn của quá trình tái sản xuất xã hội đó là sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng) - Lợi ích kinh tế hiện tại - Lợi ích kinh tế tương... loại lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích kinh tế tập thể, lợi ích kinh tế cá nhân mang tính chất khái quát nhất Bởi lẽ, lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế, lợi ích kinh tế của các khâu, lợi ích kinh tế cho hiện tại, lợi ích kinh tế cho tương lai…suy cho cùng cũng là lợi ích kinh tế cho cá nhân con người hoặc cho cùng một số cá nhân hoặc cho cùng một cá nhân, hoặc cho tất cả các. .. lực trực tiếp của sản xuất, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của các DNNN sau CPH phát triển 1.2 ĐẶC TRƯNG VÀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN LỢI ÍCH KINH TẾ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA 1.2.1 Thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 1.2.1.1 Thu nhập của người lao động được thực hiện trực tiếp dưới hình thức tiền lương và tiền thưởng theo nguyên... (doanh nghiệp, doanh nhân), lợi ích của những người tham gia vào quá trình trao đổi kết quả SXKD, lợi ích kinh tế tập thể, lợi ích kinh tế của người lao độnglợi ích hinh tế của người tiêu dùng, lợi ích kinh tế của cộng đồng…Việc xác định chủ thể của các lợi ích là một vấn đề quan trọng và cần thiết cả về phương diện phương pháp luận và cả về mặt thực tiễn trong quá trình nghiên cứu lợi ích kinh tế Trong. .. rất lớn đối với người lao động, kích thích tính sáng tạo, khả năng lao động của mỗi cá nhân trong sản xuất Vì vậy, nhận thức đúng đắn lợi ích kinh tếđộng lực kích thích hoạt động của con người, ý nghĩa sâu sắc trong việc phát huy nhân tố con người 1.1.3 Các chủ thể lîi Ých kinh tÕ và hệ thống lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần nước ta hiện nay Vì lợi ích kinh tế là khách quan... sở thực hiện lợi ích kinh tế của toàn xã hội Ngược lại, lợi ích kinh tế của toàn xã hội chỉ được thực hiện qua hàng loạt hoạt động hiệu quả để đảm bảo cho lợi ích kinh tế của doanh nghiệpcủa cá nhân người lao động Việc kết hợp các lợi ích kinh tế trong điều kiện nước ta hiện nay chỉ được giải quyết kết quả thực sự khi chúng ta nhận thức rõ các loại lợi ích trên suy cho cùng là lợi ích kinh. .. khuyến khích họ thực hiện lợi ích cá nhân bằng mọi cách Việc khuyến khích lợi ích kinh tế cá nhân phải nằm trong mối quan hệ hài hòa với các lợi ích kinh tế khác ( lợi ích kinh tế tập thể và lợi ích kinh tế xã hội), nghĩa là quan tâm đến lợi ích kinh tế cá nhân phải đặt trong mối quan hệ không làm tổn hại đến lợi ích xã hội và lợi ích tập thể Thực tế cuộc sống đã chứng minh, trong chế kinh tế cũ,... xuất quyết định, mà quan hệ sản xuất này lại do trình độ của lực lượng sản xuất quyết định Vì vậy lợi ích kinh tế tính khách quan Lợi ích kinh tế biểu hiện mối quan hệ giữa người lao độngngười sử dụng lao động Để tối đa hóa lợi ích kinh tế, người lao độngngười sử dụng lao động buộc phải quan hệ với nhau bằng cách này hay cách khác để đôi bên đều thể thụ hưởng phần lợi ích nhất định do sản... ích lợi gì Chính vì vậy, các hình thức tiền thưởng luôn là nguồn động viên, khuyến khích đem lại hiệu quả nhất Tuy nhiên, việc trích lợi nhuận để thưởng cho người lao động cũng phải căn cứ vào những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể 1.2.1.2 Thu nhập bằng tiền của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa dưới hình thức cổ tức (đối với những người lao động cổ phần trong doanh nghiệp) Trong. .. diện cho toàn dân và của người lao động trong doanh nghiệp Tùy theo tình hình kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn mà Nhà nước chế chính sách phân phối đảm bảo lợi ích người lao động Xuất phát từ quan điểm tiền lương của người lao động trong doanh nghiệp phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người lao độngngười sử dụng lao động và trên sở hình thức bản của tiền lương, nước ta Chính phủ công . định lợi ích kinh tế ở nước ta hiện nay gồm các loại lợi ích sau: - Lợi ích kinh tế xã hội - Lợi ích kinh tế tập thể - Lợi ích kinh tế cá nhân - Lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế. loại lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế xã hội, lợi ích kinh tế tập thể, lợi ích kinh tế cá nhân mang tính chất khái quát nhất. Bởi lẽ, lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế, lợi ích kinh tế. Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định làm luận văn thạc sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Vấn đề lợi ích kinh tế đã được

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. V.P.Ca-man-kin (1982), Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội
Tác giả: V.P.Ca-man-kin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1982
4. GS.TS Chu Văn Cấp và PGS.TS Trần Bình Trọng (đồng chủ biên) (2002), Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin, (Dùng cho khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh trong các trường ĐH, CĐ), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế chính trị Mác- Lênin
Tác giả: GS.TS Chu Văn Cấp và PGS.TS Trần Bình Trọng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Mai Đức Chính (2005), Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP. Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Mai Đức Chính
Năm: 2005
6. Cục Thống kê tỉnh Bình Định (2008), Niên giám thống kê 2007, Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê 2007
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Bình Định
Năm: 2008
8. Đỗ Đăng Dân (1995), Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (qua thực tiễn ở Hải Phòng), Luận án thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích kinh tế cá nhân của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta (qua thực tiễn ở Hải Phòng)
Tác giả: Đỗ Đăng Dân
Năm: 1995
9. Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận (2005), Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết một số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi mới (1986 - 2006)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Ban Chỉ đạo tổng kết lý luận
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
11. Đinh Trọng Định, Nguyễn Minh Phong (2007), Doanh nghiệp Việt Nam - hợp tác và liên kết trong hội nhập, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp Việt Nam - hợp tác và liên kết trong hội nhập
Tác giả: Đinh Trọng Định, Nguyễn Minh Phong
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2007
12. Nguyễn Hữu Đổng (1995), Các hình thức phân phối hình thành thu nhập cá nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức phân phối hình thành thu nhập cá nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Đổng
Năm: 1995
13. Nguyễn Hữu Đổng (2001), Sự hình thành thu nhập cá nhân trong các doanh nghiệp nhà nước theo hướng đảm bảo công bằng xã hội ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành thu nhập cá nhân trong các doanh nghiệp nhà nước theo hướng đảm bảo công bằng xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Đổng
Năm: 2001
14. Bùi Thu Hà (2000), Hệ thống các lợi ích kinh tế và cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống các lợi ích kinh tế và cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bùi Thu Hà
Năm: 2000
15. Nguyễn Linh Khiếu (2002), Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu quan hệ lợi ích
Tác giả: Nguyễn Linh Khiếu
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
16. V.N.Lavrinenko (1978), Những vấn đề lợi ích xã hội trong chủ nghĩa Lênin, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lợi ích xã hội trong chủ nghĩa Lênin
Tác giả: V.N.Lavrinenko
Nhà XB: Nxb Tư tưởng
Năm: 1978
17. V.I. Lênin (1962), Bàn về công nghiệp nặng và điện khí hóa cả nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công nghiệp nặng và điện khí hóa cả nước
Tác giả: V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1962
20. Nguyễn Thị Minh Loan (2007), Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Loan
Năm: 2007
21. Nguyễn Lợi (1995), Lợi ích của người lao động, vai trò công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân, Luận thạc sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi ích của người lao động, vai trò công đoàn với việc bảo vệ lợi ích này trong các doanh nghiệp công nghiệp tư nhân
Tác giả: Nguyễn Lợi
Năm: 1995
22. Võ Đại Lược (2007), Kinh tế Việt Nam - đổi mới và phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Việt Nam - đổi mới và phát triển
Tác giả: Võ Đại Lược
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2007
24. C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Stalin (1974), Bàn về phân phối, Nxb Sự thật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phân phối
Tác giả: C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, J.Stalin
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1974
25. C.Mác - Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, Tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1984
26. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp ở Bình Định đến tháng 6 năm 2009 - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.1 Số lượng doanh nghiệp ở Bình Định đến tháng 6 năm 2009 (Trang 39)
Bảng 2.2: Tình hình hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của các DNNN sau CPH (Trang 40)
Bảng 2.3: Thu nhập bình quân của người lao động trong các - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.3 Thu nhập bình quân của người lao động trong các (Trang 48)
Bảng 2.5: Khảo sát tình hình ký kết các loại hợp đồng lao động trong - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.5 Khảo sát tình hình ký kết các loại hợp đồng lao động trong (Trang 52)
Bảng 2.6: Điều kiện chất lượng nhà xưởng trong các DNNN sau CPH - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.6 Điều kiện chất lượng nhà xưởng trong các DNNN sau CPH (Trang 55)
Bảng 2.7: So sánh tỷ lệ các yếu tố tiếp xúc trong môi trường lao động - LUẬN VĂN: Lợi ích kinh tế của người lao động trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Bình Định pptx
Bảng 2.7 So sánh tỷ lệ các yếu tố tiếp xúc trong môi trường lao động (Trang 56)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w