1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tổ chức sự kiện tổ chức sự kiện trải nghiệm cho thương hiệu sting

24 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Sự Kiện Trải Nghiệm Cho Thương Hiệu Sting
Tác giả Nguyễn Hoàng Hải Anh, Võ Tấn Định, Nguyễn Thị Diễm Hương, Nguyễn Minh Nhật, Lê Nguyễn Quỳnh Như
Người hướng dẫn ThS. Hồ Thị Thảo Nguyên
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Truyền thông Marketing
Thể loại Bài Tiểu Luận Kết Thúc Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 205,43 KB

Nội dung

BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊNTRONG NHÓM ST T MSSV Họ và tên Công việc thực hiện Mức độ hoàn thành % Chữ ký xác nhận 1 2121009920 Nguyễn HoàngHải An

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

TỔ CHỨC SỰ KIỆN

TỔ CHỨC SỰ KIỆN TRẢI NGHIỆM CHO THƯƠNG HIỆU

STING Giảng viên hướng dẫn: ThS Hồ Thị Thảo Nguyên

Danh sách sinh viên thực hiện

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

(Điểm bằng chữ) (Họ tên giảng viên)

KHOA MARKETING

Trang 4

BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ TỪNG THÀNH VIÊN

TRONG NHÓM

ST

T MSSV Họ và tên Công việc thực hiện

Mức độ hoàn thành (%)

Chữ ký xác nhận

1 2121009920 Nguyễn HoàngHải Anh

-Thông tin doanh nghiệp

- Mục tiêu cho sản phẩm và chiến dịch

Trang 5

- Tầm nhìn, sứ mệnh, nguyên tắc của Masan

- Chiến lược phân phối

- Mục tiêu cho sản phẩm và chiến dịch

- Xu hướng đọc xem của người dùng Tiktok

- Mục tiêu cho sản phẩm và chiến dịch

- Xu hướng đọc xem của người dùng Tiktok

Trang 7

MỤC LỤC

BẢNG PHÂN CÔNG, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ

TỪNG THÀNH VIÊN

TRONG NHÓM -MỤC

LỤC -DANH MỤC

HÌNH -DANH MỤC

BẢNG -Chương 1 giới thiệu tổng quan doanh

nghiệp -1.1 Thông tin doanh nghiệp -1

1.1.1 Nguyên tắc của Masan -1

1.1.2 Lịch sử hình thành -2

1.1.3 Danh mục sản phẩm của Chinsu -2

1.1.4 Các kênh truyền thông của Chinsu: -6

1.2 Định hướng truyền thông doanh nghiệp -7

1.2.1 Các hoạt động truyền thông trước đó -7

1.2.1.1 Facebook -7

1.2.1.2 Tiktok -8

1.2.1.3 Trang web -8

Chương 2 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM MỚI

(4P) -2.1 Sản phẩm -9

2.1.1 Các cấp độ cấu thành sản phẩm -10

2.1.2 Các đặc điểm và tính độc đáo của sản phẩm -11

2.1.3 Chất lượng sản phẩm -11

2.1.4 Dịch vụ hỗ trợ sản phẩm -11

2.1.5 Thị trường mục tiêu: -12

Trang 8

2.1.6 Tính năng đặc biệt -12

2.2 Giá -12

2.3 Phân phối -13

Chương 3 Chuỗi bài viết truyền

thông -3.1 Các nhóm công chúng mục tiêu -14

3.1.1 Nhóm công chúng chính -14

3.1.1.1 Khách hàng tiêu dùng -14

3.1.1.2 Công chúng -14

3.1.1.3 Giới báo chí -14

3.1.2 Nhóm công chúng thứ yếu -15

3.1.2.1 Giới đầu tư -15

3.1.2.2 Nhân viên -15

3.1.2.3 Nhà phân phối -15

3.2 Xu hướng đọc – xem của đối tượng mục tiêu -16

3.2.1 Khách hàng mục tiêu -16

3.2.2 Hành vi mua sắm -17

3.2.3 Kênh mua sắm -18

3.2.4 Xu hướng đọc xem của đối tượng -19

3.2.4.1 YouTube -19

3.2.4.2 Facebook -20

3.2.4.3 Tiktok -23

3.3 thông điệp chính của chiến dịch -25

3.3.1 Insight -25

3.3.2 Big Idea -25

Trang 9

3.3.3 Key Message -25

3.3.4 Tagline -26

3.4 MỤC TIÊU chiến dịch -27

3.4.1 Mục tiêu truyền thông -27

3.4.2 Định hướng chiến lược cho chuỗi bài viết truyền thông -27

3.4.2.1 Bài viết PR sản phẩm -27

3.4.2.2 Bài viết PR sự kiện -27

3.4.2.3 Email -27

3.4.2.4 Diễn văn -28

3.4.2.5 Thông cáo báo chí -28

3.4.2.6 Viết trong khủng hoảng -28

3.4.3 Từ khóa chủ đạo -28

3.4.4 Kế hoạch truyền thông -28

Chương 4 Các mẫu bài

viết -4.1 Giai đoạn 1 (tháng) -30

4.1.1 Bài viết 1 (1/9/2024) -30

4.1.2 Bài viết 2 (3/9/2024) -31

4.1.3 Bài viết 3 (4/9/2024) -31

4.1.4 Bài viết 4 (7/9/2024) -32

4.1.5 Bài viết 5 (8/9/2024) -34

4.1.6 Bài viết 6: (08/09/2024) -35

4.1.7 Bài viết 7 (10/9/2024) -36

4.1.8 Bài viết 8 (11/9/2024) -37

4.1.9 Bài viết 9 (12/9/2024) -38

Trang 10

4.1.10 Bài viết 10 (13/9/2024) -39

4.1.11 Bài viết 11 (14/092024) -39

4.1.12 Bài viết 12 Thông cáo báo chí (16/09/2024) -41

4.1.13 Bài viết 13 (17/09/2024) -42

4.1.14 Bài viết 14 (19/09/2024) -43

4.1.15 Bài viết 15 (21/09/2024) -44

4.1.16 Bài viết 16: (Báo) (25/9/2024) -45

4.1.17 Bài viết 17 (26/09/2024) -47

4.1.18 Bài viết 18- bài diễn văn (26/09/2024) -48

4.1.19 Bài viết 19 - 20 (27/09/2024) -49

4.1.20 Bài viết 21 (28/09/2024) -50

4.1.21 Bài viết 22 (30/09/2024) -52

4.2 Giai đoạn 2 (tháng 10) -53

4.2.1 Bài viết 23 (02/10/2024) -53

4.2.2 Bài viết 24 (03/10/2024) -54

4.2.3 Bài viết 25 (04/10/2024) -55

4.2.4 Bài viết 26 (05/10/2024) -56

4.2.5 Bài viết 27 (06/10/2024) -57

4.2.6 Bài viết 28 (9/10/2024) -58

4.2.7 Bài viết 29 (10/10/2024) -60

4.2.8 Bài viết 30 (11/10/2024) -61

4.2.9 Bài viết 31 (12 - 18/10/2024) -63

4.2.10 Bài VIẾT 32 (19/10/2024) -65

4.2.11 Bài viết 33 (19/10/2024) -65

Trang 11

4.2.12 Bài viết 34 (25/10/2024) -66

4.3 Giai đoạn 3 (tháng 11) -67

4.3.1 Bài viết 35 (1/11/2024) -67

4.3.2 Bài viết 36 (10/11/2024) -67

4.3.3 Bài viết 37 - email -68

4.3.4 Bài viết 38 (12/11/2024) -68

4.3.5 Bài viết 39 (14/11/2024) -70

4.3.6 Bài viết 40 (15/11/2024) -71

4.3.7 Bài viết 41 (16/11/2024) -71

4.3.8 Bài viết 42 (17/11/2024) -73

4.3.9 Bài viết 43 (21/11/2024) -73

Chương 5 Timeline và chi

phí -5.1 Timeline -75

5.2 chi phí -91

5.2.1 Chi phí hoạt động truyền thông -91

5.2.2 Chi phí chuỗi bài viết truyền thông -96

Chương 6 DỰ PHÒNG RỦI RO -100

6.1 Tóm tắt khủng hoảng -100

6.2 Các bài viết mẫu -100

6.2.1 Bài xin lỗi -100

6.2.2 Diễn văn -101

6.2.3 Thông cáo báo chí -102

6.3 Bảng timeline bài viết dự phòng khủng hoảng -104

6.4 Bảng chi phí chuỗi bài viết dự phòng khủng hoảng -105

Trang 12

6.5 Bảng 10 bảng chi phí chuỗi bài viết dự phòng khủng hoảng -105

Chương 7 Đánh giá và đo lường -106

7.1 Đánh giá -106

7.2 Đo lường -106 TÀI LIỆU THAM KHẢO -cvii BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN -cviii

Trang 13

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Ví dụ về bài PR sản phẩm của doanh nghiệp 7

Hình 2 Hình ản sản phẩm 10

Hình 3 Số liệu sử dụng mạng xã hội của người Việt Nam 19

Hình 4 Số liệu quảng cáo trên nền tảng Youtube 20

Hình 5 Các nền tảng có lưu lượng người dùng cao nhất tại Việt Nam 21

Hình 6 Khảo sát hành vi sử dụng mạng xã hội Facebook của người dùng Việt Nam 22

Hình 7 Phân tích người sử dụng Tiktok 23

Hình 8 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 1 30

Hình 9 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 2 31

Hình 10 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 3 32

Hình 11 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 4 33

Hình 12 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 4 (2) 33

Hình 13 11 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 5 35

Hình 14 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 7 37

Hình 15 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 8 38

Hình 16 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 9 38

Hình 17 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 10 39

Hình 18 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 11 40

Hình 19 Hình ảnh minh họa cho thông cáo báo chí 41

Hình 20 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 15 45

Hình 21 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 16 47

Hình 22 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 17 47

Trang 14

Hình 23 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 19-20 50

Hình 24 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 19-20 (2) 50

Hình 25 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 21 51

Hình 26 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 22 53

Hình 27 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 23 54

Hình 28 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 24 55

Hình 29 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 25 56

Hình 30 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 26 57

Hình 31 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 27 58

Hình 32 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 28 59

Hình 33 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 29 61

Hình 34 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 30 63

Hình 35 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 31 64

Hình 36 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 32 66

Hình 37 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 33 66

Hình 38 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 34 67

Hình 39 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 35 68

Hình 40 Hình minh họa email gửi khách hàng 68

Hình 41 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 37 69

Hình 42 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 38 70

Hình 43 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 40 72

Hình 44 Hình ảnh minh họa cho bài viết số 42 74

Trang 15

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Danh mục các sản phẩm Nước mắm - nước chấm của Chinsu: 3

Bảng 2 Chân dung khách hàng mục tiêu 16

Bảng 3 Bảng timeline giai đoạn 1 (tháng 9) 75

Bảng 4 Bảng timeline giai đoạn 2 (tháng 10) 82

Bảng 5 Bảng timeline giai đoạn 3,4 (tháng 11) 88

Bảng 6 Bảng chi phí chuỗi bài viết truyền thông giai đoạn 1 96

Bảng 7 Bảng chi phí chuỗi bài viết truyền thông giai đoạn 2 97

Bảng 8 Bảng chi phí chuỗi bài viết truyền thông giai đoạn 3 99

Bảng 9 6.3 Bảng timeline bài viết dự phòng khủng hoảng 104

6.5 Bảng 10 bảng chi phí chuỗi bài viết dự phòng khủng hoảng 105

Trang 16

Contact

Person

Người liên hệ

Mr Trịnh Nguyễn Đông Hưng

(Customer Marketing Manager)

Account

Nhân sự thực hiện

Mr Nguyễn Minh Nhật

(Account Manager)

1 PROJECT BACKGROUND

Doanh nghiệp:

Được thành lập năm 1991, Công ty TNHH nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam

(PepsiCo) là một trong những tên tuổi lớn nhất trên thị trường đồ uống không cồn tại Việt Nam.Gần 3 thập kỷ phát triển, danh mục sản phẩm của PepsiCo nay trải dài từ đồ uống có ga (Pepsi,7UP, Revive, Mirinda, Mountain Dew); nước đóng chai (Aquafina); nước hoa quả (Twister); nướctăng lực (Sting) cho tới các loại trà như Lipton, Olong Tea+ Plus, … 

Công ty nghiên cứu thị trường VIRAC cho biết doanh số lẻ nước giải khát năm 2022 đạt4.500 lít, tăng khoảng 5% so với cùng kỳ năm 2021 Dự báo, tăng trưởng doanh số tiêu thụ nướcgiải khát giai đoạn 2022-2024 dao động trong khoảng 4,3-4,8% khi nền kinh tế trở lại bìnhthường Theo VIRAC, hiện 3 ông lớn gồm Suntory Pepsico Việt Nam, Coca-Cola, URC Việt Nam

và doanh nghiệp nội là Tân Hiệp Phát chiếm khoảng 57% thị phần Xem xét kỹ hơn theo từng

Trang 17

ngành hàng, doanh nghiệp nội có phần lép vế Ví dụ mảng nước tăng lực, quy mô thị trường ướctính trị giá 18.000 tỷ đồng năm 2022, theo số liệu của Masan Red Bull Vietnam đang đứng đầuthị trường, theo sau đó là Suntory Pepsico và Tân Hiệp Phát Masan bước chân vào ngành hàngnày vào năm 2015 và là thương hiệu lớn thứ 4.

Với sự cạnh tranh gay gắt với Redbull và Tân Hiệp Phát trong ngành hàng nước tăng lựctại thị trường Việt Nam, Sting nói riêng và Pepsico nói chung cần tổ chức sự kiện cho sản phẩmnày để tạo sức hút, gia tăng độ nhận diện và doanh thu bán hàng cho Sting từ đó tiếp tục giữ vững

vị thế hiện tại của thương hiệu

2 WHAT IS THE OBJECTIVE?

Sự kiện trải nghiệm của Sting được xây dựng với mục tiêu đẩy người tham gia đến giới hạncủa của bản thân và vượt qua chính giới hạn này Cũng trong chính khoảnh khắc trước lúc gục ngã

và sự thành công mang lại cao trào trong cảm xúc của người tham gia Cho họ cảm nhận được sựbức phá trong chính bản thân họ

 Thu hút 21.000 khán giả tham gia vào sự kiện trong 7 ngày tổ chức

 Đạt tổng số 90% người tiếp cận biết đến thông điệp của chương trình

“Sống bức phá”,

 Khiến 20% khán giả hiểu được thông điệp

 5% người tham gia đồng cảm, cảm nhận được giá trị mà thông điệp đem

lại

 Tái nhận diện thương hiệu, tăng nhận thức về thương hiệu của những

khán giả tham gia trực tiếp hoặc biết đến thông qua phương tiện truyềnthông lên 20%

 Thu hút được 20% khách hàng cũ quay lại sử dụng sản phẩm Sting

 Tăng 5% doanh thu bán hàng của sản phẩm nước tăng lực Sting trong 2

tháng sự kiện diễn ra so với cùng kỳ năm trước

 Tiếp cận 1.000.000 khách hàng mục tiêu nhận biết sản phẩm nước tăng

lực Sting trong vòng 2 tháng diễn ra sự kiện

 Thu hút 600.000 lượt khách hàng mục tiêu tham gia tương tác các hoạt

Trang 18

động truyền thông.

3 WHAT TYPE OF PROGRAM IS THIS?

Sự kiện sẽ mang concept thể thao năng động, mạo hiểm với hạng mục hoạt động chính là

cuộc thi thử thách mạo hiểm Sự kiện mới phát sinh với mục tiêu tái nhận thức thương hiệu.

4 KEY MESSAGE

“Bật năng lượng, tạo dấu ấn”

Sự kiện là nơi giao thoa giữa tinh thần chiến đấu mãnh liệt của những thí sinh khi vượt quacác thử thách cam go và nguồn năng lượng bứt phá của nước tăng lực Sting.  Khơi dậy sức mạnhnội tại và ý chí của mỗi một người có mặt tại sự kiện này Mỗi khoảnh khắc trong sự kiện đềutruyền cảm hứng cho mọi người phá vỡ những rào cản vô hình xung quanh họ và bước lên phíatrước tự tin tạo dấu ấn cho bản thân

5 WHO ARE THE PARTICIPANTS?

Người xem Người tham gia

- Nơi ở: Tập trung ở khu vực miền Nam

- Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên, nhân

viên văn phòng, người lao động

Đặc

điểm

tâm lý

- Năng động, cá tính, thích tìm hiểu, xem

các hoạt động thể thao và giải trí

- Sử dụng mạng xã hội thường xuyên

- Năng động, cá tính, thích tham gia cáchoạt động thể thao và giải trí để khẳng địnhbản thân

- Thích thử thách bản thân, luôn hướng đến

Trang 19

- Tiếp xúc nhiều với các phương tiện

truyền thông đại chúng

 Báo chí: Phóng viên Lan Anh - Báo VnExpress, Phóng viên Ngọc Mai - Báo Thanh Niên, Phóngviên Nguyên Linh - Báo 24h, Phóng viên Quỳnh Chi - Báo Vietnamnet, nhà báo Đỗ Như Yến(Truyền hình Nhân Dân), nhà báo Lê Bảo Trung, Trưởng Ban Khoa học Công nghệ báo Dân trí)

6 WHAT DO WE EXPECT PARTICIPANTS TO DO?

Người tham gia phải cảm nhận được thông điệp “sống bứt phá”, sẵn sàng tham gia và sẵnsàng trải nghiệm các thử thách có trong sự kiện Trong chương trình, khán giả và thí sinh phải hàohứng, sôi nổi và thoải mái tham gia các trò chơi và thử thách Sau chương trình, những người xem

Trang 20

và tham gia thử thách phải có ấn tượng về các thử thách, thông điệp hoặc ít nhất là không khí trànđầy năng lượng mà sự kiện mang lại.

 Sân vận động Phú Thọ - số 215A, Lý Thường Kiệt, P 14, Q 10, Tp Hồ Chí Minh

Thời gian: Sự kiện diễn ra vào tháng 12/2024, trong đó:

 Truyền thông trước sự kiện: 30 ngày

 Sự kiện diễn ra: 3 ngày (trong đó có 1 đêm chung kết cuối sự kiện)

 Truyền thông sau sự kiện: 14 ngày

8 THE BUDGET?

15 tỷ

9 LANGUAGE OF PROPOSAL

 Tiếng Anh

10 ATTACHMENTS TO THIS BRIEF? (Đính kèm thông tin tham khảo thêm trong brief?)

 Nguồn gốc ý tưởng và tham khảo

- Chương trình truyền hình American Ninja Warrior

- Chương trình truyền hình Sasuke – không giới hạn

Trang 21

11 UNMET NEEDS

Sự kiện “săn mảnh ghép - săn quà đỉnh” tại 2 thành phố là Hà Nội và Thành phố Hồ ChíMinh duy nhất vào ngày 30/6/2024 diễn ra trong giai đoạn Sting thay đổi diện mạo mới cho sảnphẩm của mình và mong muốn công chúng chú ý nhiều hơn, tăng mức độ nhận diện và doanhthu của sản phẩm Tuy nhiên, sự kiện này chưa thu hút được sự chú ý và sự tham gia từ phíacông chúng Từ đó, những thay đổi trong chính sản phẩm của Sting vẫn chưa được công chúnghiểu rõ Điều này hạn chế mức độ lan tỏa sản phẩm Sting với diện mạo mới đến với người tiêudùng

12 PROGRAM TIMELINE?

 Thời gian nhận brief: 15/9/2024

 Thời gian gửi đề xuất chương trình và báo giá: 15/10/2024

 Thời gian thực hiện chương trình: 16/10/2024

13 OTHERS?

Hết

Trang 22

PHẦN 2 THÔNG TIN CHUNG VỀ SỰ KIỆN 2.1 LOẠI HÌNH SỰ KIỆN

Trang 23

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 “74% Người Dùng Việt Thường Xuyên Xem Video Trên Facebook.”

 Inc, Asia Plus “Xu Hướng Sử Dụng Facebook Tại Việt Nam - Báo Cáo Nghiên

Cứu Thị Trường | Q&Me.” Qandme.net,

qandme.net/vi/baibaocao/xu-huong-su-dung-facebook-tai-viet-nam.html

 “Masan Consumer.” Wikipedia, 28 May 2024,vi.wikipedia.org/wiki/Masan_Consumer

 Vnetwork “Internet Việt Nam 2023: Số Liệu Mới Nhất và Xu Hướng Phát

Triển.” Internet Việt Nam 2023: Số Liệu Mới Nhất và Xu Hướng Phát Triển, 12

Aug 2023, va-xu-huong-phat-trien/

www.vnetwork.vn/news/internet-viet-nam-2023-so-lieu-moi-nhat “Internet Việt Nam 2023: Số Liệu Mới Nhất và Xu Hướng Phát Triển.” Internet Việt Nam 2023: Số Liệu Mới Nhất và Xu Hướng Phát Triển, 12 Aug 2023,

trien/

www.vnetwork.vn/news/internet-viet-nam-2023-so-lieu-moi-nhat-va-xu-huong-phat-xx

Trang 24

BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐẠO VĂN

xxi

Ngày đăng: 14/08/2024, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w