1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận học phần quản trị thương hiệu đề tài tổng quan đánh giá thương hiệu momo

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 14,4 MB

Cấu trúc

  • I. Mục tiêu chung (8)
  • II. Tổng quan thương hiệu (11)
  • III. Tổng quan ngành hàng (12)
  • IV. Phân tích người tiêu dùng (15)
  • V. Đánh giá thương hiệu MoMo (17)
    • 5.1 Nh n di ậ ện thương hiệ u, yếu tố thương hiệ u (0)
    • 5.2 Những chương trình marketing của MoMo (26)
    • 5.3 Định vị thương hiệu (điểm khác biệt, điểm tương đồng) (27)
    • 5.4 Đánh giá tổng quan thương hiệu của đối thủ cạnh tranh: Zalo Pay (28)
  • VI. Đo Lườ ng Tài S ản Thương Hiệ u (29)
    • 6.1 Brand Awareness - Nhậ n di ện thương hiệu (30)
    • 6.2. Brand Associations - Sự liên tưởng thương hiệu (33)
    • 6.3. Brand Attitudes - C m nh ả ận thương hiệu (thái độ, cảm xúc) (0)
    • 6.4 Brand Attachment - M i quan h có tính g n bó, trung thành ố ệ ắ (34)
  • VII. Tổng quan phân tích đối thủ cạnh tranh (0)
  • VIII. Phân tích SWOT (43)
    • IX.X ác định mục tiêu c ủa chương trình marketing thương hiệu MoMo (0)
  • X. Đề xu t chiến lược (chương trình marketing thương hiệu) ấ (0)

Nội dung

Hình 1: Những cột mốc lớn phát triển của MoMoHình 2: Mức độ sử dụng e wallets qua các thế hệ tại Việt Nam năm 2021-Hình 3: Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp của MoMo đều tăng trong ba năm

Mục tiêu chung

Hình 1 Những cột mốc lớn phát triển của MoMo

Theo Allied Market Research, Việt Nam được xếp vào nhóm những quốc gia có dịch vụ thanh toán điện tử tăng trưởng hàng đầu thế giới với tốc độ dự đoán tăng trưởng khoảng 30,2% hằng năm trong giai đoạn 2020-2027 Ba ví điện tử dành cho thanh toán cá nhân dẫn đầu thị trường hiện nay chiếm tới gần 90% thị phần là MoMo, Moca và ZaloPay Trong đó, MoMo hiện đang dẫn đầu thị trường là nền tảng siêu ứng dụng số một tại Việt Nam với số lượng người dùng lớn nhất.

Hình 2 Mức độ sử dụng e-wallets qua các thế hệ tại Việt Nam năm 2021

- MoMo là ví điện tử nổi bật được Thế hệ Z sử dụng phổ biến (54%); Millennials (59%); GenX (47%); trong khi ZaloPay là ứng dụng phổ biến thứ hai trong nhóm GenX, còn nhóm GenZ và Millennials là Shopee Pay (Air Pay)

9 Hình 3 Doanh thu thuần và lợi nhuận gộp của MoMo đều tăng trong ba năm qua

Hình 4 Lợi nhuận sau thuế qua (2019-2021)

- Theo một báo cáo của Statista, MoMo dẫn đầu thị trường năm 2020 với 53% thị phần, trong khi đó Zalo Pay đứng thứ 4 với 5,3%

- Việc thành công trên thị trường khi MoMo hiện là Ví Điện Tử số 1 Việt Nam, đã tích lũy được hơn 13 triệu thành viên vào năm 2020, nên mục tiêu chung sẽ là việc duy trì và phát triển thương hiệu

- MoMo đã đạt được thành công trong suốt thời gian qua bao gồm:

+ Xếp hạng phần mềm ứng dụng cao nhất tại Apple Store Việt Nam (2 lần) (2019)

Hình 5: MoMo đạt Top 10 tin dùng Việt Nam 2021

+ FinTech 100 hàng đầu theo KMPG 2018, cán mốc 10 triệu người dùng + “Thương hiệu tốt nhất tại Việt Nam 2021” (Vietnam Best Brand Rankings 2021)

Hình 6: MoMo đạt siêu ứng dụng được yêu thích nhất trong cuộc sống

- 2016: Trong 6 tháng cuối năm 2016, MoMo là ứng dụng tài chính đứng đầu về thị phần thảo luận public trên báo điện tử và mạng xã hội với hơn 77% thị phần

- 2018: Giao dịch của MoMo tăng gấp 4 lần Ngoài ra, MoMo đã vượt mốc 200 triệu giao dịch mỗi năm với tổng giá trị thanh toán là 1,2 tỷ USD mỗi năm

- 2022: MoMo có khoảng 31 triệu người dùng, với 10 triệu người sử dụng dịch vụ tài chính, bảo hiểm

- Sau hành trình hơn 10 năm, Ví MoMo đã chính thức chạm mốc 20 triệu người dùng và đặt nền móng cho ngành Fintech (công nghệ trong tài chính) của VN

- Những giải thưởng này là sự ghi nhận dành cho MoMo vì không ngừng nâng cao trải nghiệm người dùng, mở rộng hệ sinh thái và mạng lưới đối tác để hướng đến mục tiêu

“Người dùng hạnh phúc" (Happy Users).

Tổng quan thương hiệu

- MoMo là dịch vụ chính của Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Di Động Trực Tuyến M_Service Phát hành lần đầu vào ngày 02 tháng 06 năm 2014 cho phép người dùng thực hiện các thanh toán, giao dịch trên các thiết bị di động thông qua nền tảng Android và iOS Trong tháng đầu, MoMo có hàng trăm nghìn lượt tải và cài đặt, trở thành một trong năm ứng dụng tài chính được tải về nhiều nhất Tháng 4/2015, phần mềm có mặt trên hệ điều hành Windows Phone đánh dấu hành trình chinh phục trên 3 hệ điều hành cơ bản và hơn nửa triệu người trên toàn quốc sử dụng

Tháng 11/2022, ví điện tử MoMo vinh dự được xếp hạng trong Top 10 thương hiệu tốt nhất Việt Nam năm 2022 do YouGov bình chọn Đáng chú ý, MoMo giữ vững vị thế trong danh sách này năm thứ hai liên tiếp, và đặc biệt ấn tượng hơn khi lọt vào top 5 thương hiệu dẫn đầu Thành tích này là minh chứng rõ nét cho những nỗ lực không ngừng của MoMo trong việc mang đến những dịch vụ tài chính tiện lợi, an toàn và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng Việt Nam.

- Theo báo cáo “Ứng dụng di động phổ biến nhất Việt Nam 2023” (Vietnam Mobile App Popularity 2023) được điều hành bởi Asia Plus một công ty chuyên về lĩnh vực - nghiên cứu thị trường uy tín của Nhật công bố vào trung tuần tháng 3- -2023 MoMo là Fintech duy nhất xuất hiện trong “Top 10 ứng dụng phổ biến nhất” về số lượng người

12 dùng, đứng cạnh các ứng dụng mạng xã hội phổ biến như: Facebook, Tiktok, Instagram,

- MoMo giữ vững vị trí Top 1 Ví Điện Tử Việt Nam trong suốt nhiều năm liền MoMo đáp ứng mọi nhu cầu cuộc sống của người Việt Tất cả các dịch vụ đều có trên MoMo bao gồm: chuyển tiền, thanh toán, tích lũy sinh lời với túi thần tài và các tính năng như nạp tiền điện thoại, mua data 3G/4G, thanh toán mọi hóa đơn, mua vé xem phim, đặt vé máy bay, vé tàu, Ngoài ra bạn có thể quét mã QR để thanh toán các dịch vụ trực tuyến như Lazada, Tiki, Grab,

- Ví điện tử MoMo cung cấp cho khách hàng trải nghiệm thanh toán một chạm (One Touch Payment) với hơn 100 dịch vụ tiện ích và MoMo cho phép người dùng nạp tiền từ tài khoản ngân hàng hoặc thẻ ngân hàng của 29 ngân hàng trong nước vào ví MoMo sở hữu mạng lưới hơn 4.000 điểm giao dịch tài chính rộng khắp 45 tỉnh thành trên cả nước, cho phép hơn 1,5 triệu khách hàng tại các vùng sâu vùng xa, nơi dịch vụ ngân hàng và điện thoại thông minh vẫn chưa được phổ biến, được tiếp cận với các dịch vụ phổ biến.

Tổng quan ngành hàng

- Thị trường ví điện tử Việt Nam đang vào giai đoạn bùng nổ với 40 ví điện tử đang hoạt động

Hình 7: Thị trường ví điện tử Việt Nam qua các năm

- Theo nghiên cứu của ROBOCASH vào tháng 10/2018 chiếm 90% thị phần tập trung vào 4 ví điện tử là MoMo ( chiếm 36.2%), Shopee pay (24.7%) , Zalo Pay (11.5%) và Viettel Pay(21.1%)

- MoMo được sử dụng nhiều do có độ phổ biến cao và nhiều ưu đãi hấp dẫn, có thể thanh toán trên các trang thương mại điện tử, các ứng dụng xe ôm công nghệ, đặt đồ ăn công nghệ, thanh toán các hóa đơn,

Shopee Pay (Airpay) liên kết chặt chẽ với Shopee, sàn thương mại điện tử chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam Nhờ đó, khách hàng có thể tận hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn khi thanh toán mua hàng trên Shopee thông qua Shopee Pay.

- Viettel Pay nổi bật với hoạt động chuyển khoản, mua thẻ cào trực tuyến, thanh toán các khoản phí trực tuyến và nhiều ưu đãi nếu khách hàng đang dùng gói cước điện thoại của Viettel

- ZaloPay kết hợp cùng ứng dụng zalo cho phép chuyển khoản đến những bạn bè được lưu trong danh bạ, nhắc chuyển khoản, thanh toán trực tuyến, nhiều ưu đãi

14 Hình 8: So sánh thị phần của các ví điện tử

- Theo nghiên cứu thị phần người dùng lớn nhất hiện thuộc về MoMo 45,8% (so với - 36,2% vào tháng 10/2018), thị phần nhỏ nhất Moca với 0,6% (so với 4,5% tháng - 10/2018) So với năm 2018, ZaloPay đạt mức tăng trưởng cao nhất 17.5% và Shopee Pay thấp nhất – 14.1%

- Bên cạnh đấy, Shopee Pay (AirPay) đang dần đánh mất thị phần của mình khi để mất gần 10% thị phần trong vòng 4 năm, đồng hành cùng đó là Viettel Pay tăng trưởng khá chậm so với các ví điện tử khác khi chỉ chiếm 19.5 % trong vòng 4 năm VNPT Pay đang có khả năng tăng khi đạt 2.6% thị phần trong tháng 10/2022

- Sáu công ty này cùng nhau chiếm tổng cộng 99% thị trường, tạo nên một sân chơi hoàn toàn độc quyền Theo nghiên cứu của Decision Lab, cuối năm 2021, 56% dân số Việt Nam sử dụng MoMo, 17% - ShopeePay, 14% - ZaloPay, 8% - Viettel Pay, 2% - Moca và 1% - VNPT Pay

- Đến tháng 7/2030, thị phần người dùng được dự đoán sẽ phân bổ như sau: MoMo 47,3% (nay là 45,8%), Viettel Pay 30,2% (19,5%), ZaloPay 16,5% (17,5%), VNPT Pay 5,6% (2,6%), Moca 0,4% (0,6%) và Shopee Pay 0% (14,1%)

Phân tích người tiêu dùng

Xu hướng người tiêu dùng trong ngành hàng ví điện tử

Xu hướng người tiêu dùng mục tiêu genZ của MoMo

Năm 2021 đã tác động đáng kể đến các mô hình tiêu dùng số khi đại dịch phát triển đã tạo động lực mạnh mẽ đối với mạng lưới thanh toán toàn cầu, ảnh hưởng nhanh chóng và trực tiếp đến thế giới tài chính, bao gồm cả các phương thức thanh toán thay thế.Đồng thời việc tích hợp thanh toán trực tiếp qua các nền tảng TMĐT, như trên

Shopee, Grab… hay các ứng dụng đặt đồ ăn cũng tăng sự tiện lợi tạo động lực trong việc sử dụng các ứng dụng thanh toán ví điện tử Ảnh hưởng bởi công nghệ sử dụng dịch vụ 2-3 lần/ ngày; 4-5 ngày/ tuần, xu hướng tiêu dùng của người quen khi thực hiện giao dịch chuyển tiền bằng MoMo thì bản thân cũng phải sử dụng MoMo để trao đổi thanh toán Năng động, trẻ trung, thích thể hiện, khẳng định bản thân

Quan tâm tới xu hướng cuộc sống, yêu thích công nghệ và các trải nghiệm mới; họ ưu tiên sự tiện lợi và hiện đại để giải quyết các vấn đề mất nhiều thời gian trong cuộc sống

Bảng 1: Phân tích xu hướng người tiêu dùng

- Nhóm đối tượng bao gồm những người thường xuyên sử dụng điện thoại khi ra ngoài mà không mang theo tiền mặt đa phần là giới trẻ, những người có thu nhập thấp, có nhu cầu chuyển tiền giá trị nhỏ hoặc làm việc xa nhà có xu hướng muốn chuyển tiền nhanh chóng

- Về nhu cầu chuyển tiền thì những đối tượng trên không đòi hỏi hạn mức lớn

Targeting - Về nhân khẩu học:

16 (Mục tiêu) + Độ tuổi: Từ 18 25 tuổi, trong độ tuổi này việc sử dụng điện - thoại hầu như rất nhiều và có nhu cầu chuyển tiền rất cao + Giới tính: Nam, Nữ

+ Về thu nhập: Tối thiểu khoảng 3 đến 5 triệu đồng /tháng + Vị trí địa lý: Tại 2 thành phố lớn (TP.HCM và Hà Nội) + Vòng đời gia đình (Family Life Cycle): Tập trung ở nhóm Trẻ độc thân

+ Thường xuyên thanh toán các khoản chi phí nhiều nhưng không có thời gian ra địa điểm để thực hiện, ví dụ như các dịch vụ công ích ( điện, nước, phí chung cư, ) Thích thanh toán nhanh nhưng không thích sử dụng tiền mặt

+ Cập nhật các xu hướng công nghệ mới, trải nghiệm những sản phẩm mới

- Về nhu cầu: Tiện lợi, an toàn, tiết kiệm chính là tâm lý chung của người dùng MoMo vì khi chuyển tiền trên MoMo không mất phí mà lại nhanh chóng

- Về nhận thức: Theo kết quả khảo sát “Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán trên điện thoại tại Việt Nam” do công ty nghiên cứu thị trường Asia Plus thực hiện cho ra kết quả 77% khách hàng nghĩ ngay đến ứng dụng thanh toán Ví MoMo (Dịch vụ Top of mind), nhận biết của người dùng là 97% và chiếm 68% thị phần thanh toán di động tại Việt Nam

MoMo định vị mình là một ứng dụng giúp khách hàng chuyển tiền nhanh chóng, miễn phí, an toàn chỉ cần dùng số điện thoại là có thể chuyển tiền có thể liên kết ngân hàng hoặc không liên kết cũng có thể chuyển được tiền

Bảng 2: Phân tích STP của MoMo

Đánh giá thương hiệu MoMo

Những chương trình marketing của MoMo

MoMo ngày càng mở rộng các dịch vụ của mình, hướng đến định vị Siêu ứng dụng thanh toán Sáng ngày 20/3/2023, Western Union và MoMo công bố hợp tác chiến lược, theo đó, từ nay người Việt có thể nhận tiền quốc tế Western Union từ người thân tại hơn

200 quốc gia và vùng lãnh thổ qua dịch vụ của MoMo Đây là lần đầu tiên dịch vụ hỗ trợ nhận tiền quốc tế có mặt trên một siêu ứng dụng hàng đầu Việt Nam

MoMo thực hiện chiến lược định giá xâm nhập với hầu hết mọi dịch vụ đều miễn phí

Chiến lược về hệ thống phân phối, MoMo đã tiến hành hợp tác với các đối tác lớn như FPT Shop, Circle K, Ministop, Cheers, F88,… cho phép người dùng có thể nạp/ rút tiền trực tiếp tại hơn 4.000 điểm giao dịch Ngoài ra hình thức thanh toán qua ví MoMo còn mở rộng tại các cửa hàng tiện lợi, siêu thị lớn, hay hệ thống nhà hàng, khách sạn

+ Lắc xì: Chiến dịch được trông đợi mỗi mùa Tết

Ra mắt lần đầu vào năm 2019, Lắc Xì ngay lập tức trở thành cơn sốt đối với giới trẻ khi thu hút hơn 5 triệu người tham gia Đến nay, Lắc Xì đã ra mắt được 5 mùa Tết kèm theo đó là những chỉ số hiệu suất ấn tượng Chiến dịch “Lắc Xì 2023 - Hoàng Thượng Du Xuân: Lắc Xúc Xắc Bắt Trăm tỷ” là chiến dịch quảng cáo được nhận biết nhiều nhất, - đạt 40,1% người tiêu dùng MoMo cũng đứng đầu bảng xếp hạng word-of-mouth, tiếp cận khoảng một phần ba (33,9%) người dùng trong dịp Tết Nguyên Đán 2023

Sự kiện "Lắc Xì 2023 - Hoàng Thượng du xuân" do MoMo triển khai từ 10/1 đến 10/2/2023 với diện mạo mới lạ, mang phong cách bàn cờ tỷ phú cùng linh vật chú mèo dễ thương Trong sự kiện này, người chơi sẽ hóa thân thành Hoàng Thượng Mèo, lắc xúc xắc để du xuân và có cơ hội nhận được những phần quà hấp dẫn, giá trị, bao gồm cả 10 chiếc điện thoại iPhone 14.

200 miếng vàng Tài Lộc PNJ, hàng triệu bao lì xì lên đến 10.000.000 đồng, thẻ quà nạp điện thoại/ăn uống/mua sắm/đi siêu thị…, với tổng giải thưởng lên đến 100 tỷ đồng + Giới thiệu bạn mới

MoMo đã chi ra một khoảng ngân sách lớn cho reference marketing với chương trình

Chương trình "Giới thiệu bạn mới" mang đến ưu đãi hấp dẫn, khi giới thiệu thành công, cả người dùng mới và người giới thiệu sẽ nhận được các gói voucher giá trị lên đến 600.000 đồng, đây là cơ hội tuyệt vời để tiết kiệm và nhận được nhiều lợi ích khi sử dụng dịch vụ.

MoMo là thương hiệu có hoạt động truyền thông nổi bật khi liên tục "gây bão" mạng xã hội với những chiến dịch hợp tác với Highlands, Gojek, Starbucks,

Định vị thương hiệu (điểm khác biệt, điểm tương đồng)

a/ Điểm tương đồng giữa MoMo với các đối thủ cạnh tranh Zalo Pay, Shopee Pay, Viettel Pay

- Đều là ví điện tử với chức năng chính là chuyển tiền

- Tích hợp nhiều tính năng thanh toán khác nhau như: thanh toán hóa đơn điện, nước, mua mã thẻ điện thoại/ nạp tiền điện thoại, đặt vé máy bay, vé xe, vé tàu hỏa, thanh toán trực tuyến khi mua sắm, đặt hàng online qua các trang Ecommerce, các ứng dụng đặt xe, giao đồ ăn

- Miễn phí hầu hết các dịch vụ b/ Điểm khác biệt giữa MoMo với các đối thủ cạnh tranh Zalo Pay, Shopee Pay, Viettel Pay

+ Zalo Pay và Shopee Pay chỉ cho phép người dùng nạp tiền qua ứng dụng + Viettel Pay cho phép nạp và rút tiền qua ứng dụng, qua các ví điện tử khác như MoMo, Zalo Pay, qua Internet Banking hay qua các cửa hàng Viettel, điểm giao dịch

MoMo hỗ trợ người dùng nạp tiền bằng nhiều cách tiện lợi, bao gồm liên kết với tài khoản ngân hàng Ngoài ra, bạn cũng có thể nạp tiền tại hệ thống cửa hàng của các đối tác lớn như FPT Shop, Circle K, Ministop, Cheers, F88, Đối với nhu cầu rút tiền, MoMo cũng cung cấp các lựa chọn tương tự như nạp tiền để người dùng có thể rút tiền về tài khoản ngân hàng hoặc rút tiền mặt tại các địa điểm liên kết.

28 + Shopee phát triển dựa trên khách hàng sẵn có của Shopee, sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam Shopee Pay tập trung chính cho việc thanh toán các đơn hàng Shopee + Viettel Pay phát triển dựa trên khách hàng sẵn có của Viettel, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn nhất Việt Nam Viettel Pay tập trung chính vào việc thanh toán các dịch vụ của Viettel như nạp tiền điện thoại, thanh toán cước viễn thông,

+ MoMo không gắn liền với bất kỳ thương hiệu nào khác MoMo hướng đến thanh toán không tiền mặt, đẩy mạnh việc hợp tác với các thương hiệu ở đa dạng lĩnh vực, tung ra nhiều ưu đãi hấp dẫn khi thanh toán bằng MoMo

+ Zalo Pay phát triển dựa trên tệp khách hàng sẵn có của Zalo, mạng xã hội nhắn tin phổ biến tại Việt Nam Có cùng định hướng với MoMo về việc hướng đến thanh toán không tiền mặt, tuy nhiên độ phủ sóng của Zalo Pay lại có phần hạn chế do số lượng đối tác thanh toán và các ưu đãi chưa thực sự mạnh mẽ

→ Định vị thương hiệu của MoMo: “Siêu ứng dụng thanh toán”

Đánh giá tổng quan thương hiệu của đối thủ cạnh tranh: Zalo Pay

+ Zalo Pay cho phép chat và chuyển tiền trực tiếp Không có ví điện tử phổ biến nào khác có thể thực hiện các chức năng này Điều này khiến Zalo Pay trở nên nổi bật

+ Chưa có nhiều tiện ích được tích hợp so với MoMo (thanh toán game trực tuyến, truyền hình, mua vé xe, mua vé tàu hỏa, )

+ Hệ thống đối tác thanh toán của Zalo Pay còn hạn chế rất nhiều khi so sánh với MoMo (hơn 50,000 đối tác thanh toán)

* Danh sách đối tác chấp nhận thanh toán của MoMo: https://MoMo.vn/doi-tac

* Danh sách đối tác chấp nhận thanh toán của Zalo Pay: https://zalopay.vn/doi-tac + Mỗi lần chuyển tiền giới hạn 10 triệu đồng Ngoài ra, bạn không được phép chuyển tiền quá 200 triệu đồng/ngày

+ Mức độ phổ biến trên mạng xã hội của Zalo Pay còn thấp Theo báo cáo từ Reputa, mức độ phổ biến trên mạng xã hội của MoMo đang gấp 13 lần Zalo Pay

29 Hình 16: Top 5 Công ty thanh toán điện tử theo mức độ phổ biến trên MXH + Số lượng người dùng của MoMo đang áp đảo các ví điện tử khác với 31 triệu người dùng (số liệu năm 2022)

Hình 17: Lượng thảo luận và chỉ số cảm xúc của MoMo hàng tháng

Đo Lườ ng Tài S ản Thương Hiệ u

Brand Awareness - Nhậ n di ện thương hiệu

=> Qua kết quả khảo sát cho thấy, độ nhận biết về ví điện tử nói chung cụ thể về ví điện tử MoMo nói riêng được NTD hiện nay biết đến nhiều ví dụ như về màu sắc, logo, slogan của thương hiệu điều được NTD nhận biết rõ ràng hơn.

Brand Associations - Sự liên tưởng thương hiệu

=> Qua khảo sát, cho thấy MoMo đã thành công khi giúp được NTD Chuyển nhận tiền (65% lựa chọn) đây là nhu cầu mà MoMo mang lại được cho NTD hiện nay, nên đã tạo được liên tưởng này đến họ

6.3 Brand Attitudes - Cảm nhận thương hiệu (thái độ ảm xúc), c

=> Qua kết quả khảo sát cho thấy, MoMo đã tạo nên sự yêu thích cho NTD vì app có những đặc điểm như khả năng thanh toán nhanh chóng (33.3%), tiện lợi (32,5%), làm cho NTD cảm thấy hứng thú khi sử dụng

6.4 Brand Attachment - M i quan h có tính g n bó, trung thành ố ệ ắ

Qua khảo sát, người dùng đã trung thành sử dụng MoMo như một thói quen vì tính tiện lợi và dễ dàng của nó Tỷ lệ người dùng sử dụng MoMo từ 3-5 năm đạt 35,8% cho thấy sự thành công của MoMo trong việc xây dựng mối gắn kết thương hiệu lâu dài với khách hàng.

6.5 Brand Activity - Đo lường mức độ tham gia

=> Qua khảo sát cho thấy, các chương trình truyền thông hoặc các chương trình ưu đãi hiện tại của MoMo NTD vẫn chưa cảm thấy hài lòng, chỉ đánh giá ở mức bình thường MoMo phải tăng thêm mức độ tham gia các chương trình mà mình tạo ra

VII T ổng quan phân tích đố i th c nh tranh ủ ạ

37 Hình 19: Nguồn Q&Me - Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán trên điện thoại tại Việt

Qua khảo sát “Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán trên điện thoại tại Việt Nam” được thực hiện với 383 người dùng thanh toán di động tại TP.HCM và Hà Nội có độ tuổi từ

18 - 39 (46% nam giới và 54% nữ giới)

Số lượng người dùng theo mức độ phổ biến được thể hiện rõ qua các thống kê từ Reputa MoMo dẫn vị trí top 1 trong khi Zalo pay đứng top 5

38 Hình 20: Nguồn Reputa - Top 05 công ty thanh toán điện tử theo mức độ phổ biến trên

Hình 21: Nguồn Cimigo - Top các giao dịch được thực hiện bằng ví điện tử

MoMo, Moca và ZaloPay hiện đang là 3 ví điện tử được sử dụng rộng rãi nhất tại 2 thành phố lớn của Việt Nam, chiếm đến 90% thị phần người dùng ví điện tử.

Hình 22: Nguồn Decision Lab - Lượng người dùng E-wallet

- Công nghệ cho AI: MoMo cho biết sẽ dành từ 20% đến 25% ngân sách công nghệ cho AI đồng thời nâng số lượng nhân sự kỹ thuật lên 1.000 trong năm nay

- Duy trì việc hoạt động khá độc lập bằng cách liên tục mở rộng mạng lưới các nhà bán hàng và người dùng thông qua chiết khấu và marketing, đồng thời hợp tác với những công ty như Lazada, Tiki, Apple hay Google để mở rộng tập người dùng nhanh chóng Trong khi năm 2021, ZaloPay "đốt" gần 52 triệu USD Dù vậy, tiềm năng của ZaloPay trong việc "hòa quyện" với hệ sinh thái của Zalo gần như vẫn chưa được tận dụng

- Hình ảnh bắt mắt, hiện đại: So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tiêu biểu nhất là ZaloPay và Shopee Play, trên Fanpage của MoMo có xu hướng thu hút lượt tương tác bằng những hình ảnh và thiết kế app UX/UI tỉ mỉ và chuyên nghiệp tạo cho khách hàng có cảm giác tò mò về nội dung a/ User Interface (UI)

Hình 23: Giao diện MoMo + Đưa các chức năng thường dùng xuống dưới, để có thể sử dụng bằng 1 tay (tăng reachability)

+ Các chức năng chính của MoMo: nằm phía dưới cùng

+ Các chức năng sử dụng thường xuyên trong tháng: nạp tiền điện thoại, thanh toán điện/nước/internet,…

40 + Các nhóm phụ trong này sẽ mở ra khi nhấn vào VD: trả trước, trả sau, data, mã thẻ,…

+ Các chức năng ít dùng hơn: mua vé tàu, xe, máy bay…

+ Các chức năng branding đưa lên trên cùng thì màu sắc và hình dạng không đồng nhất, sẽ làm rối các biểu tượng khác b/ Interaction (UX)

+ Điều hướng khách hàng bằng những hướng dẫn cụ thể nhất

Hình 24: Ứng dụng MoMo trên điện thoại

- Mở rộng phát triển đa dạng hoá các lĩnh vực với sự kết hợp và hợp tác từ các đối tác bành trướng để dần khẳng định vị thế c/ MoMo - Starbucks: Sự kết hợp giữa 2 thương hiệu đình đám đã khẳng định được vị thế của mình trang ví điện tử số 1 Việt Nam không chỉ với các dịch vụ mà còn

41 thể hiện qua Fanpage Bắt tay" với chuỗi thương hiệu toàn cầu Để củng cố vị trí

"Siêu ứng dụng", ví điện tử MoMo Starbucks tại Việt Nam đã công bố hợp tác với ví điện tử MoMo Qua đó "kỳ lân Việt" MoMo là ví điện tử đầu tiên trở thành phương thức thanh toán tại tất cả các cửa hàng Starbucks trên toàn quốc

Hình 25: Cơn bão mạng đầy thú vị về chuyện tình tay ba

Sau thông tin về sự hợp tác thanh toán giữa Ví MoMo và Starbucks Việt Nam, Highlands Coffee đăng tải dòng trạng thái thể hiện sự tiếc nuối Trước đó, MoMo đã hợp tác với Highlands Coffee trong một thời gian ngắn Trong khi đó, Highlands và Starbucks là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp trong thị trường cà phê.

Câu chuyện càng trở nên rôm rả khi hàng chục fanpage tích xanh của các thương hiệu lớn cũng lao vào bình luận "hóng drama" như Baemin, The Coffee House, Be, với những từ ngữ vui nhộn, đưa đẩy câu chuyện xoay quanh những từ khóa hot với giới trẻ hiện nay như "trà xanh", "cắm sừng", "người thứ 3", "người nổi tiếng ly hôn"

Ví điện tử MoMo là ví đầu tiên được tích hợp trên ứng dụng Gojek, đồng thời cũng là một trong số ít ví điện tử nội địa được hợp tác với các đối tác lớn như Apple và Google Sự công nhận này từ các công ty quốc tế minh chứng cho năng lực công nghệ và khả năng đáp ứng của Ví điện tử MoMo.

Brand Attachment - M i quan h có tính g n bó, trung thành ố ệ ắ

=> Qua khảo sát cho thấy, NTD đã trung thành sử dụng MoMo như một thói quen vì nó tiện lợi và dễ dàng hơn NTD sử dụng MoMo từ 3 5 năm chiếm 35,8% cho thấy MoMo - đã thành công trong việc xây dựng tính gắn bó với thương hiệu

6.5 Brand Activity - Đo lường mức độ tham gia

=> Qua khảo sát cho thấy, các chương trình truyền thông hoặc các chương trình ưu đãi hiện tại của MoMo NTD vẫn chưa cảm thấy hài lòng, chỉ đánh giá ở mức bình thường MoMo phải tăng thêm mức độ tham gia các chương trình mà mình tạo ra

VII T ổng quan phân tích đố i th c nh tranh ủ ạ

37 Hình 19: Nguồn Q&Me - Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán trên điện thoại tại Việt

Qua khảo sát “Mức độ sử dụng ứng dụng thanh toán trên điện thoại tại Việt Nam” được thực hiện với 383 người dùng thanh toán di động tại TP.HCM và Hà Nội có độ tuổi từ

18 - 39 (46% nam giới và 54% nữ giới)

Số lượng người dùng theo mức độ phổ biến được thể hiện rõ qua các thống kê từ Reputa MoMo dẫn vị trí top 1 trong khi Zalo pay đứng top 5

38 Hình 20: Nguồn Reputa - Top 05 công ty thanh toán điện tử theo mức độ phổ biến trên

Hình 21: Nguồn Cimigo - Top các giao dịch được thực hiện bằng ví điện tử

MoMo, Moca và ZaloPay là 3 ví điện tử được sử dụng phổ biến nhất ở 2 thành phố chính của Việt Nam, các ví này chiếm 90% thị phần người dùng ví điện tử

Hình 22: Nguồn Decision Lab - Lượng người dùng E-wallet

- Công nghệ cho AI: MoMo cho biết sẽ dành từ 20% đến 25% ngân sách công nghệ cho AI đồng thời nâng số lượng nhân sự kỹ thuật lên 1.000 trong năm nay

- Duy trì việc hoạt động khá độc lập bằng cách liên tục mở rộng mạng lưới các nhà bán hàng và người dùng thông qua chiết khấu và marketing, đồng thời hợp tác với những công ty như Lazada, Tiki, Apple hay Google để mở rộng tập người dùng nhanh chóng Trong khi năm 2021, ZaloPay "đốt" gần 52 triệu USD Dù vậy, tiềm năng của ZaloPay trong việc "hòa quyện" với hệ sinh thái của Zalo gần như vẫn chưa được tận dụng

- Hình ảnh bắt mắt, hiện đại: So với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường, tiêu biểu nhất là ZaloPay và Shopee Play, trên Fanpage của MoMo có xu hướng thu hút lượt tương tác bằng những hình ảnh và thiết kế app UX/UI tỉ mỉ và chuyên nghiệp tạo cho khách hàng có cảm giác tò mò về nội dung a/ User Interface (UI)

Hình 23: Giao diện MoMo + Đưa các chức năng thường dùng xuống dưới, để có thể sử dụng bằng 1 tay (tăng reachability)

+ Các chức năng chính của MoMo: nằm phía dưới cùng

+ Các chức năng sử dụng thường xuyên trong tháng: nạp tiền điện thoại, thanh toán điện/nước/internet,…

40 + Các nhóm phụ trong này sẽ mở ra khi nhấn vào VD: trả trước, trả sau, data, mã thẻ,…

+ Các chức năng ít dùng hơn: mua vé tàu, xe, máy bay…

+ Các chức năng branding đưa lên trên cùng thì màu sắc và hình dạng không đồng nhất, sẽ làm rối các biểu tượng khác b/ Interaction (UX)

+ Điều hướng khách hàng bằng những hướng dẫn cụ thể nhất

Hình 24: Ứng dụng MoMo trên điện thoại

Sự hợp tác giữa MoMo và Starbucks đã củng cố vị thế dẫn đầu của MoMo như ví điện tử số 1 tại Việt Nam, không chỉ với các dịch vụ hiện có mà còn tạo ra sự khác biệt trong trải nghiệm khách hàng Mở rộng và đa dạng hóa các lĩnh vực kinh doanh thông qua sự kết hợp với các đối tác hàng đầu giúp MoMo dần khẳng định được thương hiệu của mình.

41 thể hiện qua Fanpage Bắt tay" với chuỗi thương hiệu toàn cầu Để củng cố vị trí

"Siêu ứng dụng", ví điện tử MoMo Starbucks tại Việt Nam đã công bố hợp tác với ví điện tử MoMo Qua đó "kỳ lân Việt" MoMo là ví điện tử đầu tiên trở thành phương thức thanh toán tại tất cả các cửa hàng Starbucks trên toàn quốc

Hình 25: Cơn bão mạng đầy thú vị về chuyện tình tay ba

Trên mạng xã hội, sau bài đăng ẩn ý của Ví MoMo và Starbucks Vietnam, Highlands Coffee đã đăng tải dòng trạng thái với hình ảnh trái tim tan vỡ Trước đó, MoMo vừa mới hợp tác thanh toán không tiền mặt với Highlands Coffee không lâu Tuy nhiên, Highlands và Starbucks lại là đối thủ cạnh tranh.

Câu chuyện càng trở nên rôm rả khi hàng chục fanpage tích xanh của các thương hiệu lớn cũng lao vào bình luận "hóng drama" như Baemin, The Coffee House, Be, với những từ ngữ vui nhộn, đưa đẩy câu chuyện xoay quanh những từ khóa hot với giới trẻ hiện nay như "trà xanh", "cắm sừng", "người thứ 3", "người nổi tiếng ly hôn"

42 Hình 26: MoMo là ví điện tử đầu tiên được tích hợp trên ứng dụng Gojek d/ MoMo x Gojek: Cũng là ví điện tử nội địa hiếm hoi được các đối tác lớn trên thế giới lựa chọn hợp tác như Apple, Google Điều này cho thấy, sự công nhận của các đối tác quốc tế về năng lực công nghệ cũng như khả năng đáp ứng của Ví điện tử MoMo

Sự kết hợp sức mạnh về công nghệ và hệ sinh thái đông đảo của MoMo và các đối tác là những chuỗi thương hiệu toàn cầu được kỳ vọng sẽ cùng nhau nâng cao mức độ sử dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt của người dân Việt Nam Khai thác phân khúc khách hàng đa dạng với hàng loạt các tiện ích tài chính cùng sự kết hợp với các đối tác hàng đầu

43 Hình 27: Lễ ký kết hợp tác chiến lược MoMo x Dragon Capital e/ MoMo x Dragon Capital: CTCP Quản Lý Quỹ Dragon Capital VN (DCVFM) lần đầu tiền sản phẩm chứng chỉ quỹ mở giao dịch ngay trên ví điện tử MoMo Theo Ngân hàng Nhà nước, đến tháng 4/2022, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam đã tăng 69,7% về số lượng, 27,5% về giá trị Tổng số ví điện tử đã kích hoạt tăng 10,37% so với cuối năm 2021 Trong cuộc cạnh tranh này, ví điện tử nào càng có nhiều tiện ích phù hợp với khách hàng sẽ càng có lợi thế.

VIII Phân tích SWOT Đúc kết những thế mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của thương hiệu MoMo

Phân tích SWOT

Ngày đăng: 14/08/2024, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w