1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận học phần pháp luật đại cương đề tài vai trò của pháp luật đối với đời sống xã hội

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ …… ***…… TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Học phần: Pháp luật đại cương ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Họ tên: Nguyễn Hoài Hương Lớp: KTQT48A1 Mã sinh viên: KTQT48A1-201 Giảng viên: Thầy Phạm Thanh Tùng Hồng Thị Ngọc Anh Bắc Ninh, ngày 09 tháng 01 năm 2022 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm pháp luật 1.2 Vai trò pháp luật đời sống xã hội 1.2.1.Pháp luật công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung, để tổ chức, quản lý mặt khác đời sống xã hội từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường… tồn phát triển người xã hội 1.2.2 Là vũ khí trị giai cấp, phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền, thực mục đích mà Nhà nước, lực lượng cầm quyền đặt 1.2.3 Pháp luật công cụ để bảo vệ công lý, thực công xã hội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát 2.2 Những thành tựu phát huy vai trò pháp luật 2.3 Hạn chế phát huy vai trò pháp luật 12 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT 12 3.1 Hạn chế “lỗ hổng pháp luật” 12 3.2 Tuyên truyền, giáo dục pháp luật 13 3.3 Tăng cường thực thi pháp luật nghiêm minh, công 13 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 MỞ ĐẦU Bối cảnh tồn cầu hóa xu tất yếu, xâm chiếm không gian địa lý quốc gia, dân tộc Bên cạnh đó, chứng kiến phát triển vũ bão khoa học công nghệ Sự phát triển mang lại nhiều cải vật chất tiện nghi sinh hoạt cho loài người Khi đời sống kinh tế - xã hội có thay đổi đáng kể suy đồi đạo đức xã hội xã hội ta ngày rõ nét cụ thể với dấu hiệu “vơ tiền khống hậu” Suy thối đạo đức xã hội có xu hướng gia tăng, mức độ ngày nghiêm trọng, đề cập qua nhiều phát biểu số tác giả, phóng viên báo chí, truyền thơng đại biểu quốc hội : “Đạo đức xuống cấp mức đáng báo động!”1, “Thực trạng xuống cấp văn hóa, đạo đức xã hội mức độ nguy hiểm”2 Do đó, quan hệ người với người mối quan hệ trực tiếp, cảm tính, chịu chi phối chuẩn mực đạo đức" mà chịu chi phối pháp luật với quy tắc xử xự chung, bắt buộc với cá nhân xã hội Công đổi đất nước đặt yêu cầu khách quan phải tăng cường vai trò pháp luật Để người tuân thủ pháp luật cách tự giác cần làm cho họ hiểu cần thiết lợi ích xã hội quy định pháp luật Luật pháp muốn có hiệu lực, hiệu ngồi sức mạnh công quyền, cưỡng chế cần huy động sức mạnh tư tưởng tinh thần, pháp luật phải người nhận thức cần thiết có sở, phải tạo niềm tin kính trọng pháp luật Nhận thức tầm quan trọng việc nắm rõ vai trò pháp luật đến việc nâng cao ý thức thực pháp luật, “ Vai trò pháp luật đời sống xã hội” đề tài em định nghiên cứu tiểu luận GS TS Lê Thị Quý (Viện trưởng Viện Nghiên cứu giới phát triển), trả lời vấn báo Quân đội Nhân dân Cuối tuần, số ngày 14-7-2019 TSKH Phan Hồng Giang, báo Quân đội Nhân dân Cuối tuần, số ngày 14-7-2019 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm pháp luật Mỗi xã hội chứa đựng cá nhân, mối quan hệ, vấn đề xoay quanh tác động đời sống người Để quản lí xã hội cần có cơng cụ điều chỉnh hành vi như: pháp luật, tập quán, đạo đức, tín điều tơn giáo, Trong đó, pháp luật xem công cụ quản lý xã hội hiệu Mỗi nhà nước cần xây dựng ban hành Pháp luật - hệ thống quy tắc xử chúng áp dụng cho cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ xã hội, làm cho hoạt động cá nhân, tổ chức diễn vòng trật tự, ổn định Pháp luật ưu việt công cụ điều chỉnh khác chất đặc trưng Pháp luật mang chất giai cấp xã hội Thứ nhất, Pháp luật mang chất giai cấp sâu sắc pháp luật nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành bảo đảm thực Các quy phạm pháp luật nhà nước ban hành phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện Thứ hai, pháp luật mang chất xã hội pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh nhu cầu lợi ích tầng lớp xã hội, họ chấp nhận coi quy tắc xử chung; thực thực tiễn để đảm bảo trật tự, ổn định xã hội Đặc trưng Pháp luật thể tính quy phạm phổ biến; tính quyền lực, bắt buộc chung tính xác định chặt chẽ mặt hình thức Bởi pháp luật quy tắc xử chung, khuôn mẫu chung, áp dụng với tất người, nơi, lĩnh vực đời sống xã hội; ban hành đảm bảo thực bàng quyền lực nhà nước, phải xử theo pháp luật; hình thức thể pháp luật văn có chứa quy phạm pháp luật, ban hành quan nhà nước có thẩm quyền, đảm bảo diễn đạt xác, nghĩa, để đọc hiểu thực xác Như tiểu luận này, Pháp luật hiểu hệ thống quy phạm (quy tắc xử sự) có tính bắt buộc chung, thể hình thức xác định, nhà nước ban hành, thể ý chí nhà nước đảm bảo thực quyền lực nhà nước, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo trật tự, ổn định xã hội Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 1.2 Vai trò pháp luật đời sống xã hội Theo định nghĩa, pháp luật công cụ để điều tiết hoạt động cá nhân xã hội nhằm trì đời sống xã hội, quản lý hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, từ kinh tế, trị đến văn hóa, xã hội Pháp luật đóng vai trị vơ quan trọng đời sống xã hội Pháp luật có ba vai trị 1.2.1.Pháp luật cơng cụ điều chỉnh quan hệ xã hội mang tính quy phạm tính bắt buộc chung, để tổ chức, quản lý mặt khác đời sống xã hội từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, mơi trường… tồn phát triển người xã hội Thứ nhất, pháp luật công cụ điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội mang tính quyền lực, bắt buộc chung Pháp luật nhà nước ban hành đảm bảo thực với tất người Pháp luật tạo hành lang pháp lý, khuôn khổ cho quan hệ xã hội vận hành Pháp luật giúp quy định quyền nghĩa vụ cụ thể cho chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội biện pháp bảo đảm thực quyền Ví dụ: Pháp luật quy định cơng dân có quyền tự kinh, đồng thời có nghĩa vụ nộp thuế sản xuất, bn bán hàng hóa Hay Luật giao thông đường quy định: Người tham gia giao thông phải bên phải theo chiều mình, đường, phần đường quy định người bộ.3 Đây quy tắc mà thành viên xã hội bắt buộc phải tuân theo Ai không tuân thủ quy tắc vi phạm pháp luật Thứ hai, Pháp luật công cụ để nhà nước quản lý hiệu lĩnh vực khác đời sống xã hội Thông qua pháp luật nhà nước đề sách phát triển, biện pháp kiểm tra, giám sát đồng thời đưa biện pháp xử lý hành vi sai phạm Từ đó, tạo điều kiện phát triển mặt tốt kìm hãm mặt xấu phát triển xã hội hạnh phúc nhân dân Chẳng hạn, Chính phủ ban hành Nghị 19/NQ-CP ngày 18/3/2014 nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; Luật số: 59/2020/QH14: Luật Doanh nghiệp, Điều 16 quy định hành vi bị nghiêm cấm; Bộ luật Hình điều 188 đến 199 quy định tội phạm lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, thương mại  Luật 26/2001/QH10: Luật giao thông đường bộ, chương II, điều Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 Thứ ba, pháp luật sở để đảm bảo an toàn phát triển bền vững xã hội Pháp luật đưa quy tắc xử chung thiết chế cho người với nhiều luật, Bộ luật hình sự, Luật nhân gia đình, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em,… giúp tạo nên đất nước có trị ổn định, mơi trường an tồn, khơng bị xâm phạm, đảm bảo an toàn cho người dân, tạo điều kiện để xây dựng phát triển bền vững đất nước 1.2.2 Là vũ khí trị giai cấp, phương tiện để bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị, lực lượng cầm quyền, thực mục đích mà Nhà nước, lực lượng cầm quyền đặt Thứ nhất, pháp luật thể chế hoá chủ trương, đường lối, sách lực lượng cầm quyền Ví dụ: theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật doanh nghiệp “quy định việc thành lập, tổ chức quản lý, tổ chức lại, giải thể hoạt động có liên quan doanh nghiệp”.4 Thứ hai, pháp luật vũ khí trị lực lượng cầm quyền để chống lại phản kháng, chống đối xã hội Chẳng hạn, Điều 78 80 Bộ luật hình quy định án phạt Tội Phản bội Tổ quốc Tội Gián điệp Từ đó, pháp luật phương tiện bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị lực lượng cầm quyền Thứ ba, pháp luật tạo sở pháp lý vững cho tồn nhà nước; công cụ bảo vệ nhà nước; sở pháp lý cho tổ chức hoạt động máy nhà nước Ví dụ: Luật tổ chức Chính phủ năm 2015 Ngồi ra, pháp luật cơng cụ nhà nước kiểm tra, kiểm soát hoạt động tổ chức, quan, nhân viên công dân phương tiện để nhà nước kiểm tra tính đắn đường lối lãnh đạo đạo xã hội Ví dụ: Thông qua đường lối mở cửa Đại hội VI thấy chủ trương đắn thúc đẩy kinh tế phát triển đưa nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế 1.2.3 Pháp luật công cụ để bảo vệ công lý, thực công xã hội Luật số: 59/2020/QH14 Luật Doanh nghiệp, Chương I, Điều Recommandé pour toi 116 Suite du document ci-dessous Reading the News with Exam Preparation Tasks by Sharma Pete (z-lib Tiếng Anh ngoại giao 70 1O DE TANG - ôn thi thpt Tiếng Anh ngoại giao 86% (21) 1.1 Phrasal- Verbs - pharasl verb practice Tiếng Anh ngoại giao 101 100% (8) 100% (2) Ielts Speaking by Adam Smith.pdf by Adam Smith (z-lib Tiếng Anh ngoại giao 100% (1) Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 1.2.3.1 Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người pháp luật quy định cụ thể quyền người lĩnh vực khác nhau, vừa quy định biện pháp bảo đảm thực quyền người Pháp luật cấm hành vi xâm hại tới quyền người quy định biện pháp trừng phạt nghiêm khắc chủ thể có hành vi đó, qua bảo vệ quyền người tốt Ví dụ: Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: Luật quy định quyền bản, bổn phận trẻ em; trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.5 Một ví dụ quy định biện pháp trừng phạt theo BLHS 2015 quy định tội hiếp dâm Điều 141: “Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm.”6 1.2.3.2 Pháp luật phương tiện bảo đảm dân chủ, bình đẳng, cơng tiến xã hội Bảo đảm dân chủ, bình đẳng, cơng tiến xã hội giá trị nhân loại Dân chủ nghĩa dân dân, dân làm chủ Người dân có quyền định vấn đề mình, nhà nước tồn xã hội Nhà nước Việt nam ‘Nhà nước dân, dân, dân”, “Bao nhiêu lợi ích dân Bao nhiêu quyền hạn dân Chính quyền từ xã đến Chính phủ trung ương dân cử ”7 Pháp luật đảm bảo cơng bằng, bình đẳng Như đề cập Hiến pháp năm 2013: “1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Không bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” (Điều 16); “1 Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có sách bảo đảm quyền hội bình đẳng giới Nghiêm cấm phân biệt đối xử giới” (Điều 26)8 Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng người trước pháp luật Đó quyền xác lập tư cách người trước pháp luật; không bị pháp luật phân biệt đối xử, quyền có vị ngang trước pháp luật pháp luật bảo vệ Luật số 25/2004/QH11 Quốc hội : Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Chương I, Điều Bộ luật hình 2015, Chương XIV, Điều 114 Hồ Chí Minh, Tồn tập, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội, 2000,t 5, tr 698 Hiến pháp năm 2013 7 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 Chẳng hạn Điều 6, Hiến pháp 1946 quy định: "Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hố”; "Tất cơng dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền cơng kiến quốc tuỳ theo tài đức hạnh mình” Luật cơng cụ quan trọng để ghi nhận bảo vệ mới, tích cực, tiến bộ, thúc đẩy xã hội phát triển, bảo đảm đời sống vật chất tinh thần người ngày nâng cao, khuyến tài, phát triển toàn diện, giá trị người ngày tôn trọng , đảm bảo bảo vệ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHÁP LUẬT TẠI VIỆT NAM 2.1 Khái quát Tại Việt Nam nay, việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn 2021 - 2030 Tuy chung quanh khái niệm “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” cịn có quan điểm khác nhau, có nhận thức thống Nhà nước pháp quyền, Nhà nước phải quản lý xã hội pháp luật pháp luật có vị trí thượng tôn.9 Hiện nay, pháp luật ngày lan tỏa sâu, rộng phát huy hiệu đời sống xã hội, góp phần tích cực vào tiến trình phát triển KT-XH Pháp luật bao phủ lĩnh vực sống hoạt động xã hội ngày cần đến pháp luật để bảo đảm cho tồn phát triển vững mạnh với ngành luật như: luật Hiến pháp , luật tài chính, luật Ngân hàng, luật Đất đai, luật Dân sự, luật Lao động, luật Hình sự, luật Kinh tế, Pháp luật sâu vào đời sống người dân với vai trò ngày tăng Pháp luật vào chương trình giảng dạy trường phổ thơng đại học, cao đẳng đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” giai đoạn 2017-2021 (Đề án 1928) Ngoài pháp luật thực đến với đông đảo tầng lớp nhân dân; “phủ sóng” đến vùng nơng thơn, đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa với Quyết định số 1163/QĐ-TTg ngày 8/8/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục GS, TSKH Đào Trí Úc (chủ biên), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, H 2007, tr 251 - 271 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 pháp luật tuyên truyền, vận động đồng bào vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 - 2021” Tinh thần thượng tôn hiến pháp, pháp luật đời sống xã hội lan tỏa sâu rộng thông qua Ngày Pháp luật Việt Nam Ngày 09/11 coi điểm mốc, sợi đỏ kết nối xuyên suốt nhắc nhở, giáo dục người dân có ý thức tơn trọng pháp luật, tổ chức, cá nhân tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật, thực hiệu “Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” Ngành luật có phát triển mạnh mẽ ngành xã hội quan tâm, xem ngành “HOT” nước ta nay, thể thơng qua việc có ngày nhiều trường tổ chức đào tạo số lượng tiêu tuyển sinh Một minh chứng doanh nghiệp có phận pháp chế để đảm bảo hoạt động doanh nghiệp với quy định pháp luật Từ cho thấy rằng: Pháp luật với vai trị ngày tăng hữu khắp nơi sống, có sức lan tỏa sâu rộng sống người dân khắp nước 2.2 Những thành tựu phát huy vai trò pháp luật Trong viết “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng xác định rõ: “Chúng ta cần phát triển kinh tế đôi với tiến công xã hội…”10 Như vậy, Đảng nhà nước đã xác định nhiệm vụ Việt Nam phát triển kinh tế thực tiến cơng xã hội Trong q trình theo đuổi mục tiêu ấy, “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa dần hoàn thiện theo hướng đại, đồng hội nhập”11 thúc đẩy kinh tế nước ta tăng trưởng vượt bậc, bên cạnh đạt nhiều thành tựu quyền người, hướng tới công xã hội với mơ hình “Khơng để bị bỏ lại phía sau” Sau gần 30 năm đổi mới, hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng Việt Nam đạt số thành tựu Cho tới nay, đánh giá Đại hội XIII Đảng, “ Các yếu tố thị trường loại 10 Nguyễn Phú Trọng, Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 966 (5-2021) 11 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, t II, tr 31 Nguyễn Hoài Hương – KTQT48A1-201 thị trường bước phát triển đồng bộ, gắn với thị trường khu vực giới Nhiều rào cản tham gia thị trường dỡ bỏ; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện rõ rệt, khởi nghiệp sáng tạo phát triển doanh nghiệp sôi động…”12 Hệ thống pháp luật Việt Nam hoàn thiện hơn: ghi nhận đầy đủ chủ thể tham gia quan hệ thị trường, quan hệ thị trường quy định cách cụ thể, việc phá sản điều chỉnh;tự kinh doanh mở rộng, không gian kinh doanh lớn, nỗ lực cắt giảm thủ tục hành chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh bất hợp lý, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh năm qua Kết là: Năm 2020, với nỗ lực phòng chống, kiểm soát tốt đại dịch COVID-19, Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ doanh nghiệp giảm thiểu tác động tiêu cực nhiều mặt dịch bệnh, tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế xã hội Thứ hạng Việt Nam trường quốc tế tăng hạng đáng kể Tạp chí The Economist tháng 8-2020 xếp Việt Nam tốp 16 kinh tế thành công giới Đặc biệt, xếp hạng phát triển bền vững tăng 34 bậc, từ thứ 88 năm 2016 lên thứ 49 năm 2020.13 Trên số biết nói minh chứng cho thành tựu việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thơng q hồn thiện hệ thống pháp luật, sách Việt Nam Với mục tiêu thứ hai, hướng đến tiến công xã hội, quyền người pháp luật quyền người nội dung quan trọng chủ trương, sách Đảng Nhà nước Việt Nam Đảng ta xác định: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế đơi với phát triển văn hóa, y tế, giáo dục…, giải tốt vấn đề xã hội mục tiêu phát triển người”14 12 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t I, tr 59-60 13 TS Nguyễn Văn Cường (2021, November 26) Thực trạng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam định hướng xây dựng Retrieved January 8, 2022, from https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=2611 14 ĐOÀN THẾ HANH, H viện C trị quốc gia H C M (n.d.) Phát triển kinh tế đôi với tiến cơng xã hội - Tạp chí Cộng sản Retrieved from 10

Ngày đăng: 29/05/2023, 15:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w