1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của pháp luật đối với xã hội liên hệ giữa pháp luật và ngành y

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 305,58 KB

Nội dung

31 Lê Thị Xuân Thúy NG21B2 2 MỤC LỤC 1 Vai trò của pháp luật đối với xã hội 3 1 1 Pháp luật điều tiết và định hướng sự phát triển của các quan hệ xã hội 3 1 2 Pháp luật là cơ sở để bảo đảm an toàn xã[.]

MỤC LỤC Vai trò pháp luật xã hội: 1.1 Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội 1.2 Pháp luật sở để bảo đảm an toàn xã hội 1.3 Pháp luật sở để giải tranh chấp xã hội 1.4 Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người 1.5 Pháp luật phưomg tiện bảo đảm dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội 1.6 Pháp luật đảm bảo phát triển bền vững xã hội 1.7 Vai trò giáo dục pháp luật Liên hệ pháp luật ngành y: 2.1 Những quy định chung: 10 2.1.1 Nguyên tắc hành nghề KCB(Khám chữa bệnh) 10 2.1.2 Các hành vi bị cấm hành nghề 10 2.2 Quyền nghĩa vụ người bệnh 10 2.2.1 Quyền người bệnh 10 2.2.2 Nghĩa vụ người bệnh 11 2.3 Người hành nghề khám chữa bệnh 11 2.3.1 Quyền người hành nghề 11 2.3.2 Nghĩa vụ người hành nghề 11 2.3.3 Xác nhận trình thực hành bác sĩ 11 2.3.4 Điều kiện cấp lại chứng hành nghề 11 2.3.5 Thu hồi chứng hành nghề, đình hành nghề 11 Ví dụ minh họa: 12 3.1 Ví dụ 1: 12 3.2 Ví dụ 2: 12 * Đề thi: Bằng kiến thức học, anh chị chứng minh vai trò pháp luật đời sống? Liên hệ với ngành học anh/chị? Lấy ví dụ minh họa Trả lời: Vai trò pháp luật xã hội: Ngày nay, pháp luật khơng nhìn nhận “riêng” nhà nước, công cụ để nhà nước tổ chức quản lí xã hội, ngược lại, pháp luật trở thành “tài sản” chung toàn xã hội, loại quy tắc ứng xử đặc biệt quan trọng đời sống chung, yếu tố thiết yếu cho sống hàng ngày Đối với đời sống xã hội, pháp luật có vai trò bật sau đây: 1.1 Pháp luật điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Pháp luật không sinh quan hệ xã hội, pháp luật xem phương thức hữu hiệu để điều tiết định hướng phát triển quan hệ xã hội Có thể nói, coi sống dịng chảy tự nhiên, pháp luật xem hai bờ dịng chảy đó, bờ có vai trị định hướng dịng chảy, làm cho chảy khơng tràn lan, tùy tiện mà theo dịng định, khơng có bờ, nước chảy, khơng theo dịng Tất nhiên, bờ phải theo dòng chảy, “lựa” theo dòng chảy, bờ khơng thể bắt dịng chảy trái quy luật Do vậy, vai trò định hướng pháp luật phải sở quy luật vận động, phát triển khách quan quan hệ xã hội Pháp luật “hành lang”, “đường biên” cho ứng xử người, nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để người xử cách tự khuôn khổ định Nhờ có pháp luật, thành viên xã hội nắm bắt hành vi hợp pháp, khuyến khích, hành vi bắt buộc, hành vi bị ngăn cấm để từ có cách ứng xử phù hợp bắt gặp tình cụ thể Qua đó, pháp luật củng cố tàng cường xu hướng phát triển tích cực quan hệ xã hội, ngăn ngừa, loại bỏ xu hướng phát triển tiêu cực, đảm bảo phát triển xã hội phù họp với quy luật khách quan Pháp luật ghi nhận tồn quan hệ xã hội phù hợp với mục đích, định hướng nhà nước, tạo lập mơi trường pháp lí thuận lợi cho phát triển bảo vệ tồn quan hệ xã hội Ngược lại, pháp luật hạn chế loại bỏ quan hệ xã hội lạc hậu, kìm hãm phát triển đời sống, trái với mục đích, định hướng nhà nước Đặc biệt bối cảnh có thay đổi lớn đời sống xã hội, vai trò pháp luật thể rõ Sau cách mạng xã hội, kể cải cách, yếu tố xác lập thường gặp phải chống đối, sức ỳ lực cản từ nhiều phía, ngược lại, yếu tố lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp chưa hoàn toàn hẳn Trong điều kiện đó, “Luật pháp xem phương thức hữu hiệu đế điều tiết trạng thái xã hội quan hệ nảy sinh từ chỉnh biến đổi xã hội quan trọng đó” Bằng pháp luật, yếu tố mới, tích cực, tiến khẳng định, nhờ tồn chúng trở nên thức chắn, khơng thể đảo ngược Có thể nói, chủ trương cải cách, đổi khơng bảo đảm pháp luật khó thành cơng “Trong lịch sử nhân loại, cải cách thất bại nguyên nhân người ta đặt cải cách xã hội tách biệt với luật pháp ” 1.2 Pháp luật sở để bảo đảm an toàn xã hội An tồn xã hội tình trạng đời sống xã hội, người yên ổn sinh hoạt hàng ngày, lao động, học tập, nghỉ ngơi, tính mạng, sức khỏe, tài sản, bí mật đời tư, danh dự, uy tín khơng bị xâm hại An toàn xã hội thể nhiều mặt, an tồn sản xuất, giao thơng, sinh hoạt hàng ngày, an toàn giao dịch xã hội An tồn ln vấn đề có ý nghĩa xã hội, tiền đề, đồng thời động lực mục tiêu sống Tuy nhiên, “an tồn xã hội ln có nguy bị phá bị xâm hại từ nhiều phía mà ngun nhân chủ yếu lịng tham hiểu biết thái độ ứng xử người môi trường xung quanh, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội Nhờ tác động mạnh mẽ, nhiều mặt pháp luật mà an tồn xã hội bảo đảm, tính mạng, tài sản, danh dự, uy tín người bảo vệ Cùng với việc xác định cách thức xử cho chủ thể, pháp luật nghiêm trị hành vi gây an toàn cho sống “Phàm hình pháp gốc thiên hạ, ngẫn cẩm điều bạo ngược, ghét bỏ điều ác để răn điều chưa xảy ra” Nhờ có pháp luật, người dân trở nên vững tâm hơn, họ tin tưởng ác bị trừng trị, an toàn bảo đảm: “luật pháp nói chung khơng khuôn mẫu cho hành vi người, giúp họ giải có hiệu cơng việc thực tiễn mà tạo lập cho họ niềm tin “an ninh” mình” Bằng pháp luật, nhà nước thể chế hố tiêu chuẩn an tồn kĩ thuật, đề biện pháp đảm bảo an toàn, giáo dục người ý thức tự bảo vệ minh Pháp luật cịn có tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, cải thiện điều kiện vật chất kĩ thuật xã hội 1.3 Pháp luật sở để giải tranh chấp xã hội Có thể nói, quy định hệ thống pháp luật xem kết trình “chọn lọc, đào thải” cách tự nhiên cách xử xã hội Trải qua bao biến cố xã hội, bỏ qua vượt lên yếu tố ngẫu nhiên, khơng hợp lí, pháp luật tồn cách xử phổ biến, hợp lí, khách quan Chính vậy, pháp luật xem loại chuẩn mực công cộng thừa nhận rộng rãi tồn xã hội Với ưu đó, pháp luật chuẩn mực chung, có hiệu để cá nhân, tổ chức xã hội tự giải tranh chấp đời sống 1.4 Pháp luật phương tiện bảo đảm bảo vệ quyền người Quyền người khả người tự lựa chọn hành động, tự lựa chọn cách thức mức độ thể thái độ hành động theo ý mình, khơng bị hạn chế, ràng buộc, cấm đốn cách vơ lí Ngày nay, quyền người trở thành giá trị chung toàn giới công nhận Trong lịch sử, với phân chia giai cấp áp giai cấp xuất hiện, quyền người bị xâm phạm, bị chà đạp Từ nay, vấn đề tái lập bình đẳng xã hội, bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do, dân chủ người nhu cầu, khát vọng mạnh mẽ nhân loại bị áp Có thể nói, lịch sử loài người từ xã hội phân chia thành giai cấp lịch sử đấu tranh nhằm giải phóng người, vươn tới tự do, đòi quyền làm chủ Tuy nhiên, điều kiện xã hội dân chủ, pháp luật thực đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm, bảo vệ quyền, tự do, dân chủ người Vai trò quan trọng pháp luật thể trước hết việc pháp luật ghi nhận quyền, tự do, dân chủ người, cần lưu ý rằng, quy định pháp luật thừa nhận thức nhà nước quyền vốn có người Pháp luật quy định trách nhiệm nhà nước toàn xã hội việc bảo đảm cho quyền người thực hoá Đồng thời, pháp luật quy định biện pháp nhằm bảo vệ quyền người khỏi bị xâm hại Quyền người, tự cá nhân cần phải có điểm dừng, khơng thể hiểu làm tất hay muốn làm làm Tự “chỉ làm cải nên làm không bị ép buộc làm điều không nên làm “Nếu công dãn làm điều trái luật khơng cịn đế tự làm người làm trái luật " Lênin khẳng định, sống xã hội mà lại thoát khỏi xã hội để tự do, điều khơng thể Chính vậy, quyền, tự cá nhân phải đặt tôn trọng quyền, tự người khác, tôn trọng tuân thủ quy tắc chung cộng đồng, người vừa tơn họng chung, vừa có điều kiện để tự hành động nhằm đáp ứng lợi ích riêng Nói cách khác, quyền tự người phải bị giới hạn quyền tự người khác Pháp luật phương tiện để cá nhân phải ràng buộc cá nhân khác xã hội Một mặt cá nhân làm tất trừ việc bị pháp luật cấm, mặt khác, họ khơng làm có hại cho người khác, cho cộng đồng Đồng thời, quyền, tự do, dân chủ cá nhân phải kèm với nghĩa vụ 1.5 Pháp luật phưong tiện bảo đảm dân chủ, cơng bằng, bình đẳng tiến xã hội Dân chủ, cơng bằng, bình đẳng giá trị nhân loại Dân chủ tiếp cận nhiều góc độ khác Trên bình diện chung nhất, dân chủ có nghĩa người dân chủ, người dân làm chủ, làm chủ thân làm chủ xã hội tất lĩnh vực sống Mỗi người tự định vận mệnh mình, đồng thời tham gia định vấn đề chung xã hội Cơng bằng, bình đẳng khái niệm bất di bất dịch, mang tính tương đối phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể Hai khái niệm có nội hàm gần gũi khơng hồn tồn đồng Khi nói tới bình đẳng xã hội, người ta muốn nói tới ngang người với người phương diện xã hội đấy, chẳng hạn kinh tế trị, văn hố Trong đó, cơng xã hội dạng bình đẳng xã hội, ngang quan hệ cống hiến hưởng thụ, công - tội thưởng - phạt theo nguyên tắc cống hiến ngang hưởng thụ ngang nhau, có cơng thưởng, có tội phải bị trừng phạt, tội nặng mức phạt nặng Nói cách khác, bình đẳng ngang địa vị xã hội, công đối xử ngang nhau, khơng có thiên vị phân phối, ttong khen thưởng, xử phạt Tiến xã hội hiểu vận động, biến đổi xã hội theo chiều hướng lên, trở nên tốt trước Tiến xã hội có nội dung tồn diện, bao qt phương diện vật chất tinh thần xã hội, lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hoá, tư tưởng, khoa học kĩ thuật Pháp luật nhà nước đại có vai trò to lớn việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng, cơng tiến xã hội Pháp luật quy định quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lí nhà nước xã hội, thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động nhà nước, quy định trách nhiệm nhà nước trước nhân dân Pháp luật chống lại phân biệt đối xử dựa khác biệt nguồn gốc xuất thân, chủng tộc, màu da, giới tính, dân tộc, tơn giáo, quan điểm trị, tài sản Pháp luật thừa nhận quyền bình đẳng trước pháp luật tất người Bằng pháp luật, nguyên tắc phân phối theo lao động, theo mức vốn nguồn lực khác góp vào sản xuất kinh doanh, theo mức độ cống hiến xã hội bảo đảm Pháp luật bảo đảm, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho giai tầng xã hội, người vị xã hội yếu Thông qua pháp luật, người có cơng thưởng, kẻ có tội phải bị trừng phạt, công lớn, thưởng lớn, tội lớn, phạt nặng Pháp luật công cụ quan trọng để ghi nhận bảo vệ mới, tích cực, tiến bộ, thúc đẩy xã hội phát triển, đảm bảo đời sống vật chất, tinh thần người ngày nâng cao, có điều kiện phát huy tài năng, phát triển toàn diện, giá trị người ngày tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ 1.6 Pháp luật đảm bảo phát triển bền vững xã hội Bất xã hội cần có ổn định để tồn phát triển, nữa, phát triển phải có tính chất liên tục vững tất mặt, đảm bảo đáp ứng nhu cầu mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách cụ thể, phát triển xã hội phải bao hàm tăng trưởng kinh tế ln gắn liền tiết kiệm tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường, công xã hội bảo đảm, truyền thống tốt đẹp dân tộc giữ gìn phát huy Trong điều kiện ngày nay, đảm bảo phát triển bền vững xã hội vấn đề cấp bách, địi hỏi tồn xã hội phải chung tay thực hiện, pháp luật có ý nghĩa quan trọng Pháp luật đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, tạo tiền đề quan ừọng cho phát triển bền vững xã hội Pháp luật tạo chế thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh mẽ, qua thúc đẩy phát triển toàn diện lĩnh vực khác đời sống xã hội y tế, giáo dục, văn hố, xã hội Pháp luật góp phần ngăn ngừa tượng dẫn đến khủng hoảng kinh tế - xã hội, đồng thời, góp phần quan trọng việc khắc phục khủng hoảng, đảm bảo phát triển liên tục, kéo dài kinh tế Pháp luật quy định biện pháp bảo vệ cải thiện môi trường, khai thác sử dụng hợp lí, tiết kiệm, có hiệu tài ngun thiên nhiên Nhờ có pháp luật mà phát triển kinh tế kết hợp chặt chẽ với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm công tiến xã hội Pháp luật góp phần bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc khơng cho hơm mà cịn cho mai sau 1.7 Vai trò giáo dục pháp luật Đổ điều chỉnh hành vi người, pháp luật phải tác động lên ý thức họ Thơng qua đó, pháp luật nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng làm thay đổi hành vi chủ thể xã hội Trước hết, pháp luật vừa sở, vừa động lực, vừa mục đích nhận thức pháp luật Với tính chất cơng khai mình, pháp luật công bố, bắt buộc thành viên xã hội phải nắm bắt chúng Mặt khác, yêu cầu đời sống buộc người phải có trĩ thức định pháp luật Đồng thời nhờ tham gia vào đời sống mà người tích lũy tri thức pháp luật Như vậy, hệ thống pháp luật thực định đời sống pháp lí thực tiễn chất liệu nội dung tri thức pháp lí Thông qua quy định pháp luật, thông qua việc tham gia vào quan hệ xã hội mà pháp luật điều chỉnh, thông qua giao tiếp người biết hợp pháp, trái pháp luật Thứ hai, pháp luật giữ vai trò định hướng tư tưởng cho thành viên xã hội Pháp luật sở hình thành ý thức tuân thủ pháp luật, thái độ tôn trọng pháp luật, sống làm việc theo pháp luật, pháp luật thúc đẩy việc hình thành thói quen suy nghĩ hành động hợp pháp Pháp luật giáo dục ý thức cơng dân, làm hình thành người ý thức trách nhiệm, bổn phận cá nhân cộng đồng, công dân đất nước Thứ ba, pháp luật định hướng hành vi người Thông qua quy định pháp luật, chủ thể biết quyền, nghĩa vụ trách nhiệm mình, từ có sở để lựa chọn thực hành vi cách phù hợp Pháp luật tạo cho chủ thể khả sử dụng quyền pháp luật quy định để phục vụ lợi ích mình, đồng thời phải thực nghĩa vụ tương ứng để tôn trọng bảo đảm quyền, lợi ích chủ thể khác Bằng việc quy định biện pháp cưỡng chế, pháp luật tạo “chướng ngại vật” có sức cản trở mạnh mẽ hành vi trái pháp luật Đồng thời, việc quy định hình thức khen thưởng, pháp luật khuyến khích chủ thể tích cực, chủ động, tự giác thực hành vi hợp pháp Liên hệ pháp luật ngành y: Hiện nay, hệ thống pháp luật y tế gồm 1137 văn quy phạm pháp luật trực tiếp gián tiếp điều chỉnh hoạt động y tế Như vậy, ngành y tế có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh để điều chỉnh quan hệ xã hội nảy sinh liên quan đến lĩnh vực y tế như: Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989, Luật Dược năm 2005, Luật Phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) năm 2006, Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác năm 2006, Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, Luật Bảo hiểm y tế năm 2008, Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009, Luật An toàn thực phẩm năm 2010, Luật Phòng, chống tác hại thuốc năm 2012, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật bảo hiểm y tế năm 2014 hàng loạt VBQPPL khác hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh Dưới tóm lược điểm quan trọng Luật khám chữa bệnh cần lưu ý 2.1 Những quy định chung: 2.1.1 Nguyên tắc hành nghề KCB(Khám chữa bệnh) - Tôn trọng quyền người bệnh, bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư - Bảo đảm đạo đức nghề nghiệp người hành nghề - Tôn trọng, hợp tác bảo vệ người hành nghề làm nhiệm vụ 2.1.2 Các hành vi bị cấm hành nghề - Từ chối cố ý chậm cấp cứu người bệnh - Khám bệnh, chữa bệnh khơng có chứng hành nghề thời gian bị đình - Thuê, mượn, cho thuê, cho mượn chứng hành nghề giấy phép hoạt động - Bán thuốc cho người bệnh hình thức (trừ BS đơng y, lương y) - Áp dụng phương pháp chuyên môn chưa công nhận, thuốc chưa phép lưu hành - Sử dụng rượu, bia, thuốc khám bệnh, chữa bệnh - Vi phạm quyền người bệnh - Cán bộ, công chức, viên chức y tế thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân - Đưa, nhận, môi giới hối lộ KCB 2.2 Quyền nghĩa vụ người bệnh 2.2.1 Quyền người bệnh - Được điều trị phương pháp an tồn theo quy định chun mơn kỹ thuật - Được giữ bí mật thơng tin tình trạng sức khỏe đời tư ghi hồ sơ bệnh án - Được tôn trọng danh dự - Được cung cấp thơng tin, giải thích, tư vấn đầy đủ tình trạng bệnh, kết quả, rủi ro xảy để lựa chọn phương pháp chẩn đoán điều trị - Chấp nhận từ chối tham gia nghiên cứu y sinh học KCB - Được cung cấp thơng tin tóm tắt hồ sơ bệnh án - Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở KCB 2.2.2 Nghĩa vụ người bệnh - Nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề - Chấp hành định chẩn đoán, điều trị người hành nghề - Nghĩa vụ chi trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh 2.3 Người hành nghề khám chữa bệnh 2.3.1 Quyền người hành nghề - Được định chịu trách nhiệm chẩn đoán, phương pháp điều trị bệnh phạm vi hoạt động chuyên môn - Được ký hợp đồng hành nghề khám bệnh, chữa bệnh với sở KCB chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật cho sở KCB - Được pháp luật bảo vệ chịu trách nhiệm thực quy định chuyên môn kỹ thuật mà xảy tai biến - Được đề nghị quan, tổ chức, hội nghề nghiệp bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp xảy tai biến người bệnh 2.3.2 Nghĩa vụ người hành nghề - Thực quy định chuyên môn kỹ thuật chịu trách nhiệm việc KCB - Khơng kê đơn, định dùng dịch vụ KCB, gợi ý chuyển người bệnh tới sở KCB vụ lợi - Giữ bí mật tình trạng bệnh, thông tin mà người bệnh cung cấp hồ sơ bệnh án 2.3.3 Xác nhận trình thực hành bác sĩ - 18 tháng thực hành BV, viện nghiên cứu có giường bệnh - Đối với Giám đốc, trưởng khoa : thời gian 36 tháng 2.3.4 Điều kiện cấp lại chứng hành nghề - Có đủ điều kiện theo Điều 18 Luật & có giấy chứng nhận cập nhật kiến thức y khoa liên tục 2.3.5 Thu hồi chứng hành nghề, đình hành nghề - Người hành nghề không hành nghề thời hạn 02 năm liên tục - Người hành nghề không cập nhật kiến thức y khoa liên tục thời gian 02 năm liên tiếp Ví dụ minh họa: 3.1 Ví dụ 1: A B bạn làm ăn, tranh chấp lợi nhuận nên A xảy xô xát với B A dùng chai bia gây thương tích cho B 11% với tội cố ý gây thương tích theo quy định khoản Điều 134 Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Sau hành vi xảy ra, hai bên thỏa thuận với việc bồi thường thiệt hại sức khỏe B gia đình ký cam kết không khiếu kiện, khiếu nại hành vi A A bồi thường cho B Như vậy, tình trên, B mặt sức khỏe bị xâm phạm Nhưng theo quy định pháp luật, tội phạm khởi tố theo yêu cầu bị hại, nên B không sử dụng quyền yêu cầu khởi tố theo quy định pháp luật 3.2 Ví dụ 2: C thảo thuận với D việc bán mảnh đất 200m2 thuộc quyền sử dụng D C D ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, có cơng chứng theo quy định pháp luật Hai bên thỏa thuận, sau làm xong thủ tục sang tên bên mua C toán nốt 300 triệu Tuy nhiên, sau làm xong thủ tục sang tên văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện C bên mua không thực nghĩa vụ trả tiền theo thỏa thuận Do quyền lợi ích bị xâm phạm D khởi kiện tòa án để đòi số tiền Như vậy, ví dụ cho thấy D sử dụng quyền vấn đề u cầu tốn Khi đó, theo quy định pháp luật D quyền khởi kiện để yêu cầu C trả số tiền theo thỏa thuận hai bên

Ngày đăng: 18/04/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w