Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn dé gia đình với nhiều biến đôi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia.. C.
Trang 1YEAR AEE AEE EAE EE EE AE A AA ie Ne Ne SIZ
BAI TAP LON HOC PHAN: CHU NGHIA XA HOI KHOA HOC
4
Mã sinh viên: 11225929
FR abe dc srsrsrsxsxsk-skr-sk-sw-stesicsicsicsicsicsicskeseskek- dc¬c¬ TS
Trang 2MUC LUC
090 (90510800 ắ5 3 )I00090c 1 4
1 Khải niệm, vị trí và chức năng của gia đình c1 c1 2112122112 221112211 117111 111k Hrkg 4 1.1 Khái niệm gia đình - - 2c 2222212121311 552 515 21511521211212121110111112 12111111811 key 4 1.2 VỊ trí gia đình trong xã hội 2 2c 22122122112 12211 1112121251211 212121221101 1212128 tre 4
1.3 Chức năng cơ bản của gia đình c2 21211221211 121121 1211 1111211221 201257121128 1 re 4
2 Sự biến đổi của các gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội 5
2.1 Sự biến đối về quy mô, kết cầu gia đình trong thời kỳ xây dựng gia đình Việt Nam thời
ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội - - 2C 2222212212221 111211 1251011181112 18 1H re 5
2.2 Sự biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình ¿ 5 c2 s sec 6
2.3 Sự biến đối trong các mối quan hệ gia đình - + ss s13 1x EE1111211 21111 cEtkrttev 9
3 Trách nhiệm của bản thân c1 1 1292111193051 1 99519 1155111155531 1 n9 gu k TT 1 krg 10
LỠI KẾT THÚC - 222: 2222221222212111122221111122111 11.22.1111 T111 11 de 12
IV 1000900079039 (cm 12
Trang 3LOI MO DAU
Co thé noi rang gia đình hạt nhân của xã hội Gia đình là “tô ấm”, là nơi chăm chút cho đời sống tỉnh thần môi con người, là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhân nào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng đầy phức tạp, mâu thuẫn
Do đó, gia đình là vẫn đề tọng yếu mà toàn nhân loại với mọi dân tộc trong mọi thời đại _ dành sự quan tâm sâu sắc đến Muốn có một xã hội phát triển lành mạnh thì phái xây dựng “t bào gia đình” tốt
Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong
đó vấn dé gia đình với nhiều biến đôi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực do sự chi phối lớn
từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước
Vì vậy em chọn đề tài này nhằm làm rõ những lý luận chung về gia đình cũng như phân tích thực tiên sự thay đôi của gia đình, những tác động đến sự thay đôi đó và rút ra những bài học cho bản thân
Trang 4NOI DUNG
1 Khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình
Il Khái niệm gia đình
Gia đình là một cộng đồng người đặc biỆt, có vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề cập đến gia đình đã cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham
dự ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sông của bản than mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sôi, nảy nở - đó là quan hệ giữa chồng và vợ,
cha mẹ và con cái, đó là gia đình”
Quan hệ hôn nhân là cơ sở, nền táng hình thành nên các môi quan hệ khác trong gia đình, là
cơ sở pháp lý cho sự tôn tại của mỗi gia đình Quan hệ huyết thông là quan hệ giữa những người cùng một dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Dây là mỗi quan hệ tự nhiên, là yếu
tô mạnh mẽ nhất gắn kết các thành viên trong gia đình với nhau, Ngày nay, ở Việt Nam cũng như trên thế giới còn thừa nhận quan hệ cha mẹ nuôi trong quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nảo, trong gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ nuôi dưỡng, đó là sự quan tâm chăm sóc nuôi dưỡng giữa các thành viên trong gia đình cả về vật chất và tỉnh thần Nó vừa là trách nhiệm, nghĩa vụ, vừa là một quyên lợi thiêng liêng giữa các thành viên trong xã hội
1.2 ị trí gia đình trong xã hội
Gia đình không chỉ là tế bào của xã hội mà còn là to 4m, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên Gia đình cũng là cầu nối giữa cá nhân với xã
hội
13 Chức năng cơ bản của gia đình
Gia đình gồm có ba chức năng chính: tái sản xuất con người, chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dung, chức năng nuôi dưỡng và giáo dục
Chức năng tái sản xuât con người
Đây là chức năng đặc thu của gia đình, không một cộng đồng nào có thê thay thế Chức năng này không chỉ đáp ú ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên của con người, đáp ứng nhụ cầu duy trì noi giống của gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự trường tồn của xã hội
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng
Gia đình tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất avf tư liệu tiêu dùng Gia đình là đơn vị duy nhật tham gia vào quá trình sản xuât và tái sản xuât ra sức lao
động cho xã hội
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
Trang 5Gia đình có chức năng nuôi dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, xã hội,
thể hiện tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm của cha mẹ và con cái, trách nhiệm của gia đình va
xã hội Nó ảnh hưởng lâu dài và toàn diện đến cuộc đời của mỗi thành viên, từ lúc lọt lòng cho
đến khi trưởng thành và tuổi già
2 Sự biến đôi của các gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, dưới tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan Gia đình Việt Nam đã có sự biến đối tương đối toàn diện về quy mô, kết cấu, các chức
năng cũng như quan hệ gia đình Ngược lại, sự biến đổi của gia đình cũng tạo ra động lực thúc
đây sự phát triển của xã hội
2.1 Sự biến đổi về quy mô, kết cấu gia đình trong thời kỳ xây dựng gia đình Việt Nam thời ký quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
2.1.1 Sự biến đổi về quy mô gia đình
Gia đình Việt Nam ngày nay có thê được coi là “gia đình quá độ” trong bước chuyền biến từ
xã hội nông nghiệp cô truyện sang xã hội công nghiệp hiện đại “Gia đình đơn” (hay còn gọi là gia đình hạt nhân) đang trở nên rất phố biến ỏ ở các đô thị và ở cả nông thôn Loại gia đình này đang dần thay thể cho kiểu “gia đình truyền thống” (gia đình mở rộng, bao gồm từ ba thé hệ cùng chung sông với nhau) Nhự vậy, sự giải thê hình thái cũ và hình thái mới là một điều tất yêu
Không chí quy mô gia đình ngày nay nhỏ hơn so với trước kia mà số thành viên trong gia đình cũng trở nên ít đi, ngày càng được thu nhỏ lại do sự bùng nỗ dân số mạnh mẽ và kế hoạch hóa gia đình Gia đình Việt Nam hiện đại chỉ có hai thế hệ củng sông chung: cha mẹ - con cái Ở Việt Nam đã và đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình văn hóa chỉ được có nhiều nhất hai con để vừa đám bảo được sức khỏe cho mẹ lại đảm bảo được chất lượng về cuộc sống cho gia đình và cóc điều kiện chăm sóc, _ day bao cac con Dặc biệt, còn có số ít gia đình đơn thân Điều này đã đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của thời đại mới đặt ra: sự bình đăng nam - nữ, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, giảm được những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình đa thế hệ
2.1.2 Sự biến đổi về kết cau gia đình
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kết cầu gia đình đang dần thay đổi Nếu ở thời kỳ
trước, người phụ nữ bị bó buộc bởi những xiềng xích vô hình của xã hội cũ, của Nho giáo “tam tòng tứ đức”, người đàn ông làm trụ cột gia đình có có quyền quyết định toàn bộ các công việc quan trọng trong gia đình còn người phụ nữ phải nghe theo chong mà không hề có quyền đưa
ra quyết định Ở thời kỳ nảy, do sự bình đẳng nam - nữ được nâng lên nhiều, họ được giải phóng và có nhiều điều kiện dé phat trién, nang cao vi thé xã hội của mình; vai trò của họ trong cuộc song, trong sản xuất, Điều này cho thấy quyền quyết định trong gia đình sẽ thay đổi theo chiều hướng tích cực hơn Vị thế xã hội của những người phụ nữ sẽ càng trở nên quan
Trang 6trọng hơn, gánh nặng gia đình cũng dần được sẻ chia từ hai phía để có thé phát trién gia đình và
xã hội ngày một tốt hơn Bình dang giới nói riêng vả bình đăng nói chung được tôn trọng làm cho môi người được tự do phát triên mà không phải chịu nhiều ràng buộc bởi các định kiến xã hội truyền thông
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, người phụ nữ không lấy chồng nhưng có con thường phải chịu sự lên án gay gắt của xã hội, cộng đồng và gia đình Hiện nay, hôn nhân vân là quyết định hệ trọng trong cuộc đời người phụ nữ nhưng với sự tiếp nhận văn hóa phương Tây cộng với quyên cá nhân ngày cảng được pháp luật bảo vệ, người phụ nữ ngày càng có quyên quyết định việc kết hôn và có con Quyền làm mẹ không chỉ thê hiện sự biến đổi trong nhận thức mà còn là sự biểu hiện của sự nhân văn trong bảo vệ quyền của phụ nữ
Ngoài ra, ở thời kỳ này, xã hội Việt Nam đã có cái nhìn khá cởi mở hơn với những cầu trúc gia đình trước đây còn kì thị Trong đó, các “gia đình khuyết” trở nên phố biến hơn so với thời
kỳ trước Một gia đình khuyết tức là gia đình không có đầy đủ cá bố mẹ và con cái Kết cấu của gia đình khuyết có thé thiếu đi bố hoặc mẹ, kiểu gia đình khuyết này là gia đình đơn thân Còn một loại gia đình khuyết khác đó là gia đình có vợ chồng nhưng không thê sinh con hoặc không
có ý định sinh con vì một lý do nao đó (gia đình không con cai)
Bên cạnh đó, xã hội Việt Nam ngày càng phát triển, xuất hiện một kiểu hôn nhân: Hôn nhân đồng giới “Quyền được mưu cầu hạnh phúc” là một trong những quyền quan trọng nhất của con người mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra trong Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên Mỗi con người, dù với những bản dạng tính dục khác nhau, đều có quyền tìm kiếm hạnh phúc Theo
Luật hôn nhân và gia đình 2000, khoản 2 điều 8 thì Pháp luật Việt Nam vẫn cấm kết hôn đồng
giới Nhưng đến năm 2014, luật này đã thay đổi “Nhà nước không thừa nhân hôn nhân giữa những người cùng giới tính” Như vậy, đã có sự chuyên biến tích cực trong tư tưởng của nước
ta khi không cắm hôn nhân đồng giới nhưng đồng thời cũng không thừa nhận
2.2 Sự biến đổi trong thực hiện các chức năng của gia đình
2.2.1 Sự biến đổi chức năng tải sản xuất con người
Với những thành tựu của y học hiện đại, hiện nay việc sinh đẻ được các gia đình tiến hành một cách chủ động, tự giác khi xác định số lượng con cái và thời điểm sinh con Hơn nữa, việc sinh con còn chịu sự điều chỉnh bởi chính sách xã hội của Nhà nước, tùy theo tình hình dân số
và nhu cầu về sức lao động của xã hội
Nếu trước kia, do anh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp thì ngày nay, nhu cau ay da co những thay đôi căn bản: thê hiện ở việc giảm mức sinh của phụ nữ, giảm số con mong muốn và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con (rai của các cặp vợ chồng Trong gia đình hiện đại, sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tổ tâm lý, tình cảm, kinh tế chứ không phải chỉ là các yếu tô có con hay không có con, có con trai hay không có con trai như gia đình truyền thống
Trang 7Hơn nữa, ở Việt Nam đã và đang thực hiện kế hoạch hóa gia đình, mỗi gia đình chí được có
từ một đến hai con đề đảm bảo sức khỏe cho mẹ và cả chất lượng cuộc sống gia đình và có điều kiện chăm sóc, dạy bảo các con Quy mô gia đình ngày nay tồn tại xu hướng thu nhỏ so với trước kia Bên cạnh đó, do áp lực của cuộc sông công nghiệp, công việc, kinh tế gia đình làm xuất hiện xu hướng kết hôn muộn, sinh con muộn, sinh ít và không muốn sinh con ngày càng
gia tang
2.2.2 Sự biến đổi chức năng kinh tế, tổ chức tiêu dùng
Khi bước sang xã hội công nghiệp hiện đại, gia đình có thay đôi nhanh chóng Một đặc điểm
noi bat trong biến đôi gia đình ở các xã hội công nghiệp hóa là sản xuất tách rời khỏi nhà ở Sở
dĩ, vai trò gia đình trong tô chức lao động ở các vùng nông thôn ngày cảng bị hạn chế do bùng
nỗ dân số, đất đai canh tác bị thu hẹp Dẫn đến sự dôi dư lao động, đây một tỷ lệ lớn những người trong độ tuôi lao động rời nhà đến các khu công nghiệp hay các thành phố để kiếm thu nhập phục vụ nhu cầu bản thân Theo số liệu của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tính đến 24/10/2023, xu hướng nữ hóa đi làm ăn xa ngoài đại phương vì mục đích kinh
tế, tìm kiếm việc làm đang có xu hướng tăng lên trong cộng đông dân tộc thiểu số, trong đó độ
tuôi từ 15 đến 59 chiếm tí lệ cao nhất 52.4 %
(https://mic.gov.vn/Daotaonghe/Pages/TinTuc/161235/Phu-nu-dan-toc-thieu-so-di-cu-tim-
Hiện nay, gia đình không còn là một đơn vị kinh tế nữa, mà chức năng kinh tế chủ yếu của gia
đình là thỏa mãn những nhu cầu về vat chat và tỉnh thần cuả các thành viên, với nền kinh tế hàng háo nhiều thành phần theo cơ chế thị trường thì kinh tết gia đình chiếm một tỷ trọng đáng
kể và có vai trò quan trọng đối với đời sống gia đình, do vậy đây cũng là một chức năng chủ yếu của gia đình
Xét một cách khía quát, cho đến nay kinh tế gia đình đã có hai bước mang tính bước ngoặt:
- Thứ nhất, từ kinh tế tự cấp tự túc thành kinh tế hàng hóa
- Thứ hai, từ đơn vị kinh tế mà đặc trưng là sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu của thị trường quốc gia thành tô chức kinh tế của nền kinh tế thị trường hiện đại đáp ứng nhu cầu của thị
trường toàn cầu
2.2.3 Sự biến đổi chức năng giáo dục (xã hội hóa)
Chức năng giáo dục của gia đình là chức năng xã hội quan trọng của gia đình nhằm tạo ra con hiền cháu tháo, người công dân có ích cho xã hội bởi gia đình là trường học đầu tiên, cha mẹ là những người thầy cô giáo đầu tiên tỏng cuộc đời mỗi con người Do đó, nội dung của giáo dục gia đình cũng phat toàn diện bao gôm cả tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sông, ý thức cộng đồng, cách cư xử
Trong xã hội Việt Nam truyền thống, giáo dục gia đình là cơ sở của giáo dục xã hội thì ngày nay, giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục ra đình và đưa ra những mục tiêu, những yêu câu của giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Hơn nữa, nội dung giáo dục gia đình hiện nay không
Trang 8chỉ nặng về giáo dục đạo đức, ứng xử trong gia đình, dòng họ như mà hướng đến kiến thức
khoa học hiện đại đê con cái được tiếp tục với nên trì thức tiên tiên hơn
Không chí vậy, nền kinh tế thị trường đã tạo cơ hội cho mỗi cá nhân, mỗi gia đình có điều
kiện tích lũy, làm giàu và tự do đầu tư vào các hoạt động theo nhu cầu Nhờ đó mà chức năng
giáo dục của gia đình được cái thiện đáng kể Trong gia đình, cả con trai và con gái đều được
học tập và được chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết cho việc thực hiện giáo dục tại gia đình Cùng với đó, sự phát triển của khoa học công nghệ đã tạo điều kiện để con người có cơ hội tiếp xúc với 1nternet, điện thoại di động Việc này đã tác động không nhỏ tới việc giáo dục nói
chung vả giáo dục tại gia đình nói riêng, giúp thực hiện chức năng giáo dục ngày cảng mở rộng, việc học tập được dễ dàng hơn
Sự ôn định của môi trường chính trị cũng là một yếu tô góp phần phát triên mọi mặt của giáo dục Khi môi trường sống có trật tự, ôn định thì việc thực hiện các chức năng gia đình nói chung và chức năng giáo dục nói riêng sẽ được đầu tư hơn về mặt thời gian, công sức Qua đó,
không chỉ gia đình mà xã hội sẽ thu được hiệu quả như mong đợi
Việc pháp luật ghi nhận trách nhiệm giáo duc con cai la của cha mẹ và quyền lợi của trẻ em
trong gia đình là cơ sở pháp lý đảm bảo việc thực hiện chức năng giáo dục của gia đình Các quy định trong Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em, Luật Giáo dục cho thấy môi quan hệ giữa gia đình và pháp luật về VIỆC giáo dục mỗi cá nhân- công dân Nói cách khác, việc thực hiện các quy định của pháp luật về giáo dục trong gia đình cũng chính là một trong các cách nhằm thực hiện chức năng giáo dục của gia đình 2.2.4 Sự biến đổi chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tinh cam Trong số các giá trị đạo đức, tâm lý, tình cảm của gia đình, giá trị chung thủy là giá trị rất được coi trọng trong quan hệ hôn nhân và gia đình, được người dân đánh giá cao nhất, sau đó
là đến các gia tri tinh yêu thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hòa hợp, có thu nhập
Theo kết quả khảo sát từ Trần Thị Minh Thi (2019) “Các giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam”,
có tới 41,6% coi chung thủy là “quan trọng”, và 56,7% coi chung thủy là “rất quan trọng” trong hôn nhân Đồng thời, nghiên cứu cho thấy hiện tượng bao lưu những tiêu chuẩn kép khắt khe với phụ nữ và xu hướng vị tha hơn cho nam giới trong vấn đề chung thủy (giá trị “chung thủy quan trọng hơn với phụ nữ” có tỷ lệ đồng ý cao là 66,2%) Điều này cho thấy, chung thủy vân là thước đo phẩm giá của người phụ nữ khi họ được kỳ vọng là nhân tổ giữ gìn cho sự êm
ấm, tốt đẹp của gia đình và xã hội Hiện nay, các gia đình ngày cảng nhận thức cao về tầm quan trọng của trách nhiệm, chia sẻ trong đời sống gia đình Đó là viêc chia sẻ những mối quan tâm, lắng nghe tâm tư, suy nghĩ của các thành viên trong gia đình Các gia đình có mức độ hiện đại hóa cảng cao, mang nhiệu đặc điểm hiện đại, như sông ở đô thị, có việc lam, co hoc vẫn cao, mức sống cao, các khu vực kinh tế phát triển hơn thì các giá trị chia sẻ và trân trọng cảng được các cặp vợ chồng thê hiện rõ Tuy nhiên thực tế cho thấy, người phụ nữ vẫn chưa bình đăng thực sự với nam giới, thể hiện trong tỷ lệ được người chồng chia sẻ, lắng nghe tâm tư và chia sẻ suy nghĩ
Trang 92.3 Sự biến đổi trong các mối quan hệ gia đình
2.3.1 Sự biến đổi quan hệ hôn nhân và quan hệ vợ chồng
Trong thực tế, hôn nhân và gia đình Việt Nam đang phải đối mặt với những thách thức, biến
đổi lớn dưới sự tác động của cơ chế thị trường, khoa học công nghệ hiện đại, toàn cầu hóa,
khiến các gia đình phải gánh chịu nhiều mặt trái như quan hệ vợ chồng gia đình lỏng lẻo; gia tăng ty lệ ly hôn, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước hôn nhân và ngoài hôn nhân, chung
sống không kết hôn Đồng thời, xuất hiện nhiều bi kịch, thảm án gia đình, người giả neo đơn,
trẻ em sông ich ky, bạo hành trong gia đình, xâm hại tình dục, Hệ lụy là giá trị truyền thông trong gia đình bị coi nhẹ, gia đình truyền thống bị phá vỡ, lung lay và hiện tượng g1a tăng sô hộ gia đình đơn thân, độc thân, kết hôn đồng tính, sinh con ngoài giá thú
Ngoài ra, sức ép từ cuộc sống hiện cũng khiến cho hôn nhân trở nên khó khăn vì nhiều người trong xã hội, trong gia đình truyền thống, người chồng là trụ cột của gia đình, mọi quyền lực trong gia đình đều thuộc về người đàn ông Bên cạnh đó thi còn có ít nhất hai mô hình khác cùng tôn tại Đó là mô hình người phụ nữ - người vợ làm chủ gia đình và mô hình cả hai vợ chồng cùng làm chủ gia đình Người chủ gia đình được quan niệm là người có phẩm chất, năng lực và đóng góp vượt trội, được các thành viên trong gia đình coi trọng Mô hình người chủ gia đình phải là người làm ra được tài chính, tức là kiếm được nhiều tiền cho thấy một doi hoi mdi
vé pham chat của người lãnh đạo gia đình trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế
2.3.2 Sự biên đôi giữa các thể hệ, các giủ trị, chuân mực văn hóa của gia đình Trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái hiện nay, có xu hướng đảo ngược so với truyền thống Nếu như trong gia đình truyền thống, mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái được nhấn mạnh theo nguyên tắc : quyền của cha mẹ và bốn phận của trẻ em, thi trong gia đình hiện nay nguyên tắc đó được nhắn mạnh theo chiều hướng ngược lại, đó là : quyền của trẻ em và bổn phận của cha mẹ
Hiện nay, vai trò giáo dục và kiểm soát con cái của cha mẹ trong g1a đình ngày cảng bị mờ nhạt Hiện tượng này xảy ra từ rất nhiều nguyên nhân, đặc biệt do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây và sự tác động của chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước nên quyên trẻ em duoc coi trong ma trong gia đình thì cha mẹ phải là người đầu tiên gương mẫu thực hiện quyền
đó Việc công nhận quyên trẻ em đã làm thay đối căn bản những giá trị, chuẩn mực văn hóa trong mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái
Như vậy, rõ ràng cha mẹ không phải muốn từ bỏ quyền kiểm soát trẻ em mà chính là do thời đại mới đã không chấp nhận đê cha mẹ kiểm soát trẻ em theo các chuân mực truyền thống Đó
là sự khủng hoảng của thiết chế gia đình trong việc kiêm soát trẻ em hiện nay
Trước hết, về phía trẻ em, môi trường sinh hoạt, học tập của trẻ em được mở rộng nên tất yếu dẫn đến sự giảm sút vai trò của cha mẹ trong việc kiểm soát con cái, đặc biệt là ở thành thị,
Trang 10phạm vi hoạt động của trẻ em rất rộng lớn, quan hệ xã hội được mở rộng, thậm chí, trẻ em sinh
hoạt bên ngoài gia đình nhiêu hơn trong môi trường gia đình
Bên cạnh đó, về phía cha mẹ, họ chủ yếu có quá ít thời gian quan tâm, chăm sóc , giáo dục con cái cho thấy đã xuất hiện một khoảng trồng trong việc kiểm soát, giáo dục con cái Việc đánh mắt sự kiểm soát của cha mẹ đói với con cái đã dẫn đến nhiều hậu quá cho gia đình và xã hội như hiện tượng trẻ em lang thang, phạm tội hay roi vao cac tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, tội phạm vị thành niên ngày càng gia tăng, đồng thời cũng phản ánh những bất ôn và những thay đổi trong tâm lý và nhân cách của trẻ em hiện nay
Vấn đề đặt ra trong mỗi quan hệ giữa cha mẹ vả con cái là cần phải củng cô chức năng giáo dục của gia đình, xây dựng môi quan hệ mới giữa cha mẹ và con cái trên cơ sở tiếp thu những giá tri, chuan mực văn hóa mới, đồng thời kế thừa những giá trị tốt đẹp của gia đình truyền thong, can tạo cho trẻ em môi trường, điều kiện để phát triển nhân cách, năng lực nhưng cũng phải quan tâm đến giáo dục gia đình, giúp trẻ em nhận thức được những giá trị, chuẩn mực truyền thống, đặc biệt là phải sống có trách nhiệm đối với gia đình, cộng đồng và xã hội
3 Trách nhiệm của bản thân
Gia đình là một hệ thông động, liên tục trải qua sự biến đôi và thay đôi theo thời gian Các
yếu tố như sự phát triển cá nhân, thay đôi trong môi trường xã hội, hay thậm chí là những sự kiện không dự kiến có thể tạo ra sự chuyến biến trong các chức nang va mối quan hệ gia đình Trong bối cảnh này, trách nhiệm của bản thân đối với sự biến đối trở nên quan trọng để duy trì
sự 6n định và hòa thuận trong gia đình
Trước hết, trách nhiệm của cá nhân bắt nguồn từ tính hiểu biết về những thay đổi xảy ra trong gia đình Việc năm bắt nguyên nhân và tác động của sự biến đổi giup tao ra sự (ôn trong trong gia đình Sự tôn trọng này là cơ sở dé xây dựng sự đồng thuận và hỗ trợ lẫn nhau
Trách nhiệm của cá nhân còn liên quan đến khả năng giao tiếp hiệu quả Mở cửa giao tiếp về cảm xúc, mong đợi và những thay đôi cá nhân tạo nên một môi trường mả mỗi thành viên có thê chia sẻ ý kiến của mình một cách trung thực Giao tiếp là công cụ quan trọng để giai quyết xung đột và tìm kiếm giải pháp
Mỗi thành viên đều có trách nhiệm cá nhân đối với việc chấp nhận và hiệu rõ về sự biến đi Thay vì trồn tránh trách nhiệm, người ta cần nhận ra khả năng ảnh hưởng của họ đối với môi trường gia đình và xác định cách họ có thê góp phần vào quá trình thích nghỉ
Trách nhiệm cũng nằm trong việc hỗ trợ lẫn nhau trong gia đình Điều này bao gồm cả việc chia sẻ gánh nặng gia đình và tạo điều kiện cho sự phát triên cá nhân của từng thành viên Sự
hỗ trợ không chỉ giúp gia đình vượt qua những thay đôi mà còn tạo ra một môi trường đoàn kết Trách nhiệm của bản thân cũng đòi hỏi khả năng thích nghỉ tích cực với sự biến đôi Thay vì
xem thay đôi là một rủi ro, người ta có thê nhìn nhận nó như là cơ hội dé phát triên Băng cách
này, môi thành viên không chỉ thích nghi tôt hơn mà còn đóng góp vào sự phát triên chung của gia đình