Tuy nhiên, trên thực tế, trong nhiều trường hợp, các nước sử dụng các biện pháp kỹ thuật này đề gây khó khăn cho việc thâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường trong nước vì mục t
Trang 1
BAI TAP LON MON: CHINH SACH KINH TE
ĐÓI NGOẠI 2
ĐÈ TÀI: QUY ĐỊNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CỦA HOA KY BOI VOI GAO NHAP KHAU, NHUNG VAN DE CAN LUU Y VA GIAI PHAP THICH NGHI CUA VIET NAM
Nhom: 8
Lớp tín chỉ: KT quốc tế CLC 63B_AEP(123)_02 GVHD: TS DO THI HUONG
HA NOI, NAM 2023
Trang 2MUC LUC
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC BIEN PHAP KY THUAT TRONG
1.1 Khái niệm và mục đích áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế
2
1.2 Nội dung và xu hướng áp dụng các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương
mai quốc Coco cccecccecscsssssesssesesssesesesssesesesesesesesesesesssesssesersseseresesesereseveressvesevevsveevevevevevevevece 2
1.3 Tác động của các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tẾ 5-¿ 3
CHUONG 2: QUY DINH VE CAC BIEN PHAP KY THUAT CUA HOA KY DOI VỚI NÔNG SAN NHAP KHAU VA NHUNG VAN ĐÈ CÂN LƯU Ý 6
2.1.1 Quy định chất lượng thương mại và nhãn mác ¿2c 2c **c+c 2x cc+sxs+2 6
2.1.3 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phâm (COOL — Country of Origin Labeling) - c2 c1 2122111211151 15111111551 1511 1511111111511 5111k KH Ha 7 2.2 Thực trạng chung tình hình xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam sang Hoa Ky
7
2.4.1 Thực trạng xuất nhập khẩu gạo của Việt Nam sang Hoa Kỳ 9 2.4.2 Nghiên cứu tình huống đối với mặt hàng gạo của Việt Nam xuất khâu sang
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP THÍCH NGHI CỦA VIỆT NAM VẺ CÁC QUY ĐỊNH KỸ THUẬT CỦA HOA KỶ ĐÓI VỚI HÀNG GẠO NHẬP KHẨU 11
Trang 33.1 Định hướng nâng cao khả năng thích nghi với các biện pháp kỹ thuật của mỹ đối
VS MONG Sản VIỆT TIAT G0 2212221222112 11112111111 111181 110115011 1111111011111 g1 key ll
3.2 Giải pháp nâng cao khả năng thích nghĩ với các biện pháp kỹ thuật của mỹ đối vs
nông Sản VIỆT TIATm - L2 1022101211211 111 1110115 11111111111 1111 10111115 1kg key 12 3.2.1 Nâng cao nhận thức và đào tạo nông dân 22 2 2n 222 se 12
3.2.3 Nghiên cứu và áp dụng công nghệ mới - - - c2 22122222122 essxk2 12
3.2.5 Nâng cao hệ thống giám sát và kiểm tra chất lượng 5c sec szssez 13
3.2.6 Xây dựng và bảo vệ thương hiệu 2 1221122111212 2211 1111551111 13
3.2.7 Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường -. - s s c EEEErrrrưệi 13
Trang 4MO DAU
Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong năm 2023
Báo cáo tại Hội nghị, Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu Trần Duy Đông cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gạo đạt 4,24 triệu tấn gạo với trị giá 2,26 tỷ USD, tăng 21,3% về lượng và tăng 32,2% về kim ngạch so với
cùng kỳ năm 2022 (số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan) Giá xuất khâu bình quân đạt 533 USD/tan, tang 9% so với mức bình quân cùng kỳ năm 2022
Theo ước tính của liên Bộ, đến hết tháng 7/2023, Việt Nam xuất khâu 4,83 triệu tan gạo, trị giá 2,58 tỷ USD, tăng 18,7% về lượng và tăng 29,6% về trị giá so với cùng kỳ năm 2022 Giá xuất khâu bình quân ước đạt 534 USD/tần, tăng 9,2%
so cùng kỷ năm 2022
Xuất khâu gạo tiếp tục ghi nhận sự tăng trưởng tại thị trường truyền thống, thị trường có FTA thế hệ mới Cụ thể, khu vực thị trường châu Á tiếp tục là khu vực xuất khẩu lớn nhất trong 6 tháng năm 2023, đạt gần 3.3 triệu tấn, chiếm 77,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 35,8% so với cùng kỳ năm 2022: tiếp đến là khu vực thi trường châu Âu, tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ (khoáng 2%) trong tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam nhưng vẫn đạt 84,5 nghìn tắn, tăng trưởng hơn 28% so với cùng
kỳ năm 2022 Khu vực thị trường châu Phi cũng ghi nhận sự tăng trưởng, xuất khâu gạo đạt hơn 631 nghìn tấn, chiếm 15% tổng lượng gạo xuất khẩu, tăng gần 5% so với cùng kỳ năm 2022.
Trang 5CHUONG 1: CO SO LY LUAN VE CAC BIEN PHAP KY THUAT TRONG
CHINH SACH THUONG MAI QUOC TE
1.1 Khái niệm và mục đích áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế
1.1.1 Khái niệm
Những quy định về tiêu chuân kỹ thuật trong thương mại quốc tế là những quy định về tiêu chuẩn kích thước, đặc tính của sản phâm, vệ sinh, đo lường, an toàn lao động, bao bì đóng gói, nhãn hiệu mà một nước áp dụng đổi với hàng hoá nhập khâu 1.1.2 Mục đích áp dụng
Mục đích của việc đưa ra những quyết định này nhằm bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái, Ngoài ra, các quy định về tiêu chuân
kỹ thuật còn tạo ra một môi trường thương mại công bằng, cải thiện sự tương thích và tương đồng giữa các sản phâm và dịch vụ của các quốc gia khác nhau, từ đó thúc đây sự hợp tác kinh doanh toàn cầu
1.2 Nội dung và xu hướng áp dụng các biện pháp tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế
Đề bảo vệ sức khoẻ của con người, môi trường, an ninh mỗi nước đều thiết lập
và duy trì một hệ thống các biện pháp kỹ thuật riêng đối với hàng hoá của mình và hàng hoá nhập khẩu Các biện pháp kỹ thuật này về nguyên tắc là cần thiết và hợp lý Tuy nhiên, trên thực tế, trong nhiều trường hợp, các nước sử dụng các biện pháp kỹ thuật này
đề gây khó khăn cho việc thâm nhập của hàng hoá nước ngoài vào thị trường trong nước
vì mục tiêu bảo hộ cho sản xuất trong nước Do đó, chúng còn được gọi là “rào cản kỹ
thuật đối với thương mại”
Đề bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, vật nuôi và động thực vật thông qua
đảm bảo an toàn thực phâm và ngăn chặn sự xâm nhập của các dịch bệnh có nguồn gốc từ động thực vật, mỗi nước đều ban hành một hệ thống các biện pháp kiểm dịch động, thực
Trang 6vật tại lãnh thỗ nước mình Các hình thức của các biện pháp này có thê rất đa đạng, bao
gồm: yêu câu về chất lượng, bao bì, quy trình đóng gói, phương tiện và cách thức vận chuyền động thực vật, kiêm dịch, phương pháp lấy mẫu thông kê Việc thực thi các biện pháp này là điều chính đáng và cần thiết Tuy nhiên, trên thực tế, trong một số trường hợp, các biện pháp này đã bị các nước lạm dụng (đặt điều kiện, tiêu chuân quá cao khiến hàng hoá nước ngoài khó có thê thâm nhập thị trường nội dia), gay can trở bất hợp lý cho
thương mại quốc tế
1.3 Tác động của các biện pháp kỹ thuật trong thương mại quốc tế
1.3.1 Tác động đối với xuất khẩu
Yêu câu tuân thủ tiêu chuân: Các quốc gia thường có các tiêu chuẩn kỹ thuật riêng
để đảm bảo chất lượng và an toàn của hàng hóa nhập khâu Điều này đòi hỏi các doanh
nghiệp xuất khẩu phải tuân thủ và đáp ứng những yêu cầu này nếu muốn tiếp cận thị
trường đó Việc tuân thủ tiêu chuân có thể yêu cầu thay đối thiết kế, quy trình sản xuất và
vật liệu sử dụng
Tùy chỉnh sản phẩm: Đề đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật của mỗi thị trường nhập khâu, các sản phẩm xuất khâu thường phải được tùy chỉnh Điều này có thê
dẫn đến việc thay đối bản vẽ kỹ thuật, sử dụng vật liệu khác hoặc thay đôi quy trình sản
xuất
Chi phí và tài nguyên: Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật có thê tạo ra thêm chỉ phí và tài nguyên cho các doanh nghiệp xuất khâu Cần phải đầu tư vào quá trình nghiên cứu, phát triên và kiêm tra để đảm bảo rằng sản phâm đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn
Thời gian và tiến độ: Tuân thủ tiêu chuẩn có thể làm tăng thời gian cần thiết đê đưa
sản phẩm từ giai đoạn phát triển đến thị trường Quá trình kiêm tra, xác nhận tuân thủ và
ghỉ nhận có thê làm chậm tiễn độ xuất khâu
Cạnh tranh và khả năng tiếp cận: Nếu các doanh nghiệp xuất khâu không tuân thủ
tiêu chuẩn kỹ thuật của một thị trường cụ thê, họ có thể mất đi cơ hội cạnh tranh trên thị
trường đó Điều này có thê ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận và thị phân
Trang 7Hợp pháp và phạt vi phạm: Việc không tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật có thể dẫn đến
các hậu quả pháp lý, bao gồm các khoản phạt hoặc cắm vận nhập khâu Việc vi phạm tiêu chuẩn cũng có thê làm giảm uy tín của doanh nghiệp và ảnh hưởng đến mối quan hệ thương mại
Xây dựng uy tín và niềm tin: Tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật tạo ra uy tín cho sản phâm và doanh nghiệp xuất khâu Việc đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn giúp xây dựng niềm tin và lòng tin của khách hàng và đối tác thương mại
Hỗ trợ và tư vấn: Đề đảm bảo rằng các doanh nghiệp có thể tuân thủ tiêu chuẩn kỹ thuật, họ có thể cần đến sự hỗ trợ và tư vấn từ các chuyên gia và tổ chức có chuyên môn
về tiêu chuẩn và tuân thủ
1.3.2 Tác động đối với nhập khẩu
Đáp ứng yêu cầu tiêu chuân: Nhập khâu hàng hóa thường phải đáp ứng các tiêu chuẩn kỹ thuật của quốc gia nhập khâu Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nhập khẩu phải đảm bảo rằng hàng hóa họ mua từ các nhà sản xuất nước ngoài đáp ứng được các yêu cầu này
Kiểm tra và chứng nhận: Hàng hóa nhập khâu thường cần phải trải qua quá trình kiểm tra và chứng nhận đề đảm bảo rằng chúng tuân thủ tiêu chuân kỹ thuật Việc này có
thê liên quan đến các bước như kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn và xác nhận tính
tương thích
Tùy chỉnh quy trình nhập khâu: Đề đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật, các doanh
nghiệp nhập khẩu có thê cần phải tùy chính quy trình nhập khâu, bao gồm quy trình kiểm
tra hàng hóa và xác minh tính tuân thủ tiêu chuẩn
Chi phí tuân thủ và chứng nhận: Tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật có thé tao ra chỉ
phí bố sung, như phí chứng nhận, phí kiểm tra, và chi phí tăng cường kiêm soát chất
lượng Điều này có thê ảnh hưởng đến giá thành của hàng hóa nhập khâu
Thời gian và tiễn độ: Quá trình kiểm tra và chứng nhận có thể làm tăng thời gian cần thiết dé có thể đưa hàng hóa vào thị trường Việc kiểm tra có thê yêu cầu thời gian và tài nguyên, gây trễ trong lịch trình nhập khâu
Trang 8Hạn chế thị trường: Nếu các hàng hóa nhập khẩu không đáp ứng được tiêu chuân
kỹ thuật của quốc gia nhập khâu, chúng có thê bị từ chỗi nhập khâu hoặc bị hạn chế truy
cập thị trường Điều này có thể gây khó khăn cho doanh nghiệp nhập khâu trong việc tiếp
cận thị trường mục tiêu
Phân loại hàng hóa: Các tiêu chuẩn kỹ thuật có thê ảnh hưởng đến cách hàng hóa được phân loại và đánh thuê khi nhập khẩu Điều này có thê ảnh hưởng đến mức độ cạnh
tranh của hàng hóa trong thị trường nhập khẩu
Hỗ trợ tư van và tuân thủ: Các doanh nghiệp nhập khâu có thê cần tìm kiếm sự hỗ
trợ và tư vấn dé đảm bảo răng họ tuân thủ các tiêu chuân kỹ thuật khi nhập khâu hàng
hóa Điều này có thê bao gồm việc hợp tác với các chuyên gia và tô chức có kiến thức về tiêu chuẩn và quy định
Trang 9CHUONG 2: QUY DINH VE CAC BIEN PHAP KY THUAT CUA HOA KY DOI VOI NONG SAN NHAP KHAU VA NHUNG VAN DE CAN LUU Ý 2.1 Quy định của Hoa Kỳ đối với hàng nông sản nhập khẩu
2.1.1 Quy định chất lượng thương mại và nhãn mác
Food and Drug Administration (FDA): FDA la cơ quan chính phụ trách quản lý an toàn thực phẩm nhập khâu vào Hoa Kỳ Họ yêu cầu các sản phẩm nông nghiệp phải tuân
thủ các tiêu chuẩn về an toàn và chất lượng
USDA (United States Department of Agriculture): Đôi với một số loại nông sản, như thịt, gia cam, va trai cay, USDA sé có một loạt các qui định về chất lượng, kiểm tra,
và phi nhãn
FSMA (Food Safety Modernization Act): Đây là một luật về an toàn thực phâm
được ban hành năm 2011, đặt ra một loạt các yêu cầu mới về việc đảm bảo an toàn thực
phẩm cho các sản phâm nhập khẩu
Ghi nhãn: Các sản phâm xuất khâu vào Hoa Kỳ cần phải có ghi nhãn đây đủ và chính xác, bao gồm thông tin như thành phần, xuất xứ, ngày sản xuất, và các thông tin khác liên quan đến sản phẩm
BPA (Bioterrorism Preparedness and Response Act): Luat nay yéu cau cac doanh nghiệp xuất khẩu phải đăng ký với FDA và cung cấp thông tin về nơi sản xuất và nơi lưu trữ sản phâm trước khi sản phẩm được nhập khâu vào Hoa Kỳ
Phytosanitary Requirements: Đối với các sản phâm nông nghiệp, có thể yêu cầu
phải có chứng nhận sức khỏe thực vật hoặc động vật trước khi được nhập khẩu
2.1.2 Quy định về an toàn thực phẩm
EPA (Environmental Protection Agency): Day 1a co quan chính phụ trách quan lý
và thiết lập các giới hạn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Tolerances) trên nông sản nhập
khâu và nội địa tại Hoa Kỳ
Tolerances (Gidi han dư lượng): Mỗi loại thuốc bảo vệ thực vật sẽ có một giới hạn
dư lượng tối đa (MRL - Maximum Residue Level) cho mỗi loại nông sản MRL này dựa
Trang 10trên các nghiên cứu khoa học và phản ánh lượng thuốc bảo vệ thực vật còn lại trên nông sản sau khi áp dụng theo hướng dẫn và an toàn cho người tiêu thụ
Thuốc bảo vệ thực vật cắm: Có một số loại thuốc bảo vệ thực vật đã bị cắm sử
dụng tại Hoa Kỳ do những lo ngại về an toàn sức khỏe hoặc tác động môi trường Doanh nghiệp xuất khẩu cần chú ý đến danh sách này để tránh việc sử dụng những hóa chất cắm Kiểm tra và giảm sát: FDA thường xuyên tiễn hành kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trên nông sản nhập khâu Nếu phát hiện nông sản có dư lượng vượt quá giới hạn
cho phép, lô hàng đó có thể bị từ chối nhập khẩu và doanh nghiệp cũng có thể bị đưa vào
danh sách giám sát chặt chẽ hơn
Để luôn nắm rõ được các thông tin trên, các doanh nghiệp cần liên tục cập nhật thông tm trên các trang web của EPA và FDA
2.1.3 Quy định về truy xuất nguồn gốc sản phẩm (COOL~— Country of Origin Labeling)
Sản phâm áp dụng: COOL chủ yếu áp dụng cho thịt đỏ (bò, heo), gia cam (ga, ga tây, vỊt), cá và động vật giáp xác (như tôm, cua), hạt đậu và lúa mì Không áp dụng cho thực phẩm đã qua chế biến
Thông tin cần có: COOL yêu cầu các thông tin sau phải có trên nhãn sản phâm: (1) Nơi sản phâm được sinh ra
(2) Nơi sản phâm được nuôi dưỡng hoặc lớn lên
(3) Nơi sản phâm được giết mô (đôi với thịt)
Ví dụ: Nhật xuất khâu thịt bò đông lạnh cần có nhãn mác về nơi chăn nuôi và giết
2.2 _ Thực trạng chung tình hình xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ
Tính đến năm 2021, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường nhập khâu lớn nhất của nông
lâm thủy sản Việt Nam, với kim ngạch lên đến 11,9 tý USD trong cùng năm, chiếm 27,5% thị phần trong tổng giá trị hàng nông sản xuất khâu của Việt Nam Trong 3 tháng đầu năm