1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế đại học văn lang

59 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế
Tác giả Lê Nguyễn Hoàng Long, Đặng Thị Trúc Mai, Hạ Thu Phương, Lê Uyên Phương, Huỳnh Thị Thủy Tiên
Người hướng dẫn ThS. Phạm Thị Hồng Vân
Trường học Đại học Văn Lang
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Nhóm tôi – Sinh viên cuối năm 3 xin cam đoa đề tài “Các nhân tố ảnh n hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang” là bài nghiên cứu do nhóm tôi thự

Trang 1

Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Hồng Vân Thành viên :

2) Đặng Thị Trúc Mai (187KE22916) 3) Hạ Thu Phương (187KE19647) 4) Lê Uyên Phương (187KE19655) 5) Huỳnh Thị Thủy Tiên (187KE19842)

TP H Ồ CHÍ MINH, Tháng 6 năm 2021

NGÀNH KINH TẾ ĐẠI HỌC VĂN LANG

Trang 2

Nhóm tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

đến Cô đã dạy nhóm tôi trong thời gian

học lớp phương pháp nghiên cứu khoa

học của trường Đại học Văn Lang , cảm

ơn quý Thầy Cô của khoa Kế toán –

Kiểm toán - Đại học Văn Lang và Trung

tâm khảo thí và phòng đảm bảo chất

lượng đào tạo, Ban lãnh đạo nhà trường

đã tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm tôi

hoàn thành môn này

Nhóm tôi xin chân thành cảm ơn cô

ThS Phạm Thị Hồng Vân Cô đã tận

tâm, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ cũng

như động viên nhóm tôi rất nhiều trong

quá trình nghiên cứu và thực hiện môn

phương pháp nghiên cứu khoa học

Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy, Cô và

các sinh viên thuộc khối ngành kinh tế

của Trường Đại học Văn Lang đã giúp

đỡ nhóm tôi trong quá trình thu thập dữ

liệu, cung cấp tài liệu tham khảo và

những ý kiến đóng góp quý báu trong

qu á trình nghiên cứu

Do trong thời gian ngắn và chưa có

nhiều kinh nghiệm trong việc nghiên

cứu nên nghiên cứu này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Nhóm tôi kính mong nhận được sự góp ý, bổ sung ý kiến của cô và các bạn sinh viên Nhóm tôi xin chân thành cảm ơn

Nhóm tôi – Sinh viên cuối năm 3 xin cam đoa đề tài “Các nhân tố ảnh n hưởng đến kết quả học tập của sinh viên thuộc khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang” là bài nghiên cứu do nhóm tôi thực hiện với sự nổ lực và quyết tâm của nhóm chúng tôi Ngoại trừ những tài liệu được trích dẫn trong bài nghiên cứu của nhóm tôi, nhóm tôi cam đoan rằng toàn phần nghiên cứu này chưa từng được công bố hoặc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác

Những số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày trong bài nghiên cứu này là trung thực và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác Nhóm tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

LỜI CẢM

ƠN

Trang 3

Họ tên MSSV

Tiêu chí Mức độ

tham gia (%)

Sự phối hợp trong nhóm

Mức độ đóng góp

(%)

Đánh giá thực hiện công việc

Trang 4

1

1

2

2

2

3

4

4

4

4

5

5

6

6

7

7

7

8

8

9

9

11

15

17

17

18

Trang 5

19

19

19

19

19

20

20

20

21

22

22

25

25

30

30

CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH 33

33

34

34

35

35

36

36

39

40

47

47

50

Trang 6

STT Tên Trang 2.1 Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây về

Trang 7

Giáo dụ đào tạo là nhân tốc quyết định để phát huy tiềm năng trí tuệ, năng lực sáng tạo của con ngườ Võ Văn Việt, Đặi ( ng Thị Thu Phương, 2017) Bước vào ngưỡng cửa Đại h c, mọ ở ra nhi u s l a ch n mề ự ự ọ ới cho người học Trong đó, điểm đến tại trường Đạ ọc Văn Lang sẽi h mở ra một cơ hội phát triển toàn diện cả v ề

tư duy và tâm hồn1 Ở đại học thì có nhiều đổi mới so với các bậc học khác, chẳng hạn như cách đánh giá kết quả học tập khác, ngoài ra còn xét điểm rèn luyện Vì

lẽ đó, “kết quả học tập của sinh viên phản ánh quá trình học tập, rèn luyện của sinh viên trên giảng đường đại học”2 Có rất nhiều nhân tố tác động đến kết quả học t p ch ng hậ ẳ ạn như do môi trường, cơ sở ậ v t ch t, ấ chương trình đào tạ , ophương pháp học, các đánh giá học tập nhiều tiêu chí của trường học Có thể nói, các nhân tố đó cần được định lượng hóa để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

mà bên ngoài xã hội cần

Theo quan điểm tiếp cận hệ thống, giáo dục là một hệ thống cân bằng động gồm nhiều nhân tố tác động qua l i l n nhau dạ ẫ ựa trên những quy luật nhất định Những nhân tố đó là gia đình (lý lịch, nền tảng của cha mẹ), nhà trường (cơ sở vật chất, ngành học, năng lực của giảng viên, môi trường đại học, vv), bản thân sinh viên (động l c học t p, IQ, ki n th c sau khi hự ậ ế ứ ọc, tính kiên định, giới tính, thành tích, nhân khẩu học, ) Có thể thấy qua các nhân tố đó cho thấy sự thay đổi của mỗi sinh viên đưa đến sự không nhất quán về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố lên kết qu hả ọc t p cậ ủa sinh viên

1 h ps://www.vanlanguni.edu.vn/ n-tuc-size-bar/2312-cau-chuyen-nhap-hoc-khoa- -van-lang- 26 la-co -hoi- - de con-rong- mo tu duy-va - - -tam-hon

2 h p://das c.vn:8080/dspace/bitstream/TTKHCNDaNang_123456789/7803/1/290.pdf

Trang 8

2

Có một s ố nghiên cứu v ề các nhân tố ảnh hưởng đến k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên chẳng hạn như động lực học t p (Nguyậ ễn Văn Phúc & Nguyễn Thị Mai Trang, 2013), giới tính Nguyễn Thùy Dung ( & cộng sự, 2017), ngành họ Võ Văn Tàic (

& c ng s , 2016)ộ ự , tính kiên định (Nguy n Th Thu An ễ ị và cộng s , 2016)ự , cơ sởvật ch t (Mushtaq & Khan, 2012)ấ , tương tác với giảng viên Đinh Thị Hóa & (cộng s , 2018)ự , của các trường Đạ ọi h c Cần Thơ, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đại học

Sư phạm Tphcm, Tuy nhiên vẫn chưa thấy một nghiên cứu nào trên phạm vi sinh viên Văn Lang vì vậ chúng tôi nghiên cứ, y u chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng

đến k t quả h c t p của sinh viên thuộế ọ ậ c khối ngành kinh tế Văn Lang”

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả h c t p cọ ậ ủa sinh viên thuộc khối ngành kinh tế Đại học Văn Lang Từ đó nghiên cứu (2) đề xuất giải pháp giúp nâng cao kết qu h c t p c a mả ọ ậ ủ ỗi sinh viên

Nhân tố nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Văn Lang thuộc khối ngành kinh tế ?

Sự khác biệt nào trong các nhân tố ảnh hưởng đến k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên Văn Lang thuộc khối ngành kinh tế hay không ?

Đối tượng nghiên cứu : Khoa Quản trị kinh doanh, Tài chính ngân hàng, Kinh doanh Thương mại, Kế toán Kiểm toán

Không gian: Sinh viên Văn Lang ở sinh viên K23,K24,K25,K26

Thời gian: 2021

Trang 9

K t quế ả nghiên cứu của đề tài sẽ giúp sinh viên có thể ắ n m bắt được tính quan trọng ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập để t ừ đó có những k ế hoạch c n thiầ ết để làm tăng hiệu quả học tập của sinh viên cũng như hiệu quả đào tạo của nhà trường Hơn nữa, kết quả nghiên cứu cũng giúp cho chính bản thân mỗi sinh viên hiểu

được tầm quan tr ng cọ ủa các yếu tố trên để từ đó gia tăng kết quả học tập của mình trong quá trình học tập tại trường

K t qu cế ả ủa nghiên cứu cũng góp một phần làm nề ảng cho các nghiên n t cứu tiếp theo trong tương lai về ấn đề này để có thể khám phá thêm những nhân v tố cũng như tầm quan tr ng cọ ủa nó trong việc nâng cao chất lượng đào tạo

Trang 10

4

Trong cuốn “Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng h c t p c a h c sinh ọ ậ ủ ọ phổ thông”, tác giả Hoàng Đức Nhuận và Lê Đức Phúc (2008) đã đưa ra cách hiểu v ềkết qu h c t p ả ọ ậ như sau:“Kết qu h c tả ọ ập là một khái niệm thường được hi u theo ểhai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như trong khoa họ ” Đó c được coi

là mức độ thành tích mà cá nhân học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan h ệvới công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định Ngoài ra, còn là mức độ thành tích đã đạt của một sinh viên so với các nh viênsi khác

Theo Nguyễn Đức Chính (2004) thì: “Kết qu h c tả ọ ập là mức độ đạt được kiến thức, kĩ năng hay nhận thức của người h c trong mọ ột lĩnh vực nào đó.” Điều này cho rằng đây là mục tiêu quan trọng và là điều tiên quyết mà các trường Đạ ọc i h

cố gắng trang b ịcho sinh viên những kiên thức cũng như các kỹ năng mà họ cần thiết Ngoài ra các sinh viên cũng kỳ vọng h s thu nọ ẽ ạp thêm kiến thức cần thiết

để ậ v n dụng cũng như phục vụ quá trình làm việc và phát triền sự nghi p cệ ủa h ọTheo Tr n Ki u (2004) ầ ề “Dù hiểu theo nghĩa nào thì kết quả học tập cũng đều th ểhiện ở mức độ đạt được các mục tiêu của d y hạ ọc, trong đó bao gồm 3 mục tiêu lớn là: nhận thức, hành động, xúc cảm.” Mỗi sinh viên nên nhận thức được mức

độ cũng như tầm ảnh hưởng đến kết quả h c tập để nhờ đó mà hành động m t ọ ộcách hợp lý và cũng từ những điều đó mà sinh việc có những cảm xúc hứng thú học t p ậ

K t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên được Nguyên và cộng s ự (2010) định nghĩa là “khả năng tự đánh giá của họ về những kiến thức, kỹ năng được tiếp thu, rèn luyện, phát triển và nỗ ực để l mở rộng trong lớp học” Khi sinh viên có nhiều kiến thức

Trang 11

cũng như kỹ năng được tiếp thu và rèn luyện thì sẽ ít bị áp lực, căng thẳng hơn

và có khả năng đạt được kết quả học tập tốt hơn

Động cơ học tập là yếu tố ảnh hưởng đến sự khởi đầu, xu hướng, cường độ và sựkiên trì của các hành vi liên quan đến sự tiếp thu kiến thức và những thành tích trong môi trường h c t p (ọ ậ Trần Quang Anh Minh và cộng s , 2020ự ) Động cơ học tập còn được chia ra làm 2 động cơ là bên trong và bên ngoài, tuy vậy mà cũng

có trạng thại không có động cơ Theo Nguyễn Ngọc Quang và Nguyễn Văn Lượt (2019) cho thấy động cơ học t p t l ngh ch v i s ậ ỉ ệ ị ớ ự trì hoãn học tập Động cơ học tập còn tác động tích cực đến các yếu t ố bên ngoài như gia đình và xã hội (Nguyễn Thanh Dân, Đoàn Văn Điều, 2013) Kết quả của sinh viên sẽ gia tăng khi động

cơ học t p c a h ậ ủ ọ cao vì mức độ cam kết vào việc tích lũy kiến thức và ứng dụng những chiến lược h c tọ ập có hiệu qu (ả Nguyễn Đình Thọ và cộng sự, 2009) Từ những điều trên, động cơ họ ập có tầc t m ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập của sinh viên

Tính kiên định trong học tập được hiểu là một trạng thái tâm lý liên quan tới sự bền b , kh ỉ ả năng phục h i, s c kho tồ ứ ẻ ốt và hiệu suất làm việc dưới áp lực của căng thẳng Nó được sử dụng để mô tả tính cam kết, kiểm soát và thử thách của từng

cá nhân trong cuộc sống của h (Phan Quọ ốc T n & Ph m Thanh Hi u, 2020) ấ ạ ếTheo Britt & c ng sộ ự (2001) định nghĩa tính kiên định là một thuộc tính của kh ảnăng phục hồi tâm lý trong họ ập, ngoài ra nó còn liên quan đếc t n sức khỏe thể chất và tâm lý của một người Tính kiên định trong h c tọ ập được hiểu là một trạng thái tâm lý liên quan tới sự bền bỉ, khả năng phục hồi, sức khỏe tốt và hiệu suất làm việc dưới áp lực của căng thẳng (Bartone và c ng s , 2009) T ộ ự ừ những ý trên cho thấy tính kiên định trong h c tọ ập có ảnh hưởng tích cực đến k t qu h c tế ả ọ ập cũng như là chất lượng sống trong h c t p ọ ậ và làm việc của sinh viên

Trang 12

6

Theo Từ điển ti ng Viế ệt, “cạnh tranh” là “ cố ắng giành phần hơn, phầ g n th ng ắ

về mình giữa những người, những tổ chức hoạt động nh m nh ng lằ ữ ợi ích như nhau” “Cạnh tranh không những là động lực thúc đẩy n n kinh t ề ế phát triển, điều

tiết hệ ống thị trường, mà còn là yếth u tố quan trọng làm lành mạnh các quan hệ

xã hội”3 Quan điểm c nh tranh th ng th mang nhiạ ắ ế ều hàm ý tiêu cực c a củ ạnh tranh và đó là kết qu cả ủa môi trường sinh sống quá đề cao tính cách cá nhân, thái

độ cạnh tranh như vậy là có hại cho xã hội Những người có quan điểm c nh tranh ạnày luôn luôn tách biệt cái tôi của mình với người khác trong xã hội Họ cho rằng thành công của họ tách biệt với thành công của người khác trong xã hội Hay nói cách khác, những người có thái độ c nh tranh th ng th ạ ắ ế luôn theo đuổi quan điểm

"kẻ thắng, người thua" (Nguyễn Đình Thọ và c ng s , 2009) ộ ự Vì lẽ đó cạnh tranh trong h c tọ ập cũng là ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập và cũng như không kém phần so động cơ học tập

Ấn tượng của một thương hiệu - của sản phẩm hay của tổ chức - phản ánh cảm nhận của khách hàng về thương hiệu đó (Aaker, 1996; Balmer & Greyser, 2006, Nguyễn Đình Thọ & cộng s , 2009) ự

Ấn tượng thương hiệu trường đạ ọc đóng vai trò quan trọng đối h i với những ai

có liên quan, trong đó người sử dụng sản phẩm (nhà tuyển dụng), gia đình, SV, giảng viên Khi họ cảm nhận một trường đạ ọc có tiếng tăm, họ có xu hưới h ng tin tưởng rằng trường đại học này có chất lượng và họ s ẽ có nhiều cơ hội việc làm sau khi t t nghiố ệp, trường đạ ọi h c s trang b cho hẽ ị ọ những hành trang cần thiết trong công việc sau này (Võ Thị Tâm, 2010)

Chính vì vậy khi sinh viên có ấn tượng tốt về trường học cũng sẽ làm tăng kết quả học mà điều này cũng sẽ ảnh hưởng một phần đến kết qu h c tả ọ ập

3 h ps://luatminhkhue.vn/canh-tranh- - -khai-niem- -canh-tranh aspx la gi ve

Trang 13

Phương pháp học tập ở bậc đại học do GS Robert Feldman (đại học Massachusetts) đề xướng nhằm hướng dẫn SV, đặc biệt là SV năm 1, cách học tập có hiệu quả nhất Phương pháp POWER bao gồm 5 yếu tố cơ bản là chữ viết tắt ghép thành POWER: Prepare, Organize, Work, Evaluate, Rethink (Lập kế hoạch h c t p, t ọ ậ ổ chức h c t p, hoọ ậ ạt động h c tọ ập, đánh giá họ ập, suy nghĩ lạc t i)

và cũng theo ThS Trần Lan Anh (2009) Theo Nguyễn Thanh Long và cộng sự (2008) đã chỉ ra phương pháp học tập hi u qu cho mệ ả ột môn học là một quá trình hoạt động diễn ra trước bu i h c, trong bu i hổ ọ ổ ọc và sau buổi h c Khi biọ ết phương pháp học sẽ giúp cho người học tiết kiệm được thời gian, hiểu bài tốt hơn, tìm thấy s ự đam mê, niềm vui trong học tập điều đó chắc chắn người học sẽ có điểm

số t t trong h c tố ọ ập (Võ Thị Tâm, 2010) Vì lẽ đó mà phương pháp họ ập đóng c tvai trò hết sức quan trọng và sẽ ảnh hưởng nhiều đến kết quả học tập của sinh viên

2.1.2.1 Mô hình ứng d ng cụ ủa Bratti và Staffolani

Theo Bratti và Staffolani (2002), kết qu hả ọc tâp của sinh viên chủ ếu được xác yđịnh bởi thái độ h c t p c a SV bọ ậ ủ ởi vì sự phân bổ thời gian cho vi c hệ ọc tùy thuộc vào quyết định của họ “Thái độ học tập là trạng thái tinh thần khi học sinh học tập”4 H cọ ần dành nhiều th i gian cho vi c t hờ ệ ự ọc và rèn luyện tính tự giác khi nghe giảng trên lớp và ôn lại bài cũ

G i Gọ i là kết qu h c t p c a SV, ph thuả ọ ậ ủ ụ ộc vào thời gian dành cho việ ự ọc c t h(Si), thời gian học ở ớp (ai) và năng lực của người đó (ei) l

G = G(si i, ai)ei

4 h p://school.peace.edu.vn/vn/goc-thong- n/truong- eu-hoc-thcs-thpt-quoc- -hoa-binh-can-tho-ren-luyen- te thai- -hoc-tap.html do

Trang 14

8

Mô hình Bratti và Staffolani đưa ra mối quan h ệ giữa đặc điểm c a SV (th i gian ủ ờ

tự h c S , th i gian họ i ờ ọc ở ớp ai , năng lự l c của người đó ei) với kết qu h c t p ả ọ ậ(G ).i Do v y, k t qu h c t p cậ ế ả ọ ậ ủa sinh viên sẽ phụ thuộc thái độ học tập c a h ủ ọ

Mô hình này được xác định bởi Checchi & c ng s (2000) nh m d ộ ự ằ ự đoán về mối quan h ệ giữa đầu tư cho giáo dục của cha mẹ và kết qu h c t p cả ọ ậ ủa con cái Đây

có thể nói là cha mẹ cũng góp phần bồi dưỡng cũng như đầu tư vào việc học tập cho con cái Khi đầu tư vào việc học cho con cái tăng lên thì đồng nghĩa với việc tiêu dùng của cha mẹ sẽ giảm đi, nhưng thu nhập tương lai của con cái sẽ tăng lên Từ đó đưa ra phương trình:

P = P(A,E,S,Y ) f

Từ phương trình trên cho ta thấy mô hình này chỉ ra r ng cằ ả điều kiện gia đình đại diện là thu nhập của gia đình (Yf), ố tiền đầu tư cho giáo dụ s c của người con (S) và đặc điểm của sinh viên đại diện là trí thông minh (A), mức độ cố g ng (E) ắtác động tích cực đến k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên Chính vì vậy, ngu n thu nhồ ập của cha mẹ ẽ s ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập của sinh viên khi học đại học

Dựa vào kết quả nghiên cứu của Dickie (1999) đã xác lập một mô hình nghiên cứu về tác yếu tố tác động đến kết qu hả ọc t p ậ như sau:

A*= A* (F,S,K,α) Trong đó, đặc trưng gia đình (F), nguồn lực của nhà trường (S), đặc điểm của người học (K) và năng ực cá nhân (α ) là các yế l u tố tác động đến kết qu h c t p ả ọ ậcủa ngườ ọc Đây có thểi h là mô hình thông dụng vì nó bao gồm 3 yếu tố là gia đình – nhà trường – ngườ ọc.i h

Trang 15

Ở Tp H ồ Chí Minh, đặc biệt là trường Đại h c M ọ ở thì theo Nguyễn Văn Phúc và cộng sự (2013) xác định nhân tố qua 2 nhân tố: Năng lực giảng viên và động cơ học tập Nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ giữa năng lực giảng viên và động lực h c t p nọ ậ ếu sinh viên sử ụng thông tin nhiều thì sẽ d có kết qu ả cao hơn so với sinh viên ít sử ụng thông tin d

Và ở trường Đạ ọc Bà Rịi h a – Vũng Tàu, theo Nguyễn Thị Phương Thảo (2014) xác định ảnh hưởng đến kết qu h c tả ọ ập qua 2 nhân tố: năng lực giảng viên, động

cơ họ ập Nghiên cứu này cho thấy năng lực t c giảng viên có ảnh hưởng gián tiếp đến ki n th c cế ứ ủa sinh viên và ngượ ại độc l ng cơ học tập có tác động thu n chiậ ều với ki n th c thu n p cế ứ ạ ủa sinh viên

Ở nghiên cứu khác, cùng với khía cạnh nhân tố ới tính thì người ta còn nghiên gicứu nhân tố như là số giờ t h c, sự ọ ố buổi ngh hỉ ọc và tài liệu giảng viên cung cấp Theo Nguyễn Công Toàn và cộng sự (2015) thì nhận th y sấ ố giờ ự ọc có sự t htương quan thuận với tài liệu giảng viên cung cấp, ngược lại cho thấy số buổi ngh hỉ ọc có tương quan nghịch với giới tính

Cũng như ở trường Đại h c Cọ ần Thơ được Nguyễn Công Toàn và cộng s (2015) ự

đã nghiên cứu về số giờ tự học thì với Võ Văn Tài và cộng sự (2016) đã nghiên cứu về s t hự ự ọc, ngoài ra còn thêm các nhân tố là trình độ ngoại ng , viữ ệc yêu thích ngành học, việc tham gia các hoạt động của lớp, của đoàn và điểm tuyển sinh đầu vào S ự nghiên cứu này cho thấy được k t qu h c tế ả ọ ập có ảnh hưởng đến năm học, ngành học cũng như điểm tuy n sinh cể ủa sinh viên

Với nghiên cứu trên, theo Nguyễn Th ịThu An và cộng s ự (2016) đã chỉ ra 2 nhân

tố làm ảnh hưởng đến kết quả học tập dựa trên sinh viên năm nhấ à năm hai là t vnhân tố thuộc về sinh viên và nhân tố thuộc về năng lực giảng viên Cả hai nhân

tố này có ảnh hưởng thu n chiậ ều nhau, điều này cho thấy rằng góc độ t ừ phía sinh viên thì bao gồm những kiến thức sau mỗi buổi học, động lực học tập cũng như

Trang 16

10

tính chủ động của sinh viên sẽ ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập cao hơn so với nhân

tố thu c vộ ề năng lực giảng viên

Có một nghiên cứu theo Nguyễn Đình Hải (2016) cũng xác định kết quả học tập dựa trên các nhân tố: (1) phương pháp học tập,(2) kiên định trong học tập, (3) cạnh tranh trong h c tọ ập, (4) ấn tượng trường h c, (5) ọ tài nguyên nhà trường, (6) Động cơ học t p ậ có ảnh hưởng đến k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên Nghiên cứu này cho th y mấ ức độ cũng như tầ ảnh hưởm ng của kết quả học tập để đưa ra các giải pháp nâng cao giúp sinh viên học tập tiến bộ hơn

Có nghiên cứu chứng minh rằng tồn tại sự khác biệt trong kết quả học tập giữa các sinh viên Các nhóm có thể phân loại dựa trên (1) ngành đào tạo, (2) sinh viên năm thứ, (3) giới tính, (4) ểm thi đạ đi i học, (5) sử dụng các thiết bị hỗ trợ Khi khảo sát “Thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến k t qu h c t p c a sinh ế ả ọ ậ ủviên khoa kinh tế và quản trị kinh doanh, trường Đại học Lâm Nghiệp” (Dung, Oanh, H i,2017) nh n thả ậ ấy các nhân tố trên có ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập của sinh viên cũng như sinh viên năm 2 với năm 3 thì có kết quả cao hơn so với năm nhất

Ở thủ đô Hà Nội, đặc biệt trường Đạ ọc Công nghiệp Hà Nộ theo Đặi h i, ng Thu

Hà (2017) cho thấy thêm các nhân tố chẳng hạn như sự tham gia c a l p h c, s ủ ớ ọ ựtương tác với giảng viên, khả năng tự ọc Ngườ h i ta nh n th y kh ậ ấ ả năng tự ọc là h

y u t ế ố ảnh hưởng trực tiếp đến k t qu h c tế ả ọ ập , còn các nhân tố còn lại thì không ảnh hưởng trực tiếp nhưng sẽ ảnh hưởng gián tiếp dựa trên nội dung học tập,bài tập, bài kiểm tra, điểm thi của sinh viên

Theo Đinh Thị Hóa và cộng s ự (2018), đã nghiên cứ 8 nhân tố như là u (1) tương tác lớp học, (2) phương pháp học tập, (3) kiên định học tập, (4) động cơ học tập, (5) bạn bè, (6) cơ sở ậ v t ch t, (7) ấ ấn tượng trường h c, (8) ọ kiến thức và cách tổchức môn học c a giủ ảng viên Nghiên cứu nh n thậ ấy nhân tố bạn bè có vai trò lớn trong việc giúp đỡ, trao đổi thông tin và chia sẻ khó khăn, phấn đấu vượt qua cùng nhau nhằm tạo ra môi trường h c tọ ập thân thiện và gần gủi

Trang 17

Khác với thủ đô Hà Nội, đặc biệt ở trường Đại học Sư phạm TPHCM thì theo Nguy n Th ễ ị Quỳnh Trang (2018) cho r ng k t qu h c t p dằ ế ả ọ ậ ựa trên 7 nhân tố như

là (1) số giờ tự học mỗi ngày, (2) số giờ lên mạng giải trí mỗi ngày, (3) số buổi ngh h c c ỉ ọ ả kì, (4) s ố giờ làm thêm mỗi ngày, (5) s ố giờ ngủ mỗi ngày, (6) thường xuyên đi thư viện, (7) tham gia hoạt động ngoại khóa Nghiên cứu này cho thấy

được s giờ t hố ự ọc, thường xuyên đi thư viện có ảnh hưởng tích cực, nhưng các

y u t ế ố còn lại thì có ảnh hưởng tiêu cực đến kết qu h c tả ọ ập, đồng nghĩa với việc

có ảnh hưởng đến điểm trung bình học tập của sinh viên

Theo Ismail và cộng sự (2018) ảnh hưởng đến kết qu h c t p dả ọ ậ ựa trên 4 nhân tố như là sử dụng công nghệ, quá trình tương tác, đặc điểm của sinh viên và lớp h c ọ

Ở nghiên cứu này họ xác định các yếu t trong 2 hình th c h c tập khác nhau ố ứ ọchẳng hạn là họ ập tích hợp và họ ập truyền th ng Nghiên cứu này cho thấy c t c t ốkết qu hả ọc tập có ảnh hưởng đến hình thức học tích hợp và truyền thống Khác với những yếu tố trên thì có nghiên cứu của Mushtaq & Khan (2012) nói

về k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên dựa trên 4 nhân tố: thành tích, sự giao tiếp, cơ sở vật ch t hấ ọc t p, ậ hướng dẫn thích hợp Nghiên cứu này cho thấy thành tích của sinh viên sẽ được nâng cao nếu nhà trường cung cấp tốt cơ sở vật chất phù hợp cho sinh viên cũng như cải thiện môi trường học Ngoài khi khi có sự hướng dẫn của cha mẹ và giảng viên thì sinh viên sẽ học tập tốt hơn

Ở một nghiên cứu khác, theo Raj & cộng s ự (2019) đã xét các nhân tố ảnh hưởng

đến k t quả học dế ựa trên 3 nhân tố: thu nhập của sinh viên, kỹ năng giao tiếp và chỉ s ố thông minh (IQ) Nghiên cứu cho thấy học lực với ch s ỉ ố thông minh (IQ)

có mối quan h ệ tương thuận với nhau, còn 2 nhân tố trên thì ít ảnh hưởng đến kết quả học tập

Nhưng có một nghiên cứu khác của Olufemi & c ng s (ộ ự 2018) đã dựa trên các nhân tố như là sinh viên, nền tảng của cha mẹ, yếu tố trường học và các yếu tố của giảng viên có ảnh hưởng đến kết quả h c tọ ập Nghiên cứu cho thấy cha mẹ

Trang 18

Với nghiên cứu v k t qu h c t p, theo Brian Detlor & cề ế ả ọ ậ ộng s (2010) cho thự ấy kết qu hả ọc tập có ảnh hưởng đến nhân khẩu học, các yế ố môi trường học tập u t

và các hiểu biết thông tin Điều này cho thấy số lượng giảng dạy của giảng viên được tích cực nhiều cũng như nhận thức về chất lượng và sự hài lòng đặc biệt là các sinh viên cuối cấp, những điều đó mang lại kết qu h c tả ọ ập được cải thiện Ngoài ra, có nghiên cứu theo Chow & Wong (2020) cho th y k t qu h c t p dấ ế ả ọ ậ ựa trên 3 nhân tố sinh viên, tổng điểm cho động lực học tập và sở ữu máy tính cá hnhân Điều nghiên cứu này cho thấy các sinh viên ngành y tá thì khả năng hiểu biết thấp hơn so với những sinh viên thuộc ngành khác

Ở một nghiên cứu khác thì theo Efriza & cộng s ự (2020) thì cho rằng các nhân tố ảnh hưởng đến k t qu h c tế ả ọ ập thông qua thành tích học tập, động cơ học tập, môi trường gia đình và kỷ luật học tập Nghiên cứu này cho thấy kỷ luật học tập có tầm ảnh hưởng đến thành tích học tập và thành tích cũng tác động gián tiếp thông qua động cơ họ ập cũng như môi trường gia đình.c t

Theo nghiên cứu của Renandya (2013) xét kết quả học tập dựa trên 8 yếu tố: (1) vai trò của đầu vào và đầu ra, (2) sự trôi chảy, (3) diễn đạt công thức, (4) động lực, (5) ngữ pháp, (6) t vừ ựng và (7) s ố lượng và (8) cường độ giảng dạy Nghiên cứu này cho thấy kiểm soát của giảng viên lớp học đóng vai trò thiế ếu có ảt y nh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên

Nghiên cứu này trong đại dịch Covid -19 của Helma & Murni (2021) cho thấy kết qu h c tả ọ ập có tầ ảnh hưởm ng dựa trên các nhân tố: (1) lý lịch, (2) thái độ học tập, (3) phong cách họ ậc t p c a hủ ọc sinh Nghiên cứu cho thấy sinh viên có tần

Trang 19

suất truy cập internet nhiều và nhu cầu học tập không theo thời khóa biểu cũng như không tự tin trong việc giải các bài tập

B ng 1ả Tóm tắ t một số nghiên cứu trước đây về các yế u tố tác động đến

k t qu h c tế ả ọ ập

ảnh hưởng

3 Ấn tượng về trường học (+) H i (2016)ả , Hóa & cộng s (2018) ự

4 Ngành học & việc yêu

Tài và cộng s (2016), ự Dung và cộng

sự (2017)

7

S dử ụng các thiết b hị ỗ

Dung và cộng sự (2017), Ismail vàcộng s (2018), Chow & Wonự(2020)

Trang 20

14

8

Kiến thức, cách tổ chức,

sự hướng dẫn, cường độ

dạy của giảng viên

(+) Hóa & cộng sự (2018), Mushtaq &Khan (2012), Renandya (2013)

1

Kinh nghiệm, trí tuệ,

năng lực của SV, kiến

thức sau khi học, lên thư

viện, giao tiếp

(+)

An & c ng s (2016), Trang (2018ộ ựMushtaq & Khan (2012), Raj & cộn

sự (2019), Raj & c ng s (2019ộ ựBrian Detlor & c ng s (2010) ộ ự

4 Phương pháp học tập (+) H i (2016)ả , Hóa & cộng s (2018) ự

5 Khả năng tự học, số giờ

Toàn & cộng sự (2015), Tài và cộng

sự (2016), Hà (2017), Trang (2018)

6 S tham gia c a l p hự ủ ớ ọc (+) Hà (2017), Ismail và cộng sự (2018)

7 Tương tác với giảng

Trang 21

10 S ố buổi ngh hỉ ọc (-) Toàn & cộng sự (2015), Trang

17 Đặc điểm của sinh viên (+) Ismail và cộng s (2018) ự

19 Thu nh p cậ ủa sinh viên (+) Raj & c ng s (2019) ộ ự

Sau khi đã tổng hợp các nhân tố nghiên cứu và nhận định, việc nghiên cứu trên

có ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên được đề cập ở nhiều công trình nghiên cứu không chỉ trong nước mà còn ở nước ngoài

Những nghiên cứu trên tập trung đến yếu tố gia đình (lý lịch, nền tảng của cha

mẹ), nhà trường (cơ sở ậ v t chất, ngành học, năng lực của giảng viên, môi trường

đại học, điểm thi đại học, s dụng công nghệ, cách tổ ch c gi ng dạy của gi ng ử ứ ả ảviên, ấn tượng trường học), bản thân sinh viên (Động lực học tập, IQ, kiến thức sau khi học, tính kiên định, ch ủ động, k ỷ luật, cạnh tranh, phương pháp trong học tập, giới tính, thành tích, nhân khẩu h c, thu nh p, sọ ậ ố giờ lên mạng giải trí, đặc điểm, tham gia hoạt động ngoại khóa, số giờ ngủ, làm thêm của sinh viên, bạn bè,

Trang 22

16

trình độ ngoại ngữ, tương tác với giảng viên, khả năng và số giờ tự học của sinh viên) Kết quả của các nghiên cứu này cũng chứng tỏ có sự khác biệt về k t qu ế ảhọc tập của mỗi sinh viên đưa đến s ự không đồng nhất v mề ức độ ảnh hưởng của các yếu tố lên kết quả học tập của sinh viên

Tuy là một đề tài không mới l ạ nhưng nó có thể đưa ra những nhận định khác khi mẫu nghiên cứu này là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế của Đại học Văn Lang

V i th c tớ ự ế này chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học t p cậ ủa sinh viên thuộc khối ngành kinh tế Đạ ọc Văn Lang” Kếi h t qu ảnghiên cứu nhằm mục đích có những điểm mới, mức độ ảnh hưởng của các yếu

tố đến k t qu h c t p cế ả ọ ậ ủa sinh viên giúp đề xuất các giải pháp tiến bộ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cho nhà trường

Trang 23

Trong ph n gi i thi u nhầ ớ ệ ững mô hình, mô hình Checchi & cộng s ự (2000) đã đưa

ra m i quan h ố ệ giữa các đặc điểm sinh viên và kết qu h c tả ọ ập Trong đó, các biến tượng trưng cho yếu t ố đặc điểm SV đã được xác định trong các mô hình lý thuyết nền Do đó, mô hình lý thuyết cơ bản của đề tài được th ể hiện như sau:

K t qu hế ả ọc tập

Phương pháp

học tập H4

Trang 25

Hình 3.2 Quy trình nghiên cứu

Là sinh viên thuộc khối ngành kinh tế ủa trường Đạ ọc Văn Lang c i h

Áp dụng phương pháp phân tích dữ ệu chính đượ li c sử dụng cho nghiên cứu này

là phân tích đa nhân tố khám phá Theo Hair và cộng sự (2010), v i t i thiớ ố ểu là 5 quan sát cho một tham số ước lượng, mô hình lý thuyết có 34 tham s cố ần ước lượng Mô hình đa nhóm này có 34 tham số cần ước lượng thì dung lượng mẫu tối thi u ể = n ≥ 5 x 34 = 17 ; trong nghiên cứu này dung lượ0 ng mẫu được chọn là

300 quan sát đảm bảo yêu cầu đặt ra Phần mềm google docx được sử dụng cho việc x lý số liệu thống kê thu thập được ử

Định lượng chính thức (n = 300) Cronbach alpha

Trang 26

Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi trên google docx

Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua phát bảng h i vỏ ới kích thước mẫ 300 SV để đánh giá thang đo cũng như kiểm định u lại mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình

Trang 27

Thang đo được kiểm định trước tiên bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis và ướ) c lượng hệ số h i quy ồ

N i dung bộ ảng câu hỏi bao gồm: thông tin về sinh viên (tên, giới tính, ngành); các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng thông qua đưa bảng câu hỏ ới dung lượi v ng mẫu khảo sát là 300 sinh viên Thang đo về động cơ họ ập có 4 biến quan sát, kiên địc t nh trong h c tọ ập có 7 biến quan sát, cạnh tranh trong h c tọ ập có 4 biến quan sát, phương pháp họ ập có 12 biến quan sát và ấn trườc t ng về trường học có 4 biến quan sát Để khảo sát ý kiến của người hỏi về kết quả học tập của sinh viên, nghiên cứu sử dụng thang đo Likert với 5 mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Phân vân, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý

Trang 28

tỷ lệ 33,3%, còn tỷ ệ khóa K23 và K25 chiế l m thấp hơn và cũng bằng nhau với

m c t lứ ỷ ệ 16,7% Và ở ả b ng 5, k t qu cho th y t lế ả ấ ỷ ệ sinh viên học ngành Quản trị Kinh doanh chi m cao nh t (33,3%), kế ấ ế sau đó là có hai ngành có tỷ ệ phần ltrăm bằng nhau là ngành Tài chính Ngân hàng và Kinh doanh Thương mại chiếm 23,3% và cuối cùng ngành Kế toán Kiểm toán chiếm t l ỷ ệ thấp nh t v i t l 20% ấ ớ ỷ ệ

Bảng 3 Phân loại v ề giới tính

Sinh viên có giới tính Tần s ố Phần trăm

Bảng 4 Phân loại về khóa học

Sinh viên học khóa T n s ầ ố Phần trăm

Sinh viên học ngành T n s ầ ố Phần trăm

Trang 29

H s ệ ố Cronbach’s Alpha được th ể hiện trong b ng 6 nh m kiả ằ ểm tra độ tin c y cậ ủa thang đo 6 nhân tố bao gồm 1 nhân tố k t qu ế ả và 5 nhân tố quan sát trong mô hình (1) theo k t qu ế ả khảo sát của nghiên cứu Các nhân tố: 𝑌, 𝑋1, 𝑋2, 𝑋3, 𝑋4, 𝑋5 có hệ

số Cronbach’s Alpha > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3 nên khẳng định thang đo của các biến này là phù hợp Có thể nói

là các thang đo thể ện đượ hi c nội hàm của nhân tố dùng để phân tích

B ng 6 H s ả ệ ố Cronbach’s Alpha – Kiểm tra độ tin cậy c ủa thang đo 6 nhân

loại bi n ế

Phương sai thang đo nếu

loại bi n ế

Tương

quan biến tổng

Ngày đăng: 10/08/2024, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN