1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành quản trị kinh doanh trường đại học tài chính marketing

20 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại học Tài chính — Marketing
Tác giả Lê Hoàng Nhật, Nguyễn Hoàng Khang, Mai Tăng Phú Quý, Trần Nguyễn Phúc
Người hướng dẫn TS. Hồ Xuân Tiến
Trường học Trường Đại học Tài chính — Marketing
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Báo cáo đề tài
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

Với sứ mệnh, tầm nhìn phat triển trở thành một trong những đơn vị đảo tạo, nghiên cứu khoa học đẳng cấp, có uy tín hàng đầu về kinh doanh, quản lý ở khu vực phía Nam, yêu cầu cấp thiết l

Trang 1

Le

BO TAI CHINH

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

£-MARK¿

KS co

d

A

Mf

H EA 2 |

>

BAO CAO DE TAI

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN

KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH — MARKETING

Thành phố Hỗ Chí Minh, 2022

Trang 2

Le

BO TAI CHINH

TRUONG DAI HOC TAI CHINH — MARKETING

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

BAO CAO DE TAI

CAC NHAN TO ANH HUONG DEN

KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN NGANH QUAN TRI KINH DOANH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH — MARKETING

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

LÊ HOÀNG NHẬT 2121001733 NGUYÊN HOÀNG KHANG 2121006747 MAI TĂNG PHÚ QUÝ 2121013572 TRAN NGUYEN PHUC 2121011600

GIANG VIEN HUONG DAN: TS HO XUAN TIEN

Thành phố Hồ Chí Minh, 2022

Trang 3

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giảng viên hướng dân

năm

Trang 4

MUC LUC

NHAN XET CỦA GIẢNG VIÊN HUGNG DAN oioeocsssessssssssessessessesssssssesseesteeeesteees i MUC LUG oeeesscssesssssssssssssosssessusssesessessssnsssssissssssesssessessssussussssssesssssuesusssesaeesneeneeseeees ii DANH MUC BANG, HINH 0.0.0 sssssssssssessssssessesssssssessessssussutestssesseessesssesnssnsssesesseeeees v

CHƯƠNG I1 TÔNG QUAN 225252221 E2E12112112112121211211211212111212211 21x ce 1

1.1 SU CAN THIET CUA DE TAL oocceececcssssssssssssssssssssssssseeseesseesessessesstesseieeseesees 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CUU 0oiecccccsccssessssssssssssssessssssussissstesesstesssssissiseseesnesessees 2 1.2.1 Mục tiêu tổng quátt 2-2-2 ©++2E+2E22EESEE+EE2EE221211211211211211211 112L 2 1.2.2 Mure 8 1n 2

1.3 ĐỒI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU -2 -2©-222<+ze+rxscsee 2

1.3.1 Đối tượng nghiên CỨU 2 2-52 ©E22S22E22EE2EE2EEEEEE2EEEEE211211221221 21 Xe 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - - - 5< + S+ St x3 21 1113111 1111111 111111 ke 3

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2-©22©22+22+EE+EE2EE22E22E222122E22E-Lee 3

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính S 5-5 5c +S<<+<<++ersseserxereeeesexee 3 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng - 5 55555 5S s+sx+ssseeeeeseeses 3

1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐỄ TÀI 4

1.5.1 Ý nghĩa khoa hỌc - 2-2-5: ©22©+2+EE+2E+2SEEtEEESEEEEEEEEEEEEEEEkrrkrsrkrrrrervee 4

I5: 9909090.) 51100857 4 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN -©2-©2-©222222222E12212211221221211211211211211 11 Lee 5 2.1 LÝ THUYẾT NẼN ©22©7<22222222E122122112112112112112112112112112111211 21111 xe 5

2.1.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh

Trang 5

2.1.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi, Franzomi, Ichino và Rustichim 5

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2-2¿©22©2£+EE+EE+EE2EE2E22212212212122 xe 5 2.3 CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 2-©22©2222222E22EE2EE2EE2EE.EE2E.cEErxeei 6 2.4 BIỆN LUẬN GIÁ THUYÊT VÀ VẼ MÔ HÌNH 2-©5+552©c<ee 6 2.4.1 Biện luận giả thuyết ¿2-2222 2222CE2EE2EE2EE 2221221222121 Execre 6

2.4.1.1 Động cơ học tập của sinh viÊn 5 Ă +25 ++*EEEsserserseeesee 6 2.4.1.2 Kiên định học tập của sinh viÊn 55225 ++<E£+sEsseeseeseeesee 6 2.4.1.3 Phương pháp học tập của sinh viÊn - - S5 s+cxssssesrrsereexee 6 2.4.1.4 Năng lực giảng VIÊn càng Hư 7

2.4.1.5 Cơ sở vật chất -+ 2s St2212212211211211211221211211211211211211 11 re 7

2.4.1.6 Hoạt động ngoại khoáả - 5 3332111 1113118118118 11 1811 xe 7

2.4.2 Vẽ mô hìnhh 2-22 SE+SE+SE22E22EEEEE2EE1221221221221211211211211111121 21 cXeC 7 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2¿22-©2222++2c++cxz+rxrrresrxee 8 3.1 THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU . 2-2-2 ©2222£+EE+EE+EE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEerkrvee 8

3.1.1 Quy trình nghiÊn CỨU -.- <5 S2 +41 3 +3 112119311311 21 11 11H HH, 8 3.1.2 Thang đo sử dụng cho nghiên cứu - - 5c cSsSScssessssrerreereseeeee 8

3.1.4 Tiến độ thực hiện 05201190800) 0101 9

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIEN CUU ooeeceecsscssessssssssssssssssessssessssssseseesessesssssssieeneeees 9

Kạn i0vii 000) 0n 9 3.2.2 Nghiên cứu định Ïượng - - 5s x + SE HH rrry 10

3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ CỔ MẪU 10 3.4 KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH DỮ LIỆU . -2- 2 ©22©S+SE22222EE+EE+rE+rxered 10

K0 0i vá on 10

3.4.2 Phân tích hệ số Cronbach alpha, EFA, hồi quy tuyến tính bội 11

iit

Trang 6

CHUONG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU 2-2 2 ©S++EE+E+E+EE+EE+EE+ErErEerkrreee 12 4.1 MÔ TẢ MẪU -. 2-©S+SE+EE9EE2E221212112112152121121111211111111211 21111111 xe 12

4.2 PHAN TICH HE SO CRONBACH ALPHA (THANG DO CAC BIEN ĐỘC

LAP VA PHU THUOC) cceccsssssssssssssssssstesucsuseessessesucauesussesaesucsestsaesscsesatsseeneene 12

4.3 PHAN TICH NHAN TO KHAM PHA EFA (THANG DO CAC BIEN DOC

LAP VA PHU THUOC) cceccsssssssssssssssssstesucsuseessessesucauesussesaesucsestsaesscsesatsseeneene 12 4.4 MO HINH HIEU CHINH cccccccccccsssecccsescsesesesesesesesesesesesestscstsesusteseseseseseseees 12

4.5 PHAN TICH TUONG QUAN, PHAN TICH HOI QUY TUYEN TINH BOI

be ssussssssesseussssssussessessessssssssessissssssstsesssssusssssssnsesssesssessusessssssisesssesstesstessueesseesseeeteees 12 4.5.1 Xác định biến độc lập và biến phụ thuộc . .¿ -2-5z55+ 12 4.5.2 Kiém tra các gia dink héi Quy c ccccccccecsseessesssesssessseestesssessecstesseestesseessess 12 4.5.3 Hồi quy tuyén tinh DOM ceeceeccccccseessssssesssesssssessessesssessesstesseesteeseessees 12

4.6 KIEM DINH CAC GIA THUYET VA GIAI THICH KET QUA CAC BIEN

Trang 7

DANH MUC BANG, HINH

DANH MUC BANG

Bang 3.1: Tién d6 thurc hién nghién teu o.oo ccc cecccsccceeceessessesseesseesesseeseeseeeeeeees 9 Bảng 3.2: Mã hoá các thang 0 - ĐÀ ST HH HH HH key 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài - 2-2-5552 2z 2E2EEerxerxerxeee 7

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu -. - S- S2 S2 Hy re 8

Trang 8

CHUONG 1

TONG QUAN

1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI

Trong thời đại Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ngày nay, giáo dục là một trong những ưu tiên phát triển hàng đầu của một quốc gia Sự giàu mạnh hay đói nghèo của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng giáo dục đại học Điều đó cho thấy, nếu một quốc gia co chat lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục bậc đại học yếu kém thì khó có thể cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới

Trong đó kết quả học tập của sinh viên là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng đào tạo, cũng như giá trị của cả quá trình học tập lâu đài của sinh viên Đề đánh giá thành tựu của một nền giáo dục, không ai cân đong con ngoan và trò

giỏi của bậc tiêu học hay bậc trung học, mà phải nhìn chính diện vào kết quả của bậc

đại học Tuy nhiên, việc đạt được kết quả học tập tốt không phải là một điều dễ thực hiện Bởi vì kết quả học tập còn phụ vào nhiều nhân tố, trong đó tập trung vào hai nhân

tố chính là bản thân sinh viên và môi trường bên ngoài tác động Do đó, để nâng cao kết quả học tập, cần phải nghiên cứu và hiểu rõ các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Đã có nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân tô như: nhân khâu

học, kinh tế xã hội, gia đình, giảng viên

Trường Đại học Tài chính — Marketing là một trường đại học công lập chuyên ngành về nhóm ngành tài chính và quản lý tại miền Nam Việt Nam Trong đó, khoa Quản trị kinh doanh là một trong những khoa có số lượng sinh viên đông nhất trường Hiện nay, bên cạnh những sinh viên có điểm số cao thì vẫn có một số lượng lớn sinh viên khoa Quản trị kinh doanh chỉ có mức điểm tích lũy trung bình thấp Với sứ mệnh, tầm nhìn phat triển trở thành một trong những đơn vị đảo tạo, nghiên cứu khoa học đẳng cấp, có uy tín hàng đầu về kinh doanh, quản lý ở khu vực phía Nam, yêu cầu cấp thiết là phải nghiên cứu, nâng cao kết quả học tập của sinh viên, từ đó nâng cao chất lượng đào tạo của Khoa Quản trị kinh doanh nói riêng và toàn thể trường Đại học Tài chính - Marketing nói chung

Trang 9

Trên cơ sở đó, đề tài “Các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính - Marketing” được lựa chọn để nghiên cứu

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Dé tai tập trung xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên nganh Quan trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính — Marketing

1.2.2 Mục tiêu cụ thê

s* Đê tài nghiên cứu được thực hiện với ba mục tiêu sau:

-_ Khám phá các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản

trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính — Marketing

-_ Tìm mối quan hệ giữa kết quả học tập và nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường đại học Tài Chính -Marketing

- Tw do, đưa ra giải pháp để nâng cao kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị

kinh doanh, trường Đại học Tài chính — Marketing

1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Các nhân tô nào ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính — Marketing?

2 Kết qua học tập và các nhân tố ảnh hưởng đến chúng có mối quan hệ như thể nào?

3 Đề nâng cao kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại

học Tài chính - Marketing cần có những giải pháp nào?

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là (động cơ học tập, kiên định học tập, phương pháp học tập, năng lực giáo viên, cơ sở vật chất, hoạt động ngoại khoá) đến hiệu quả môn học,

và mối quan hệ giữa các nhân tô này với nhau Đối tượng phỏng vấn trong nghiên cứu định tính là các nhà lãnh đạo cấp cao, các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm trong

Trang 10

các trường đại học công lập trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh Đối tượng khảo sát trong nghiên cứu định lượng là 240 sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại

học Tải chính — Marketing

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: Nghiên cứu thực hiện khảo sát tại các cơ sở giáo dục của trường

Đại học Tài chính — Marketing

Về thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2018-2022; số liệu sơ cấp được thu thập bắt đầu từ tháng 10/2022

1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu được thực hiện qua hai giai đoạn: định tính (nghiên cứu sơ bộ) và

định lượng (nghiên cứu chính thức)

1.4.1 Phương pháp nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm Nhóm thảo luận 7 người

là những chuyên gia có kinh nghiệm nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục Nghiên cứu này nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bố sung thang đo về các nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường

Đại học Tải chính — Marketing

1.4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng

s* Nghiên cứu định lượng, sử dụng kỹ thuật khảo sát trực tiếp và gửi bảng câu hỏi qua thư điện tử, các kênh mạng xã hội

s* Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất

s* Đối tượng được khảo sát trực tiếp và nhận bảng câu hỏi qua thư điện tử, các kênh

mạng xã hội là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính —

Marketing

s* Sử dụng thang do Likert với 7 mức độ hải lòng, với I là hoàn toàn không hải lòng s* Thang đo được đánh giá thông qua hai bước:

Trang 11

- Bude 1: Danh gia so b6 ding phuong phap hé sé tin cdy Cronbach alpha, phan tích nhân tố khám phá EEA Sau khi được đánh giá sơ bộ, các thang đo được

khẳng định lại bằng hệ số tin cậy tông hợp, mức độ hội tụ, giá trị phân biệt

- Bước 2: Phương pháp phân tích tương quan, hồi quy tuyến tính bội được sử dụng

dé kiêm định mô hình lý thuyết và các giả thuyết Phần mềm xử lý số liệu thống

ké SPSS 16.0 được sử dụng cho phân tích dữ liệu

1.5 Ý NGHĨA KHOA HOC VA Y NGHIA THUC TIEN CUA DE TAI

1.5.1 Y nghia khoa hoc

Việc áp dụng mô hình nghiên cứu đã chứng minh được tính thực tiễn của quá trình phân tích các nhân tô ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên Nghiên cứu làm rõ được những vấn đề lý luận cơ bản của việc học tập, khái niệm vả đặc tính của các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh,

trường Đại học Tài chính - Marketing

1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn

Việc nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Tài chính - Marketing sẽ chỉ ra được các nhân td

và khả năng ảnh hưởng của những nhân tô đó đến vấn để nghiên cứu trên Từ đó, giúp sinh viên chủ động hơn và hình thành được những phương pháp đề cải thiện kết quả học tập của mình, phát huy dựa trên những điểm mạnh mà bản thân mỗi sinh viên có

1.6 BO CUC CUA DE TAI

Chuong 1: Téng quan

Chương 2: Cơ sở lý luận

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và hàm ý quản trị.

Trang 12

CHUONG 2

COSO LY LUAN 2.1 LY THUYET NEN

2.1.1 Những mô hình xác định các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên

2.1.1.1 Mô hình của Bratti và Staffolani

Mô hình cho thấy kết quả học tập của sinh viên được xác định chủ yếu bởi thái

độ học tập của sinh viên (Võ Thị Tâm, 2010) Dat Gi = G (si, ai) ei

Mô hình này đã đưa ra mối liên hệ giữa các yếu tố liên quan cá nhân người học (thời gian dành cho việc học ở lớp a¡, tự học s¡ và năng lực của bản thân người hoc ei) với kết quả học tập

2.1.1.2 Mô hình ứng dụng của Checchi, Franzoni, Ichino va Rustichini

Mô hình này cho thấy cha mẹ phải đầu tư một phần thu nhập của gia đình để đầu

tư vào việc học hành của con cái (Võ Thị Tâm, 2010) Với P = P (A, E, S, Y?)

Từ phương trình trên cho ta thấy rằng điều kiện kinh tế gia đình mà tiêu biểu là

đặc điểm về sự thông minh của người học (A), mức độ cô gang của người học (E), số tiền đầu tư cho giáo duc con cai (S) va thu nhập gia đình (Y2), tác động tích cực đến

kết quả học tập của người học

2.2 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC

Nghiên cứu tại Đại học Berea cũng cho thay sự khác biệt về điểm số học tập của những sinh viên khác nhau về giới tính, chủng tộc (Stinebrickner & Stinebrickner, 2001) Có nghiên cứu cho thấy có sự khác nhau về kết quả học tập do yếu tổ người dạy (Andaya, 2016) Nghiên cứu cho thấy sự tham gia vào các hoạt động ngoại khoá của sinh viên có tác động tích cực đến kết quả học tập của sinh viên đó (Daniyal, Nawaz,

Aleem, & Hassan, 2011)

Ngày đăng: 03/07/2024, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN