Đề Tài Nguyên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.pdf

63 0 0
Đề Tài Nguyên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Trường Đại Học Tài Chính – Marketing.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|38119299 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 i Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING - - BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN NGHIÊN CỨU MARKETING NGUYÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Ngành: Marketing Lớp học phần: 2121702049603 Giảng viên hướng dẫn: ThS Dư Thị Chung Sinh viên thực hiện: MSSV Trần Khánh Vân 2021006515 Nguyễn Văn Lắm 2021001609 Nguyễn Hữu Duy 2021001484 Cao Tuấn Kiệt 2021001731 Nguyễn Thị Phương Trinh 2021000111 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2022 ii Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 BIÊN BẢN HỌP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CƠNG VIỆC NHĨM Thời gian: 20g00 ngày 22 tháng 04 năm 2022 Hình thức: Họp trực tuyến Micosoft Team Thành viên có mặt: Đầy đủ Thành viên vắng mặt/Lý do: Khơng có thành viên vắng mặt Chủ trì họp: Trần Khánh Vân Thư ký họp: Nguyễn Thị Phương Trinh Kết đánh giá thống tổng hợp sau: STT Họ Tên MSSV Mức độ hoàn thành 2021006515 100% Trần Khánh Vân 2021001609 100% 2021001484 100% Nguyễn Văn Lắm 2021001731 100% 2021000111 100% Nguyễn Hữu Duy Cao Tuấn Kiệt Nguyễn Thị Phương Trinh Buổi họp đánh giá kết thúc vào lúc: 21 15 phút ngày MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .5 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.5.1 Thái độ hành vi (Attitude toward the behavior) 1.5.2 Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm) 1.5.3 Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) 1.5.4 Giáo dục khởi nghiệp (Entrepreneurship education) 1.5.5 Kinh nghiệm (Experience) .8 1.5.6 Đặc điểm tính cách (Personality traits) 1.5.7 Nguồn vốn (Capital) 1.6 Kết cấu nghiên cứu: CHƯƠNG 2: XỬ LÝ DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .10 2.1 Xử lý liệu .10 2.2 Mô tả thông tin khảo sát .12 2.2.1 Thống kê thông tin mẫu 12 2.2.2 Thống kê thông tin kết hợp 14 2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo qua hệ số Cronbach’s Alpha 16 2.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA 20 2.5 Phân tích tương quan hồi quy 28 2.5.1 Phân tích tương quan 28 2.5.2 Phân tích hồi quy tuyến tính 33 2.5.3 Kiểm định phần dư mơ hình phân phối chuẩn .38 2.5.4 Kiểm định khác biệt ý định khởi nghiệp sinh viên .41 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN 46 3.1 Kết nghiên cứu .46 3.2 Hạn chế nghiên cứu đề xuất hướng nghiên cứu 47 3.3 Hàm ý quản trị 47 3.3.1 Xét thái độ hành vi 47 3.3.2 Xét nguồn vốn 48 3.3.3 Xét kinh nghiệm 48 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài Thời gian qua, khởi nghiệp xem hoạt động có tầm ảnh hưởng định đến phát triển đất nước giải pháp hữu hiệu cho tình trạng thất nghiệp ngày gia tăng Nhiều sách khuyến khích khởi Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 nghiệp niên Chính phủ ban hành Trong số đó, đề án phát huy tinh thần khởi nghiệp sinh viên ln trọng, mà điển hình đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởi nghiệp đến năm 2025” Có thể nói, sinh viên với trẻ trung, động nguồn ý tưởng khởi nghiệp đa dạng nhà khởi nghiệp tiềm sau Xét riêng Trường Đại học Tài Chính - Marketing, bên cạnh sứ mạng đóng góp nâng cao tri thức cho cộng đồng phương thức linh hoạt thuận tiện nhất, việc truyền cảm hứng khởi nghiệp hình thành lực khởi nghiệp hệ sinh viên trọng Ngoài ra, nhà trường tổ chức chuyên đề kỹ hỗ trợ khởi nghiệp phối hợp với nhà đầu tư, anh chị cựu sinh sinh trường để trao đổi kinh nghiệm học trình khởi nghiệp Theo Krueger Brazeal (1994), ý định cho khởi nghiệp tiền đề cho hành vi khởi nghiệp Điều khẳng định việc nghiên cứu ý định khởi nghiệp quan trọng thể nỗ lực khuyến khích hoạt động tự kinh doanh Thực chất, bạn sinh viên muốn khởi nghiệp thành công phải có đầu tư tìm hiểu kỹ lưỡng từ lúc ban đầu hình thành ý định Nhiều nghiên cứu nước yếu tố ảnh hưởng ý định khởi nghiệp sinh viên thực nghiên cứu Ambad Damit (2016); Suan, Ai, Raman, Loon, Tanumihardja (2011); Zhang, Duysters, Cloodt (2014) Việt Nam có số nghiên cứu lĩnh vực chủ yếu thực trường đại học thành phố lớn Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) hay Cần Thơ, Ngoài ra, tuỳ theo đặc điểm trường đại học hoàn cảnh địa phương mà yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên tiếp cận theo khía cạnh khác Với lý trên, việc triển khai thực đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài Chính - Marketing” cần thiết Kết nghiên cứu mang đến cho lãnh đạo nhà trường nhìn tồn diện yếu tố thật ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp sinh viên, từ đưa định hướng hỗ trợ phù hợp, giúp sinh viên có Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 kiến thức, kỹ thái độ cần thiết làm hành trang khởi nghiệp sau Ngồi phần tóm tắt, giới thiệu tài liệu tham khảo nội dung nghiên cứu bao gồm sở lý thuyết, phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận, kết luận hàm ý quản trị 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng mơ hình nghiên cứu, xây dựng kiểm định thang đo đo lường nhân tố tác động đến ý định ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing - Xác định nhân tố mức độ tác động nhân tố đến ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing - Đề xuất số kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài –Marketing 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ý định Khởi nghiệp sinh viên nhân tố tác động đến ý định Khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing - Khách thể nghiên cứu: người tiêu dùng có hiểu biết khởi nghiệp sinh viên trường Đại học Tài – Marketing 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành theo hai bước chính: nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng - Nghiên cứu định tính sơ bộ: Dựa tảng lý thuyết mơ hình nghiên cứu trước để dựng phát triển biến nghiên cứu, khái niệm đo lường nhằm mục đích xác định hệ thống thang đo phù hợp, đồng thời kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm với cá nhân có ý định khởi nghiệp để hồn chỉnh thang đo thức với yếu tố thực tác động đến ý định Khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 - Nghiên cứu định lượng: Dựa bảng câu hỏi xây dựng tiến hành thu thập thông tin cách thực khảo sát qua mạng sinh viên Khởi nghiệp sinh viên Trường Đại học Tài – Marketing Sau thu thập đủ số lượng mẫu yêu cầu, liệu xử lý phần mềm SPSS nhằm kiểm định thang đo thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Sau nhân tố rút trích từ tập liệu đưa vào phân tích hồi quy nhằm đánh giá mơ hình đề xuất kiểm định giả thuyết 1.5 Giả thuyết nghiên cứu 1.5.1 Thái độ hành vi (Attitude toward the behavior) Ajzen (1991) định nghĩa thái độ hành vi nhận thức nhu cầu cá nhân việc thực hành vi Đây mức độ mà cá nhân đánh giá hành vi thực có lợi hay khơng có lợi Trong nghiên cứu này, hành vi đề cập hành vi khởi nghiệp Tương tự, nghiên cứu Lüthje Franke (2003) cho thái độ hành vi có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ lên ý định khởi nghiệp sinh viên Cịn kết nghiên cứu Liđán Chen (2009) Tây Ban Nha Đài Loan thể tác động thái độ hành vi lên ý định khởi nghiệp tác động chiều, đó, thái độ sinh viên Tây Ban Nha có mức độ ảnh hưởng mạnh đến ý định khởi nghiệp Từ luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H1 sau: Giả thuyết H1: Thái độ hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.2 Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm) Quy chuẩn chủ quan định nghĩa áp lực xã hội đến từ gia đình, bạn bè, người thân hay người quan trọng cá nhân, áp lực kỳ vọng, ủng hộ khơng ủng hộ, từ dẫn đến việc cá nhân định thực không thực hành vi sau Nghiên cứu Autio cộng (2001) hay nghiên cứu Gird Bagraim (2008) thể tác động tích cực quy chuẩn chủ quan đến ý định khởi nghiệp, mức độ ảnh hưởng không mạnh mẽ Dựa vào quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giải thuyết H2 Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 sau: Giả thuyết H2: Quy chuẩn chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.3 Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioral control) Theo Ajzen (1991), nhận thức kiểm soát hành vi định nghĩa quan niệm cá nhân dễ dàng khó khăn việc thực hành vi, có liên quan đến kinh nghiệm khứ dự đoán trở ngại tương lai Khi thực nghiên cứu mối quan hệ thuyết hành vi dự định, yếu tố môi trường, yếu tố nhân học với ý định khởi nghiệp sinh viên Kenya, Amos Alex (2014) nhận thức kiểm soát hành vi yếu tố có ý nghĩa ảnh hưởng tích cực đến biến phụ thuộc Dựa luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H3 sau: Giả thuyết H3: Nhận thức kiểm sốt hành vi có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.4 Giáo dục khởi nghiệp (Entrepreneurship education) Isaacs, Visser, Friedrich, Brijlal (2007) định nghĩa “giáo dục khởi nghiệp” can thiệp có mục đích nhà giáo dục việc truyền đạt kiến thức kỹ cần thiết để người học tồn giới kinh doanh Theo Turker Selcuk (2009), trường đại học cung cấp đầy đủ kiến thức nguồn cảm hứng cho sinh viên, đặc biệt kiến thức khởi nghiệp ý định lựa chọn thực khởi nghiệp tăng lên Từ luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H4 sau: Giả thuyết H4: Giáo dục khởi nghiệp có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.5 Kinh nghiệm (Experience) Theo Obschonka, Silbereisen, Schmitt-Rodermund (2010), kinh nghiệm nghiên cứu khởi nghiệp hiểu trải nghiệm việc làm sinh viên (làm bán thời gian, hợp đồng…) có liên quan đến kinh doanh Như vậy, kinh nghiệm đề tài hiểu đồng thời theo quan điểm nghiên cứu Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com) lOMoARcPSD|38119299 Nghiên cứu Suan cộng (2011) Malaysia cho kinh nghiệm sinh viên có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp Dựa luận điểm này, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H5 sau: Giả thuyết H5: Kinh nghiệm có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.6 Đặc điểm tính cách (Personality traits) Theo Nga Shamuganathan (2010), đặc điểm tính cách cá nhân định nghĩa mô thức thường xuyên hành vi, suy nghĩ hay cảm xúc Đây đặc điểm bền vững, giải thích cho khác biệt hành vi tình tương tự Kickul Gundry (2002) nghiên cứu đặc điểm tính cách đo lường yếu tố với biến quan sát liên quan đến đối mặt vượt qua trở ngại, giỏi xác định hội thích thử thách với trạng Như vậy, dựa vào luận điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H6 sau: Giả thuyết H6: Đặc điểm tính cách có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh viên 1.5.7 Nguồn vốn (Capital) Theo Mazzarol, Volery, Doss, Thein (1999), nguồn vốn khía cạnh hay đặc điểm kinh tế Trong nghiên cứu đây, nguồn vốn hiểu tiền sử dụng cho hoạt động khởi nghiệp Nguồn vốn đến từ hỗ trợ gia đình, bạn bè, từ vay mượn, từ tiết kiệm cá nhân nguồn hỗ trợ khác Zain cộng (2010) xây dựng mô hình yếu tố tác động đến ý định khởi nghiệp sinh viên, có yếu tố nguồn vốn, kết thể ảnh hưởng tích cực nguồn vốn lên ý định khởi nghiệp Từ quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giả thuyết H7 sau: Giả thuyết H7: Nguồn vốn có ảnh hưởng tích cực đến ý định khởi nghiệp sinh Downloaded by van nguyen (nguyenbecoi.0705@gmail.com)

Ngày đăng: 01/03/2024, 08:40