Vấn đề đặt ra là, bên cạnh việc triển khai áp dụng hình thức học tập trực tuyến thì cần có sự quan tâm đến phản hồi, cảm nhận đánh giá và sự hài lòng của người học đối với hình thức này
Trang 1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC NGUYÊN TÂT THÀNH
KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH
NGUYEN TAT THANH
BÀI TIỂU LUẬN
MON: KINH TE LUONG
Dé Tai: CAC YEU TO TAC BONG DEN SU! HAI LONG VE HINH THUC HOC TAP TRUC TUYEN CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRI KINH DOANH
TRUONG DH NGUYEN TAT THANH
Lớp: 20DTMDT1A GVHD: Trần Thị Thủy Linh
1 Bùi Thị Vân Anh 2000002403
2 Đỗ Thị Mỹ Nhung 2000005414
Thành phố Hồ Chí Minh- 11/2021
Trang 2
CÁC YEU TO TAC BONG DEN SU HAI LÒNG VẺ HÌNH THỨC HỌC TẬP
TRUC TUYEN CUA SINH VIEN KHOA QUAN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNG
DH NGUYEN TAT THANH
PHAN 1: Lý do chọn đề tài (Mở đầu)
1 Lí do chọn chú đề:
Tại Việt Nam, hình thức học trực tuyến cũng đã có sự phát triển khá mạnh mẽ, nhiều đơn
vị đã tạo ra các trang web học trực tuyến như Violet.vn, Hocmai.vn, Topica thu hút được
sự quan tâm của nhiều người dùng Tính đến năm 2015 tại Việt Nam có hơn 100 đơn vị
đã áp dụng và dạy học theo phương thức giáo dục trực tuyến này Đồng thời, mô hình giáo dục này hiện nay được tập trung nhiều vào giáo dục đại học thông qua hệ thông website của nhà trường Theo Vũ Hữu Đức (2020), trong đào tạo từ xa học trực tuyến phát triển với hình thức là chương trình đào tạo cấp bằng đại học, còn trong đảo tạo chính
quy học trực tuyến được sử dụng là một hình thức hỗ trợ hoặc kết hợp song song với hình
thức học truyền thống Với khoảng 460.000 sinh viên đang theo học tại các trường với các hình đào tạo khác nhau, Thành phố Hồ Chí Minh cũng là một trong những trung tâm giáo dục lớn, trong đó số lượng trường học đảo tạo chính quy đại học là 60 trường, với 46 trường công lập và l4 trường ngoài công lập (Tông cục Thống kê, 2018) Vì vậy, việc quan tâm và áp dụng hình thức học trực tuyến song song với phương thức học truyền
thống tại các cơ sở giáo dục đại học tại thành phố này là cần thiết không chỉ thể hiện sự
đôi mới trong dao tạo và còn có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh
Vấn đề đặt ra là, bên cạnh việc triển khai áp dụng hình thức học tập trực tuyến thì cần có
sự quan tâm đến phản hồi, cảm nhận đánh giá và sự hài lòng của người học đối với hình
thức này với mục tiêu nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ đào tạo và khắc phục những hạn chê còn tồn tại nêu có Ở khía cạnh này, một số học giả cũng đã tiễn hành nghiên cứu các nhân tố nào sẽ ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học đối với hình thức học trực tuyến Điển hinh nhu nghién ctru cha Chiu et al (2005), Roca et al (2006), Sun et al
(2008), Wu et al (2008), Tarhini et al (2013), Vũ Thúy Hằng và Nguyễn Mạnh Tuân
(2013), Mohammadi (2015), Pham et al (2019) Các nghiên cứu này được thực hiện hầu hết là ở các nước phát triển như Đài Loan, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Cac ly thuyết được các tác giả vận dụng để giải thích trong một số nghiên cứu đi trước bao gồm: lý thuyét vé phan biét ky vong EDT (expectancy disconfirmation theory),
mô hình chấp nhận công nghệ TAM (technology acceptance model) và hệ thông thông tin thành công ISS (Information systems success) Trong khi đó, tại Việt Nam vẫn còn tương
đối ít nhà nghiên cứu tập trung vào việc áp dụng kết hợp mô hình hệ thống thông tin
thành công ISS và mô hình chấp nhận công nghệ TAM dé xem xét sự hài lòng của người
học dựa trên cảm nhận của họ từ việc trãi nghiệm hình thức học tập trực tuyến Vi vay,
bài nghiên cứu này sẽ xem xét các nhân tố nào có ảnh hưởng đến sự hài lòng, mức độ hài
lòng của sinh viên khi sử dụng hình thức học tập trực tuyến dựa trên nền tảng của hai mô
hình đã đề cập Ngoài ra, một số đề xuất cũng được đưa ra nhằm giúp các tô chức giáo
2
Trang 3dục tại Việt Nam nói chung và Thành phó Hồ Chí Minh nói riêng có thể cải thiện và nâng
cao chat lượng dịch vụ đào tạo của loại hình này
Ứng dụng ngôn ngũ, giáng dạy trực tuyến, các công cụ hội nghị truyền hình hay phân mém hoc trực tuyên, có sự gia tăng đáng kê trong việc sử dụng những công cụ này kê từ khi Covid-19 bùng phát Nhưng một sô người lại cho rằng, việc chuyền sang học tập trực tuyến không có kê hoạch và quá đường đột do Covid- 19 sẽ dẫn đến những trải nghiệm tồi
tệ cho người dùng Cụ thé, nền táng học tập trực tuyến không có sự chuẩn bị trước, không
đủ băng thông Do đó, phương pháp học tập này có thể không mang lại lợi ích cho sự tăng trưởng bền vững Họ yên tâm hơn đối với việc được giáo dục học sinh, sinh viên trong môi trường học tập trưc tiếp hơn trực tuyến
2 Mục tiêu nghiên cứu :
— Xác định những nhân tổ tác động đến hiệu quả học tập trực tuyến (online)
— Dé suất những phương pháp học trực tuyến hiệu quả
3 Đối tượng nghiên cứu:
Những nhân tố tác động đến hiệu quả học tập trực tuyến Sinh viên khoa QTKD trường ĐH Nguyễn Tắt Thành
4 Phạm vi nghiên cứu:
- _ Không gian: khảo sát ý kiến các sinh viên thuộc khoa QTKD trường ĐH Nguyễn Tắt Thành đã và đang áp dụng hình thức học online
- _ Thời gian: trong tình hình dịch bệnh
6 Câu hỏi nghiên cứu
Tìm hiểu các nhân tố nào tác động đến sự hài lòng về hình thức học tập trực tuyến của
sinh viên Khoa Quán Trị Kinh Doanh - ĐH Nguyễn Tất Thành?
7 Ý nghĩa nghiên cứu
Từ số liệu thu thập được ở cuộc khảo sát, tìm ra những ưu điểm, nhược điểm, cách khắc phục và mong muốn của sinh viên khoa Quản Trị Kinh Doanh trường ĐH _Nguyễn Tat
Thành vê việc học online hay offline trong bối cảnh tình hình dịch bệnh diễn biến phức
tạp hiện nay
PHẢN 2: Cơ sở lý thuyết ( Chương 1)
1/ Các khái niệm:
1.1 Học trực tuyến (Online Learning)
Học tập trực tuyến đã trở thành một mô hình học tập phố biến trên thế gi01 Những định nghĩa về học tập trực tuyến thường được gan liền với yếu tổ công nghệ Theo Welsh và cộng sự (2003), học tập trực tuyến sử dụng công nghệ kết
3
Trang 4noi mang may tinh trên môi trường internet để cung cấp thông tin và hướng dan
cho cá nhân có nhu cầu Rosenberg (2000) chia sẻ một định nghĩatương tự đề cập
đến học tập điện tử là sử dụng các công nghệ ¡internet để cung cấp các giải pháp khác nhau cho người học Holmes va Gardner (2006) x4c định học trực tuyến cung cấp cho chúngta quyền truy cập vào các tài nguyên thúc đây việc học ở mọi nơi và mọi lúc Dịnh nghĩa về học tập trực tuyên có thế khác nhau nhưng nhưng đều xoay quanh các vấn đề cơ bản là học tập, công nghệ và kết nói Nghiên cứu của Oliver và Towers (2000) đã chỉ ra rằng nếu không có môi trường kết nối và thiết bị phù hợp và dễ dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc không thê thực hiện học tập
trực tuyến Như vậy công nghệ là một điều kiện không thể tách rời khi đánh giá
học tập trực tuyến
1.2 Sự hài lòng của sinh viên khi tham gia học trực tuyến
Đảo tạo trực tuyến được xem là một loại hình dịch vụ có sử dụng nền tảng công
nghệ thông tin và sinh viên sẽ được tham gia vào quá trình cung cấp dịch vụ (Lovelock & cộng sự, 2004) Trong quá trình sử dụng, sự tương tác giữa người học và hệ thống thông tin sẽ hình thành những trải nghiệm và sẽ ảnh hưởng đến
sự hài lòng của người học (Lindgaard & Dudek, 2003) Quá trình hình thành sự
hài lòng của người dùng với một hệ thống thông tin sẽ được bắt đầu từ việc họ
hìnhthành mong đợi của bản thân trước khi tiếp xúc với hệ thống Sau quá trình trải nghiệm, người dùng sẽ đánh giá sự khác biệt giữa mong đợi ban đầu với kết
quả thực tế nhận được, kết quá đánh giá sẽ dẫn đến sự hài lòng hay không hải
lòng của người dùng đối với hệ thông thông tin (Chín &Lee, 2009) Ngoài những
kì vọng của bản thân, Nguoi học còn tồn tại tâm lí ngại rủi ro khi sử dụng công nghệ đảo tạo trực tuyến Thông thường, những lí do khiến cho hệ thống đào tạo trực tuyến thất bại là vẫn đề thiêu hỗ trợ về mặt kĩ thuật, tư vấn cho người dùng, cũng như mức độ dễ sử dụngcủa hệ thông (Benson & cộng sự, 2001) Mat khac, các yêu tô như sự lo lắng của người học vệ máy tính, thái độ của giảng viên, khả
năng linh hoạt của hệ thống, chất lượng nội dung, mức độ dễ sử dụng và hoạt
động đánh giá sinh viên đa dạng, tất cả đều có ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh
viên khi tham gia hình thức đào tạo trực tuyến (Sun & cộng sự, 2008)
2/ Mô hình đánh giá WELS
Tuy nhiên, việc đo lường sự hài lòng của người sử dụng rất khó khăn, phức tạp và tùy thuộc vào tình huông Trong các nghiên cứu trước, Bailey và Pearson (1983) đã xây dựng
thang đo lường sự hài lòng của người dùng đối với hệ thống thông tin gồm 39 yếu tố
nhưng chưa tiễn hành phân loại Trong khi đó, Shee và Wang (2008) đề xuất khung đánh
giá gôm có 4 thành phần chính để đo lường sự hài lòng của sinh viên đối với hệ thông
dao tạo trực tuyến, bao gom:
— Giao dién người dùng được đánh giá qua các tiêu chuẩn: tính dễ sử dụng, tính thân
thiện với người dùng, tính dễ hiệu và tính ôn định trong vận hành
4
Trang 5— Cộng đồng học tập bao hàm tính dễ thảo luận với giảng viên, sinh viên khác, dễ tiếp
cận với nguồn đữ liệu được chia sẻ, và dễ trao đôi việc học tập với các sinh viên khác
— Nội dung hệ thông bao gồm các tiêu chuẩn về các nội dung được cập nhật, hiệu quả
và hữu dụng
—_ Tính cá nhân hóa thể hiện qua khả năng kiêm soát quá trình học tập và ghi dấu hiệu
suất học tập
Nghiên cứu này sẽ sử dụng kết quả của Shee và Wang (2008) về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người học hình thức đào tạo trực tuyến Lí do lựa chọn khung nghiên cứu này là vì đây là kết quả nghiên cứu có chỉ số trích dẫn cao và được kế thừa trong
nhiều kết quá nghiên cứu khác như: Kan (2011), Gandolfo và Feredica (2013), Franeiseo
và cộng sự (2013), Lee và cộng sự (2018)
Su hai long của sinh vién khi tham gia hoc
trực tuyến
Trang 6
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung giả thuyết
Giá thuyết | Yếu tố Giao diện người dùng có tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi
HI tham gia học trực tuyến
Giả thuyết | Yếu tô Cộng đồng học tập có tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi
H2 tham gia học trực tuyến
Giá thuyết | Yêu tố Nội dung hệ thống có tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi
H3 tham gia học trực tuyến
Giá thuyết | Yếu tố Tính cá nhân hoá có tác động đến sự hài lòng của sinh viên khi
H4 tham gia học trực tuyến
PHẢN 3:Phương pháp nghiên cứu (Chương 2)
3.1/Phương pháp luận
Lý thuyết kinh tế, kinh nghiệm, F m
các nghiên cứu khác
Thiết lập mô hình KTL
: Thu thập, xử lý số liệu
x
Kiém dinh gia thuyét
Mô hình ước lượng có tôt không?
Không
Sử dụng mô hình: dự báo,
đê ra chính sách
Nguồn: Raimu Ramanathan, Nhập môn kinh tẾ lượng với các ứng dụng (ấn bản thứ năm), Nhà xuất bản Harcourt College, 2002 (Bản dịch của chương trình Giảng dạy Kinh té Fulbright, Viet Nam)
Trang 7Mô tả các bước trong quy trình trên
Bước I: Tìm cớ sở lý thuyết phù hợp với mô hình:
Những lý thuyết được lựa chọn liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài để làm rõ
các khái niệm, thuật ngữ liên quan đến đề tài nghên cứu Từ đó, xác đính và đề xuất ra
mô hình nghiên cứu của đề tài
Bude 2: Ly thuyét vé phan biét ky vong EDT (expectancy disconfirmation theory), mô hình chấp nhận công nghệ TAM (technology acceptance model) va hé théng thong tin thanh cng ISS Uinformation systems success)
Bước 3: Thiết kế bảng khảo, thu thập và xử lý dữ liệu
Bước 4: ước lượng mô hình hồi quy
Sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính dé thực hiện ước lượng các hàm hệ số hôi quy Bước 5: Kiêm định các giả thuyết
Kiểm định t: kiểm định hệ số hồi quy
Kiểm định F: kiểm định sự phù hợp của mô hình
Kiểm định đa cộng tuyến, phương sai sai sô thay đôi và tự tượng quan
Bước 6: Chọn mô hình phù hợp
3.2 Phương pháp thu thập dữ liệu
3.2.] Kỹ thuật thu thập dữ lieu:
Dữ liệu thu thập theo phương pháp phi xác suất, thuận tiện và được tiễn hàng thông qua thông qua Google Form
+ Sau khi tạo form câu hỏi, bắt đầu đưa link form đã tạo lên các diễn đàn, nhóm trên
mạng xã hội Facebook để khảo sát trực tuyến Vì đây là nền tảng dễ tiếp cận nhất với các đôi tượng cần kháo sát, cụ thê là sinh viên
3.2.2 Xác định kích cỡ mẫu:
+ Đối tượng tham gia khảo sát sẽ là sinh viên chính quy đã có tham dự học tập trên hệ thông quản lý học tập trực tuyến (LMS) Bảng hỏi được chia thành 2 phần: Phần một gồm các thông tin cá nhân của người học nhu email, ngành đang theo học, địa điểm học tập chủ yếu, thiết bị kết nói chính khi học tập; Phần hai gồm 29 câu hỏi đề cập đến các nội dung nhằm đo lường cảm nhận của người học về ba thành phần: Cá nhân hóa quá trình học tập (Personalization); H6 tro hoc tap (Community) va Céng nghé (Learner Interface)
7
Trang 8+ Kích cỡ mẫu theo hồi quy
Harris (1985) cho rằng cỡ phù hợp để chạy hồi quy đa biến phải bằng số biến độc lập cộng thêm ít nhất là 50 Ví dụ, phép hồi quy có 4 biến độc lập tham gia, thì cỡ mẫu tôi thiêu phái là 4+50=54 Harris và cộng sự (2014) cho rằng cỡ mẫu tối thiểu nên theo tỉ lệ 5:1, tức là 5 quan sát cho 1 biến độc lập Như vậy, nếu có 4 biến độc lập tham gia vào hồi quy, cỡ mẫu tối thiêu sẽ là 5x4=20 Tuy nhiên, 5:1 chỉ là cỡ mẫu tối thiêu cần đạt, đê kết
quả hồi quy có ý nghĩa thông kê cao hơn, cỡ mẫu lý tưởng nên theo tỷ lệ 10:1 hoặc 15:1 Riêng với trường hợp sử dụng phương pháp đưa biến vào lần lượt Stepwise trong hồi quy, cỡ mẫu nên theo ty 16 50:1
3.3 Thiết kế bảng khảo sát nghiên cứu
Các thang đo trong bài nghiên cứu được sử dụng theo thang đo đơn hướng đề đo lường cho mỗi thang đo theo các nghiên cứu tham kháo Mỗi biến trong nghiên cứu sử dụng
thang do Likert 5 bậc được thiết kế như sau:
1: Rất không đồng ý
2: Không đồng ý
3: Bình thường
4: Đồng ý
5: Rất đồng ý
1 2 3 4
Ung dụng học tập trực tuyến hiện nay của Trường bạn dễ dang
sử dụng và sử dụng bằng bất kỳ thiết bị di động đã được kết
nối mang Internet
Ung dụng học tập của Trường Bạn có giao diện dễ đàng trao
đôi và tương tác giữa Thầy/Cô và bạn bè trong giờ học
Giao diện ứng dụng học tập trực tuyến hiện nay của Trường
bạn dễ dàng sử dụng và đầy đủ chức năng tương tác giữa các
thành viên trong lớp
Trang 9
Nội dung bài giảng trong giờ học được thiết kế sinh động giúp
Bạn tiếp thu được đầy đủ kiến thức của môn học
Lớp học thường xuyên có sự tương tác giữa Thầy Cô và sinh
viên
Các thành viên trong lớp thường xuyên tham gia đóng góp tích
cực vào bài giảng trong giờ học
Tài liệu học tập môn học và bài giảng được cập nhật thường
xuyên và cung cấp đầy đủ
Nguôn tài liệu học tập và tham kháo trên website của Trường
đa dạng và đầy đủ cho tất cả các môn học
học tập của Bạn và chắc chắn đạt kết quả cao trong học tập qua
neue Tiêu chí chỉ tiết
1 Giao diện đễ sử dụng, không đòi hỏi nhiều kiên thức về công nghệ
thông tin
2 Hệ thông chạy ồn định, hạn chế tình trạng không truy cập được
vào hệ thông
3 Cơ sở hạ tầng được sử dụng hiệu quả, hỗ trợ cho học viên truy cập
người dùng 4 Học trực tuyến vẫn tạo cảm giác như lớp học truyền thống đối với (Cl) hoc vién
5 Tốc độ load của website nhanh
6 Thiết kế nội dung trên từng trang đẹp
7 Việc chuyển tiếp giữa các trang wed đễ dàng
8 Nội dung thiết kế ngăn gọn, đám báo đầy đủ thông tin cần thiết
9 Nội dung chứa nhiều hình ảnh, video hơn là van ban dai dong
10 Giảng viên nhiệt tình, thân thiện đôi với học viên
11 Học viên quán lý thời gian cá nhân tốt để hoàn thành yêu cầu của
môn học
Cộng dồng 12.Khóa học đáp ứng mong đợi của học viên ¬ học tập (C2) 13 Học viên có môi trường thảo luận với học \ viên khác và giảng viên
TỔ 14 Giảng viên sử dụng nhiêu phương pháp giáng dạy đa dạng
15 Giảng viên khuyến khích câu hỏi từ học viên
16 Giảng viên hỗ trợ giải quyết các van dé phát sinh liên quan
17 Học viên dễ dàng fìm kiếm tài liệu phù hợp nhu cầu
Trang 1018 Học viên có nên tảng cơ bản về công nghệ
19 Học viên có động lực học tập và sẵn sàng học trén e-learning
20 Hệ thông thường xuyên có chế dộ sao lưu dữ liệu
21 Chê độ bảo mật cao
22 Tài nguyên được thiệt kê nội dung phù hợp với nhu cầu của học Nội dung hệ viên
thông (C3) 23 Tài nguyên có nội dung phù hợp với nội dung giảng dạy
24 Tài nguyên được download dễ dàng
25 Tài nguyên được thiệt kê theo nhiêu hình thức đa dạng(video,
Tính cá nhân 26 Tài nguyên cập nhật liên tục từ giảng viên, học viên
hóa (C4) 27 Giảng viên, học viên dễ dàng theo dõi quá trình học
Trong khuôn khô môn học kinh tế lượng giá định các nội dung của các thang đo có hệ số CronchBach Alpha đáng tin cậy
3.4 Phương pháp nghiên cứu định lượng
+
+
Mô hình hồi qui thể mô tả mối quan hệ giữa biên phụ thuộc Y vào các biến giải thích
XI, X2, X3,X4 có dạng:
YIi=B0+BIXI + B2X2 + B3X3+B4X4 + Ui
Mô hình hồi quy mẫu: Yi = b0 + b1X1 + b2X2 + b3X3+b4X4+ ei
- Biến phụ thuộc
Y: Sự hài lòng của sinh viên khi tham gia học trực tuyến
- Biến độc lập
XI: Giao diện người dùng
X2: Cộng đồng học tập
X3: Nội dung hệ thống
X4: Tính cá nhân hóa
Sử dụng phần mềm SPSS 20 thực hiện kết quả phân tích hồi quy
Phần 4: Phân tích kết quả hồi quy
4.1 Thống kê mô tả mẫu
Trong tông số lượng 60 quan sát có 36 sinh viên nữ và 24 sinh viên nam và sô lượng
tham gia trả lời nhiều nhất là sinh viên năm hai (27 Sinh viên) và ngành Thương mại điện
tử (11 Sinh viên) Cụ thé :
+ 24 sinh viên năm nhất bao gồm 14 nữ và 10 nam thuộc các chuyên
nganh:Logistics, Marketing,Quan tr kinh doanh,Quan tri nguồn nhân lực, Thương mại điện tử;
10