1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) phân tích các yếu tố tác động đến lãi suất và ảnhhưởng của sự biến động lãi suất đến hoạt động củadoanh nghiệp

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Tác Động Đến Lãi Suất Và Ảnh Hưởng Của Sự Biến Động Lãi Suất Đến Hoạt Động Của Doanh Nghiệp
Tác giả Nhóm: 9
Người hướng dẫn Giáo viên Hướng Dẫn: Hoàng Anh Tuấn
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Marketing
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 6,44 MB

Nội dung

Lãi suấtliên ngân hàng được hình thành qua quan hệ cung cầu vốn vaytrên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi phối bởi lãi suấtcho các ngân hàng trung gian vay của ngân hàng trung ươn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

Nhóm: 9

Lớp học phần: 2309MAEC0111

Giáo viên hướng dẫn: Hoàng Anh Tuấn

1

Trang 2

Hà Nội, tháng 5 năm 2023

2

Trang 3

PHỤ LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 5

PHẦN NỘI DUNG 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT – CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÃI SUẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 6

1.1 Lãi suất 6

1.2 Phân loại lãi suất 6

1.2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được 6

1.2.2 Căn cứ vào tính chất khoản vay 7

1.2.3 Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất quy định 8

1.2.4 Căn cứ vào loại tiền cho vay 9

1.2.5 Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế 9

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất 10

1.3.1 Mức cung cầu tiền tệ 10

1.3.2 Lạm phát 10

1.3.3 Sự ổn định nền kinh tế 11

1.3.4 Các chính sách nhà nước 11

1.3.5 Các nhân tố khác 13

1.4 Ý nghĩa của lãi suất 14

1.5 Tác động của lãi suất đến nền kinh tế Việt Nam 16

1.5.1 Tác động của lãi suất đối với tiêu dùng và đầu tư, sản lượng quốc gia và tỉ lệ thất nghiệp 16

1.5.2 Tác động của lãi suất tới lạm phát và mục tiêu ổn định giá cả 17

1.5.3 Tác động của lãi suất tới tỉ giá hối đoái 19

3

Trang 4

1.5.4 Tác động của lãi suất tới hiệu quả kinh doanh của doanh

nghiệp, thị trường tài chính và hệ thống ngân hàng thương

mại 19

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 20

2.1 Tình hình biến động lãi suất của Việt Nam trong 3-5 năm gần đây 20

2.1.1 Năm 2018 20

2.1.2 Năm 2019 21

2.1.3 Năm 2020 22

2.1.4 Năm 2021 25

2.1.5 Năm 2022 26

2.2 Tình hình của các doanh nghiệp Việt Nam khi có sự biến động lãi suất 30

2.2.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Việt nam từ năm 2018 đến 2022 30

2.2.2 Biến động lãi suất của doanh nghiệp khi lãi suất có xu hướng tăng 36

2.2.3 Biến động lãi suất của doanh nghiệp khi lãi suất có xu hướng giảm 38

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TRONG THỜI GIAN TỚI 41

3.1 Về công cụ điều hành lãi suất 41

3.2 Về mục tiêu điều hành chính sách lãi suất 41

3.3 Tăng cường khả năng phản ứng của chính sách lãi suất với biến động thị trường 42

3.4 Về việc phát triển thị trường tiền tệ hiện nay 42

3.4.1 Chuẩn hóa các công cụ giao dịch trên thị trường tiền tệ 42

4

Trang 5

3.4.2 Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của

thị trường tiền tệ 433.4.3 Nâng cao vai trò của các ngân hàng thương mại

trên thị trường tiền tệ 433.4.4 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng để phục vụ cho các giao dịch trên

thị trường tiền tệ và thu thập xử lý thông tin của thị trường 443.4.5 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, đào tạo cán bộ phục vụ

cho hoạt động của thị trường tiền tệ 45PHẦN KẾT LUẬN 46TÀI LIỆU THAM KHẢO 47

5

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Lãi suất đã và đang trở thành chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường Đây là một trong những biến số được theo dõi một cách chặt chẽ nhất trong nền kinh tế Diễn biến của nó được đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng Sự biến động của lãi suất tác động trực tiếp đến lợi ích của các chủ thể kinh tế, quyết định đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại, quyết định hiệu quả kinh tế trong hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp Có rất nhiều nghiêncứu, các cuộc tranh luận về lãi suất, biến động lãi suất được cập nhật hầu như hàng ngày trên các phương tiện đại chúng và mạng xã hội, báo… Lãi suất thực sự là một vấn đề nóng bỏng thu hút được sự quan tâm của mọi tầng lớp dân cư và xã hội Quan tâm đến vấn đề lãi suất, chúng ta không ai có thể phủ nhận lãi suất là một công cụ sắc bén trong điều hành kinh tế vĩ

mô Song sử dụng công cụ lãi suất cũng giống như sử dụng con dao hai lưỡi Muốn điều hành nền kinh tế có hiệu quả, đòi hỏi phải nắm bắt, nghiên cứu kỹ lưỡng lãi suất, nếu không nó sẽ đem lại những kết quả ngoài dự kiến

Với mong muốn được hiểu thêm về lãi suất trên cơ sở các kiến thức dã được học và xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, cùng với tính thời sự của vấn đề này,

6

Trang 7

KINH TE VI TRAC- Nghiemkinh tế vĩ

Trang 8

chúng em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố tác động

đến lãi suất và ảnh hưởng của sự biến động lãi suất đến hoạt

động của doanh nghiệp Hãy phân tích tình hình biến động lãi

suất của Việt Nam trong những năm gần đây và cho biết sự

thay đổi này tác động như thế nào đến các doanh nghiệp Việt

Nam" Tuy nhiên, với tính chất phức tạp của vấn đề, trong giới

hạn của bài viết này, chúng em xin đề cập tới những vấn đề cơ

bản của lãi suất, các yếu tố tác động cũng như ảnh hưởng của

lãi suất dưới góc độ vĩ mô Do còn hạn chế trong việc hiểu biết

về lĩnh vực tài chính kinh tế, nên bài thảo luận nhóm chúng em

không tránh khỏi những thiếu xót Kính mong thầy cô giúp đỡ,

góp ý để chúng em hoàn thành bài thảo luận này Chúng em xin

chân thành cảm ơn!

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT - CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LÃI SUẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP.

1.1 Lãi suất

Định nghĩa: Lãi suất (Interest rate) là tỷ lệ phần trăm nhất

định sinh ra từ giao dịch cho vay giữa các bên Số tiền này được

gọi là tiền lãi mà người vay tiền cần phải trả thêm cho người

cho vay Khác với giá cả hàng hóa, lãi suất không được biểu

diễn dưới dạng số tuyệt đối mà dưới dạng tỷ lệ phần trăm

1.2 Phân loại lãi suất

Để phân loại lãi suất ta dựa vào nhiều yếu tố khác nhau:

7

kinh tế vĩ

THƯƠNG-MẠI-…kinh tế vĩ

46

Trang 9

1.2.1 Căn cứ vào giá trị thực của tiền lãi thu được

Lãi suất danh nghĩa (Nominal interest rate): Là lãi suấttính theo giá trị danh nghĩa của tiền tệ vào thời điểm xem xéthay nói cách khác là loại lãi suất chưa loại trừ đi tỷ lệ lạm phát.Lãi suất danh nghĩa thường được công bố chính thức trong cáchợp đồng tín dụng và ghi rõ trên công cụ nợ

Lãi suất thực (Real interest rate): Là lãi suất được điềuchỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát, hay nóicách khác, là lãi suất đã loại trừ đi tỷ lệ lạm phát Lãi suất thực

1.2.2 Căn cứ vào tính chất của khoản vay

Lãi suất tiền gửi ngân hàng: Là lãi suất ngân hàng trả chocác khoản tiền gửi vào ngân hàng Lãi suất tiền gửi ngân hàng

có nhiều mức khác nhau tuỳ thuộc vào loại tiền gửi (không kỳhạn, tiết kiệm…), thời hạn gửi và quy mô tiền gửi

Lãi suất tín dụng ngân hàng: Là lãi suất mà người đi vayphải trả cho ngân hàng khi đi vay từ ngân hàng Lãi suất tíndụng ngân hàng cũng có nhiều mức tuỳ theo loại hình vay (vaythương mại, vay trả góp, vay qua thẻ tín dụng…), theo mức độquan hệ giữa ngân hàng và khách hàng… và phụ thuộc cả vào

8

Trang 10

sự thoả thuận giữa hai bên Đối với các ngân hàng thương mại,hai loại lãi suất này hình thành nên những khoản thu nhập vàchi phí chủ yếu của ngân hàng.

Lãi suất chiết khấu: Là lãi suất áp dụng khi ngân hàng chokhách hàng vay dưới hình thức chiết khấu thương phiếu hoặcgiấy tờ có giá khác chưa đến hạn thanh toán của khách hàng

Nó được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá của giấy tờ cógiá và được khấu trừ ngay khi ngân hàng đưa tiền vay chokhách hàng Như vậy lãi suất chiết khấu được trả trước chongân hàng chứ không trả sau như lãi suất tín dụng thôngthường

Lãi suất tái chiết khấu: Là lãi suất áp dụng khi Ngân hàngTrung ương cho các ngân hàng trung gian (ngân hàng thươngmại) vay dưới hình thức chiết khấu lại thương phiếu hoặc giấy

tờ có giá ngắn hạn chưa đến hạn thanh toán của các ngân hàngnày Nó cũng được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên mệnh giá củagiấy tờ có giá và cũng được khấu trừ ngay khi ngân hàng trungương cấp tiền vay cho ngân hàng Lãi suất tái chiết khấu dongân hàng trung ương ấn định căn cứ vào mục tiêu, yêu cầucủa chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ và chiều hướng biếnđộng lãi suất trên thị trường liên ngân hàng Vì hoạt động táichiết khấu cung ứng nguồn vốn cho các ngân hàng trung giannên thông thường lãi suất tái chiết khấu nhỏ hơn lãi suất chiếtkhấu Tuy nhiên trong trường hợp cần hạn chế khả năng mởrộng tín dụng của hệ thống ngân hàng, nhằm kiềm chế đẩy lùilạm phát hoặc phạt các ngân hàng trung gian trong trường hợp

vi phạm các yêu cầu về thanh toán, ngân hàng trung ương có

9

Trang 11

thể ấn định lãi suất tái chiết khấu bằng thậm chí cao hơn lãisuất chiết khấu của hệ thống ngân hàng

Lãi suất liên ngân hàng: Là lãi suất mà các ngân hàng ápdụng khi cho nhau vay trên thị trường liên ngân hàng Lãi suấtliên ngân hàng được hình thành qua quan hệ cung cầu vốn vay

trên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi phối bởi lãi suấtcho các ngân hàng trung gian vay của ngân hàng trung ương

Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt độngthị trường mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay ngân hàng trungương của các ngân hàng trung gian

Lãi suất cơ bản: Là lãi suất được các ngân hàng sử dụnglàm cơ sở để ấn định mức lãi suất kinh doanh của mình Lãisuất cơ bản được hình thành khác nhau tuỳ từng nước, nó cóthể do Ngân hàng trung ương ấn định hoặc có thể do bản thân

các ngân hàng tự xác định căn cứ vào tình hình hoạt động cụthể của bản thân ngân hàng đó Và hầu hết các nước đều hình

thành trên cơ sở thị trường và có một mức lợi nhuận bình quâncho phép Khi áp dụng đối với các đối tượng có mức rủi ro khácnhau, mức lãi suất kinh doanh sẽ khác nhau

1.2.3 Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất quy định

Lãi suất cố định: Là lãi suất được quy định cố định trongsuốt thời hạn vay Nó có ưu điểm là số tiền lãi được cố định vàbiết trước, nhưng nhược điểm là bị ràng buộc vào một mức lãisuất nhất định trong một khoảng thời gian dù cho lãi suất thịtrường đã thay đổi tăng hoặc giảm đáng kể

Lãi suất thả nổi: Là lãi suất được quy định là có thể lênxuống theo lãi suất thị trường trong thời hạn tín dụng (báo

10

Trang 12

trước hoặc không báo trước) Lãi suất thả nổi vừa chứa đựng cả

rủi ro lẫn lợi nhuận Khi lãi suất tăng lên người đi vay bị thiệt

trong khi người cho vay được lợi, ngược lại với trường hợp lãi

suất giảm xuống

Thường thì lãi suất được quy định cố định trong từng kỳ

hạn tín dụng, khi chuyển sang kỳ hạn khác thì lại theo lãi suất

thị trường tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới Ví dụ lãi suất tiền

gửi 6 tháng là 0,8%/tháng sẽ không đổi trong suốt 6 tháng,

nhưng nếu gửi tiếp kỳ hạn 6 tháng nữa thì sẽ áp dụng lãi suất

hiện hành vào thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới Tuy nhiên, với các

kỳ hạn dài, ví dụ các khoản vay trung hạn (như 5 năm) thì lãi

suất có thể quy định cố định trong suốt 1 năm, sau đó sẽ áp

dụng lãi suất hiện hành vào năm tiếp theo

1.2.4 Căn cứ vào loại tiền cho vay

Lãi suất nội tệ: Là lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ Ví

dụ như ở Việt Nam, ngân hàng thương mại cho người dân, các

doanh nghiệp vay bằng VNĐ

Lãi suất ngoại tệ: Là lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại

tệ Ví dụ như một ngân hàng nào đó ở nước Mỹ cho ngân hàng thương mạiViệt Nam vay bằng đồng đôla

1.2.5 Căn cứ vào nguồn tín dụng trong nước hay quốc tế:

Lãi suất trong nước hay lãi suất địa phương (National

interest rate): Là lãi suất áp dụng trong các hợp đồng tín dụng

trong một quốc gia

11

Trang 13

Lãi suất quốc tế (International interest rate): Là lãi suất ápdụng trong các hợp đồng tín dụng quốc tế Các hợp đồng tíndụng quốc tế áp dụng mức lãi suất của thị trường quốc gia nàothì lãi suất của thị trường quốc gia đó trở thành lãi suất quốc tế.Lãi suất địa phương chịu ảnh hưởng của lãi suất quốc tế.Nếu thị trường vốn địa phương đó mà tự do thì lãi suất địaphương có thể sẽ lên xuống theo lãi suất quốc tế.

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất

1.3.1 Mức cung cầu tiền tệ

Cung cầu tiền tệ là tổng thể tiền tệ được sử dụng để giaodịch thanh toán trên thị trường Lãi suất là giá cả sử dụng vốn

vì vậy bất kỳ sự thay đổi nào của cung và cầu hoặc cả cung vàcầu tiền tệ không cùng một tỷ lệ đều sẽ là thay đổi mức lãi suấttrên thị trường Tuy mức biến động của lãi suất ít nhiều phụthuộc vào các quy định của chính phủ và ngân hàng trungương, song đa số các nước có nền kinh tế thị trường đều dựavào nguyên lý này để xác định lãi suất Do vậy, có thể tác độngvào cung cầu trên thị trường vốn để thay đổi lãi suất trong nềnkinh tế cho phù hợp với mục tiêu, chiến lược trong từng thời kỳchẳng hạn như thay đổi cơ cấu vốn đầu tư, tập trung vốn chocác dự án trọng điểm Mặt khác, muốn duy trì sự ổn định của lãisuất thì sự ổn định của thị trường vốn phải được đảm bảo vữngchắc

Mối quan hệ giữa mức cung cầu tiền tệ với lãi suất là: Nếumức cung tiền tệ tăng so với cầu tiền tệ thì lãi suất bị giảm và

12

Trang 14

ngược lại mức cung tiền tệ giảm so với cầu tiền tệ thì lãi suất sẽtăng.

1.3.2 Lạm phát

Khi lạm phát được dự đoán tăng trong một thời kỳ nào đó,chi phí thực của việc vay tiền giảm xuống, kích thích người ta đivay nhiều hơn là bỏ tiền ra cho vay Lúc này, lãi suất sẽ có xuhướng tăng Điều này là xuất phát từ mối quan hệ giữa lãi suấtthực và lãi suất danh nghĩa và để duy trì lãi suất thực khôngđổi, tỷ lệ lạm phát tăng đòi hỏi lãi suất danh nghĩa phải tăng lêntương ứng Mặt khác, công chúng dự đoán lạm phát tăng sẽdành phần tiết kiệm của mình cho việc dự trữ hàng hoá hoặcnhững dạng thức phi tài sản khác như vàng, ngoại tệ mạnhhoặc đầu tư vốn ra nước ngoài nếu có thể Tất cả những điềunày làm giảm cung quỹ cho vay và gây áp lực tăng lãi suất trênthị trường

Tóm lại: Khi lạm phát dự tính tăng, lãi suất tăng Từ mốiquan hệ này cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng của việc khắcphục tâm lý lạm phát đối với việc ổn định lãi suất, sự ổn định vàtăng trưởng của nền kinh tế

13

Trang 15

định vay vốn để đầu tư kinh doanh, sinh lời Cầu tiền cho xuhướng tăng lên, lãi suất có xu hướng tăng.

1.3.4 Các chính sách nhà nước

Mục tiêu của một nền kinh tế phát triển là:

+ Tạo ra sản lượng cao, tăng nhanh tổng sản phẩm quốc dân + Đạt tỷ lệ người có công ăn việc làm cao, tỷ lệ thất nghiệpthấp

+ Đảm bảo ổn định giá cả trong điều kiện thị trưởng tự do hoạtđộng

+ Cân bằng xuất nhập khẩu

Để đạt được mục tiêu trên, Nhà nước phải sử dụng các công cụbằng các chính sách có thể điều chỉnh tốc độ và phương hướngcủa hoạt động kinh tế Quá trình thực hiện các chính sách củaNhà nước đều tác động đến lãi suất cân bằng trên thị trường.Chính sách tài chính: bao gồm chi tiêu của chính phủ vàthuế khóa Chi tiêu của chính phủ là một nhân tố then chốt địnhmức tổng chi tiêu Khi nhà nước thực hiện một chính sách tàichính bành trướng (tăng chi tiêu của Chính phủ và giảm thuế)

sẽ ảnh hưởng đến thăng bằng của thị trường hàng hóa và thịtrường tiền tệ, từ đó ảnh hưởng đến lãi suất Khi chi tiêu củachính phủ tăng trực tiếp làm tăng tổng cầu, đường cầu dịchchuyển về bên phải, khi chính phủ giảm thuế, làm cho nhiềuthu nhập hơn được sẵn sang để chi tiêu và làm tăng tổng sảnphẩm bằng cách tăng chi tiêu, tiêu dùng Mức cao hơn của tổngsản phẩm làm tăng lượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển

về bên phải, lãi suất tăng Ngoài ra, thuế còn có thể tác động

14

Trang 16

đến mức sản lượng tiềm năng, chẳng hạn việc giảm thuế đánhvào thu nhập từ đầu tư làm cho các ngành tăng đầu tư vào máymóc, nhà máy, tổng sản phẩm tiềm năng được tăng lên, tănglượng cầu tiền tệ, đường cầu dịch chuyển về bên phải, lãi suấttăng lên.

Chính sách tiền tệ: với tư cách ngân hàng của các ngânhàng, ngân hàng trung ương thực hiện vai trò chỉ huy đối vớitoàn bộ hệ thống ngân hàng của một quốc gia Với công cụ lãisuất, ngân hàng trung ương có thể điều tiết hoạt động của nềnkinh tế vĩ mô bằng các phương pháp: quy định lãi suất cho thịtrường; thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu; thực hiệnchính sách thị trường mở; thực hiện tăng hay giảm mức dự trữbắt buộc

Chính sách thu nhập: đó là chính sách về giá cả và tiềnlương Nếu mức giá cả giảm mà cung tiền tệ không thay đổi,giá trị của đơn vị tiền tệ theo giá trị thực tế tăng, bởi vì nó cóthể dùng để mua nhiều hàng hóa và dịch vụ hơn Do vây cũngnhư ảnh hưởng của một sự tăng lên trong cung tiền tệ khi mứcgiá được giữ cố định, làm lãi suất giảm Ngược lại một mức giácao hơn làm giảm cung tiền tệ theo giá trị thực tế, làm tăng lãisuất Như vậy một sự thay đổi về chính sách giá cả cũng làmthay đổi lãi suất Yếu tố cấu thành quan trọng nhất của chi phísản xuất là chi phí tiền lương, khi tiền lương tăng làm chi phísản xuất tăng, làm giảm lợi nhuận theo đơn vị sản phẩm tạimột mức giá cả, giảm nhu cầu đầu tư, cầu tiền tệ giảm, lãi suấtgiảm

Chính sách tỷ giá: bao gồm các biện pháp liên quan đếnviệc hình thành quan hệ về sức mua giữa tiền của nước này so

15

Trang 17

với một ngoại tệ khác, nhất là đối với các ngoại tệ có khả năngchuyển đổi Tỷ giá sẽ tác động đến quá trình sản xuất kinhdoanh và xuất nhập khẩu hàng hóa của một nước Khi nhà nướctăng tỷ giá ngoại tệ sẽ làm tăng giá của hàng nhập khẩu, dẫnđến tăng chi phí đầu vào của các xí nghiệp, giá hàng hóa trongnước tăng lên, lợi nhuận giảm, nhu cầu đầu tư giảm, cầu tiền tệgiảm, lãi suất giảm Mặt khác, khi tỷ giá ngoại tệ tăng, lượngtiền cung ứng để đảm bảo cân đối ngoại tệ cần chuyển đổi tănglên, lãi suất giảm.

Vì vậy khi thấy đồng tiền của nước mình sụt giá, ngân hàngtrung ương sẽ theo đuổi một chính sách tiền tệ thắt chặt hơn,giảm bớt cung tiền tệ, năng lãi suất trong nước, làm cho đồngtiền của mình vững mạnh Khi tỷ giá ngoại tệ giảm, đồng tiềntăng giá, không kích thích xuất khẩu, nền công nghiệp trongnước có thể bị sự cạnh tranh của nước ngoài tăng lên, kích thíchnhập khẩu Lượng tiền tệ tăng do với một tỷ giá thấp, với mộtlượng vốn đầu tư nhất định, tài sản đầu tư sẽ nhiều hơn, kíchthích đầu tư vào sản xuất, lãi suất tăng lên Như vậy khi có một

sự cạnh tranh giữa nền công nghiệp trong nước với công nghiệpnước ngoài tăng lên, có thể gây áp lực buộc ngân hàng trungương phải theo đuổi một tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao hơn nhằm

hạ thấp tỷ giá

1.3.5 Các nhân tố khác

Thứ nhất, ảnh hưởng của bội chi ngân sách:

Bội chi ngân sách ở trung ương và địa phương trực tiếplàm cho cầu tiền tăng và làm tăng lãi suất Sau nữa, bội chingân sách sẽ tác động đến tâm lý công chúng về gia tăng mức

16

Trang 18

lạm phát và sẽ gây áp lực tăng lạm phát Thông thường, Chínhphủ thường tài trợ cho thâm hụt ngân sách bằng cách pháthành trái phiếu Lượng cung trái phiếu trên thị trường tăng lênlàm cho giá trái phiếu có xu hướng giảm và lãi suất thị trường

có xu hướng tăng Mặt khác, do tài sản có của NHTM tăng ởkhoản mục trái phiếu chính phủ, dự trữ vượt mức giảm nên lãisuất ngân hàng cũng sẽ tăng

Thứ hai, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái kỳ vọng:

Khi đồng nội tệ yếu, bị những sức ép lớn do những daođộng của các đồng ngoại tệ mạnh thì tâm lý phổ biến của ngườidân là coi ngoại tệ mạnh như một trong những loại tài sản tiếtkiệm an toàn Chẳng hạn, khi hiện tượng đô la hoá xảy ra,người dân sẽ ồ ạt chuyển sang tiết kiệm bằng ngoại tệ cụ thể là

đô la Mỹ Làm như vậy người gửi hưởng lợi kép gồm lãi suất tiềngửi và sự lên giá của đồng đô la Mỹ Sự chuyển dịch này tạo ra

sự khan hiếm nội tệ ở các NHTM và buộc các ngân hàng nàyphải tăng lãi suất tiền gửi đồng nội tệ để huy động cho vay nềnkinh tế Như vậy, khi xây dựng chính sách lãi suất cần phải xemxét đến khía cạnh tỷ giá để giảm bớt mức chênh lệch giữa lợitức lãi suất tiền gửi nội tệ và ngoại tệ hay lãi suất cho vay nội

tệ và ngoại tệ Điều này giúp giảm bớt sự dịch chuyển khôngmong đợi từ tiền gửi nội tệ sang đô la khi đồng đô la lên giá.Thứ ba, những thay đổi trong đời sống xã hội:

Ngoài những yếu tố trên, sự thay đổi của lãi suất còn chịuảnh hưởng của các yếu tố thuộc về đời sống xã hội khác nhưtình hình về kinh tế, chính trị cũng như những biến động tàichính quốc tế như các cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trên

17

Trang 19

thế giới, các luồng vốn đầu tư ra vào đối với các nước hay dịchbệnh như COVID 19…

1.4 Ý nghĩa lãi suất

Công cụ để khuyến khích tiết kiệm và đầu tư:

Tiết kiệm là phần thu nhập còn lại sau khi tiêu dùng ở hiệntại của các chủ thể kinh tế Với việc tạo thu nhập cho người tiếtkiệm, lãi suất trở thành một nhân tố cơ bản điều tiết tiêu dùng

và tiết kiệm Lãi suất cao khuyến khích người ta hy sinh tiêudùng hiện tại, tiết kiệm nhiều hơn để có khoản tiêu dùng caohơn trong tương lai và ngược lại Trong một nền kinh tế có thịtrường tài chính phát triển, các khoản tiết kiệm được thu húttriệt để qua các kênh tài chính trực tiếp và gián tiếp để tạo nênquỹ cho vay đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế

Công cụ điều tiết nền kinh tế vĩ mô:

Một sự gia tăng trong lãi suất sẽ làm giảm khả năng cóđược những thu nhập khá lớn để bù đắp được số lãi phải trả, và

do đó số đầu tư chắc chắn sẽ giảm Cũng có thể lập luận nhưvậy về việc đi vay để tiêu dùng Những người tiêu dùng so sánh

số lãi phải trả cho một khoản vay mượn với ý muốn có càngsớm càng hay một sản phẩm như một căn nhà hay một chiếc ô

tô chẳng hạn Những lãi suất cao hơn sẽ làm cho một số ngườitiêu dùng chờ đợi chứ không mua ngay, và số tiêu dùng sự định

sẽ giảm xuống Tổng cầu bao gồm cả các thành phần như cầuđầu tư của doanh nghiệp và cầu tiêu dùng của cá nhân, của hộgia đình sẽ thay đổi theo Vì biến động lãi suất có tác động đếnđầu tư, đến tiêu dùng nên nó có tác động gián tiếp đến các mụctiêu của nền kinh tế vĩ mô, biểu hiện trong các trường hợp:

18

Trang 20

+ Lãi suất thấp → khuyến khích đầu tư, khuyến khích tiêu dùng

→ tăng tổng cầu sản lượng tăng, giá cả tăng, thất nghiệp giảm,nội tệ có xu hướng giảm so với ngoại tệ

+ Lãi suất cao → hạn chế đầu tư, hạn chế tiêu dùng giảm tổngcầu sản lượng giảm, giá cả giảm, thất nghiệp tăng, nội tệ có xuhướng tăng giá so với ngoại tệ

Vì có khả năng tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô nênlãi suất được Chính phủ các nước sử dùng làm một công cụ cóhiệu quả để điều tiết nền kinh tế quốc gia

Công cụ phân phối vốn và kích thích sử dụng vốn có hiệuquả:

Lãi suất có tác dụng trong việc phân bổ vốn Đối với những

dự án có mức độ rủi ro như nhau, dự án nào có lãi suất lớn hơnthường thu hút được vốn nhanh hơn, nhiều hơn Còn những dự

án nào chứa định nhiều rủi ro thì phải trả lãi suất cao mới cókhả năng thu hút được vốn Như vậy, bằng cách đưa các mứclãi suất khác nhau có thể tạo được sự phân bổ các luồng vốntheo mục đích mong muốn

Trong quan hệ vay vốn, người đi vay không chỉ phải hoàn trảgốc khi đến hạn mà còn phải trả lãi vay Bằng việc buộc phải trảlãi đã kích thích các người đi vay phải sử dụng vốn có hiệu quả,vốn phải có tác dụng thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, tạo thunhập để bù đắp chi phi, có lợi nhuận, tạo cơ sở cho việc trả lãi.Công cụ đo lường tình trạng của nền kinh tế:

Trong giai đoạn phát triển của nền kinh tế, lãi suất thường

có xu hương tăng do cung cầu quỹ cho vay đều tăng lên, trong

đó tốc độ tăng của cầu quỹ cho vay lớn hơn tốc độ tăng của

19

Trang 21

cung quỹ cho vay Ngược lại, trong giai đoạn suy thoái của nền

kinh tế, lãi suất thường có xu hướng giảm xuống

Công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:

Khả năng điều tiết nền kinh tế vĩ mô của lãi suất đã làm

cho nó trở thành công cụ quan trọng để thực hiện chính sách

tiền tệ quốc gia Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cũng

như thị trưởng tải chính chưa phát triển, lãi suất được sử dụng

làm một công cụ trực tiếp để tác động tới mục tiêu trung gian

và qua đó tới mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ NHTW

sử dụng công cụ này dưới các hình thức ổn định trực tiếp lãi

suất kinh doanh cho các ngân hàng hoặc quy định khung lãi

suất tiền gửi – lãi suất tiền vay hoặc trần lãi suất tiền vay, qua

đó khống chế lãi suất cho vay của các ngân hàng theo hướng

thắt chặt hoặc nới lỏng tiền tệ Trong điều kiện thị trưởng

tài chính phát triển, NHTW sử dụng công cụ lãi suất gián tiếp

như lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay cầm cổ để tác động

giản tiếp tới lãi suất thị trường Lãi suất thị trường thay đổi sẽ

tác động tới các biển số kinh tế vĩ mô

1.5 Tác động của lãi suất đến nền kinh tế Việt Nam 1.5.1 Tác động của lãi suất đối với tiêu dùng và đầu tư, sản lượng quốc gia và tỉ lệ thất nghiệp

Tiêu dùng và đầu tư: Sự thay đổi của lãi suất có ảnh hưởng

trực tiếp đến đời sống hàng ngày của mọi chủ thể kinh tế Nó

tác động đến các quyết định của một cá nhân, chẳng hạn như

chi tiêu hoặc tiết kiệm, mua nhà hay mua trái phiếu,… Khi lãi

suất thực tăng lên, đối với hộ gia đình sẽ giảm nhu cầu mua

sắm nhà ở hoặc các hàng tiêu dùng lâu bền do chi phí tín dụng

20

Trang 22

để mua các hàng hoá này tăng lên Cùng với lãi suất cho vay,

lãi suất tiền gửi thực cũng tăng lên Sự gia tăng lãi suất này tác

động tới quyết định tiêu dùng của khu vực hộ gia đình theo

hướng giảm tiêu dùng hiện tại và tăng tiết kiệm để cho tiêu

dùng trong tương lai Khi lãi suất giảm, nhu cầu vay tăng, tiết

kiệm bị hạn chế, người dùng có thể bắt đầu cân nhắc đầu tư

sinh lời

Sản lượng quốc gia: Lãi suất tăng cao hơn sẽ phân phối lại

thu nhập từ người vay tiền sang người gửi tiền Điều này làm

tăng sức chi tiêu của người tiết kiệm, nhưng sự chi tiêu này bị

hạn chế bởi mức tiêu dùng cận biên (phần chi tăng thêm cho

tiêu dùng trong mỗi giá trị thu nhập tăng thêm), do vậy người

tiết kiệm có xu hướng tăng chi tiêu dùng thấp hơn sự hạn chế

chi tiêu đầu tư của người đi vay, nhất là khi lãi suất tăng cao

vượt tỷ suất lợi nhuận đầu tư và các danh mục đầu tư và dự án,

làm thu nhập của người đi vay giảm Do vậy, dẫn đến tổng chi

tiêu giảm, GDP giảm Mặt khác, đối với các hộ gia đình nắm giữ

nhiều cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá tài sản

tài chính, do đó, giảm thu nhập, từ đó tạo sức ép giảm tiêu

dùng của các hộ gia đình

Tỉ lệ thất nghiệp: Lãi suất cao hơn có xu hướng làm giảm

chi tiêu của người tiêu dùng và đầu tư kinh doanh, dẫn đến

giảm tuyển dụng và tăng tỷ lệ thất nghiệp Chi phí vay tăng cao

cũng sẽ có tác động trực tiếp đến tài chính cá nhân của người

lao động

1.5.2 Tác động của lãi suất tới lạm phát và mục tiêu ổn định giá cả

21

Trang 23

Lạm phát và lãi suất có mối quan hệ tác động qua lại: Tạisao ngân hàng tăng lãi suất khi lạm phát? Khi ngân hàng nhànước nới lỏng tiền tệ, tức là cắt giảm lãi suất cơ bản, lãi suấttrên các khoản vay giảm theo Điều này sẽ thu hút người dânquan tâm hơn đến các khoản vay Nhờ đó, lượng tiền lưu thôngtrên thị trường và mức tiêu dùng cũng tăng lên Tuy nhiên, mứccung tiền cao với giá rẻ sẽ làm giá trị đồng tiền của quốc gia sovới các đồng ngoại tệ khác bị thấp đi Điều này đồng nghĩa vớiviệc tỷ lệ lạm phát có thể sẽ tăng theo Tóm lại, khi giảm lãisuất, tỷ lệ lạm phát sẽ tăng.

Ngược lại, khi ngân hàng nhà nước tiến hành thắt chặt tiền

tệ, tức là tăng lãi suất cơ bản, các ngân hàng thương mại cũng

sẽ tăng lãi suất cho vay Và đương nhiên, điều này làm nhu cầu

về tiền giảm xuống Thay vì đi vay hoặc dùng tiền, người dân có

xu hướng gửi tiền vào ngân hàng để được hưởng lãi suất cao.Nhu cầu tiêu dùng trở nên thấp, dẫn đến việc giảm nguy cơtăng giá hàng hóa Lượng tiền lưu thông trên thị trường cũnggiảm theo, ảnh hưởng tích cực đến đồng tiền của quốc gia đó.Nhờ vậy mà tỉ lệ lạm phát sẽ thấp Đây chính là lý do tại saotăng lãi suất lại giảm lạm phát Theo quy luật của thị trường, ta

có thể nhận thấy:

+ Chỉ số lạm phát phải nhỏ hơn lãi suất tiền gửi

+ Lãi suất tiền gửi phải nhỏ hơn lãi suất cho vay

Như vậy, có thể thấy rằng hai chỉ số tài chính này có mối quan

hệ chặt chẽ, tác động qua lại và cũng vừa là nguyên nhân và hệquả của nhau

22

Trang 29

dưới 6 tháng; 5,5-7%/năm đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 6 đếndưới 12 tháng; kỳ hạn trên 12 tháng khoảng 6,6-7,5%/năm Lãisuất cho vay của các TCTD phổ biến ở mức khoảng 6-9%/nămđối với ngắn hạn, trung-dài hạn khoảng 9-11%/năm.

2.1.3 Năm 2020

Trong năm 2020, NHNN đã thực hiện một loạt các đợt cắtgiảm lãi suất với các nội dung quan trọng như: Giảm lãi suất táicấp vốn từ 6,0% xuống 4,0%; lãi suất tái chiết khấu từ 4,0%xuống 2,5% và lãi suất OMO từ 4,0% xuống 2,5% Giảm trần lãisuất tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến 6 tháng 5,0% xuống4,0% Đồng thời ban hành Thông tư 01/2020 với các ngân hàngcùng thực hiện tái cơ cấu/ giảm lãi vay cho một số khoản dư nợ

và khoản vay mới cũng như giảm phí các loại giao dịch ngânhàng

Lần thứ 1: Theo đó, từ ngày 17/3, NHNN giảm lãi suất táicấp vốn từ 6,0%/năm xuống 5,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu

từ 4,0%/năm xuống 3,5%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trongthanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụtvốn trong thanh toán bù trừ của NHNN đối với các ngân hàng từ7,0%/năm xuống 6,0%/năm NHNN hạ lãi suất chào mua giấy tờ

có giá qua nghiệp vụ thị trường mở từ 4,0%/năm xuống3,5%/năm NHNN hạ trần lãi suất tiền gửi, với lãi suất tối đa ápdụng đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 thánggiảm từ 0,8%/năm xuống 0,5%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đốivới tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ5,0%/năm xuống 4,75%/năm; lãi suất tối đa áp dụng đối vớitiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng tại quỹ tín dụngnhân dân, tổ chức tài chính vi mô giảm từ 5,5%/năm xuống

28

Trang 30

5,25%/năm; lãi suất tiền gửi có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên do tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) ấn địnhtrên cơ sở cung-cầu vốn thị trường.

NHNN điều chỉnh lại về mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối

đa bằng VND của TCTD đối với khách hàng vay để đáp ứng nhucầu vốn phục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế theo quy địnhtại Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 giảm từ6,0%/năm xuống 5,5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đabằng VND của quỹ tín dụng nhân dân và tổ chức tài chính vi môđối với các nhu cầu vốn này giảm từ 7,0%/năm xuống6,5%/năm

NHNN cũng quy định lãi suất đối với tiền gửi dự trữ bắtbuộc bằng VND là 1,0%/năm, lãi suất đối với tiền gửi vượt dựtrữ bắt buộc bằng VND là 0%/năm; lãi suất đối với tiền gửi dựtrữ bắt buộc bằng ngoại tệ là 0%/năm, lãi suất đối với tiền gửivượt dự trữ bắt buộc bằng ngoại tệ là 0,05%/năm; lãi suất đốivới tiền gửi bằng VND của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngânhàng Chính sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tàichính vi mô là 1,0%/năm; lãi suất đối với tiền gửi bằng VND củaKho bạc Nhà nước là 1,0%/năm, lãi suất đối với tiền gửi bằngngoại tệ của Kho bạc Nhà nước là 0,05%/năm, lãi suất đối vớitiền gửi bằng VND của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam là1,0%/năm

Được biết, đây là một trong những biện pháp điều hànhcủa NHNN tạo điều kiện cho các TCTD có thêm các nguồn lực,gián tiếp tạo ra nguồn vốn với giá “rẻ hơn” để chia sẻ khó khănvới các doanh nghiệp, hộ kinh doanh bị thiệt hại do COVID-19

29

Trang 31

Lần thứ 2: Ngày 12/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đãban hàng Quyết định số 918/QĐ-NHNN về lãi suất tái cấp vốn,lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanhtoán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốntrong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước đối với cácngân hàng

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước quyết định giảm lãi suất táicấp vốn từ 5%/năm xuống còn 4,5%/năm; lãi suất tái chiết khấu

từ 3,5%/năm xuống 3,0%/năm; lãi suất cho vay qua đêm trongthanh toán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụtvốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà nước với cácngân hàng từ 6%/năm xuống 5,5%/năm Đối với lãi suất chàomua giấy tờ có giá qua nghiệp vụ thị trường mở được giảm từ3,5%/năm xuống 3%/năm Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nướccũng điều chỉnh lãi suất tối đa đối với tiền gửi bằng đồng ViệtNam (VND) của tổ chức, cá nhân tại tổ chức tín dụng, chi nhánhngân hàng nước ngoài Theo đó, lãi suất tối đa đối với tiền gửikhông kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 0,5%/nămxuống còn 0,2%/năm; lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn

từ 1 đến dưới 6 tháng giảm từ 4,75%/năm xuống 4,25%/năm;lãi suất tối đa đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6 thángtại Quỹ tín dụng nhân dân, Tổ chức tài chính vi mô giảm từ5,25%/năm xuống 4,75%/năm Ngân hàng Nhà nước cũng điềuchỉnh mức lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của tổchức tín dụng đối với khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu vốnphục vụ một số lĩnh vực, ngành kinh tế giảm từ 5,5%/nămxuống 5%/năm; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND của

30

Ngày đăng: 22/02/2024, 22:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w