1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường đại học kinh tế quốc dân

22 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TOÁN KINH TẾ - - BÀI TẬP LỚN Môn: Kinh tế lượng hân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc d GVHD: Nhóm sinh viên lớp: Hà Nội – 2022 MỤC LỤC I Lý chọn đề tài II Tổng quan nghiên cứu .3 Khái quát đề tài nghiên cứu .3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu .4 4.2 Mơ hình dự kiến 4.3 Thu thập số liệu .5 III.Kết ước lượng kiểm định .6 1.Bảng kết hồi quy theo Eviews Xác định lại mơ hình hồi quy: .10 3.Kiểm định 12 IV Kết luận đề xuất giải pháp 18 1.Kết luận 18 2.Đề xuất giải pháp 18 2.1 Về phía giảng viên 18 2.2 Về phía sinh viên 18 I Lý chọn đề tài Giáo dục, đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ, lực sáng tạo người Trong giai đoạn nay, giàu mạnh quốc gia phụ thuộc nhiều vào chất lượng giáo dục đại học Để nâng cao chất lượng giáo dục đại học khơng phải vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào sinh viên Kết học tập đóng vai trị quan trọng đánh giá chất lượng đầu sinh viên ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệp tương lai sinh viên Hiểu vấn đề này, nhóm nghiên cứu đề xuất chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân” II Tổng quan nghiên cứu Khái quát đề tài nghiên cứu Đã có nhiều nghiên cứu rằng, KQHT người học nói chung sinh viên trường đại học nói riêng ln chịu tác động tích hợp nhiều yếu tố khác Theo Farooq (2011), yếu tố ảnh hưởng đến KQHT sinh viên phân thành hai nhóm: nhóm yếu tố bên nhóm yếu tố bên sinh viên Những yếu tố bên chủ yếu liên quan đến thân sinh viên, yếu tố bên ngồi khơng thuộc khả kiểm sốt sinh viên, người học Ở nước, Nguyễn Thùy Dung cộng (2017) đề cập đến ảnh hưởng nhân tố thuộc đặc điểm sinh viên KQHT họ giới tính, năm học, điểm thi đại học, ngành học tần suất sử dụng dịch vụ thư viện internet học tập Nguyễn Thị Thu An cộng (2016), tiếp cận phân tích đặc điểm sinh viên giới tính, nguyện vọng đầu vào sinh viên, tham gia ban cán lớp, đoàn thể để xem xét mối liên hệ chúng với KQHT Kết học tập phân biệt sở đặc điểm thuộc thân sinh viên; sinh viên nữ có KQHT cao sinh viên nam; sinh viên trúng tuyển nguyện vọng hai có thành tích học tập tốt so với sinh viên trúng tuyển nguyện vọng  Đánh giá ưu điểm nghiên cứu trước +) Đưa định nghĩa chuẩn xác học tập kết học tập +) Các nghiên cứu đa dạng mơ hình ứng dụng, có phạm vi rộng rãi, tính ứng dụng vào thực tiễn cao  Khoảng trống nghiên cứu +) Các nghiên cứu chưa đánh giá cụ thể mức độ ảnh hưởng yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên +) Chưa có nghiên cứu trước hướng tới đối tượng sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhằm điều tra xác định nhân tố có tác động đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Qua đó, nghiên cứu đề xuất định hướng phương pháp học tập nhằm giúp sinh viên nâng cao chất lượng học tập - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Thu thập số liệu, phân tích số liệu thu thập được; - Đánh giá tác động nhân tố đến kết học tập - Gợi ý, đề phương pháp để hỗ trợ sinh viên việc đưa định Đối tượng phạm vi nghiên cứu Điều tra 50 sinh viên ngành học khóa K61,62,63 trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Phương pháp nghiên cứu 4.1 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1 (+): Sinh viên giơ tay phát biểu nhiều kết học tập cao Giả thuyết H2 (+): Sinh viên học đầy đủ kết học tập cao Giả thuyết H3 (+): Sinh viên với phương pháp học tập phù hợp có kết học tập cao Giả thuyết H4 (-): Thời gian sinh viên dành cho hoạt động giải trí nhiều kết học tập Giả thuyết H5 (+): Thời gian tự học nhiều kết học tập cao Giả thuyết H6 (-): Số tín đăng ký nhiều kết học tập Giả thuyết H7 (+): Áp lực từ gia đình cao kết học tập cao Giả thuyết H8 (+): Điểm tốt nghiệp cao, kết học tập cao 4.2 Mơ hình dự kiến Mơ hình hồi quy tổng tổng thể mô tả mối quan hệ biến phụ thuộc KQHT biến giải thích TTAC, KTRI, PP, GTRI, TUHOC, MHOC, GDINH, DTN: KQHT= + * TTAC + * KTRI+ * PP + * GTRI + * TUHOC + * MHOC + *GDINH+ *DTN+U Trong đó:  KQHT kết học tập, đo lường điểm trung bình học tập  TT tương tác lớp học, đo lường số lần giơ tay phát biểu, xây dựng buổi học  KTRI kiên trì học tập, đo lường số buổi học đầy đủ 15 buổi  PP phương pháp học tập, PP = phương pháp học tập phù hợp ngược lại  GTRI thời gian dành cho hoạt động vui chơi, giải trí, đo lường số dành để giải trí ngày (sử dụng mạng xã hội, chơi với bạn bè, …)  TUHOC thời gian tự học/ngày  MHOC số tín đăng ký kỳ  GDINH áp lực từ phía gia đình, GĐ = áp lực từ gia đình nhiều, ngược lại  DTN điểm tốt nghiệp THPT 4.3 Thu thập số liệu Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu phương pháp vấn trực tiếp, form online, ngẫu nhiên thuận tiện Bảng hỏi điều tra có tổng số 14 câu hỏi https://forms.gle/ykts7yLcDytGvQ9JA Document continues below Discover more from: Kinh tế lượng TOKT1101 Đại học Kinh tế Quốc dân 586 documents Go to course Kinh tế lượng - AAA Class 46 Kinh tế lượng 100% (26) Tổng kết-kiến-thức-KTL 2020 10 Kinh tế lượng 100% (13) Đề+Giải tập KTL Phi quy 33 14 Kinh tế lượng 100% (11) BÀI TẬP NHĨM SỐ ĐÁP ÁN - Bài tập nhóm số có đáp án mơn kinh tế lượng Kinh tế lượng 100% (6) Câu hỏi chương 3, 4, môn Kinh tế Lượng 12 26 Kinh tế lượng 100% (4) Giaideminhhoaktl - HAYYYY YYY YYY YYY YYY YYYYYYYYYYY YYYYYY YYYY YYYY YYYY YYYY YYYYYYY Kinh tế lượng 100% (4) III.Kết ước lượng kiểm định 1.Bảng kết hồi quy theo Eviews Từ kết ước lượng trên, ta thu hàm hồi quy mẫu sau: KQHTˆ=5.337260+0.117634*TTAC+0.015126*KTRI+0.284165*PP0.051159*GTRI+0.116082*TUHOC-0.030289*MHOC0.061622*GDINH+0.99749*DTN Hệ số xác định R2=0.953101 cho ta biết biến độc lập giải thích 95.3101% thay đổi biến phụ thuộc *Ý nghĩa hệ số hồi quy: Với điều kiện yếu tố khác không đổi:  1=5.337260: Khi yếu tố khác không tác động kết học tập trung bình 5.337260  2=0.117634: Khi số lần giơ tay phát biểu tăng lên lần kết học tập trung bình tăng 0.117634  3=0.015126: Khi số buổi học tăng lên buổi kết học tập trung bình tăng 0.015126  4=0.284165: Kết học tập trung bình có phương pháp học tập hiệu cao khơng có 0.284165  5=-0.051159: Khi thời gian dành cho hoạt động vui chơi giải trí tăng lên kết học tập trung bình giảm 0.051159  6=0.116082: Khi thời gian tự học ngày tăng lên kết học tập trung bình tăng 0.116082  7=-0.030289: Khi số tín kỳ tăng lên tín kết học tập trung bình giảm 0.030289  8= -0.061622: Kết học tập trung bình bị áp lực từ phía gia đình thấp khơng bị áp lực 0.061622  9=0.099749: Khi tổng điểm tốt nghiệp cấp tăng lên điểm kết học tập trung bình tăng 0.099749 - Nhận xét: Chiều tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc giống kỳ vọng dấu ban đầu *Kiểm định giả thuyết thống kê: (Với mức độ tin cậy 95%) Kiểm định β2: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có P-value=0.0062Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố số lần tương tác học có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β3: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.7064>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Kết luận: Yếu tố số buổi học không ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β4: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0016 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β5: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0072 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố thời gian dành cho giải trí có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β6: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0004 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố thời gian tự học có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β7: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.00688 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố số tín đăng ký trung bình kỳ có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β8: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.4612>0.05 => Chấp nhận H0, bác bỏ H1 Kết luận: Yếu tố áp lực từ gia đình khơng ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β9: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0010 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố điểm tốt nghiệp có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên *Kiểm định Redundant Variable => P-value= 0,703572 >0,05 => Chưa đủ sở bác bỏ H0, chấp nhận H0 -> Bỏ biến KTRI, GDINH Xác định lại mơ hình hồi quy: Nhận xét: hệ số khơng có ý nghĩa thống kê theo kiểm định redundant variables ta thấy nên bỏ biến KTRI GDINH, nên ta xét mơ hình hồi quy mới: KQHT= + * TTAC + * PP + * GTRI + * TUHOC + * MHOC + *DTN+U Và hàm hồi quy mẫu: KQHTˆ =1 + 2*TTAC + *PP + *GTRI+ *TUHOC+ *MHOC+7 *DTN KQHTˆ =5.639898 + 0.113613*TTAC + 0.282850*PP - 0.053820*GTRI+ 0.117699 *TUHOC - 0.030711*MHOC+ 0.097023*DTN 10 *Ý nghĩa hệ số hồi quy: Với điều kiện yếu tố khác không đổi:  1=5.639898: Khi yếu tố khác không tác động kết học tập trung bình 5.639898  2=0.113613: Khi số lần giơ tay phát biểu tăng lên lần kết học tập trung bình tăng 0.113613  3=0.282850: Kết học tập trung bình có phương pháp học tập hiệu cao khơng có 0.282850  4=-0.053820: Khi thời gian dành cho hoạt động vui chơi giải trí tăng lên kết học tập trung bình giảm 0.053820  5=0.117699: Khi thời gian tự học ngày tăng lên kết học tập trung bình tăng 0.117699  6=-0.030711: Khi số tín kỳ tăng lên tín kết học tập trung bình giảm 0.030711  7=0.097023: Khi tổng điểm tốt nghiệp cấp tăng lên điểm kết học tập trung bình tăng 0.097023 *Kiểm định giả thuyết thống kê: (Với mức độ tin cậy 95%) Kiểm định β2: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có P-value=0.0064Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố số lần tương tác học có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β3: 11 H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0014 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố phương pháp học tập có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β4: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0037 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố thời gian dành cho giải trí có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β5: H0: =0 (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠0 (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0002 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố thời gian tự học có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β6: H0: = (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠ (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0052 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 12 Kết luận: Yếu tố số tín đăng ký trung bình kỳ có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Kiểm định β7: H0: = (khơng có ý nghĩa thống kê) H1: ≠ (có ý nghĩa thống kê) Ta có: P-value=0.0008 Bác bỏ H0, chấp nhận H1 Kết luận: Yếu tố điểm tốt nghiệp có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 3.Kiểm định 3.1 Kiểm định phù hợp hàm hồi quy: Cặp giả thiết: 13 Ta có Prob(F-statistic)=0.000000 < α (0.000000< 0.05) => Bác bỏ H0 chấp nhận H1 => Mô hình hồi quy phù hợp 3.2 Kiểm định Ramsey Xét mơ hình: KQHT= +*TTAC + *PP +*GTRI +*TUHOC +*MHOC + *DTN+U (1) Ước lượng (1) thu KQHT^, thêm vào (1) ta hàm hồi quy phụ: KQHT=’+’ * TTAC +’* PP+’* GTRI+’* TUHOC +’* MHOC +’* DTN+α KQHT^2+U’ Cặp giả thiết: H0: α=0 (Dạng hàm đúng, không thiếu biến) H1: α≠0 (Dạng hàm sai, thiếu biến ) 14 Ta có: Prob (F-statstic) > α (0.570466>0.05) => Chưa đủ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0 => Mô hình có dạng hàm đúng, khơng thiếu biến Vậy Mơ hình thỏa mãn giả thiết 3.3 Kiểm định White: Mơ hình ban đầu: KQHT= +*TTAC +*PP +*GTRI +*TUHOC +*MHOC +*DTN+U (1) *Kiểm định khơng có tích chéo: Cặp giả thiết: 15 Ta có Prob (F-statistic) >α (0.174737 > 0.05) => Chưa đủ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0 =>Phương sai SSNN không đổi * Kiểm định có tích chéo: 16 Kết kiểm định White có tích chéo sau: 17 Ta có Prob (F-statistic) >� (0.448317 >0.05) =>Chưa đủ sở để bác bỏ H0, chấp nhận H0 =>Phương sai SSNN không đổi Vậy Mơ hình thỏa mãn giả thiết 2.4 Kiểm định Jarque-Bera: Cặp giả thiết: Ta có: Probability > α (0.999713 > 0.05) => Chưa đủ sở bác bỏ H0 => SSNN có phân phối chuẩn Vậy Mơ hình thỏa mãn giả thiết 2.5 Kiểm định đa cộng tuyến Xác định hệ số tương quan cặp biến độc lập mơ hình, ta kết bảng sau: 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w