Nhận thấy lí do và hiện trạng trên, nhóm chúng em tạo ra bài khảo sát này nhằm phân tích mức độ thỏa mãn của sinh viên ngoại tinh UEH về nơi lưu trủ hiện nay của các bạn, các anh chị em,
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO DAI HOC KINH TE TP HO CHI MINH
THANH PHO HO CHI MINH
Giang viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Trãi
Mã lớp học phần: 23C1STA50800501 Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Khóa - Lớp: Khoá 48 —- Lớp DH48ICA01
Lop sang thie 3 - BI-807 Thành phố Hà Chí Minh, ngày 12 tháng 10 năm 2023
Trang 2DANH SACH THANH VIEN
Trang 3
Muc Luc
CH UGIG 1: GI OTH! ĐÊÊ TÀI NGHIÊN CỨU -:- 0 1E H1 HH gà Hư 1
2.9 Phân tích số liệu 5
2.9.1 Thôông kê mô tả - L1 H1 TỰ H111 1x1 HH HH HH HH TH TH HH TH Hàng HT HH tên 5 2.9.2 Kiểm tra đỘ tin cậy thang đo (Cronbach) -:-c-ct s1 1E H1 x1 ng kg ng ray 5 2.9.3 Phân tích nhân tôô khám phá EFA cv nh n nh n HH nh TH TT kg TH TH Hy Kiến 5
2.9.4 TưƠng quan PearSON TH nh nh HH KĐT ĐH TK kg 6
Fl›5.@»y› ni ni on nh e 7
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 665cc: 10211 tt tru 7
3.1.0 M6 ta MUL eee 7
3.1.2 Thôông kê MO t đác biêôn định danh +: 1c t2 2E S3 7x 2 E1 7x 111 Tre 7 3.1.3 Thôông kê môt đác biêôn quan sát: L1 1E Ự 111511111111 H11 HH HH HH HH tk ng 9
3.5 Phân tích Hồi quy đa biến: 16 3.5.1 Kiểm định sự phù hợp cỦa mô hình - c5: St 1 E1 1E HH1 1101 1101 th gà tren 17
3.5.2 Kiểm định ý nghĩa hàm hôi QUy - ch HE TH nk HH TH Hàn ghe 17 3.5.3.Ki nếđ nhtácđ nộ riêng phânc atbiêôn đ ộI ệ lên biêôn phỤ thuỘc cccccccc 17
Trang 43.5.4 Ki ổn tra phân phôôi chuẩn phân dƯ nền tt HH pH Tnhh re 18
3.5.5 Ki itra gì ảf rịh liên h_ êuyêôn tính c kh HH HH HH nh Hà nga 19
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 205: 222tr ng re 20
CHƯƠNG 5: HẠN CHÊ CỦA BÀI NGHIÊN CỨU - 2222212 2200111 E822 t1 ke rcrng 21
Trang 5CHUONG 1: GIỚI THIỆU ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Dat van dé
Dai hoc là bước ngoặt quan trọng đối với mỗi con người, đánh dấu bước trưởng thành mới, là thời khắc sang trang trong hành trình cuộc đời Vì mức độ quan trọng đó, phụ huynh và các em học sinh sẽ “chọn mặt gửi vàng” vào những ngôi trường đại học danh tiếng từ những thành phố lớn như Hà Nội hay Thành phố Hỗ Chí Minh, từ đó mà mỗi nam, chung ta déu nhan thấy một lượng lớn sinh viên từ những tỉnh thành khác đồ lên những thành phố lớn đề theo học trong những năm tháng sinh viên
Sinh viên từ những tỉnh thành khác sẽ được tiếp cận với môi trường giáo dục tiên tiến, hiện đại hơn, nhưng đi kèm đó cũng là nhiều vấn đề đáng quan tâm, nỗi trội nhất trong đó
là vẫn đề về chỗ ở Rời xa quê hương, lên thành phố lớn học tập và lập nghiệp cũng dong nghĩa với việc các em chọn “đi tiếp trên con đường” một mình mà không còn bô mẹ luôn luôn bên cạnh như trước kia Trong hoàn cảnh đó, nhiều em sẽ chọn ở kí túc xá với chỉ
phí phải chăng, an ninh được đảm bảo hoặc số khác sẽ chọn thuê trọ đề tự do đi lại và
được đảm bảo riêng tư cá nhân, hay ở với gia đình họ hàng đề tiết kiệm chỉ phí, chung quy là để trả lời được bài toán về nơi ở
Nhận thấy lí do và hiện trạng trên, nhóm chúng em tạo ra bài khảo sát này nhằm phân tích mức độ thỏa mãn của sinh viên ngoại tinh UEH về nơi lưu trủ hiện nay của các bạn, các anh chị em, trả lời cho câu hỏi rằng đâu là yếu tổ quyết định đến nơi ở của sinh viên UEH, từ đó cho chúng ta thấy được góc nhìn cụ thê và đa chiều hon trong van dé nay 1.2 Mục tiêu của dự án
- Tim hiệu về những hình thức lưu trủ phô biên hiện nay của sinh viên ngoại tỉnh và mức độ hài lòng của sinh viên đôi với nơi ở hiện tại
- _ Tìm hiểu ý kiến của sinh viên về vấn đề tìm nơi lưu trú phù hợp, đồng thời đưa ra các lời khuyên, gợi ý trong việc lựa chọn cho mình nơi ở phù hợp
Trang 6Số lượng khảo sát: 100 sinh viên trong cả bốn khóa: K46 K47, K48, K49.
Trang 7CHUONG 2: PHUONG PHAP THUC HIEN
2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đề có thé tìm hiệu các ý định về việc chọn nơi tạm trú và đánh giá dựa trên tiêu chí
có sẵn, nhóm nghiên cứu đã chọn đôi tượng trả lời mục tiêu là sinh viên UEH các khóa
46, 47, 48, 49 Đây là các đối tượng đến từ các tỉnh thành khác nhau (trừ TPHCM) và
hiện đang có nơi tạm tru tại TPHCM
2.3 Thiết kế nghiên cứu định lượng
Thang đo Likert là một công cụ thống kê phô biến được sử dụng (rong nghiên cứu xã hội đề đo lường ý kiến, quan điểm và đánh giá của cá nhân về một vấn đề cụ thé Thang
đo này được tạo ra bởi nhà tâm lý học người Mỹ Rensis Likert vào những năm 1930 và đã trở thành một phương pháp phô biến đề thu thập dữ liệu chất lượng từ một nhóm người tham gia nghiên cứu
Thang đo Likert hoạt động theo nguyên tắc đánh giá đa mức độ, trong đó người tham gia nghiên cứu được yêu câu chọn một trong 5 mức độ tương ứng với ý kiên của họ (Rat không đông ý; Không đông ý; Trung lập; Dong ý; Rat dong ý)
Thang đo này dễ hiểu và dễ sử dụng cho người tham gia nghiên cứu, giúp đảm bảo tính chính xác và tin cậy của dữ liệu thu thập được Đồng thời, thang đo Likert cho phép phân tích số liệu một cách định lượng và thông kê, giúp nhóm nghiên cứu đánh giá mức
độ đồng thuận hay bất đồng thuận của nhóm người tham gia
Trang 82.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định tính: cho phép nhóm thu thập dữ liệu chỉ tiết và tim hiểu sâu về các yếu tố không đo lường được hoặc khó đo lường trong vấn đề nghiên cứu Nhóm dùng phương pháp này để thu thập ý kiến, quan điểm và trải nghiệm của các cá nhân liên quan đến vấn đề được nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu định lượng: xác định và đo lường các yếu tố có thê đo lường được trong vận đề nghiên cứu Nhóm đã sử dụng các phương pháp thông kê và số liệu định lượng đề phân tích và đưa ra kết quả về mức độ ảnh hưởng và mối quan hệ giữa các
yếu tô: an toàn, vị trí thuận lợi, chỉ phí và cơ sở vật chất
2.5 Cách tính kích thước mẫu
Khi đã xây dựng xong thang đo Likert với 5 thang đo va 19 biến quan sát, nhóm đã kết hợp với những tìm hiệu về các nghiên cứu cách tính kích thước mẫu theo EFA và hồi quy của Hair và cộng sự (20 14).Từ đó, kích thước mẫu tôi thiêu áp dụng tỉ lệ 5:1 sẽ là 5x19=95 mẫu
Vậy nên, nhóm quyết định lây 100 đối tượng đề quá trình tính toán thông kê có con số trọn vẹn hơn
2.6 Kỹ thuật chọn mẫu
Nhằm đảm bảo tính đại diện và tính kha thi của nghiên cứu, nhóm đã tiến hành thu
thập và loại bỏ các câu trả lời không phù hợp với các tiêu chí mà nhóm đưa ra Sau khi
lọc, chỉ còn 100 câu trả lời đạt yêu cầu
2.7 Phương pháp tiếp cận mẫu
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện khảo sát và đám bảo có được số
lượng mẫu phù hợp, nhóm đã sử dụng Google Form mời các bạn sinh viên UEH tham gia cuộc khảo sát online
Trang 92.8 Bảng câu hỏi khảo sát
Sau khi đã tiễn hành nghiên cứu và thảo luận nhóm, nhóm đã có sự điều chỉnh và
thông nhât nội dung của các thang đo cho dự án như sau:
Thang Biến quan sát
đo
An toàn (AT)
ATI Tôi quan tâm vẻ vấn đề trang bị các dụng cụ, thiết bị phòng cháy - chữa cháy AT2 Tôi quan tâm đến các lối thoát hiểm trong nơi tạm trú
AT3 Tôi quan tâm đến tình hình an ninh xung quanh
AT4 Tôi ưu tiên những nơi có CCTV (Camera an ninh)
Vị trí (VT)
VTI Những nơi có khoảng cách gần trường sẽ được ưu tiên
VI2 Tôi muốn ở gần nơi có dịch vụ tiện ích nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh
hoạt
VT3 Tôi tìm kiếm những nơi có cơ hội làm thêm gần nhà
VT4 Tôi muốn tìm nơi nơi yên tĩnh, không quá xô bồ
Chỉ phí (CP)
CPI Tôi muốn có thới quen so sánh tiền nhà trước khi quyết định
Trang 10
CSVCIL_ | Tôi muốn tìm nơi đã có đầy đủ nội that
cần thiết
CSVC2 | Tôi ưu tiên những nơi có không gian sạch sẽ, thoáng mát
CSVC3_ | Tôi quan tâm đến chất lượng của tòa nhà/nơi ở (âm mốc, rạn nút, dột, v.v)
CSVC4_ | Tôi sẽ đến nghiệm thu nhà/phòng trước khi quyết định thuê
Quyết định lựa chọn (QD)
QĐI Anh/Chị quyết định tiếp tục lưu trú tại đây
QÐ2 Anh/Chị sẽ giới thiệu nơi cung cấp dịch vụ tạm trú cho người quen có nhu
cau
QÐ3 Anh/chị đã có quyết định đúng khi tạm trú tại đây
QĐ4 Anh/Chị quyết định ở nơi tạm trú này lâu dài (tối thiêu 4 năm đại học)
Trang 11- _ Thống kê mô tả các biến định danh: Nghiên cứu, đánh giá và nhận xét các số liệu
thông kê của Giới tính, Năm sinh, Nơi ở hiện tại của sinh viên, Thời gian lưu trú
tại các nơi tạm trú, Tình trạng ở chung với người khác và Nguôn thông tin biết về nƠI Ở
- _ Thống kê mô tả các biến quan sát: Nghiên cứu thông kê bao gồm Giá trị nhỏ nhất (Mm), Giá trị lớn nhất (Max), Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn
2.9.2 Kiếm tra độ tin cay thang do (Cronbach)
Day la phép kiém dinh cho biết trong độ tin cậy của các biến quan sát, và chúng có liên kết với nhau hay không Hệ số Cronbach's Alpha cảng cao biên thiên trong doan [0:1] tương ứng tỉ lệ thuận với mức độ tin cậy và tính liên kết giữa các biến
-_ Độ tn cậy Cronbach's Alpha từ 0.6 trở lên thi đây là thang đo lường đủ điều kiện và có thê chấp nhận được Nếu hệ số nhỏ hơn 0.6 thì cần phải loại đi các biến rác, không phù hợp với yêu cầu
-_ Từ 0.7 trở lên là thang đo tốt, từ 0.8 là thang do rat tốt
Ngoài ra, ta cần chú ý đến Hệ số tương quan biến tông, nếu lớn hơn hoặc bằng 0.3 thì biến đó được chấp nhận và đạt yêu cầu
2.9.3 Phân tích nhân tô khám pha EFA
EFA (viết tắt của Exploratory Factor Analysis) là phương pháp thống kê đánh giá giá trị hội tụ và giá trị phân biệt, hai giá trị quan trọng trong thang đo Phương pháp phân tích nhân tô EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biển phụ thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương quan giữa các biến với nhau (interrelationships)
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn một tập gom nhiều biến đo lường phụ thuộc lan nhau thành một tập biến ít hơn (gọi là các nhân tô) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập biến ban đầu Nó hướng đến việc khám phá ra cầu trúc cơ bản của một tập hợp các biến có liên quan với nhau
Trong phân tích nhân tố khám phá, cần đáp ứng các tiêu chí sau:
- 0,5 <KMO (Kaiser —Meyer-Olkin) < |
Trang 12- Kiém dinh Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) có có hệ số sig Bartlett's Test < 0.05 (có ý nghĩa thông kê)
- _ Tổng phương sai trích (Total Varicance Explained) > 50%
- Trị số Eigenvalue là một tiêu chí để xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA, chi những nhân tô có Elgenvalue > l mới được giữ lại trong mô hình phân tích
- _ Hệ số tải nhân tô (Factor loading), còn gọi là trọng số nhân tố, biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biến quan sát với nhân tố Hệ số tải nhân tô càng cao thi tương quan giữa biến quan sát đó với nhân tô cảng lớn Nhóm tác giả chọn hệ số tải > 0.5
đề biến quan sát có ý nghĩa thông kê tốt
2.9.4 Twong quan Pearson
Hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coefficient, ký hiệu r) là số liệu thống
kê kiểm tra đo lường mối quan hệ thống kê hoặc liên kết giữa các biến phụ thuộc VỚI Các biến liên tục Đây được biết đến như là phương pháp tốt nhất để đo lường mối liên hệ giữa các biến quan tâm bởi vì nó dựa trên phương pháp hiệp phương sai Nó cung cấp thông tin
về mức độ quan trọng của môi liên hệ, hoặc mối tương quan, cũng như hướng của mối quan hệ Ngoài ra, việc kiểm tra hệ số tương quan Pearson còn giúp chúng ta sớm nhận diễn được sự xảy ra của vẫn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập có sự tương quan mạnh với nhau
Trong dự án này, hệ sô tương quan sẽ trả lời cho câu hỏi về việc liệu có môi quan hệ
nào giữa chât lượng sông ở nơi lưu trú hiện tại với độ thỏa mãn của sinh viên
Hệ số tương quan chỉ ra mối quan hệ giữa hai biến số với nhau Khi đó, nêu hệ số tương quan có gia tri tir -1.0 den 1.0 Ket qua duoc tính ra lớn hơn I.0 hoặc nho hon -1 co nghĩa là có lôi trong phép đo tương quan
- _ Hệ số tương quan có giá trị âm cho thấy hai biến có mối quan hệ nghịch biến hoặc tương quan âm (nghịch biên tuyệt đôi khi giá trị bang -1)
- - Hệ số tương quan có gia tri dương cho thay moi quan hệ đồng biến hoặc tương quan dương (đông biên tuyệt đôi khi giá trị băng 1)
8
Trang 13- Tuong quan bang 0 cho hai bién déc lập với nhau
2.9.5 Hồi quy ẩa biến
Hồi quy đa biến là phương pháp thống kê nhằm đề phân tích liên hệ giữa các biến độc lập với một biến phụ thuộc Có hai phương pháp hồi quy đa biến là hồi quy tuyến tính đa biến và hồi quy phi tính đa biến, ở đây, chúng ta sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính
da biên
Ta có phương trình hồi quy tuyến tính đa biến:
kê)
Kết luận về nghi vấn đa cộng tuyến dựa trên hệ số VIF
mức độ ảnh hưởng của các nhân tổ lên biến phụ thuộc
CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả thống kê mô tả
Đưa ra phương trình hồi quy đã chuẩn hóa dựa trên kết quả thu được đề đánh giá
Kích thước mẫu tối thiêu như đã xác định là 100 mẫu Sau một khoảng thời gian thực hiện khảo sát, nhóm thu về được 124 câu trả lời, đạt trên mức kích thước mẫu tôi thiêu
3.1.2 Thống kê mô tả các biến định danh
Bảng 1: Thống kê mô tả các biến định danh
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ Nam 47 37.9% Giới tính
Nữ 77 62.1%
Trang 14
2002 14 11.29%
2003 32 25.81% Nam sinh
2004 65 52.42%
2005 13 10.48% Chung cu/Ki tuc xa tu nhan 33 26.61%
¬¬ _ | Kí túc xá của UEH 17 13.71%
Nơi ở hiện tại
của sinh viên
Nhà trọ 50 40.32%
Thường trú/ Nhà họ hàng (không cần °
trả tiền thuê nhà) 24 835%
Đã từng, nhưng không hay chuyền
(thời gian ở mỗi chỗ từ nửa năm trở 47 37.9%
Thời gian lưu |ÌIÊĐ)
trú tại các Thường xuyên phải chuyên đi (thời 70 56.45% noi tam tru gian ở mối chỗ dưới nửa năm)
Chưa từng 7 5.65% Không có ai ở chung 22 17.74% Tỉnh tạngở | Có bạn bè quen biết trước 28 22.58% chung với
Mạng xã hội (Facebook, TikTok, ) 42 33.87%
Thông qua các dịch vụ tìm nhà 25 20.16%
10
Trang 15tin biết về nơi ở | Người quen giới thiệu 4I 33.06%
Trong số 124 đáp viên, có 77 đáp viên là nữ chiếm hơn một nửa, 62.1% và 47 đáp viên
chiếm 37.9%, cho thấy số sinh viên UEH là nữ giới lựa chọn việc tạm trú nhiêu hơn so
VỚI nam giới
Qua khảo sát cũng cho thấy, phần đông sinh viên hiện tại đang ở các nơi tạm trú là sinh viên sinh năm 2004, chiếm 52.42% trong tông số 124 đáp viên Lựa chọn nơi tạm trú pho biến nhất là lựa chọn nhà trọ và chung cư/kí túc xá tư nhân Sinh viên đa phần tìm kiểm nhà trọ thông qua mạng xã hội (chiêm 33,87%) và người quen giới thiệu (33,06%) Thời gian lưu trú của các sinh viên cũng khác nhau, tuy nhiên hiện trạng thay đôi nơi lưu trú khi đã ở dưới nửa năm chiêm phân lớn trong s6 124 dap viên (54.45%) va thay đối mơi lưu trú khi đã ở trên nửa năm cũng chiếm một phần đáng chú ý (37.9%)
Tình trạng ở chung với người khác: Sinh viên có hai lựa chọn tiêu biểu là ở chung với người thân, chiêm 33.06%% và ở cùng với người lạ, chiêm 26.619
3.1.3 Thống kê mô tả các biến quan sát:
Bảng 2: Thống kê mô tả các biến khảo sát
Giá trị ^ TA Thang do Biến quan sát Min | Max trung ` Độ lệch chuan
binh
An toan (AT)
Tôi quan tâm về vấn đề trang bị các dụng cụ,
ATI thiết bị phòng cháy - chữa cháy Ị 5 4.29 0.891 AT? Tôi quan tâm đên các lôi thoát hiêm trong I 5 433 0.933
noi tam tru
11
Trang 16
Tôi muốn ở gần nơi có dịch vụ tiện ích nhằm
VT3 Tôi tìm kiêm những nơi có cơ hội làm thêm 3.76 0.862
Tôi ưu tiên tìm nơi có có các chi phi minh 2 715
CỔ | bach (khéng phat sinh chi phi an), 4.36 0
Cơ sở vật chất (CSVC)
Tôi muốn tìm nơi đã có đầy đủ nội thất
CSVCI|, „, 3.89 0.799 cân thiết
CSVC2 Tôi ưu tiên những nơi có không gian sạch sẽ, 4.33 0.789 thoang mat
12