Sự suy giảm dần của các rào cản thương mại, hội nhập khu vực với cơ sở hạ tầng thương mại quốc tế được cải thiện và sự xuất hiện của các thị trường mới trên toàn cầu đã tạo ra một bối cả
Trang 1
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC UEH - TRUONG KINH DOANH UEH
KHOA QUAN TRI rie % As
UEH
UNIVERSITY
TIEU LUAN CA NHAN
MON HOC QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE
Thành phô Hồ Chí Minh, tháng 11, năm
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
ĐẠI HỌC UEH - TRUONG KINH DOANH UEH
KHOA QUAN TRI rie % As
UEH
UNIVERSITY
TIEU LUAN CA NHAN
MON HOC QUAN TRI KINH DOANH QUOC TE
Giảng viên hướng dẫn : TS Hà Quang An
Sinh viên thực hiện :- Đinh Việt Dũng
MSSV : 31201021831 Lớp : KM003
Trang 3Tôi xin cam đoan bài “Tiểu luận cá nhân môn học quản trị kinh doanh quốc tế” nảy
là công trinh nghiên cứu của riêng tôi
Tất cả các số liệu, tài liệu được sử dụng trong bài luận hoàn toàn trung thực, chính xác và có nguồn gốc rõ ràng Các thông tin và nội dung tham khảo đều được trích dẫn đầy
đủ trong danh mục tài liệu tham khảo
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước giảng viên bộ môn, khoa và nhà trường về
Sự cam đoan này
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021
Sinh viên thực hiện Đình Việt Dũng
Trang 4MUC LUC
LOI CAM DOAN
CÂU 1: “ANTI-DUMPING CASE OF VIETNAM CATFISH IN US MARKET” 5
1.2 Phân tích “Cuộc chiến cá da trơn” 6 1.2.1 Những người được hưởng lợi từ mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ 6 1.2.2 Những người chịu thiệt hại từ mức thuế chống bán phá giá của Hoa Kỳ 7 1.2.3 Mức thuế này có phải được căn cứ trên lợi Ích tốt nhất cho Hoa Kỳ không? 9
CÂU 2: TRƯỜNG HỢP CUA UBER KHI THÂM NHẬP VÀO THỊ TRƯỜNG VIỆT
2.2 Hoạt động kinh doanh quốc tế của Uber và Uber Việt Nam 5 - 11 2.2.1 Hoạt động kinh doanh quéc té cla Uber cceccccccccceccccccscessesescssesveseeeeesesvsseseeees 11 2.2.2 LJber tại thị trường VIỆt NGHH ảnh nhàng kg kho II 2.3 Những vẫn đề nảy sinh trong quá trình kinh doanh của Uber tại Việt Nam 12
2.3.1 Vẻ hệ thống pháp luật - c cEEE tEtEn 11H 1 gu te 12 2.3.2 Vẻ văn hóa, xã hỘIi th nh nh HH ghhgghg trưng 14
2.4 Giải pháp đề xuất cho hoạt động kính doanh quốc tế của Uber . - 15
Trang 5MO DAU
Nền kinh tế của các quốc gia đang ngày càng phát triển với các hoạt động giao
thương không biên giới và sự hòa nhập vào nền kinh té thé giới Sự suy giảm dần của các
rào cản thương mại, hội nhập khu vực với cơ sở hạ tầng thương mại quốc tế được cải
thiện và sự xuất hiện của các thị trường mới trên toàn cầu đã tạo ra một bối cảnh cạnh
tranh khác nhau cho các tô chức Một mặt, các quốc gia, doanh nghiệp có thế dễ dàng tiếp
cận hơn với các thị trường mới, tìm kiếm được nhiều nguồn cung cấp hơn và nhận ra các
cơ hội mới để tăng trưởng trong tương lai Mặt khác, toàn cầu hóa gia tăng đang làm cho
mọi thứ trở nên khó khăn hơn do sự khác biệt giữa các thị trường và sự phức tạp của cạnh
tranh toàn cầu Do vậy, để làm rõ những vấn đề cũng như các thách thức trong bối cảnh
kinh doanh quốc tế, nội dung của bài tiêu luận sẽ được trình bảy bao gồm 3 phần tương
ứng với 3 chủ đề khác nhau Mỗi chủ đề sẽ đề cập đến các khía cạnh khác biệt của quá
trình kinh doanh quốc tế và những tác động của các khía này đến quá trình tồn tại và phát
triên của mỗi quốc gia, doanh nghiệp
Trang 6CAU 1: Hãy mô tả những xu hướng thay déi của nền kinh tế toàn cầu trong 30 nam gan đây Những xu thế này tạo ra các cơ hội và thách thức gì cho các doanh nghiệp kinh doanh ở Việt Nam
1,1 Xu hướng thay đổi của nền kinh tế toàn cầu trong 30 năm gần đây
Nền kinh tế toàn cầu đã chứng kiến nhiều sự thay đối đáng kế trong vòng 30 năm qua Chúng ta đang dân rời ra một thế giới mà ở đó các quốc gia là những thực thê tương đối khép kín, bị cô lập với nhau bởi những rào cản đối với thương mại và đầu tư xuyên biên ĐIỚI
1.1.1 Sự trỗi đậy của các nên kinh tẾ mới nổi
Sự tồn tại của các nền kinh tế mới nỗi ngày càng gia tăng, là động lực thúc đây quá trình toàn cầu hóa kinh tế Trong 30 năm qua đã chứng kiến sự chuyên dịch của trọng tâm kinh tế thế giới từ khu vực châu Âu-Đại Tây Dương sang Ân độ Dương-Thái Bình Dương
Giai đoạn 2001-2010 đánh dấu sự trỗi dậy của các nền kính tế mới nổi như nhóm BRICS
(bao gồm Brazil, Nga, Ân Độ và Trung Quốc)
Theo nghiên cứu của Ngân hàng thế giới năm 2012, trong vòng 20 năm tới nhóm các nền kinh tế mới nỗi này sẽ chiếm hơn một nửa tăng trưởng toàn cầu và mũi nhọn thúc đây tăng trưởng kinh tế thế giới Các quốc gia khu vực châu Á-Thái Bình Dương sẽ có triển vọng thay thế nhóm G7 (nhóm 7 nước công nghiệp lớn trên thế giới) về quy mô kinh tế và trở thành khu vực kinh tế lớn nhất thế giới
1.1.2 Sự phát triển và bành trướng của các công ty, tập đoàn xuyên quốc gia (MNCS)
Cùng với sự tiễn bộ trong công nghệ và toàn cầu hóa, nhiều tập đoàn đa quốc gia lớn
đã thay đổi quy trình sản xuất, đầu tư vào các nước nhỏ hơn để giảm chỉ phí sản xuất và tối đa hóa lợi nhuận, từ đó kích hoạt sự tăng trưởng GDP ở các nước nhỏ hơn Kế từ chiến tranh lạnh, sự nới lỏng về những rào cản thương mại cũng như sự phát triển khoa học kỹ thuật đã tạo điều kiện cho các công ty xuyên quốc gia phát triển về số lượng Nếu năm
1980 chỉ có 20.000 công ty xuyên quốc gia thì qua đến năm 2005, con số này là gần 70.000 với khoảng 500 công ty chủ yếu tập trung ở các nước phát triển Ví dụ như có khoảng 27% linh kiện của hãng xe Ford của Mỹ được sản xuất bởi nước khác, hay hãng sản xuất máy bay nồi tiếng của Mỹ Boeing liên kết với hơn 600 công ty ở nhiều nước khác nhau đề sản xuất linh kiện máy bay của mình
Các công ty xuyên quốc gia còn đóng vai trò chính trong quá trình chuyên giao khoa học công nghệ cũng như luân chuyển dòng chảy nguồn vốn đầu tư FDI giữa các quốc gia
Sự phát triển cua cac MNCs con góp phân liên kết các nền kinh tế với nhau, góp phần làm sâu sắc hóa quá trình phân công lao động quốc tế
1.1.3 Nên kinh tế tri thức trên nên tảng khoa học công nghệ
Nền kinh tế tri thức với nền tảng là sự tiến bộ của khoa học công nghệ đã tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển của khu vực tài chính trên phạm vi toàn cầu Nền kinh tế tri thức, một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp can voi tri thức phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa, mặt khác kết nối các nền kinh tế với nhau Sự bùng nỗ của cách mang khoa học-công nghệ, trong đó ni bật là công nghệ thông tin, đã thúc đây các quốc gia đầu
2
Trang 7tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin, đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm thông qua việc ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã có những tác động đáng kê đến lực lượng sản xuất và hiệu quả kinh tế, giúp cho các quốc gia tạo được nhiều sản phâm hơn với chỉ phí tối thiểu còn chất lượng thì ngày càng nâng cao Việc ứng dụng, đổi mới công nghệ cũng giúp cải thiện năng suất và chất lượng dịch vụ, nâng cao hiệu quả của chuỗi cung ứng toàn cầu, chỉ phí về thương mại và vận chuyên giảm, dẫn đến hạ thấp giá thành sản phẩm, thúc đây tiêu dùng Ngoài ra, thể giới đã và đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Người tiêu đùng trên toàn cầu đang có xu hướng ngày cảng gia tăng mua sắm thông qua các sản thương mại điện tử hoặc các trang web mua sắm trực tuyến của cửa hàng, giúp tiết kiệm thời gian cũng như chỉ phí trong giao dịch mua bán Như vậy, những tiễn bộ về khoa học công nghệ cũng như ứng dụng những tiến bộ này trong thương mại sẽ là động lực thúc đây phát triển thương mại toàn cầu
1.2 Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp kinh doanh tại Việt Nam
12.1 Cơ hội
Kế từ chính sách Đôi mới của Đảng năm 1986, Việt Nam đã chủ trương hội nhập quốc
tế sâu rộng, tham gia vào thương mại quốc tế Hội nhập quốc tế đã và đang mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho Việt Nam trong việc giải phóng các nguồn lực và thúc đây chuyên nhượng vốn xuyên quốc gia
Với việc ký kết thành công 2 Hiệp định FTA là CPTPP (Hiệp định Đối tác toàn điện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) và EVFTA (Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -
Liên minh châu Au), Việt Nam được đánh giá là sẽ có nhiều thuận lợi trong thương mại quốc tẾ, qua đó tạo thêm việc làm và tạo cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu tại Việt Nam
Với việc phát triển của nền kinh tế tri thức và thành tựu về công nghệ thông tin trên nền tảng số sẽ thúc đây Việt Nam trao đổi tri thức, chuyên giao công nghệ với cái nước phát triển, tham gia vào những bậc thang cao hơn của chuỗi giá trị toàn cầu, qua đó thu hẹp khoảng cách giữa Việt Nam với các nước phát triển
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất, kinh doanh Chăng hạn như các doanh nghiệp áp dụng dây chuyền tự động hóa trong sản xuất sẽ giúp nâng cao năng suất và hiệu quả kinh doanh, giảm chỉ phí thuê nhân công Ngoài ra cách mạng công nghiệp
4.0 cũng sẽ tăng nhu cầu việc làm với các ngành đòi hỏi trí tuệ, tính sáng tạo bởi những công việc lao động chân tay sẽ dần bị máy móc thay thế
1.1.1 Thách thức
Nền kinh tế Việt Nam là “rất mở”, gây ra thách thức dễ bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới Chăng hạn như chiến tranh Mỹ-Trung và đại dịch Covid-L9 đã gây ra đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu năm 2021 cũng khiến nhiều doanh nghiệp sản xuất Việt Nam bị đình trệ và thậm chí là ngừng sản xuất, làm gián đoạn dòng chảy hàng hóa
Việc tự do hóa thương mại cũng đặt ra áp lực cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp
3
Trang 8nước ngoài khi xuất hiện ngày càng nhiều các hàng hóa chất lượng cao chất lượng cao từ châu Âu Quy mô doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là vừa và nhỏ, tiềm lực chưa đủ mạnh
sẽ khó cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài với tiềm lực tài chính lớn mạnh, quy
mô sản xuất lớn và có uy tín trong ngành Việc dần xóa bỏ hàng rào thuế quan sẽ là con dao hai lưỡi, dù tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nước ngoài tiếp cận thị trường Việt Nam qua đó đa đạng hóa sản phâm nhưng lại gây áp lực cạnh tranh lớn cho các doanh nghiệp nội địa, dẫn đến nguy cơ bị phá sản, nhiều lao động bị mất việc
Khuôn khô pháp lý tại Việt Nam còn chưa hoàn thiện, chưa đồng nhất cũng như chưa bắt kịp với những xu hướng phát triển của nền kinh tế toàn cầu, gây khó khăn cho quá trình chuyên đổi số của các doanh nghiệp Ngoài ra để thực thi cam kết trong CPTPP thì pháp luật Việt Nam cũng cần phải điều chỉnh các quy định về thương mại, sở hữu trí tuệ, hải quan
Trang 9CAU 2: TRUONG HOP CUA UBER KHI THAM NHAP VAO THI TRUONG VIET NAM
2.1 Giới thiệu về Uber
Uber là một công ty đa quốc gia đến từ Mỹ, công ty cung cấp các dịch vụ giao thông vận tải thông qua ứng dụng công nghệ và có trụ sở tai San Francisco Uber hiện đang có mặt tại hơn 900 khu vực và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới Đến tháng 05 năm
2020, Uber đã được định giá hơn 80 tỷ USD sau khi phát hành cô phiếu lần đầu ra công chúng (IPO), mặc dù giá trị này thấp hơn kỳ vọng nhưng công ty vẫn đem lại hàng tỉ USD cho các nhà đầu tư Uber là một trong những cái nỗi bật trong nền kinh tế chia sẻ và
su ra doi cua Uber con tao ra một xu hướng mới được gọi là "Uberification" (Uber hóa) Tính đến năm 2019, Uber ước tính có hơn 110 triệu người dùng trên toàn cầu Tại Hoa
Kỳ vào đầu năm 2019, thị phần chia sẻ xe của Uber chiếm 67% và thị phần giao thực
Trang 10rat nhiều những khó
Trang 11khăn kèm theo đó là hàng loạt các vụ kiện, tai tiếng, nhưng những thành công mà Uber đạt được là điều không thể phủ nhận Uber hiện vẫn đang là một trong những cái tên được nhắc đến như một thương hiệu vận tải thành công nhất thế ĐIỚI
2.2 Hoạt động kinh doanh quốc tế của Uber và Uber Viét Nam
2.2.1 Hoạt động kinh doanh quốc tế của Uber Quá trình kinh doanh quốc tế của Uber bắt đầu từ năm 2011 với địa điểm đầu tiên
là Paris, Pháp Đây cùng chính là nơi mả những nhà sáng lập nảy ra ý tưởng hình thành Uber Sau đó một năm, Uber bắt đầu ra mắt tại London và tiếp theo là Sydney Đối với khu vực châu Á, vào đầu năm 2013, Singapore là quốc gia đầu tiên mà Uber đặt chân đến Uber cho biết lý đo chọn Singapore vì đây là quốc gia đã chào đón sự đôi mới từ lâu
và là trung tâm công nghệ của khu vực Sau Singapore, các điểm đến tiếp theo cho sự mở rộng của Uber là Đài Bắc ở Đài Loan và Seoul ở Hàn Quốc Đến tháng 2, năm 2014, Uber chính thức hoạt động tại Manila Cùng năm, Uber cũng bắt đầu hoạt động tại Trung Quốc, Việt Nam, Indonesia và Thái Lan Trong giai đoạn 2015 - 2016, Uber nỗ lực tăng cường dịch vụ tại thị trường châu Á với nhiều đôi mới để gia tăng khả năng cạnh tranh Năm 2017, Uber đã ra mắt dịch vụ của mình tại Campuchia và Myanmar Tuy nhiên, một năm sau đó, dịch vụ của Uber đã phải rời khỏi Đông Nam Á kế từ khi bị Grab, một đối thủ cạnh tranh tại khu vực châu Á mua lại
2.2.2 Uber tại thị trường Việt Nam Vào năm 2014, Uber đã quyết định triển khai hoạt động đầu tiên tại 2 thành phố
lớn của Việt Nam là thành phố Hỗ Chí Minh và Hà Nội Việc lựa chọn hai hai địa điểm
trên là bởi vì đây là những thành phố lớn, đân cư đông đúc, nhu cầu đi lại cao nên sẽ
mang lại nhiều cơ hội cho Uber Tháng 7 năm 2014 được xem là thời điểm Uber chính
thức thâm nhập thị trường Việt Nam Công ty đã sử dụng hình thức thâm nhập là đầu tư trực tiếp Tại Việt Nam, Uber được đăng kí kinh doanh dưới hình thức công ty hoạt động trên lĩnh vực công nghệ Chỉ vài tháng sau khi có mặt ở Việt Nam, Uber dường như đã trở thành một hiện tượng trong mảng kinh doanh vận tải Đội ngũ tài năng trẻ và năng động đã nâng tầm Uber Việt Nam trở thành một trong những thị trường phát triển nhanh nhất của Uber trên toàn cầu trong vòng một năm hoạt động Đến tháng 4/2016, Uber đã chính thức ra mắt địch vụ xe ôm Uber Moto tại Việt Nam Một năm sau đó, Uber tiếp tục
mở rộng hoạt động kinh doanh ra các khu vực khác của Việt Nam bao gồm Nha Trang va
7
Trang 12Da Nang