Ricardo đã xây dựng lên giá thuyết đề làm cho vấn đề đơn giản và thiết thực hơn: Thể giới chỉ có 2 quốc gia và 2 mặt hàng sản xuất Thương mại hoàn toàn tự do Chi phí vận chuyển bằng kh
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
BÀI TẬP LỚN MÔN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
GIẢNG VIÊN: ĐÀM THỊ PHƯƠNG THẢO
SINH VIÊN: NGUYÊN PHƯƠNG LINH
NGÀY SINH: 29/11/2001
MÃ SINH VIÊN: 19050421
Khoa: K64 — Khoa Kinh tế Phát triển
Hà Nội, ngày 20/12/2021
Trang 2Diém
Nhận xét của giảng viên
Trang 3
Câu l: Căn cứ vào các lý thuyết thương mại, em hãy lý giải và phân tích mô hình thương mại của Việt Nam trong 2 năm gần đây, đồng thời đưa ra một số dự đoán về mô hình thương mại của Việt Nam sau đại dịch Covid 19
Trong bồi cảnh đại dịch Covid 19, sử dụng các lý thuyết về công cụ chính sách thương mại, hãy đề xuất “ Việt Nam nên sử dụng chính sách thương mại như thế nào trong quản
ly xuất khâu gạo?”
1.1: Mô hình thương mại của Việt Nam trong 2 năm gan đây
Năm 2019:
a Co cau hang hoa
Xuất khẩu:
+ Xuất khâu nhiều nhất: Điện thoại linh kiện (52.38 ty USD); Dệt may (32.8 tỷ USD); Máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện (35.93 ty USD)
+ Xuất khâu ít nhất: Phương tiện vận tải và phụ tùng (8.51 tý USD); Máy ảnh,
máy quay phim và linh kiện (5.24 tý USD); sắt thép các loại (4,2 ty USD) Nhập khâu:
+ Nhập khâu nhiều nhất: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (51,35 tỷ USD); May móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng (36,75 ty USD); Nhóm mặt hàng
nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm bông, xơ sợi dệt, vải các loại,
nguyên phụ liệu dệt may da giày) (24,13 tỷ đồng)
+ Nhập khâu ít nhất: Sắt thép các loại (9.51 tỷ USD); Hóa chất và sản phẩm từ hoa chat (10.55 tỷ USD); Xăng dầu các loại (5.95 ty USD)
b Đối tác
Đối tác xuất khẩu chính: Châu Á (135,45 tỷ USD), chiếm 65,4% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước, trong đó Trung Quốc (41,41 tỷ USD); châu Mỹ (73.89 tỷ USD), trong đó Mỹ (61,35 tỷ USD)
Đối tác xuất khẩu ít nhất: châu Phi 3.12 tỷ USD
Đối tác nhập khâu chính: châu Á (202,9 tỷ USD), trong đó Trung Quốc (75.45
tỷ USD) và Hàn Quốc (46,93 tỷ USD)
Đối tác nhập khâu ít nhất: châu Phi (3,95 tỷ USD)
Năm 2020:
a Co cau hang hoa
Trang 4Xuất khâu
+ Xuất khâu nhiều nhất: 24 mặt hàng có kim ngạch xuất khâu trên 2 tỷ USD, 9 mặt hàng có kim ngạch trên 5 ty USD và 6 mặt hàng có km ngạch trên LŨ tỷ USD Mặt hàng đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng kim ngạch xuất khâu năm
2020 là điện thoại và linh kiện với giá trị xuất khâu lớn nhất đạt 50,9 tỷ USD,
chiếm 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm 1% so với năm trước; điện tử,
máy tính và linh kiện đạt 44,7 tỷ USD, tăng 24.4% Những năm gần đây nồi
lên vai trò chi phối của nhóm hàng điện tử, máy tính, điện thoại và linh kiện Trị giá xuất khâu của 2 nhóm hàng này đang tiền dần tới mốc 100 tỷ USD (năm 2019 đạt 87 tỷ USD, năm 2020 ước tính đạt gần 96 tỷ USD) với tỷ trọng
ngày càng tăng, chiếm tới 33,9% tông kim ngạch xuất khâu năm 2020
Nhập khâu
+ Nhập khâu nhiều nhất: Nhập khâu tập trung chủ yêu ở nhóm hàng cần thiết cho sản xuất, xuất khâu, gồm máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ sản xuất, xuất khâu Kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này đạt 245,6 tỷ USD, tăng 4,1% so với năm 2019, chiếm tỷ trọng 93,6% trong tông kim ngạch nhập khẩu, trong đó nhập khẩu nhóm hàng máy móc thiết bị, dụng cụ, phương tiện vận tải, phụ tùng tăng mạnh tới 16,3%
Doi tac
- Về thị trường hàng hóa xuất khâu, Hoa Kỳ là thị trường xuất khâu lớn nhất
của Việt Nam với kim ngạch đạt 30,3 tỷ USD, tăng 10,3% so với cùng kỳ năm trước Tiếp đến là Trung Quốc, thị trường EU, thị trường ASEAN
- Về thị trường hàng hóa nhập khẩu 6 tháng, Trung Quốc vẫn là thị trường
nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 34,8 tỷ USD, giảm 2,2%
so với cùng kỳ năm trước
1.2: Giải thích mô hình thương mại
Dựa vào lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo đã xây dựng lên giá thuyết đề làm cho vấn đề đơn giản và thiết thực hơn:
Thể giới chỉ có 2 quốc gia và 2 mặt hàng sản xuất
Thương mại hoàn toàn tự do
Chi phí vận chuyển bằng không
Lao động là yếu tố sản xuất duy nhất và chỉ được di chuyền tự do giữa các ngành sản xuất trong nước
Cạnh tranh hoàn hảo tổn tại trên các thi trường
2
Trang 5© Công nghệ sản xuất ở các quốc gia là như nhau và không thay đổi
Ông đã chỉ ra rằng mỗi quốc gia đều có lợi thế so sánh nhất định về một số sản phẩm hàng hóa và những mặt hàng này thường được tập trung cho xuất khâu Hoặc quốc gia đó còn kém lợi thế so sánh về một số mặt hàng nên nhập khẩu những mặt hàng đó Tuy nhiên lý thuyết của Ricardo không giải thích được nguồn gốc phát sinh lợi thế của một sô nước về thế mạnh của sản phẩm, mặt hàng, sẽ không giải thích hết được nguyên nhân cụ thể của quá trình thương mại quốc tế Đề khắc phục những hạn chế này và giải thích được nguồn gốc phát sinh ra lợi thế so sánh về sản phẩm hàng hóa đó, ta phải sử dụng lý thuyết H-O: Một quốc gia sẽ xuất khâu sản phẩm thâm dụng yếu tô mà quốc gia
đó dư thừa tương đối và nhập khâu sản phẩm thâm dụng yêu tô mà quốc gia đó khan hiểm tương đối
Kết hợp những nghiên cứu lý thuyết về lợi thé so sánh của Ricardo và sự phát triển lên ly thuyết H-O, Việt Nam đã xác định lợi thé trong mô hình thương mại là có nguồn tài nguyên, vị trí địa lý và nguồn lao động dồi dào đề tập trung xuất khâu những mặt hàng chủ lực và nhập khâu những mặt hàng kém lợi thế so sánh cả về đối tác thương mại Những lợi thế đó cụ thể là:
*Về nguồn lao động
- Dân số Việt Nam đang ở mức khoảng 98 triệu người, chiếm 1,25% dân số thé giới (theo
số liệu thông kê tính đến ngày 04/0702021 từ Liên Hợp Quốc UN) Độ tuổi trung bình ở
Việt Nam là khoảng xấp xi 32 tuổi Vì thê có thê khăng định rằng Việt Nam có nguồn lao động trẻ dỗi dào, là nước đông dân đứng thứ 15 trên thế giới
Điều này tạo lợi thế cho Việt Nam khi tham gia vào phân công lao động quốc tế Mặc dù tăng dân số gây sức ép trên nhiều phương diện nhưng nó tạo ra thị trường lao động cung lớn hơn cầu, dồi dào sẵn có, có thê xuất khâu lao động Vì vậy Việt Nam tập trung đây mạnh xuất khẩu những mặt hàng cần nhiều nguồn nhân lực như Điện thoại linh kiện; Dệt may, Máy vì tính sản phẩm điện tử & linh kiện
Dựa vào số liệu tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa trong 2 năm gan đây 2019 — 2020 có
thé thấy những mặt hàng này đều chiếm tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khâu lớn nhất Và nguồn lao động là yêu tô quan trọng trong việc đây mạnh công cuộc Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa của đất nước, tạo ra hiệu quả năng suất cao Nhờ vào lợi thế so sánh là nguồn lao động lớn cùng giá trị gia tăng thấp, Việt Nam có thê đây mạnh thu hút các nhà đầu tư nước ngoài Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập quốc tế và khu vực cùng với một số
FTA thé hé mdi bat đầu có hiệu lực, trên cơ sở định hướng, chính sách mới về FDI thì
2
Trang 6lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đang có triển vọng tích cực Nên đã đây mạnh tạo ra nhứng sản phâm mang nhiều loại hình công nghệ mới: Điện thoại, linh kiện, cdc san pham điện tử trong điều kiện tự do mậu dịch đề xuất khẩu
- Mặc dù Việt Nam có lợi thế về nguồn lao động dôi dào tuy nhiên lực lượng này trình độ lao động phô thông chiêm số lượng lớn, tay nghề chưa cao, việc tiếp cận công nghệ mới còn hạn chế Vì thế một số ngành của Việt Nam như: Ä⁄4y vi tính, sản phẩm điện tứ và lình kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, sắt thép các loại xuất khẩu ít và chưa được đây mạnh Đây là những mặt hàng mà nước ta kém lợi thế so sánh nên nhập khâu số lượng lớn các nhóm hàng: Ä⁄4y vi tính, sản phẩm điện tứ và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong cả 2 năm gần đây
*Tài nguyên thiên nhiên
Đa dạng bao gồm đất, nước, tài nguyên rừng khoáng sản và dầu mỏ nên qua cơ cầu hàng hóa của Việt Nam có thê thấy Việt Nam nhập khâu ít nhất những mặt hàng: hóa chất, xăng dầu các loại
*Vị trí địa lý
- Việt Nam có đường bờ biển kéo dài 3200km, có nhiều cảng biển thuận lợi cho tàu
thuyền vận chuyền xuất khẩu hàng hóa sang các nước trong khu vực và trên thế giới Việt Nam còn nằm vị trí trung tâm khu vực Đông Nam Á gắn liền với lục địa Á — Âu, còn tiếp giáp với biên Đông thông ra Thái Bình Dương, là vùng kinh tế năng động thuận lợi trao
đôi hàng hóa qua đường vận tải biên
Do Việt Nam có đường biên giới đất liền giáp với Trung Quốc dài 1449,566km với 26
cửa khâu nên việc vận chuyên hàng hóa xuất khâu qua Trung Quốc thuận lợi Bên cạnh
đó Trung Quốc là nước có dân số đông nên cần nhu câu tiêu thụ lượng hàng hóa lớn
Do đó châu Á luôn là đối tác xuất khâu và nhập khâu chính của Việt Nam trong đó có Trung Quốc chiếm tỷ trọng kim ngạch lớn nhất
- _ Bên cạnh đó, Việt Nam có vị trí địa ly thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp như: có 2 vùng đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long cùng với mạng lưới sông ngòi dày đặc, chăng chịt, lượng nước
từ các sông déi dao; lượng mưa lớn từ một nước có khí hậu Nhiệt đới am Tat
cả đã cung cấp một hệ thống thủy lợi, phù sa dồi dao, sẵn có và chất lượng Nước ta còn có 3⁄4 diện tích là đồi núi và diện tích rừng che phủ lớn Việt Nam
có lợi thế và chủ yêu xuất khâu những mặt hàng nông nghiệp Năm 2018,
Trang 7nhóm hàng nông sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, ca phê, gạo, sẵn và sản phẩm sẵn, cao su) đạt 17.8 tỷ USD nằm trong Top 4 nhóm hàng được xuất khâu nhiều nhất (Theo số liệu của Tổng cục hải quan Việt Nam năm 2019)
Việt Nam là một nước đang phát triển nên cần đây mạnh hợp tác với các nước lớn đề phát huy lợi thế so sánh trong việc phân công lao động quốc tế Theo đối tác trong mô hình thương mại trên thì các đối tác chính của Việt Nam là châu Á, trong đó là Trung Quốc; châu Mỹ trong đó là Mỹ
Lợi thế xuất khẩu dệt may của Việt Nam: Việt Nam đã ký kết với hiệp định Đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương mang lợi thế lớn cho ngành dệt may và
trong năm 2020, ký kết thêm hiệp định thương mại tự do Việt Nam — EU (VEFTA) mang lại lợi thế rất lớn cho Việt Nam về mặt hàng chủ lực này Lợi
thế của Việt Nam còn nằm ở giá quần áo thấp hơn so với thị trường các nước Cùng với việc ngày càng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Đó là nguyên nhân góp phần giải thích cho kim ngạch xuất khâu ngành Dệt may của Việt Nam luôn nằm trong top 3 các ngành xuất khẩu nhiều nhất năm 2018 (30,49 tỷ USD), và năm 2019 là 32,8 tỷ USD
Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu phụ may rất lớn do kém lợi thế so sánh về mặt hàng này, biêu hiện như:
+ Ngành dệt may Việt Nam vẫn chưa có được nguồn nguyên liệu đạt chat lượng cao trong nước phù hợp yêu cầu sản xuất hàng xuất khâu
+ Bên cạnh đó, các nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu cho dệt may như nhà máy dệt nhuộm thì nguồn nước thải sẽ gây ô nhiễm môi trường sống ở các địa phương đó và vùng lân cận Nên ngành này vẫn chưa đầy mạnh sản xuất lĩnh vực này Đồng thời, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam lại không thể có đủ nguồn vốn để đáp ứng trong đầu tư sản xuất dệt nhuộm
1.3: Dự đoán về mô hình thương mại sau đại dịch Covid — 19 của Việt Nam
*Cơ cầu hàng hóa
- Mặt hàng xuất khẩu nhiều nhất và có chiều hướng tăng: Máy vi tính sản phẩm
điện tử & linh kiện, hàng dệt may, hàng nông sản (bao gồm hàng rau quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, cà phê, gạo, sẵn, sản phẩm từ sẵn và cao su)
Mặt hàng nhập khâu nhiều nhất và đang tăng: máy vi tính, sản phẩm điện tử và
linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng
Các mặt hàng còn lại, đặc biệt là các ngành thuộc top nhập khẩu nhiều nhất vào Việt Nam mọi năm đều có xu hướng giảm
Trang 8*Đối tác thương mại
- Thị trường xuất nhập khâu lớn nhất của Việt Nam là châu Á trong đó lớn nhất là thị trường Trung Quốc
-> Do hiện tại, hoạt động xuất nhập khẩu tại một số cửa khâu biên giới Việt Trung
đã trở lại bình thường Các nước châu Á đang dần kiểm soát trước đại dịch thấy sự khả quan hơn Trong khi đó, tình hình dịch bệnh Covid — 19 tại các khu vực châu
Au, Hoa Ky, ASEAN, Trung Đông đang có chiều hướng gia tăng, lan rộng nên việc xuất khẩu sang các thị trường châu Âu và Hoa Kỳ còn hạn chế
1.4 Trong bồi cảnh đại dịch Covid 19, sử dụng các lý thuyết về công cụ chính sách thương mại, hãy đề xuất “ Việt Nam nên sử dụng chính sách thương mại như thế nào trong quản lý xuất khẩu gạo?”
Để đảm bảo an ninh lương thực trong mùa dịch Covid 19 và bên cạnh việc bùng
phát địch Covid, trong 2 tháng đầu năm 2020 thêm những diễn biến của tình trạng xâm nhập mặn quy mô lớn tại Đồng bằng sông Cửu Long gây thiệt hại lớn đến sản xuất lúa
Đề xuất Việt Nam sử dụng chính sách thương mại: Sử dụng công cụ phi thuế quan: Chính sách cắm xuất khâu gạo tạm thời
Tác động tích cực: Việc dừng xuất khâu gạo sẽ giúp đảm bảo an ninh lương thực trong nước, cân bằng cán cân cung cầu, ôn định giá cả của mặt hàng gạo Vì
- _ Trong giai đoạn diễn biến phức tạp của dịch Covid 19, nhu cầu lương thực là vấn đề thiết yêu của toàn thế giới nói chung và Việt Nam cũng không nằm ngoại lê Nhiều nước đã có nguồn lương thực dự trữ từ trước Việc dự trữ lương thực thực phẩm với số lượng lớn có thê gây bất ôn và giá cả và xã hội Cùng với đó là ảnh hưởng của đại dịch Covid toàn cầu, Đồng bằng sông Cửu Long lại chịu sự ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến hàng chục nghìn hecta
- _ Theo số lượng của bộ Công thương, tông khối lượng mặt hàng gạo đã xuất
khẩu đạt tới 1,92 triệu tấn và giá trị xuất khẩu 4 tháng đầu năm là 886 triệu USD Giá gạo xuất khâu bình quân quý đầu năm đạt 461,9 USD/tấn, tăng 6,3
so với cùng kỳ năm 2019 Tại một số thị trường, lượng xuất khâu tăng rất mạnh như Malaysia tăng 149%, Trung Quốc tăng 595% Điều này khiến cho giá thóc, gạo trong nước cũng biến động mạnh, tăng 20-25% tùy theo chủng loại Nếu tiếp tục xuất khâu, Việt Nam sẽ đứng trước rủi ro thiếu gạo cho tiêu dùng trong nước
- _ Tác động tích cực đến người tiêu dùng: cắm xuất khẩu gạo, cung hàng hóa thị trường nội địa tăng làm giá gạo giảm, người tiêu dùng sẽ có nhiều lựa chọn mặt hàng tránh trường hợp bị độc quyên
- _ Tác động tích cực đến các nước thường xuyên nhập khẩu gạo của Viêt Nam:
Trang 9+ Hạn chế nguồn gạo nhập khâu từ nước ngoài vào thị trường nội địa nước đó, tạo điều kiện cho nhà sản xuất trong nước mở rộng quy mô, tạo thêm việc làm
và thu nhập cho người lao động
+ Đối với người tiêu dùng của nước nhập khẩu gạo: Không có lượng gạo nhập khẩu đến sẽ hạn chế mức tiêu dùng đối với lượng gạo nhập khâu
® Tác động tiêu cực:
- _ Việc ban hành thông báo đột ngột tạm dừng xuất nhập khâu gạo sẽ ảnh hưởng đến cơ hội xuát khẩu và việc thực hiện các hợp đồng của doanh nghiệp khiến doanh nghiệp thiệt hại lớn Do lượng hàng đã đóng lại bao bì, nhãn mác và được vận chuyển đến cảng phải tạm dừng xuất khâu và có nguy cơ bồi thường hợp đồng cho đổi tác nước ngoài vì không xuất khâu hàng đồng thời ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong những năm tiếp theo
- _ Khiến người dân thiệt hại nặng nè về kinh tế trong thời gian ngắn Do sản xuất lúa gạo nhưng doanh nghiệp ngừng mua vì phải tạm dừng xuất khâu chỉ tiêu thụ trong nước dẫn đến giá bán giả bỏ lỡ đi cơ hội xuất khẩu với giá cao đến mức các nước Đồng thời không thê giải phóng số lượng gạo tồn kho của vụ Đong XN Đặc biệt là người dân Đồng bằng sông Cửu Long kéo theo sự thiệt hại nặng nề về xâm nhập mặn
- _ Chính phủ không có nguồn thu là thuế trong l thời gian ngắn tác động làm giảm thu ngân sách nhà nước
- _ Gây tốn kém trong quản lý hành chính, mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp Câu 2: Dựa vào lý luận và minh chứng thực tiễn, em hãy phân tích, đánh giá chính sách thương mại của một quốc gia/một khu vực/ hoặc thế giới (do sinh viên chon)
trong bối cảnh đại dịch Covid — 19 hiện nay
Theo em, Việt Nam trong giai đoạn Covid 19 nên theo đuôi chính sách thương mại tự
do hay chính sách bảo hộ thương mại, đồng thời đưa ra các lý lẽ đề lập luận cho quan điểm của mình
1.1: Phân tích, đánh giá chính sách thương mại của Việt Nam trong bối cảnh đại dịch Covid — 19 hiện nay
a Thách thức
- Kinh tế toàn cầu suy giảm trên diện rộng: Theo Báo cáo của Tô chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), GDP toàn cầu năm 2020 sụt giảm 4,2% so với năm 2019 Năm
2020, phần lớn các nền kinh tế, khu vực kinh tế trên toàn cầu đều tăng trưởng âm
Trang 10Tuy nhiên Việt Nam lại nằm trong số ít các nướcđạt được mức tăng trưởng dương trong nam nay
Cac nén kinh tế là các thị trường lớn xuất khẩu của Việt Nam đều giảm như: Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng tiền chung châu Âu suy giảm 7,3%; Mỹ suy giảm 3,5%; Trung Quốc chỉ đạt mức tăng trưởng 2,3% - mức thấp nhất kế từ cuộc khủng hoảng tài chính toản cầu 2008
- Thương mại toàn cầu thu hẹp mạnh: Xu hướng suy yếu của hoạt động thương mại toàn cầu xuất hiện trong cả hoạt động xuất khâu và nhập khâu ở phần lớn các quôc gia trên thé giới khi nhu cầu về hàng hóa, nguyên liệu sản xuất giảm mạnh và các chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn
Triên vọng thương mại u ám hơn tại Việt Nam - nước phụ thuộc vào xuất khâu và hoạt động du lịch Ngành xuất khâu dầu mỏ cũng chịu cú sốc mạnh khi giá dầu giảm trong nửa đầu năm 2020 Tính đến cuỗi năm 2019 sang đầu năm 2020, Việt Nam đứng hàng thứ 34 trên thế giới về số lượng sản xuất, (rụng bình mỗi tháng bơm được hơn
200.000 thùng dầu/ngày Đây là nguồn xuất cảng đáng kề trong cans can mau dich, thu hútngoại tệ Tuy nhiên mức tiêu thụ quốc nội đang trên đà gia tăng trong khi mức sản xuất giảm dân, khiến Việt Nam đã chuyên từ nước xuất cảng dầu thô sang nhập cảng Cụ thé là xuất khâu dầu thô giảm mạnh 50% so với cùng kì năm trước (theo sô liệu thông kê tháng 3/2021) Đại điện Vụ Dầu khí và than công nhận việc giảm sản lượng dau Cụ thé, san lượng khai thác dầu thô trong nước hai tháng đầu năm đạt 1,51 triệu tấn, tăng 112,6% so với kế hoạch là 1.34 triệu tấn, nhưng chỉ bằng 90% so với cùng kỳ năm 2020
Thương mại Việt Nam chịu ảnh hưởng bởi căng thăng thương mại Mỹ - Trung, dẫn tới g1a tăng bảo hộ thương mại và các rủi ro tài chính có thê trầm trọng thêm bởi đại dịch kéo dai
- Đứt gãy chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng và xu hướng dịch chuyên đầu tư: Các biện pháp phong tỏa và đóng cửa biên giới để ngăn chặn khi dịch COVID-19 bùng phát đã khiến thương mại Việt Nam đình trệ, chuỗi cung ứng đứt gãy, dẫn tới làn sóng phá sản doanh nghiệp hàng loạt doanh nghiệp không thể tiếp tục vốn đầu tư, và đóng cửa hàng loạt chỉ ngay sau khi đại dich bing phat vài tháng Đặc biệt là các ngành nghề dịch vụ, du lịch, nhà hàng khách sạn,
Hiện tượng khan hiểm hàng hóa đã xảy ra trên toàn thế giới, đặc biệt là trong lĩnh vực chê tạo, sản xuât ô tô, thiết bị y tê
Trước tình hình này, Việt Nam đã đa dạng hóa đầu tư nước ngoàải, đây mạnh nội địa hóa
và khu vực hóa nhằm ngăn chặn rủi ro, đảm bảo sự ôn định cho chuỗi cung ứng Tại Việt Nam, một số ngành công nghiệp chế biến chịu tác động mạnh: Ngành Dệt may do đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu đầu vào, cầu giảm mạnh và xuất khâu giảm sút nghiêm trọng, đặc biệt là xuất khẩu tới các thị trường chủ lực và truyền thống như Mỹ, EU
2