Được chia thành ba cấp độ truyèn thông: Truyền thông đại chúng Quy mô xã hội Định chế/ tô chức hệ thống chính trị hoặc công ty kinh doanh Liên cá nhân nói chuyện giữa 2 người Truyền
Tổng quan về pháp luật và pháp luật trong truyền thông
Định nghĩa pháp luật 222211251 S 3 EY St kk kk kkp 4 1.1.2 Văn bản quy phạm pháp luật tại VN che 5 1.1.3 Luật truyền thông -: 2: S122 1121212211181 1112151 181811 gu 5 1.2 Quan ly bao chi trén Thé giới và Việt Nam -5-c2c2c+cccxsscec 6 1.3 Luật báo ChÍ LH TT HH TT TT TT TK TT TK TT TK rà 7 1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Luật Báo chí
Pháp luật là hệ thống quy phạm do nhà nước ban hành, thê hiện ý chí của giai cáp thông trị
— Thể hiện ý chí của nhà nước
— Do cac co quan nhà nước có thảm quyên ban hành hoặc thừa nhận va dam bao thực hiện
— Nhà nước có thé dùng biện pháp cưỡng chế để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện
— Hệ thống các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
— Pháp luật tập quán (tập quán pháp): là tập quán được pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý, trở thành những quy tắc xử sự chung và được Nhà nước bảo đảm thực hiện
— Pháp luật án lệ (án lệ pháp): Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thế được Hội đồng Tham phan Toa án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Tòa án nhân dân tối cao công bó là án lệ để các Tòa án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử
— Văn bản quy phạm pháp luật (Văn bản pháp quy): hình thức pháp luật thành văn thể hiện qua các văn bản chứa được các quy phạm pháp luật do cơ quan hoặc cá nhân có thâm quyền ban hành đề điều chỉnh các quan hệ xã hội Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thảm quyèn, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện đề điều chỉnh các quan hệ xã hội
1.1.2 Văn bản quy phạm pháp luật tại VN
Phap lénh, Nghi ri UB Thuong vy Quốc hội Lệnh, Quyết địch Chu tịea nước
'Văn bản QP pháp Te Thủ tương Cluính phu
——W rẻ Nghị quyết Eói đông thảm phán TANDTC
F—> Thông tư Vida trường viện KSNDTC ad Quyết định Tông kiểm toán nhà nước
F~> Nghị quyêt Hội đông nhân dân các cập Ít quan trạng + Quyết định chỉ thi UBND các cấp
Hình 1: Sơ đồ Văn bản quy phạm pháp luật tại Việt Nam
Luật truyền thông là luật thực hành liên quan đến việc trao đôi thông tin băng cách sử dụng công nghệ Đó là bát kỳ luật nào liên quan đến quy định và sử dụng viễn thông điện tử Luật truyền thông bao gồm các công nghệ như đài phát thanh, truyền hình, cáp va internet băng thông trong đó liên quan đến việc tạo ra các quy tác và chính sách chỉ phối việc sử dụng các công nghệ này Các quy định về thông tin liên lạc điều chỉnh cả thông tin liên lạc công cộng và thông tin riêng tư Các nhà làm luật tạo ra các quy định này với mục tiêu làm cho công nghệ truyền thông có thẻ tiếp cận được với tất cả người
Mỹ với một mức giá hợp lý Hàu hét các luật và quy định vẻ truyền thông ở Hoa Kỳ liên quan đến cơ quan liên bang là Ủy ban Truyền thông Lién bang (FCC)
1.2 Quản lý báo chí trên Thế giới và Việt Nam a) Quản lý trên Thế giới
Trên thé giới, ở hầu hét các quốc gia luôn có những hệ thống tư tưởng chính trị chỉ phối báo chí ở các cách thức khác nhau
Theo Hiến pháp nước Mỹ thì các doanh nghiệp tư nhân quản lý hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng để đảm bảo quyên tự do ngôn luận và tự do bao chi Tuy nhiên, các nhà báo phải tuân theo Quy tắc Báo chí (ban hành bởi Hội các Chủ bút nước Mỹ) và Quy tắc vẻ Vô tuyến truyền hình Quy tắc Báo chí ở Mỹ dựa trên lý thuyết trách nhiệm xã hội của báo chí truyền thông là các yêu cầu đối với hoạt động nghề nghiệp, bao gồm: 1/ Sự trách nhiệm; 2/ Tự do báo chí; 3/ Sự độc lập; 4/ Tính chính xác và sự thật; 5/ Sự vô tư; 6/ Bảo đảm tôn trọng thanh danh; 7/ Giữ thuần phong, mỹ tục Đối với Nhật Bán thì chính phủ Nhật có Hiệp hội báo chí Nhật Bản thực hiện chức năng giám sát báo chí truyền thông Thành viên trong hội đồng báo chi Nhat Ban la những nhà báo có uy tín, chịu vai trò giám sát, hướng dẫn nếu các nhà báo hay cơ quan báo chí vi phạm đạo đức nhà báo Do được xây dựng trên cơ sở đạo đức báo chí nên các hoạt động của phóng viễn báo chí ở Nhật Bản phải tông trọng sự thật, tính khách quan và phải tự chịu trách nhiệm với thông tin cung cấp ở cơ quan báo chí Đối với Singapore, theo nghiên cứu của một số học giả, Bộ Truyền thông và Thông tin, Singapore là đơn vị quản lý nội dung đối với cơ quan báo chí và các nhà cung cấp thông tin trên internet, theo đó, Sinpapore quản lý chặt chẽ báo chí trong đó quy định các thông tin gây ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh quốc gia, sự ôn định và thông tin gây ảnh hưởng không tốt tới chính phủ và xã hội sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật
Từ tháng 6 năm 2013, những trang thông tin đưa tin định kỳ về Singapore phải đăng ký đề được cáp phép hoạt động và tuân thủ hướng dẫn về hoạt động cung cáp thông tin trên internet Việc làm này nhằm mục đích xây dựng các cơ quan báo chí truyền thông phải cung cáp thông tin chính xác, khách quan, có trách nhiệm, tôn trọng thế chế nhà nước trên cơ sở của pháp luật b) Quan lí ở Việt Nam
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hỗ Chí Minh, báo chí cách mạng Việt Nam qua mãi thời kỳ cách mạng đều có sự phát triên mạnh mẽ, cho đến nay, báo chí cách mạng Việt Nam là một hệ thống mang tầm cỡ quốc gia thực hiện nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta ở nhiều loại hình, nhiều cấp, nhiều cơ quan và được phát hành ở nhiều thứ tiếng với những chức năng, nhiệm vụ đa dạng, hướng tới nhiều đối tượng với nhiều thay đôi theo mỗi thời kỳ phát triển Thế chế hóa các quan điểm, định hướng và chủ trương, đường lỗi của Đảng, chúng ta đã xây dựng hệ thống văn bản quy phạm pháp luật nhằm xây dựng hiệu quá nên báo chí cách mạng Việt Nam như Luật Báo chí 2016; Quy hoạch phát triển xuất
6 bản, in, phát hành xuất bản pham đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 nhằm thực hiện tốt các quy định của Đảng và Nhà nước về báo chí, xuất bản, hướng tới một hệ thống báo chí thống nhát, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả và tháo gỡ các rào cản, vướng mắc đề hoạt động báo chí, xuất bản phát triên
1.3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Luật Báo chí
Luật báo chí là cơ sở pháp lý để nhà nước đảm bảo các hoạt động báo chí và nhà báo tuân thủ theo khuôn khó pháp luật Việt Nam, bao gồm: Vai trò, chức năng, nhiệm vụ và quyên hạn cua bao chi; Bao dam quyén tu do báo chí và quyền tự do ngôn luận của báo chí; Các loại hình báo chí, quy định quyền và nghĩa vụ của cơ quan chủ quản báo chí, cơ quan báo chí, : Quy định những vấn đề cơ bản thuộc quản lý nhà nước về báo chí như nội dung quản lý nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí và những vấn đề liên quan như phát hành, lưu chiêu, họp báo, quảng cáo,
Luật báo chí hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn
e Sắc lệnh 41 (1946) và Sắc lệnh 282 (1956) về chế độ báo chí: Cả hai sắc lệnh đều nhằm mục đích đảm bảo quyền tự do ngôn luận và cắm ngăn những cá nhân lợi dụng quyên đó đề phá họai sự thống nhất lực lượng dân tộc và sự nghiệp đâu tranh vì độc lập thông nhat đất nước e Sắc lệnh số 41 gồm 14 điều, khắng định những nội dung cơ bán: Thê lệ xuất bản, Kiểm duyệt, Trừng phạt, Một số điều nôi bật trong sắc lệnh số 41:
— Các báo chí hằng ngày sẽ được xuất bán 48 giờ sau khi đã khai với Ủy ban hành chính kỳ
— Mỗi tờ báo phải có một người quản lý phụ trách Quản lý phải đủ 21 tuổi, không bị can án mát quyền công dân Tên họ người quản lý, tên và địa chỉ nhà in phải in bên dưới các số báo
— Trước khi phát hành, các tòa báo phải nộp cho Ty Kiếm duyệt, phòng Biện lý & nơi phát hành, phòng báo chí Bộ Nội vụ hai số báo có chữ ký của người quản lý
— Hội đồng Kiểm duyệt đặt tai Bộ Nội vụ, gồm có năm hội viên, do nghỉ dinh Bộ trưởng Bộ Nội vụ cử ra e Lut về chế độ báo chí (1957): Căn cứ theo Sắc lệnh số 282-SL được ký bởi chủ tịch Hồ Chí Minh, Quốc hội đã lấy sắc lệnh này làm Luật báo chí đầu tiên của ché độ ta e Luát Báo chí (1989): được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa VIII, ki hop thứ 6 thông qua ngày 28.12.1989, có hiệu lực thi hành kế từ ngày 02.01.1990 Là văn bản luật có hệ thống chứa đựng các quy phạm pháp luật về ché độ báo chí ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo nguyên tác đảm bao quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân trên cơ sở phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân e Ludt Bao chi (1999): Luat bao chi vao nim 1989 được Quốc hội sửa đôi, bố sung ngay 42.6.1999 e Luét Bao chi (2016): được thông qua chính thức ngày 05/4/2016 vào kỷ họp thứ
11 của Quốc hội khóa XII, được Chủ tịch nước ký lệnh được Công bố ngày 19/4/2016.
Những điểm mới của Luật báo chí 2016 . +:+2++c+x+csce2 8 1.3.4 Nội dụng luật báo chí 211111111123 2211 1x ng va 9 1.3.5 Quyền và nghĩa vụ của báo chí 2: Ssc se csxsxssrereree 11 1.3.6 Quyên tự do ngôn luận trên báo chí . - 22 2c +x2E2Esrzersez 11 1.4 Pháp luật về an ninh mạng, vẻ xuất bản, Pháp luật về quảng cáo
So với Luật Báo chí trước đây, Luật Báo chí 2016 có nhiều điểm mới cơ bản, gồm: Quy định cụ thẻ về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân; Bỏ sung một số đối tượng thành lập cơ quan báo chí ngoài các đối tượng hiện hành theo luật; Quyên tác nghiệp của báo chí; đạo đức nghẻ nghiệp của người làm báo; Bồ sung quy định vẻ liên kết trong hoạt động báo chí; Hoạt động kinh doanh dịch vụ của cơ quan báo chí; Cải chính và xử lý vi phạm trong lĩnh vực báo chí Đầu tiên, về quy định quyên tự do báo chí, quyên tự do ngôn luận trên báo chí của công dân: Luật Báo chí 2016 đã kết cầu Chương II với 4 điều quy định cụ thể về quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, trong đó quy định công dân về quyên: Sáng tạo tác pham bao chí; phản hài thông tin trên báo chí; cung cap thông tin cho báo chí; liên kết với cơ quan báo chí thực hiện sản phẩm báo chí; tiếp cận thông tin báo chí; in và phát hành báo in; góp ý kiến, phê bình, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo trên báo chí đối với các tổ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, tô chức chính trị - xã hội, tố chức chính trị - xã hội, nghè nghiệp, tô chức xã hội, tố chức xã hội - nghè nghiệp và các tô chức, cá nhân khác Điểm mới về đối tượng được thành lập cơ quan báo chí: Ngoài các đối tượng theo luật hiện hành trước đây, Luật Báo chí mới đã bố sung những đối tượng được thành lập tạp chí khoa học, như: Cơ sở giáo dục đại học theo quy định của Luật Giáo dục đại học; tô chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ được tô chức dưới hình thức
Viện Hàn lâm,tô chức nghiên cứu khoa học, Viện theo quy định của Luật Khoa học và
Công nghệ; bệnh viện từ cấp tỉnh, thành phó trực thuộc Trung Ương hoặc tương đương trở lên Điểm mới về quyền tác nghiệp của báo chí: Ngoài những quy định của Luật Báo chí cũ, Luật Báo chí mới được thông qua năm 2016 có quy định cụ thẻ về trách nhiệm cung cáp thông tin và quyền từ chối cung cấp thông tin cho báo chí của cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm Đặc biệt, để bảo vệ nguồn tin và quyền tác nghiệp của nhà báo,
So Với luật trước đây, Luật Báo chí 2016 đã quy định giới hạn việc cơ quan bao chi, nha báo chỉ phải tiết lộ người cung cấp thông tin khi có yêu cầu bằng văn bản của Viện trưởng Viện KSND, Chánh án TAND cấp tỉnh và tương đương trở lên cần thiết cho việc điều tra, xét xử tội phạm rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng Đồng thời, Viện trưởng Viện KSND, Chánh án TAND cáp tỉnh và tương đương trở lên có trách nhiệm tô chức bảo vệ người cung cáp thông tin sau khi tên của họ được tiết lộ
Bỏ sung và luật hóa về quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo: Cùng với quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ đối với nhà báo, Luật Báo chí 2016 còn bỏ sung, luật hoá những quy định bắt buộc về đạo đức nghè nghiệp của người làm báo nhằm nêu cao vai trò, trách nhiệm công dân của người làm báo
Bỏ sung về quy định liên kết trong hoạt động báo chí: bố sung quy định vẻ liên kết trong hoạt động báo chí, trong đó quy định cụ thê lĩnh vực, nội dung các cơ quan báo chí được phép liên kết với cơ quan báo chí khác Cơ quan báo chí chủ động thực hiện, chịu trách nhiệm mà không phải xin phép cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, nhăm cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ quan báo chi
Quy định mở hơn luật báo chí cũ về hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí: Luật Báo chí mới quy định mở hơn Luật Báo chí trước đây về hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, thể hiện tại điểm c khoản 2 điều 21 quy định: Nguồn thu của cơ quan báo chí gồm thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ của cơ quan báo chí, các đơn vị trực thuộc cơ quan bao chi Điềm mới về những hành vi bị cắm trong hoạt động báo chí: Điều 9 Luật Báo chí mới quy định cụ thể hơn, rõ ràng hơn một số hành vi bị cám trong hoạt động báo chí so với Luật Báo chí cũ, có bồ sung những quy định về các thông tin chưa đúng hoặc Sai Sự thật Mặt khác, những hành vi cắm đăng, phát thông tin quy định tại khoản 1, khoản 2 điều 9 đã có sự tương thích với các quy định tại Bộ Luật hình sự năm 2015, các hành vĩ bị cắm khác đã tương thích với Bộ Luật Dân sự và các luật khác, bảo đảm tính khả thi trong thực té
Bỏ sung về cái chính và xử lý vi phạm: Nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức, cá nhân bị báo chí thông tin sai sự thật, Luật Báo chí mới năm
2016 đã bố sung một số quy định mới về cải chính như: Báo chí điện tử, ngoài việc đăng, phát lời cải chính, xin lỗi còn phải gỡ bỏ ngay thông tin sai sự thật đã đăng, phát Các cơ quan báo chí, trang thông tin điện tử tông hợp đã đăng, phát thông tin của cơ quan báo chí khác có nội dung phải cải chính, xin lỗi cũng phải thực hiện đăng lại nội dung cái chính, xin lỗi của cơ quan báo chí vi phạm
Luật Báo chí 2016 đã pháp điển hóa quy định tại các Nghị định của Chính phủ dé đưa vào luật, đồng thời bỗ sung một só quy định mới để điều chỉnh hoạt động báo chí, cụ thê là các quy định về: Chính sách của Nhà nước về phát triển báo chí; thay đôi cơ quan chủ quản của cơ quan báo chí; hoạt động hợp tác của báo chí Việt Nam với nước ngoài; hoạt động báo chí của báo chí nước ngoài, cơ quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam; bảo vệ nội dung các chương trình phát thanh, chương trình truyền hình, báo điện tử; phản hỏi thông tin
1.3.4 Nội dung luật báo chí
Chương I: Những quy định chung, gồm 9 điều (từ Điều I đến Điều 9) - Những quy định chung, quy định vai trò và chức năng của báo chí; những bảo đảm tử phía Nhà
9 nước đối với quyền tự do báo chí và quyén tự do ngôn luận trên báo chí cũng như các loại hình báo chí
Chương II: Quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân, gồm 4 điều (từ Điều 10 đến Điều 13) - Quy định việc thực hiện quyền tự do báo chí, quyền tự do ngôn luận trên báo chí của công dân
Chương III: Tô chức báo chí, gồm I5 điều (từ Điều 14 đến Điều 28) - Quy định nhiệm vụ, quyền hạn của báo chí, theo đó quy định cụ thẻ về việc cung cấp thông tin và từ chối cung cáp thông tin cho báo chí; trách nhiệm trả lời trên báo chí; cải chính trên báo chí và đặc biệt là quy định những điều mà báo chí không được phép đưa tin
Chương IV: Hoạt động báo chí, gồm 28 điều (từ Điều 29 đến Điều 56) - Quy định vẻ quyền và nghĩa vụ của tổ chức báo chí như cơ quan báo chí, cơ quan chủ quản báo chí, Hội nhà báo Việt Nam; quy định về địa vị pháp lý của người đứng đầu cơ quan báo chí, nhà báo, cũng như các quyền và nghĩa vụ cụ thế của nhà báo khi tác nghiệp báo chí trên lãnh thô Việt Nam, hoạt động báo chí ở nước ngoài
Chương V: Khen thưởng, thanh tra và xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí, gồm
3 điều (từ Điều 57 đến Điều 59) - Quy định những vấn đề quản lý nhà nước về báo chí gồm: nội dung quản lý nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước vẻ báo chí, quan hệ quóc tế trong hoạt động báo chí, xuất bản và phát hành báo chí, thanh tra báo chí, điều kiện hoạt động của báo chí, cấp giáy phép hoạt động, thành lập cơ quan đại diện và cơ quan thường trú ở các địa phương, vùng, miền, ở nước ngoài, cơ quan thường trú của báo chí nước ngoài tại Việt Nam, thủ tục nộp lưu chiêu, phát hành, quảng cáo trên báo chí và tô chức họp báo
Chương VI: Điều khoản thi hành, gồm 2 điều (Điều 60 và Điều 61) - Quy định về khen thưởng và xử lý vi phạm, các hình thức vi phạm và chẻ tài áp dụng, theo đó, việc vi phạm pháp luật không chỉ từ phía cơ quan báo chí, người đứng đầu cơ quan báo chí, nhà báo và những người cung cấp thông tin sai sự thật, mà còn từ những cơ quan, tô chức, cá nhân vi phạm các quy định về cung cấp thông tin, cản trở hoạt động báo chí, đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của nhà báo, phá huỷ hoặc làm hư hỏng phương tiện, tải liệu của nhà báo và cơ quan báo chí hoặc vi phạm các quy định khác của Luật báo chí đều bị xử lý nghiêm khắc với các ché tài ky luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự
Chương VI: Điều khoản thi hành, gồm 2 điều (Điều 60 và Điều 61) - Gồm các điều khoản về thi hành luật
Pháp luật về an ninh mạng +52 2221212 E12 E3 x22 11 1.4.2 Pháp luật vẻ xuất bản c1 n1 2S 12121 111112122111211 81212 re 12 1.4.3 Pháp luật về quảng cáo . - - : S1 1212112151 121111111 281515 1E te 12 1.5 Tổng quan về đạo đức truyền thông — báo chỉ - 5255 c+ss52 12 1.6 Các mối quan hệ đạo đức trong nghè báo . - 2-2 +c+c+zczcsx+zss2 13 1.7 _ Một số quy tắc đạo đức nghè báo trên Thé giới và ở Việt Nam
Luật pháp về an ninh mạng thường được thiết lap dé bảo vệ hệ thống thông tin, dữ liệu và các hoạt động trực tuyến khỏi các mối đe dọa và tấn công Mỗi quốc gia có thê có những quy định và luật lệ cụ thể vẻ an ninh mạng của mình Dưới đây là một số điểm chung và cơ bản mà nhiều quốc gia thường xuyên quan tâm:
— Bảo vệ dữ liệu cá nhân
— Phòng ngừa và phòng chống tan công mạng
— Xử lý các tội phạm mạng
— Quản lý an toàn thông tin
— Quy định về báo cáo sự có
— Quản lý mạng của quốc gia
1.4.2 Pháp luật về xuất bản
Luật pháp vẻ xuất bản thường quy định các quy tắc và điều kiện liên quan đến việc xuất bản sách, báo, tạp chí và các tác phâm văn hóa khác Dưới đây là một số điểm chung mà nhiều hệ thống pháp luật đều quan tâm:
— Quyền tác giả và quyền sở hữu trí tuệ
— Quy định vẻ nội dung
— Quy trình xác nhận và đăng kí
— Chống sao chép và bảo vệ quyên lợi
— Quản lý phân phối và xuất bản
— Bán về quyền lợi người đọc
— Quy định về quảng cáo và chia sẻ lợi nhuận
1.4.3 Pháp luật về quảng cáo
Luật pháp vẻ quảng cáo thường quy định các quy tác và hạn ché liên quan đến việc quảng cáo sản phâm và dịch vụ Dưới đây là một số điểm chung mà nhiều hệ thông pháp luật đều quan tâm:
— Quảng cáo trung thực và không gây hiểu làm
— Bảo vệ được quyền lợi của người tiêu dùng
— Quy định vẻ bản quảng cáo và ngôn ngữ
— Quảng cáo trong lĩnh vực y tế và dược phẩm cằm đảm bao thông tin là chính xác không gây hiêu làm vẻ tinh chat
— Quảng cáo trong lĩnh vực thực phẩm cần được rõ ràng về quy định và nội dung dinh dưỡng và cách mà sản phẩm được mô tả
— Bảo vệ được quyên riêng tư
— chống đối chiêu và quảng cáo độc hại
— Quảng cáo trực tuyến và mạng xã hội
1.5 Tổng quan về đạo đức truyền thông — báo chí Đạo đức truyền thông báo chí là một khía cạnh quan trọng trong lĩnh vực truyền thông Nó đề cập đến việc áp dụng những nguyên tác và giá tri đạo đức trong công việc đối với các các nhà báo, biên tập viên và các chuyên gia truyền thông
Trong thời đại số hóa, vai trò của truyền thông ngày càng quan trọng Đạo đức trong nghè nghiệp báo chí không chỉ liên quan đến việc tuân thủ các quy tắc và chuẩn mực nghè nghiệp, mà còn liên quan đến việc xây dựng niềm tin và lòng tin của công chúng Một số yếu tố quan trọng của đạo đức truyền thông báo chí bao gồm trong đó là sự minh bạch, công băng và tính khách quan, chính xác trong việc thu thập và phân tích thông tin, tôn trọng quyên riêng tư và đanh dự cá nhân Đạo đức trong việc sử dụng ngôn ngữ là một yếu tố không thẻ thiếu trong lĩnh vực này Các nhà báo và biên tập viên phải tuân thủ các nguyên tắc về sự chính xác, rõ ràng và không gây hiệu nhằm trong việc truyền tái thông tin
Ngoài ra, đạo đức truyền thông báo chí cũng bao gồm việc tránh sự phân biệt đối xử, tiếp nhận và phản ánh quan điểm đa dạng của các bên liên quan và tuân thủ các quy tắc về sự công khai và trung thực
Tóm lại đạo đức truyền thông báo chí thê hiện rõ đây là một khía cạnh quan trọng đề xây dựng một ngành truyền thông chất lượng và tin cậy ở hiện tại và trong tương lai Các chuyên gia trong lĩnh vực này cần có ý thức rõ ràng về vai trò của mình trong việc tạo nên một xã hội thông tin lành mạnh và phát triển, việc tuân thủ các nguyên tac va chuẩn mực này giúp duy trì uy tín, lòng tin từ công chúng và mang lại giá trị cho xã hội 1.6 Các mối quan hệ đạo đức trong nghà báo
Trong hoạt động nghè nghiệp, nhà báo phải thê hiện những phẩm chất đạo đức nêu trên trong sáu môi quan hệ chính sau đây:
1 Quan hệ công chúng: Đó là mối quan hệ giữa người sản xuất và người tiêu dùng thông tin và đóng vai trò then chốt trong mối quan hệ đạo đức giữa các nhà báo Người đọc, người nghe, người xem, nhà báo làm việc và thu vẻ thành quả lao động của mình
2 Mối quan hệ với nguồn: Nguồn là đối tượng mà nhà báo phản ánh, bao gồm tài liệu, môi trường, sự kiện và con người (nguồn tin tức trực tiếp), có vai trò quyết định trong công việc của phóng viên Chính nhờ mối quan hệ này mà nhà báo có thể tiếp cận sự thật và phản ánh chính xác sự thật
3 Mối quan hệ với các nhân vớt nhắc trong bài báo: Đây là những con người Cụ thẻ trong xã hội phải tiếp tục sống cộng đồng, cộng đồng đọc, nghe và xem những gì nhà báo viết về họ; Vì vậy, nhà báo phải ý thức được rằng:
— Hãy công bảng, vị tha và vô tư
— Tôn trọng nhân quyên, đặc biệt là quyên riêng tư của công dân, không bóp méo sự thật
— Hãy kiềm chế và đừng lên án bát cứ ai nếu không có quyết định của tòa án
4 Mối quan hệ với nhân viên: Trong quan hệ với cộng tác viên, nhà báo phải bảo đảm các chuẩn mực đạo đức sau đây:
— Tôn trọng mong muốn của tác giả
Tôn trọng danh tính cá nhân của tác giả
— Không làm tôn thương lòng tự trọng của tác giả
— Không mượn hay đạo ý tưởng từ tác phẩm của tác giả
Mối quan hệ với cộng tác viên truyền thông cũng rất quan trọng và phải dựa trên sự tôn trọng, đồng thuận và hợp tác Nhà báo có trách nhiệm cung cap thông tin cho công chúng một cách trung thực và đáng tin cậy, nhân viên pháp ché có trách nhiệm đảm bảo tuân thủ các yêu cầu pháp luật có liên quan
13 Đẻ xây dựng mối quan hệ tốt với nhà báo, cán bộ pháp ché, họ phải hiểu và tôn trọng vai trò của nhà báo trong việc cung cáp thông tin Họ phải hỗ trợ các nhà báo trong việc thu thập thông tin và bảo đảm không vi phạm pháp luật trong quá trình làm việc Thay vào đó, các nhà báo đóng góp phải làm việc với các cộng sự hợp pháp để đảm bảo thông tin được đưa tin là chính xác và hợp pháp Họ phải tìm hiểu và thực thi các luật xung quanh việc liên lạc và đảm bảo rằng thông tin được truyền đi không vi phạm quyền riêng tư của bát kỳ ai hoặc gây hại cho bát kỳ ai
Mối quan hệ tốt giữa cán bộ pháp ché và báo chí sẽ đảm bảo việc truyền tái thông tin được chính xác, công băng, đáng tin cậy và tuân thủ các quy định pháp luật hiện hành
5 Quan hệ với đồng nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo trong mối quan hệ này phải là:
— Giúp đỡ lẫn nhau, hợp tac va tin tưởng lẫn nhau
— Tôn trọng bản quyền và quan điểm chính trị của nhau
Mối quan hệ với các nhà báo đồng nghiệp là yếu tố quan trọng tạo nên môi trường làm việc tích cực và hiệu quả Dưới đây là một số mẹo đề duy trì mối quan hệ tốt với các nhà báo đồng nghiệp của bạn:
— Tôn trọng và lăng nghe:
— Tôn trọng ý kiến, quan điểm của đồng nghiệp
— Lắng nghe và thế hiện sự quan tâm đến ý kiến của họ, ngay cả khi có sự khác biệt vẻ quan điểm
— Hỗ trợ và chia sẻ thông tin: Sẵn sàng hỗ trợ đồng nghiệp trong việc thu thập thông tin, chia sẻ tài nguyên và kinh nghiệm Điều này giúp tạo ra một môi trường làm việc hợp tác và phát triển xây dựng mối quan hệ chuyên nghiệp:
—_ Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp và tồn trọng
— Tránh những tranh cãi và xung đột không cần thiết, đồng thời thê hiện sự tôn trọng và đồng tình với các quy tắc và quy định chuyên môn
Thực trạng, thực tiễn của vấn đề -.- - c2 12212122122 E Errg re 19 2.2 _ Kết quả nghiên cứu c2: 2: 21211 111112211121 1118181 1 1811111 81s re 20 2.3 Phương pháp nghiên cửU ST TT ST nSSSS TT nh kh kh ky 22 2.4 Đánh giá và bàn luận . -c- 1n n nh ng re 22 951019) c0
“Hàng loạt tạp chí có hiện zượng "báo hóa", hoạ động như báo điện tứ, có biểu hiện " nhân hóa” đã bị Bộ Thông tin và Truyền thông xứ phạt hành chính với tổng số tiền phạt hơn 616 triệu đông ”
3/10/2022, dai diện Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết bộ vừa công bó két quá xử lý giai đoạn I đối với tỉnh trạng "báo hóa" tạp chí, biểu hiện "tư nhân hóa" báo chí Theo đấy, kết thúc giai đoạn I, đến hết tháng 9-2022, Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết đã tiền hành làm việc, thanh tra, kiểm tra đối với 16 cơ quan báo chí Từ kết quả thanh tra, kiêm tra, bộ ban hành 11 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tông số tiền 616,5 triệu đồng đối với các cơ quan báo chí có vi phạm ((09), 2022)
“Thanh tra Bộ TT-TT vừa ban hành kết luận /ên guan đến việc chấp hành quy đ;nh pháp luát về báo chí tại báo Pháp luát Việt Nam va bao Phap ludt Viér Nam điện tư.”
Theo kết luận thanh tra được Thanh tra Bộ TT-TT công bó, trong quá trình hoạt động, báo Pháp luật Việt Nam đã tích cực tuyên truyền, phô biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, hướng dẫn, giáo dục, phố biến pháp luật, đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân
Tuy nhiên, theo Thanh tra Bộ TT-TT, báo Pháp luật Việt Nam đăng tải thông tin sai sự thật trong 13 bài viết, đã vi phạm quy định tại khoản 8 Điều 9 luật Báo chí 2016, trong đó có 2 bài viết gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng ((10), 2022`)
_ “Dua tin gia "nit sinh trwong HUFLIT bi xam hai", cu admin UEH Confessions hdu toa”
Ngày 26-7, Tòa án Quân sự Quân khu 7 mở phiên tòa xét xử sơ thầm Nguyễn Lê
Tân Tài về tội "Đưa trái phép thông tin mạng máy tính" Đây là nhân vật trong vụ việc đưa tin sai sự thật chuyện "nữ sinh Trường Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM (HUFLIT) đang học giáo dục quốc phòng - an ninh tại Trường Quân sự Quân khu 7 nhảy lầu tự tử do bị xâm hại" ((11), 2023)
“Nguoi mau Ngoc Trinh bi bat và cảnh báo về sự lệch chuẩn ”
Bị khởi tố, bắt ứiam, người mẫu Ngọc Trinh khai, chủ đớch muốn tạo và đõy mạnh hình ảnh cá nhân trên mạng xã hội, không hình dung vi phạm pháp luật nghiém trong như thế
Sự việc Trần Thị Ngọc Trính (người mẫu Ngọc Trinh) bị Cơ quan CSĐT Công an
TP.HCM khởi tố, bắt tạm giam ngày 19/10 vì tội gây rối trật tự công cộng ít nhiều thu hút sự quan tâm của cộng đồng ((12), 2023)
Những bài viết vi phạm pháp luật cứa nhóm “Báo sạch”
Loi dung quyền tự do dân chz, xâm phạm lợi ích quốc gia
-Cuối tháng 10/2021, TAND huyện Thới Lai, TP Cần Thơ mở phiên tòa xét xử bị cáo Trương Châu Hữu Danh, SN 1982, ngụ tỉnh Long An cùng các đồng phạm: Lê Thé Thắng, SN 1982, ngụ TP Hà Nội; Đoàn Kiên Giang, SN 1985, ngụ TP Hồ Chí Minh; Nguyễn Phước Trung Bao, SN 1982 và Nguyễn Thanh Nhã, SN 1980, cùng ngụ TP Hồ Chí Minh (các đối tượng thành lập fanpage “Báo sạch”) về tội “Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân” theo điều 331 Bộ luật Hình sự ((13), 2021)
Các cơ quan báo chí vi phạm những điều sau trong Những nguyên tác quốc tế về đạo đức nghề báo của Tô chức quốc tê các Nhà báo (tháng 11/1983):
2) Thái độ tận tâm của nhà báo đối với sự thực khách quan;
3) Trách nhiệm xã hội của nhà báo;
4) Tính liêm chính nghè nghiệp của nhà báo;
7) Tôn trọng lợi ích công chúng;
Báo Pháp luật Việt Nam là một trong những tờ báo tích cực tuyên truyền chủ trương và đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước, phỏ biến pháp luật nhằm đáp ứng nhu câu vẻ thông tin cho người dân Tuy nhiên thời gian gần đây, dựa trên nhiều đơn khiếu nại, phản ánh trong thời gian sai phạm của báo, bộ Thanh tra TT-TT đã vào cuộc điều tra và đưa ra kết quả bản vi phạm vẻ những vi phạm về quy luật pháp luật và những nguyên tắc về đạo đức nghè báo Trong đó, có đến 13 bài viết vi phạm quy định về đăng tải thông tin sai sự thật tại khoản 8 Điều 9 luật Báo chí 2016, đồng thời không chấp hành quy định pháp luật về giấy phép hoạt động báo chí liên quan thay đôi số trang, kỳ phát hành, gộp só, Những bài đăng vẻ tội ác của báo cũng quy kết tội danh cho một cá nhân khi chưa có bản án của tòa án Cho thấy Báo Pháp luật Việt Nam đã vi phạm những nguyên tác quốc tế vẻ đạo đức nghè báo của Tỏ chức quốc tế các Nhà báo như:
1) Quyền tiếp cận thông tin trung thực;
2) Thái độ tận tâm của nhà báo đối với sự thực khách quan;
3) Trách nhiệm xã hội của nhà báo ;
4) Tính liêm chính nghè nghiệp của nhà báo
Tài đã vi phạm những nguyên tác quốc tế về đạo đức nghè báo của Tổ chức quốc tế các Nhà báo:
1) Quyền tiếp cận thông tin trung thực;
2) Thái độ tận tâm của nhà báo đối với sự thực khách quan;
3) Trách nhiệm xã hội của nhà báo ; 4) Tính liêm chính nghè nghiệp của nhà báo
Tòa khẳng định hành vi phạm tội do Tài thực hiện vi phạm:
— Trực tiếp xâm phạm đến quy định về quản lý môi trường mạng
— Làm giảm uy tín của tô chức, cụ thẻ là Trường Quân sự Quân khu 7
— Gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an ninh chính trị, uy tín của quân đội
Biên bản vi phạm hành chính đối với Ngọc Trinh về các lỗi vi phạm như:
— “Nằm trên yên điều khiên xe”
— “Không có giấy phép lái xe”
— Quay các đoạn clip được xác định đã gây mất an ninh, trật tự, an toàn giao thông tại địa phương
— Đăng nd không phù hợp, hành vi phạm pháp luật đặc biệt là những người nỏi tiếng khiến những người tiếp cận những nd này sẽ ảnh hưởng và có các hành vi thực hién theo idol cua minh
Nhóm "Báo sạch" đã vi phạm những nguyên tác quốc tế vẻ đạo đức nghè báo của
Tổ chức quóc tế các Nhà báo:
1) Quyên tiếp cận thông tin trung thực;
2) Thái độ tận tâm của nhà báo đối với sự thực khách quan Điều đó được thê hiện rõ qua việc: Đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ quan, tô chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; quy két tội danh khi chưa có bản án của Tòa án căn cứ vào điều 9 Luật Báo chí 2016
Một điểm đáng chú ý là các bị cáo trong vụ án đều là người có trình độ học vấn, từng công tác hoặc đang là phóng viên của nhiều tờ báo trong nước nhưng lại vi phạm những nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, lợi dụng tài khoản cá nhân trên các trang mạng xã hội đề đăng tải thông tin như một tờ báo điện tử mà không chịu
21 su quan ly, kiêm chứng thông tin của một cơ quan báo chí với tư cách pháp nhân hoạt động theo Luật Báo chỉ
Những người làm báo rất vinh dự và tự hào trước những đóng góp, dân thân, hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tô quốc và xây dựng đất nước trước đây và ngày nay Trong đó, nhóm "Báo sạch" luôn luôn rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, vì sự nghiệp cách mạng Song, những năm gần đây, do mặt trái của cơ chế thị trường, mà xảy ra sự việc nêu trên
=> Thiếu ý thức tu dưỡng đạo đức nghè nghiệp vi phạm đạo đức cao quý của người làm báo, thậm chí không vượt khỏi những cám dễ của đồng tiền, vi phạm pháp luật 2.3 Phương pháp nghiên cứu