1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nêu tính thống nhất giữa ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật quy luật lượng chất mâu thuẫn và phủ định biện chứng nêu ví dụ minh họa

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đặc biệt hiểu rõ tính thống nhất của cảba quy luật trong sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng là yêu cầuthực tiễn đặc biệt quan trọng hiện nay,Nhằm làm rõ thêm các vấn đề lý

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAAKHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÀI TẬP LỚNTRIẾT HỌC MÁC – LÊNINĐề

Nêu tính thống nhất giữa ba quy luật cơ bản của phép biệnchứng duy vật: quy luật “Lượng – Chất”, “Mâu thuẫn” và “Phủđịnh biện chứng”? Nêu ví dụ minh họa?

Năm học: 2021-2022

Trang 2

1.1 Khái niệm Chất, Lượng 3

1.2 Nội dung quy luật 3

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 5

2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập 6

2.1 Khái niệm mâu thuẫn 6

2.2 Nội dung quy luật 6

2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 8

3 Quy luật phủ định của phủ định 9

3.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 9

3.2 Nội dung quy luật 9

3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 11

KẾT LUẬN 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

Trang 3

MỞ ĐẦU

Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh từ lâu đã được Đảng, Nhànước ta xác định là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động Tínhkhoa học, ưu việt của nền tảng đó đã được thực tiễn cách mạng Việt Namchứng minh một cách rõ nét qua những thành công rực rỡ trên mọi hoạt động,mọi lĩnh vực, trên những thành tựu vượt bậc, vĩ đại của cách mạng Việt Nammang đến trong lịch sử dân tộc.

Là một bộ phận của Chủ nghĩa Mác-Lênin, triết học Mác-Lênin đóng vaitrò đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng thế giới quan, phương pháp luậnkhoa học theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, với chức năng của mình triếthọc Mác – Lênin thật sự là một nghành khoa học cần đặc biệt coi trọng tronghoạt động, học tập và nghiên cứu Có như vậy mới ngày càng làm sáng tỏ cácvấn đề cơ bản mà triết học Mác – Lênin nghiên cứu vận dụng sát với thực tiễncuộc sống hằng ngày của mỗi cá nhân, tập thể và các cơ quan, đơn vị trên mọilĩnh vực.

Trong đó phép biện chứng duy vật với nội dung cơ bản là hai nguyên lý,ba quy luật và sáu cặp phạm trù là cơ sở khoa học đặc biệt quan trọng có tácđộng to lớn đến các quá trình lịch sử, tự nhiên, xã hội, tư duy, khoa học củacon người kể từ khi ra đời cho đến nay Có thể nói phép biện chứng duy vậtchính là cơ sở thiết yếu cho việc hình thành thế giới quan khoa học và phươngpháp luận đúng đắn cho mỗi cá nhân Đặc biệt hiểu rõ tính thống nhất của cảba quy luật trong sự vận động, phát triển của các sự vật hiện tượng là yêu cầuthực tiễn đặc biệt quan trọng hiện nay,

Nhằm làm rõ thêm các vấn đề lý luận và rút ra ý nghĩa phương pháp luận

về ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật tôi lựa chọn chủ đề: “Nêutính thống nhất giữa ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quyluật Lượng – Chất, Mâu thuẫn và Phủ định biện chứng? Nêu ví dụ minhhọa?” là nội dung bài tập lớn tôi thực hiện.

Trang 4

NỘI DUNG

1 Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những thayđổi về chất và ngược lại (Quy luật Lượng – Chất).

1.1 Khái niệm Chất, Lượng

- Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sựvật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành nó, phânbiệt nó với cái khác.

- Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có củasự vật về các phương diện: số lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồntại, tốc độ, nhịp điệu của các quá trình vận động, phát triển của sự vật.

1.2 Nội dung quy luật

Khái quát: Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng.Sự thay đổi dần dần về lượng đến một độ nhất định sẽ dẫn đến sự thay đổi cănbản về chất Chất mới ra đời tạo điều kiện, khả năng mới cho sự biến đổi mới vềlượng, cứ như vậy làm cho các sự vật, hiện tượng biến đổi không ngừng.

- Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất giữa chất và lượng

Chất nào thì lượng ấy và lượng nào thì chất ấy Nghĩa là, trong một sựvật, hiện tượng thì chất bao giờ cũng có những lượng nhất định; lượng nhưthế nào sẽ tạo ra chất của sự vật, hiện tượng cơ bản như thế ấy Ví dụ: Mộtphân tử nước được cấu tạo bởi 1 nguyên tử O và 2 phân tử H.

Sự thống nhất giữa chất và lượng là sự thống nhất của hai mặt đối lập.Nghĩa là: Trong những quan hệ xác định “lượng” là mặt thường xuyên biếnđổi, “chất” là mặt tương đối ổn định Từ đó tạo thành 2 mặt đối lập Chất vàlượng thống nhất với nhau ở trong một độ nhất định

Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó có sự thay

đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi căn bản về chất, sự vật vẫn là nó màchưa phải là cái khác.

Trang 5

Ví dụ: Quá trình học tập của các sinh viên trong vòng 4 năm đó làkhoảng thời gian để tích luỹ về lượng của cử nhân hay kỹ sư Nhưngkhoảng thời gian từ năm 1 đến năm 4 mặc dù đã có sự tích luỹ dần dần vềlượng nhưng chất chưa thay đổi Và giới hạn khoảng thời gian 4 năm đó làgọi là Độ.

Trạng thái, cách thức của sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiệntượng trong thế giới là quá trình đi từ sự tích lũy dần dần về lượng đến sựnhảy vọt về chất.

Sự vận động, biến đổi của sự vật, hiện tượng thường bắt đầu từ sự thay đổivề lượng Khi lượng thay đổi đến một giới hạn nhất định thì sẽ dẫn đến sự thayđổi về chất Giới hạn đó chính là điểm nút Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểmnút, với những điều kiện xác định tất yếu sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới Đâychính là bước nhảy trong quá trình vận động, phát triển của sự vật.

Bước nhảy là sự chuyển hóa tất yếu trong quá trình phát triển của sự vật,hiện tượng Sự thay đổi về chất diễn ra dưới nhiều hình thức bước nhảy khácnhau, được quyết định bởi mâu thuẫn, tính chất và điều kiện của mỗi sự vật.Đó là các bước nhảy: lớn và nhỏ, cục bộ và toàn bộ, tự phát và tự giác Ăngghen khái quát tính tất yếu này: “Những thay đổi đơn thuần về lượng, đếnmột mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chất”.

- Chất mới ra đời tạo điều kiện mới cho sự biến đổi mới của lượng.Nghĩa là: Khi chất mới ra đời sẽ thiết lập một sự thống nhất mới giữa lượngvà chất mới Chất mới vừa có lượng mới, vừa đặt ra yêu cầu mới về lượng,đòi hỏi lượng phải có quá trình vận động, tích lũy mới phù hợp với cách thứcphát triển của nó và điều kiện mới Khi chất mới ra đời, sẽ tác động trở lạilượng mới Chất mới tác động tới lượng mới làm thay đổi kết cấu, quy mô.Trình độ, nhịp độ sự vận động và phát triển của sự vật.

Như vậy, không chỉ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về

chất mà còn những thay đổi về chất cũng làm thay đổi về lượng (Đây chính

Trang 6

là chiều ngược lại của quy luật) Quá trình đó diễn ra vô hạn, vô tận tạo nên

sự vận động, biến đổi không ngừng của thế giới vật chất.

1.3 Ý nghĩa phương pháp luận

- Vì bất kỳ sự vật nào cũng có phương diện chất và lượng tồn tại trongtính quy định lẫn nhau, tác động và làm chuyển hóa lẫn nhau, cho nên trongnhận thức và thực tiễn cần phải coi trọng cả hai loại chỉ tiêu về phương diệnchất và lượng của sự vật, tạo nên sự nhận thức toàn diện về sự vật.

- Vì những thay đổi về lượng của sự vật có khả năng trong những điềukiện nhất định sẽ chuyển hóa thành những thay đổi về chất và ngược lại, chonên trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, tùy theo mục đích cụ thể, cầntừng bước tích lũy về lượng để có thể làm thay đổi về chất của sự vật; đồngthời, có thể phát huy tác động của chất mới theo hướng làm thay đổi về lượngcủa sự vật.

- Vì sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn tới những biến đổi về chất củasự vật với điều kiện lượng phải được tích lũy tới giới hạn điểm nút, cho nêntrong công tác thực tiễn cần phải khắc phục tư tưởng nôn nóng tả khuynh; mặtkhác, theo tính tất yếu quy luật thì khi lượng đã được tích lũy đến giới hạnđiểm nút sẽ tất yếu có khả năng diễn ra bước nhảy về chất của sự vật, do đó,cũng cần phải khắc phục tư tưởng bảo thủ hữu khuynh trong công tác thựctiễn Tả khuynh chính là hành động bất chấp quy luật, chủ quan, duy ý chí,không tích lũy về lượng mà chỉ chú trọng thực hiện những bước nhảy liên tụcvề chất; hữu khuynh là sự biểu hiện tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thựchiện bước nhảy dù lượng đã tích lũy tới điểm nút và quan niệm phát triển chỉđơn thuần là sự tiến hóa về lượng.

Trang 7

2 Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập.

Vị trí: Quy luật này chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát

triển của sự vật hiện tượng, với ý nghĩa này quy luật thống nhất và đấu tranhgiữa các mặt đối lập được coi là “hạt nhân của phép biện chứng”.

2.1 Khái niệm mâu thuẫn

Mâu thuẫn là phạm trù dùng để chỉ các mặt đối lập vừa thống nhất vừađấu tranh xâm nhập, chuyển hoá lẫn nhau tạo nên sự vận động, phát triển củasự vật hiện tượng.

2.2 Nội dung quy luật

Khái quát: Mọi sự vật và hiện tượng đều chứa đựng các mặt đối lập cấuthành những mâu thuẫn nội tại; sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lậplà nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của các sự vật, hiệntượng trong thế giới.

- Mọi sự vật, hiện tượng đều là sự thống nhất của các mặt đối lập

Thống nhất của các mặt đối lập: là sự liên hệ, quy định, nương tựa vàonhau, đòi hỏi có nhau của các mặt đối lập cùng tồn tại trong một sự vật, hiệntượng Ví dụ : Tấn công và phòng ngự trong một trận chiến đấu Hít vào vàthở ra trong một quá trình hô hấp.

Thống nhất của các mặt đối lập là trạng thái đặc biệt của mâu thuẫn.Nghĩa là: Trong mâu thuẫn, các mặt đối lập có sự đồng nhất, sự phù hợp vớinhau (phù hợp từng phần), sự tác động ngang nhau; tạo nên một chỉnh thểthống nhất và duy nhất của sự vật, hiện tượng Không có sự thống nhất củacác mặt đối lập thì không có sự tồn tại của sự vật, hiện tượng Ví dụ: Giai cấptư sản và giai cấp vô sản trong xã hội tư bản chủ nghĩa.

Trong sự thống nhất, các mặt đối lập luôn quy định, nương tựa và xâmnhập lẫn nhau, đòi hỏi có nhau Nghĩa là: Trong sự thống nhất, mặt đối lậpnày lấy mặt đối lập kia làm điều kiện, tiền đề để tồn tại; không có mặt đối lậpnày thì không có mặt đối lập kia và ngược lại Đồng thời, do các mặt đối lập

Trang 8

luôn có khuynh hướng trái ngược nhau, nên luôn xâm nhập vào nhau Ví dụ:Giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột trong xã hội có giai cấp Một mặt, giaicấp bóc lột không thể tồn tại nếu không có giai cấp bị bóc lột Một mặt, dokhông có tư liệu sản xuất, nên để tồn tại, giai cấp bị bóc lột buộc phải làmthuê cho giai cấp bóc lột để kiếm sống.

Như vậy, sự thống nhất của các mặt đối lập chính là sự cùng tồn tại củacác yếu tố, các thuộc tính của sự vật, hiện tượng trong cùng một bản chấtxác định Cũng do sự cùng tồn tại ấy, các mặt đối lập luôn diễn ra sự đấutranh với nhau.

- Quá trình vận động và phát triển của mọi sự vật, hiện tượng đều bắtnguồn từ sự đấu tranh của các mặt đối lập

Đấu tranh của các mặt đối lập là quá trình tác động qua lại theo xu hướngbài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đối lập trong một sự vật, hiện tượng

Biểu hiện: Đấu tranh của các mặt đối lập tạo nên sự vận động và chuyểnhóa không ngừng của các mặt đối lập Nghĩa là: Trong quá trình đấu tranh,các mặt đối lập thường xuyên tác động, xâm nhập vào nhau, bài trừ, phủ địnhlẫn nhau dẫn đến sự chuyển hóa Cứ các mặt đối lập này mất đi, các mặt đốilập mới lại ra đời, lại có sự đấu tranh mới và sự chuyển hóa mới của các mặtđối lập Cứ như vậy, quá trình này diễn ra và lặp đi lặp lại cùng với sự tồn tạivà phát triển của sự vật, hiện tượng Ví dụ: Trong những năm đấu tranh chốngthực dân Pháp và đế quốc Mỹ của dân tộc ta (Một bên là dân tộc ta một bênlà thực dân Pháp, đế quốc Mỹ Sau 40 năm trường kỳ kháng chiến, dân tộc tađã giành thắng lợi hoàn toàn, cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Trongthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, mặt đối lập giữa yêucầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày càng cao với điều kiện, khảnăng hiện có của nước ta lại nảy sinh, đòi hỏi toàn Đảng, toàn quân, toàn dânta tiếp tục phải giải quyết)

- Mối quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Trang 9

Thống nhất là điều kiện, địa bàn cho đấu tranh, bao hàm đấu tranh vàkhông có thống nhất thuần tuý tách rời đấu tranh Đấu tranh làm phá vỡ sựthống nhất cũ, thiết lập sự thống nhất mới cao hơn, phù hợp với điều kiệnhoàn cảnh mới, không có sự đấu tranh chung chung tách rời thống nhất

2.3 Ý nghĩa phương pháp luận

Vì mâu thuẫn có tính khách quan, tính phổ biến và là nguồn gốc, độnglực của sự vận động, phát triển, do vậy trong nhận thức và thực tiễn cần phảitôn trọng mâu thuẫn, phát hiện mâu thuẫn, phân tích đầy đủ các mặt đối lập,nắm được bản chất, nguồn gốc, khuynh hướng của sự vận động và phát triển.Lênin cho rằng: “Sự phân đôi của cái thống nhất và sự nhận thức các bộ phậnmâu thuẫn của nó đó là thực chất của phép biện chứng”.

Vì mâu thuẫn có tính đa dạng, phong phú, do vậy trong việc nhận thứcvà giải quyết mâu thuẫn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể tức là biết phântích cụ thể từng loại mâu thuẫn và phương pháp giải quyết phù hợp Trongquá trình hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phân biệt đúng vai trò, vị trícủa các loại mâu thuẫn trong từng hoàn cảnh, điều kiện nhất định; những đặcđiểm của mâu thuẫn đó để tìm ra phương pháp giải quyết từng loại mâu thuẫnmột cách đúng đắn nhất.

Trang 10

3 Quy luật phủ định của phủ định.

Vị trí: Quy luật phủ định của phủ định chỉ ra con đường, khuynh hướngcủa sự vận động, phát triển của sự vật.

3.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng

- Sự vật, hiện tượng sinh ra, tồn tại, phát triển rồi mất đi, được thay thếbằng sự vật, hiện tượng khác; thay thế hình thái tồn tại này bằng hình thái tồntại khác của cùng một sự vật trong quá trình vận động phát triển của nó Sựthay thế đó gọi là sự phủ định.

- Phủ định biện chứng là quá trình tự thân phủ định, tự thân phát triển,dẫn đến cái mới ra đời tiến bộ hơn, hoàn thiện hơn, cao hơn cái cũ.

3.2 Nội dung quy luật

Khái quát: Khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng là phát triểntiến lên theo chu kỳ phủ định biện chứng; con đường tiến lên trong sự phát triểnlà quanh co, phức tạp, theo đường “xoáy ốc”, cái mới ra đời là cái tất thắng

Quá trình phát triển của mọi sự vật, hiện tượng luôn diễn ra theo chu kỳtừ khẳng định đến phủ định và từ phủ định đến phủ định cái phủ định.

Khái niệm chu kỳ của sự phát triển: Chu kỳ của sự phát triển là sự lặp đilặp lại một cách tương đối của các mặt, các yếu tố, các thuộc tính trong quátrình phát triển của một sự vật, hiện tượng nào đó Ví dụ: Chu kỳ phát triểncủa xã hội loài người qua các thời kỳ lịch sử Sự lặp đi lặp lại các yếu tố kinhtế, văn hóa, xã hội

Mỗi chu kỳ của quá trình phát triển bao gồm 2 lần phủ định cơ bản vànhững lần phủ định không cơ bản.

Phủ định cơ bản lần thứ nhất (phủ định cái khẳng định): Nghĩa là: Khi

kết thúc phủ định cơ bản lần 1, các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng banđầu được biến đổi thành các mặt, các yếu tố đối lập với nó (Giai đoạn nàycòn gọi là khâu trung gian trong sự phát triển).

Phủ định cơ bản lần thứ hai (phủ định cái phủ định): Nghĩa là: Sau khi

Trang 11

kết thúc phủ định cơ bản lần 1, sự vật, hiện tượng tiếp tục vận động, phủ địnhcơ bản lần 2 diễn ra Khi kết thúc phủ định cơ bản lần 2, các mặt, các yếu tốmới đối lập với khâu trung gian và trở thành các mặt, các yếu tố giống như(lặp lại) các yếu tố, các mặt của sự vật cũ ban đầu (cái khẳng định), nhưng caohơn, tiến bộ hơn

Phủ định không cơ bản: Số lần phủ định không cơ bản trong một chu

kỳ có thể nhiều, ít khác nhau tuỳ thuộc tính chất, kết cấu của mỗi sự vật, hiệntượng Ví dụ: Lịch sử phát triển của xã hội loài người

Như vậy, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật thường trải qua hai lần phủđịnh cơ bản với ba hình thái tồn tại cơ bản của nó, trong đó hình thái cuối mỗichu kỳ lặp lại những đặc trưng cơ bản của hình thái ban đầu chu kỳ đó nhưngtrên cơ sở cao hơn về trình độ phát triển nhờ kế thừa được những nhân tố tíchcực và loại bỏ được những nhân tố tiêu cực qua hai lần phủ định.

- Con đường tiến lên trong quá trình phát triển là quanh co, phức tạptheo hình xoáy ốc và cái mới là cái tất thắng

Con đường phát triển diễn ra quanh co, phức tạp theo hình xoáy ốc Vìsao? Vì nguồn gốc, động lực của sự phát triển là quá trình đấu tranh giữa cácmặt đối lập, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái mới và cái cũ Trong khiđó, cái mới ra đời còn non yếu, vừa phải chiến thắng cái cũ, vừa phải tự thíchnghi với điều kiện mới để tồn tại và phát triển; cái cũ vẫn còn khả năng tồntại, còn có những mặt, những yếu tố gây cản trở sự ra đời và phát triển của cáimới Vì sự vật, hiện tượng thường có tính chất và kết cấu phức tạp Nên, sựphát triển không thể diễn ra theo một đường thẳng mà bao giờ cũng quanh co,phức tạp theo đường “xoáy ốc” Ví dụ: Sự ra đời và phát triển của chủ nghĩacộng sản, giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội Từ năm 1991, sự sụp đổ của chếđộ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông âu đã làm cho chủ nghĩa xãhội không còn là một hệ thống Khuynh hướng phát triển theo đường xoáy ốcthể hiện tính chất biện chứng của sự phát triển, đó là tính kế thừa, tính lặp lại

Ngày đăng: 24/07/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN