1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận kết thúc học phần bảo vệ quyền con người trong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh

13 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền con người trong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh
Tác giả Hoàng Thu Hương
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hiện Pháp
Thể loại Tiểu luận kết thúc học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Đặc biệt, thông qua chế định này, không chỉ các cá nhân, tổ chức nhận thức được những quyền cơ bản của mình mà đồng thời Nhà nước và các cơ quan Nhà nước ở trung ương và địa phương cũng

Trang 1

DAI HOC QUOC GIA HA NOI

KHOA LUAT

MON: LUAT HIEN PHAP TIEU LUAN KET THUC HOC PHAN

CHU DE:

Bảo vệ quyén con người trong tình trạng khẩn cấp dịch

bệnh

Họ tên sinh viên: Hoàng Thu Hương

Mã sinh viên: 21062037 Khoéa/lop: K66CLC-A

Ha Noi, nam 2022

Trang 2

MUC LUC

NOI DUNG

1 Khái quát về quyền con người, quyền công dân

1.1 Quyền con người

1.2 Quyền công dân

Quy định về nhân quyền trong Hiến pháp 2013

2.2 Đã khắc phục được sự nhằm lẫn giữa quyền con người với quyền công dân 3 2.3 Mở rộng nội dung quyền

Bảo vệ quyền con người trong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh

3.1 Tinh trang dịch bệnh hiện nay Q20 2S HS 121112118111 reg 5 3.2 Quyền con người trong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh theo quy định của pháp

3.3 Vai trò của Đảng và Nhà nước trong bảo vệ quyền con người trong tình trạng

khan cap dich bénh

Danh gia, kién nghi

4.1 Danh gia

DQ TIN CWC occ ccc cece cece cece eeeeeesseessssssceecsseesscestesssessessesesisesteesstsesisenseseseeees 8

4.2.2 Hạn chế ch HH tt HH nu tt ng re 9

4.2 Kiến nghị

KÉT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

MO DAU

Hién phap la céng cy quan trong nhat dé bao vé quyén con ngwoi, quyén công dân, do vậy chế định quyền con người, quyền công dân luôn là một nội dung quan trọng cầu thành Hiến pháp

Quyền con người, quyền công dân là chế định vô cùng quan trọng được ghi nhận trong Hiến pháp 2013, giúp đảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của các chủ thê trong xã hội Đặc biệt, thông qua chế định này, không chỉ các cá nhân, tổ chức nhận thức được những quyền cơ bản của mình mà đồng thời Nhà nước và các cơ quan Nhà nước ở trung ương và địa phương cũng hiểu được nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ và đảm bảo tốt nhất quyền con người, quyền công đân trên thực tế Đặc biệt, trong hai năm qua, dịch bệnh COVID 19 đã khiến cho nỗ lực đảm bảo quyền con người ở các quốc gia, đù ở mức độ phát triển nào cũng đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nhưng dù phải đối mặt với cơn bão covid 19 hết sức khó khăn, Việt Nam đã nhanh chóng đưa ra các chính sách, biện pháp đồng bộ, hiệu quả Trong đó kiểm soát dịch bệnh là ưu tiên hàng đầu nhằm bảo vệ sức khỏe, bảo đảm quyền tối thượng là quyền được sống của người dân

Đề hiểu rõ hơn về vấn đề này, em chọn đề tài: “#đo vệ quyền con người trong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh” đề viết bài thu hoạch của mình Trong quá trình làm bài còn nhiều thiếu sót, mong thầy quan tâm cho em ý kiến để bài làm được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!

NOI DUNG

1 Khái quát về quyền con người, quyền công dân

1.1 Quyền con người

Quyên con người là toàn bộ các quyền, tự do và đặc quyền được công nhận dành cho con người do tính chất nhân bản của nó, sinh ra từ bản chất con người chứ không phải được tạo ra bởi pháp luật hiện hành '

Quyền con người là những quyền tự nhiên của con người có từ lúc đã thành hình bào thai tới lúc đã chết đi và không bị tước bỏ bởi bất cứ ai hay bất cứ chủ thế nảo

Theo định nghĩa của Văn phòng Cao ủy Liên Hiệp Quốc, quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tôn hại đến nhân phẩm, những tự do cơ

bản của con người.”

1 Xem: Chales Debbash, Jacques Bourdon, Jean Marie Poitier, Jean Claude Rissi, Tir điền thuật ngữ chính trị,

NXB Dalloz, 2001 (Ban dich tiéng Việt của NXB Thé giới, Hà Nội, 2005, tr.193)

2 Hỏi đáp về quyền con người, Khoa Luật — Đại học Quốc gia Hà Nội biên soạn, NXB Công An nhân dân

~]x~

Trang 4

Chủ thể được hưởng quyền con người là tất cả những ai là con người, từ lúc bào thai đã thành hình, được sinh ra cho tới lúc đã chết đi Nói cách khác, quyền con người được áp dụng một cách bình đắng với tất cả mọi người thuộc mọi đân tộc đang sinh sống trên phạm vi toàn cầu, không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, tư cách cá nhân hay môi trường sống của chủ thể Đây là những quyền cơ bản tự nhiên mà có không ai hay bất cứ chủ thể nào có thể tước bỏ hay ban phát, kế cả khi người đó là người không quốc tịch, người bị hạn chế các quyền công dân

1.2 Quyền công dân

Quyền công dân là quyền của một người được công nhận theo các điều kiện Pháp lý đề trở thành thành viên hợp pháp của một Quốc gia có chủ quyền (Quốc tịch) Một người có thê là công dân của nhiều Quốc gia hoặc không là công đân của bất cứ Quốc gia nào

Mỗi một Quốc gia đều có các quy định pháp lý riêng để cho một người trở thành công dân Quốc gia đó, và được hưởng các quyên riêng biệt, đồng thời phải thực hiện các nghĩa vụ cua minh

Khác với quyền con người, căn cứ phát sinh của quyền công dân là dựa trên cơ

sở quốc tịch Chủ thể của quyền công dân có thế là “các cá nhân đặt trong mối quan

hệ với nhà nước, dựa trên tổng thể các quyên và nghĩa vụ pháp ly của mỗi cá nhân được nhà nước đó quy định tạo nên địa vị pháp lý của công dân”, do vậy quyền công dân chỉ mang tính chất quốc gia Đối với những chủ thể không phải là công đân nước

sở tại hoặc không mang quốc tịch của một nhà nước nảo thì họ vẫn có được những quyên hạn chế của công dân hoặc phải thực thi những nghĩa vụ cũng hạn chế của công dân đối với xã hội, nhà nước nơi họ sinh sống, cư tru

Quyền công dân xuất phát từ quyền con người - giá trị trị được thừa nhận chung của nhân loại nhưng được nâng lên thành quyên của công dân và được quy định trong hiến pháp của quốc gia được thừa nhận chung của nhân loại nhưng được nâng lên thành quyền của công dân và được quy định trong hiến pháp của quốc gia

2 Quy định về nhân quyền trong Hiến pháp 2013

2.1 VỊ trí

Trong Hiến pháp năm 2013, chế định về quyền con người, quyền công đân được đưa lên Chương II, ngay sau chương chế định về chế độ chính trị (so với vị trí thứ 5 trong Hiến pháp năm 1992) Đây không chỉ đơn thuần là kỹ thuật lập hiến, mà còn phản ánh sự thay đổi trong nhận thức lý luận về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Bằng cách đó, đã đi đến khang định: Nhà nước được lập ra là đề bảo vệ và thúc

3 Luật Minh Khuê, So sánh quyền con người và quyền công dân https:/Iuatminbkhue.vn/so-sanh-quyen-con-

nguoi-va-quyen-cong-dan.aspx

~2~

Trang 5

đây các quyền con người, quyền công đân; việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân gan bó mật thiết với việc bảo đảm chế độ chính trị

2.2 Đã khắc phục được sự nhằm lẫn giữa quyền con người với quyền công dân

Hiến pháp năm 2013 không còn đồng nhất quyền con người với quyền công

dân như ở Điều 59 của Hiến pháp năm 1992, ma đã phân biệt và sử dụng hai thuật

ngữ “Zợi người” và “công dân” cho việc chế định các quyền con người và quyền công dân (Chương II) Trong các bản hiến pháp trước đây, đặc biệt là Hiến pháp năm

1992, nội hàm của quyền con người chỉ dừng lại ở khái niệm chủ thê là “công đân”, chứ không phải là “moi người ” Trong Hiến pháp năm 2013, các chủ thê quyền được

mở rộng, thay cụm từ “2? công đân” thành “mọi người”, cụ thê tại Diéu 16 quy

dinh: “Moi nguoi déu binh dang truéc phap ludt Khéng ai bi phan biệt đối xử trong doi song chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.” Bỗ sung thêm quy định: “Ä⁄@ người có quyên sống Tỉnh mạng con người được pháp luật bảo hộ Không ai bị tước

đoạt tính mạng trái pháp luật " tại Điều 19 Hiến pháp sửa đổi năm 2013

2.3 Mở rộng nội dung quyền

Hiến pháp năm 2013 đã nâng tầm chế định quyền con người, quyền công dân thành một chương So với hiến pháp của nhiều quốc gia, Hiến pháp năm 2013 của nước ta thuộc vào những hiến pháp ghi nhận một số lượng cao về quyền con người Hiến pháp đã dành 36 điều ở Chương II trên tổng số 120 điều của Hiến pháp cho việc chế định trực tiếp các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Hiến pháp năm 2013 quy định rõ hơn hoặc tách thành điều riêng hầu hết các

quyền đã được ghi nhận trong Hiến pháp năm 1992, bao gồm: bình đăng trước pháp luật (Điều 16); không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối

xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phâm (khoản I, Điều 20); bảo vệ đời tư (Điều 21); tiếp cận thông tin (Điều 25); tham gia quản lý nhà

nước và xã hội (Điễểu 28); bình đắng giới (Điều 26); quyền biểu quyết khi Nhà nước

tô chức trưng cầu ý dân (Điểu 29); được xét xử công băng, công khai (Điều 31); bảo

dam an sinh xã hội (Đi 34); quyền việc làm (Điểu 33):

Hiến pháp 2013 đã sử dụng hợp ly hai thuật ngữ “@„yên con người” và “quyền công dân” Ví dụ các quyền bình đắng trước pháp luật (Điểu 76); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điềz 24); quyền bất khả xâm phạm về thân thê, được pháp luật bảo

hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phâm (Điêu 29): được qui định với chủ thể quyền

là tất cả mọi người (mở rộng chủ thế quyền) Như vậy, không chỉ với riêng công dân Việt Nam mà tất cả những người nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam cũng được hưởng các quyền trên Những qui định mới này hoàn toàn phù hợp với luật nhân quyền quôc tê

Trang 6

Hiến pháp 2013 da ghi nhận cả ba nghĩa vụ của nhà nước theo tinh than chung của luật nhân quyền quốc tế đó là: tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người

(Điều 3, Điều 14)

Hiến pháp lần đầu qui định nguyên tắc về giới hạn quyền (Khoản 2 Điều 14) Việc hiến định nguyên tắc này vô cùng quan trọng bởi: Nó làm rõ tính thần của luật nhân quyền quốc tế; ngăn chặn khả năng lạm dụng quyền lực nhà nước để vi phạm nhân quyền; phòng ngừa những suy nghĩ và hành động cực đoan trong việc hướng thụ các quyên

Hiến pháp đã ghi nhận một số quyền mới mà các hiến pháp trước đó chưa dé cập đến: Quyền sống (Điểu 79); quyền có nơi ở hợp pháp (Điều 22); quyền của công dân không bị trục xuất, siao nộp cho nước khác (Điằu 17): Những quyền mới này đã

mở rộng phạm vi bảo vệ của Hiến pháp với quyển con người, quyền công dân trên cả

hai lĩnh vực chính trị, dân sự và kinh tế, văn hóa, xã hội

Hiến pháp 2013 đã củng có, phát triển các quyền được ghi nhận trong Hiến

pháp 1992 như là Bình đăng trước pháp luật (Điểu 16: chủ thể quyền được mở rộng

từ “công dân” sang “mọi người”): Cấm tra tan, bạo lực, truy bức, nhục hình (Điểu

20 Hiến pháp 2013 qui định này rõ ràng, cụ thê hơn so với Điều 71 Hiến pháp năm

1992) hay như quyền tiếp cận thông tin (Điều 25 Hiến pháp 2013 thay đỗi thuật ngữ,

từ “quyển được thông tin” trong Hiển pháp 1992 thành “quyền tiếp cận thông tin `}

Chế định quyền con người, quyền công dân là một bước tiến lớn của Hiến pháp năm 2013 Song, nó vẫn tồn tại số ít hạn chế trong qui định giới hạn quyên:

Thứ nhất, qui định này không hoàn toàn phù hợp với luật nhân quyền quốc tế

bởi theo luật nhân quyền quốc tế có rất nhiều quyền con người không bị hạn chế vì bất

kỳ mục đích nào chắng hạn như quyền không bị tra tấn, không bị bắt làm nô lệ

Thứ hai, hiễn pháp chưa tạo ra các ngoại lệ cho việc tạm đình chỉ thực hiện một

số quyên trong bối cảnh khân cấp của quốc gia (với điều kiện đó là cần thiết , hợp lý)

3 Bảo vệ quyền con người (rong tình trạng khan cấp dịch bệnh

Quyền con người thì thời điểm nào cũng được quan tâm, đặc biệt trong tỉnh trạng khân cấp, cấp bách thì quyền con người lại phải được tôn trọng hơn bao giờ hết Tình trạng khan cap hiện nay là sự bùng nỗ và lây lan trên diện rộng của đại dịch Covid -19

Tình trạng khân cấp dịch bệnh là tình huống xảy ra khi dịch bệnh lây lan trên

diện rộng vượt quá khả năng ứng phó của chính quyền, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tài sản của cá nhân, tài sản của nhà nước và của tổ chức khác Tình trạng khân cấp có thế diễn ra trên một hoặc nhiều địa phương hay trên phạm vi cả nước Khi áp dụng tình trạng khân cấp tất yếu sẽ dẫn đến việc hạn chế quyền tự do

~4~

Trang 7

dân chủ, tự do cá nhân, trong nhiều trường hợp còn dẫn đến việc hạn chế quyền trong

lĩnh vực chính trị, kinh tế - xã hội

3.1 Tình trạng dịch bệnh hiện nay

Dịch bệnh Covid -19 xuất hiện trong gần 2 năm qua đã gây ra bao nhiêu tôn thất cho đất nước, cho xã hội Kinh tế bị thiệt hại nặng nề, thu ngân sách giảm, nạn thất nghiệp tăng: các dịch vụ, kinh doanh khác mắt thu nhập dịch bệnh đã ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tính mạng của Nhân dân và an ninh, trật tự xã hdi Ké

từ đầu dịch đến nay Việt Nam có 2.358.786 ca nhiễm, đứng thứ 34/225 quốc gia và

vùng lãnh thổ, trong khi với tý lệ số ca nhiễm/1 triệu dân, Việt Nam đứng thứ 145/225 quốc gia và vùng lãnh thô (bình quân cứ 1 triệu người có 23.889 ca nhiễm)

Ngay từ khi phát hiện dịch bệnh Covid-L9, Việt Nam đã tiến hành các giải pháp nhằm ngăn chặn và đây lùi dịch bệnh, nhưng dịch bệnh rất khốc liệt, nó đã cướp di sinh mạng của biết bao người, đây là một tôn thất nặng nề làm cho nhiều gia đình con mất cha mẹ, vợ mắt chồng, chồng mất vợ, anh mắt em nỗi đau này không gì có thé

bu dap duoc

Dac biét hon, kinh té bi suy giam, san xuat kinh doanh bi dinh tré, tinh trang thất nghiệp kéo dài, một số doanh nghiệp dừng hoạt động, cắt giảm lực lượng lao động, sức khỏe của người dân bị đe dọa nghiêm trọng Đảng, Nhà nước xác định phòng, chống dịch bệnh Covid-L9 là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, huy động sự tham gia tích cực, quyết liệt của các ngành, địa phương và toàn thê Nhân dân Do đó, việc phòng, chống dịch bệnh là trách nhiệm chung của cả cộng đồng và cũng được quy định rõ trong Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007

3.2 Quyền con người (rong tình trạng khẩn cấp dịch bệnh theo quy định của pháp luật

Hiện nay, trong tình trạng khẩn cấp do dịch bệnh, Hiến pháp chính là nguồn quan trọng ghi nhận quyền con người nhằm đảm bảo tối ưu quyền và lợi ích của các

cá nhân cũng như Nhà nước và xã hội Tiếp tục kế thừa và phát triển những quy định của các bản Hiến pháp trước đây về quyền con người trong tình trạng khẩn cấp địch bệnh, Hiến pháp 2013 đã có những quy định vô cùng phù hợp Theo Khoản 1 Điều 14 Hiển pháp 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền

con nguoi, quyén công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được cong

nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” Hiễn pháp 2013 đã ghi nhận quyền con người tại nước ta được công nhận, tôn trọng và bảo vệ mà không

ai có thể xâm phạm ngoài các trường hợp cần thiết được ghi nhận tại Khoản 2 Điều

4 Công thông tín điện tử Bộ Y Tế, Sang 8/2: Con 385 ca COVID-19 nang thé may, ECMO; Hà Nội vượt mốc

150.000 FO https://moh gov.vn/tin-lien-quan/-/asset_publisher/vjYyM709aWnX/content/sang-8-2-con-385-ca-

covid-19-nang-tho-may-ecmo-ha-noi-vuot-moc-150-000-f0

~Ã~

Trang 8

14 Hiến pháp 2013: “Quyền con người, quyền công dân chỉ có thê bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cân thiết vì lý do quốc phòng, an nình quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của công đồng”

Điều 14 Hién phap 2013 bén canh viéc khang định công nhận, tôn trong, bao

vệ, bảo đảm quyền con người Hiến pháp cũng trù liệu khả năng hạn chế quyền con người trong một số trường hợp nhất định liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng Nguyên tắc hạn chế quyền đã được cụ thê hóa bằng các quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp, Luật An ninh quốc gia năm 2004, Luật Quốc phòng năm 2018, Luật Phòng, chống

bệnh truyền nhiễm năm 2007, Luật Thú y năm 2015, Luật Trưng mua, trựng dụng tài

sản năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành

Bên cạnh đó, theo Wgh‡ định số 71/2002/NĐ-CP ngày 23/7/2002 của Chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp trong trường hợp có thẩm họa lớn, dịch bệnh nguy hiểm cũng quy định bỗ sung một

số hạn chế quyền con người, quyền công dân so với Pháp lệnh Nhằm bảo đảm quyền con người trong tình trạng khân cấp dịch bệnh, pháp luật cũng đưa ra các quy phạm quy định các biện pháp bảo đảm quyển con người, quyền công dân trong tình trạng khân cấp Pháp lệnh Tình trạng khẩn cấp năm 2000 quy định những biện pháp bảo đảm quyền con người, quyền công dân trong tình trạng khân cấp sau đây:

+ Người bị bắt hoặc bị tạm giữ theo quy định của pháp luật phải được xử lý theo thủ tục tô tụng hình sự hoặc thủ tục xử lý vi phạm hành chính (khoản 7 Điều 14)

+ Người bị bắt và bị xử phạt hành chính do vi phạm quy định về cắm đi lại, nếu

có giấy tờ tùy thân hợp lệ thì được trả tự do ngay sau khi hết thời gian cấm đi lại: trong trường hợp người bị bắt không có giấy tờ tùy thân thì bị tạm giữ cho đến khi xác minh được về nhân thân của người đó nhưng không quá bảy mươi hai giờ (điểm c

khoản 2 Điều 14);

+ Người bị bắt, giam, giữ trái pháp luật hoặc bị thiệt hại do hành vị trái pháp luật khác của người có thâm quyền gây ra được khôi phục danh dự, quyên lợi và được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật (&hoản 1 Điều 19);

+ Cơ quan đã trưng dụng phương tiện, tài sản của cơ quan, tô chức, cá nhân phải trả ngay phương tiện, tài sản đó cho chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng hợp pháp Trong trường hợp phương tiện, tài sản bị mất mát hoặc hư hỏng thì cơ quan đã trưng dụng có trách nhiệm bồi thường theo quy định của pháp luật (&hoản 2 Điều 19) 3.3 Vai trò của Đảng và Nhà nước trong bảo vệ quyền con người trong tinh trang khẩn cấp dịch bệnh

Trang 9

Bảo đảm quyên con người là một trong những việc đặt lên hàng đầu của Dang

và nhà nước ta, và đã được cả thế giới phi nhận Tuy nhiên,đặt trong bối cảnh dịch bệnh xảy ra và đặc biệt hiện nay trong thoi ki dai dich COVID - 19 diễn ra hết sức căng thang thi công cuộc bảo vệ quyền con người lại được thể hiện rõ nét hơn, Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia xử lý với đại dịch viêm đường hô hấp cấp thành công nhất Có thê thấy răng, trong bối cảnh đại dịch bùng phát một cách phức tạp ở các quốc gia trên thế giới, Đảng, Nhà nước cùng toàn thế người dân đã có găng hết mình về việc bảo đảm quyên con người, trong đó là quyền được sống của chính người dân đang sinh sống và học tập tại Việt Nam (bao hàm cả người nước ngoài), không chỉ vậy, những người Việt Nam đang làm việc và học tập tại nước ngoài cũng được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm sâu sắc Sự nỗ lực ở đây không chỉ là các

bộ, ban ngành, mà còn là toàn thể nhân dân, với tính thần đoàn kết với sự lãnh đạo của Đảng, việc nỗ lực của các cán bộ trong công tác phòng chống dịch, ngày đêm trăn trở

đề có thế chữa khỏi cho những bệnh nhân hay không mà còn cả một hệ thống ý thức của người dân trong công tác này

Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương vào cuộc, đã thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh, Bộ Y tế là trái tim của cả nước Các bộ ban ngành khác sẽ là hậu phương vững chắc trong việc quản lý mọi hoạt động xâm nhập của dịch bệnh; cung cấp lương thực thực phâm, nhu yêu phâm; luôn sẵn sảng đưa đồng bào về nước, và luôn không quên sự phát triển kinh tế, cải thiện đời sống trong mua dich Bên cạnh đó, phải vận động nhân dân thực hiện các biện pháp phòng chống dịch, cũng như tuyên truyền dịch bệnh phải nhanh chóng, kịp thời; khuyến cáo những người đi từ vùng dịch về phải thực hiện khai báo y tế, cách ly, theo đõi sức khỏe, không tập trung đông người, đeo khâu trang đúng quy định Đồng thời, cũng đã tạm đừng hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, xông hơi, massage: thống nhất tạm dừng hoạt động văn hóa thể thao, vui chơi giải trí; tạm đóng cửa các di tích lớn, các lễ hội ngày tết, Trong đó, một biện pháp đảm bảo quyền con người đó là việc tạm dùng cấp thị thực cho tất cả khách nước ngoàải, hủy bỏ các chuyến bay từ nước ngoài vào Việt Nam, đây

là một trong những cách đề tránh lây lan bởi lẽ sự bùng phát của đại dịch tại các nước trong khu vực và quốc tế đang có nguy cơ gia tăng, không có dấu hiệu dừng lại Việt Nam săn sàng hy sinh lợi ích về kinh tế đề phòng, chống dịch, bảo đảm sức khỏe, tính mạng của người dân

Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu trong việc bảo đảm quyền con ngwoi trên tất cả các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao Quyền con người được phát huy là yếu tổ quan trọng sóp phần vào thành công của công cuộc đôi mới ở Việt Nam những năm qua

~1x~

Trang 10

Bên cạnh đó, Dang và Nhà nước ta có những hành động hỗ trợ tích cực đối với bạn bè quốc tế bằng việc cung cấp nhiều thiết bị, vật tư y tế Với vai trò của Chủ tịch ASEAN 2020, thúc đây tình đoàn kết, tương thân tương ái, Việt Nam đã tặng hai nước Lào, Campuchia các trang thiết bị y tế gồm quan do bảo hộ, khâu trang y tế, khâu

trang kháng khuẩn, hệ thống xét nghiệm cùng bộ xét nghiệm virus SARS - CoV-2, tri

giá hơn 7 tỷ đồng cho mỗi nước Việt Nam tặng Indonesia 500 dụng cụ xét nghiệm; tang Myanmar 50.000 USD để cùng chung sức phòng, chống COVID -19 Ngoài ra, trên tỉnh thần đối tác chiến lược, bạn bè truyền thong, hé tro lan nhau khi gap kho khăn, Việt Nam đã dành một phần nguồn lực: khâu trang vải kháng khuẩn, quần áo

bảo hộ, lương thực thực phâm, đồng thời cũng chia sẻ những kinh nghiệm, biện pháp đây lùi dịch bệnh đối với các quốc gia khác trên thế giới Những việc này không chỉ

thê hiện được tính thần Đảng và Nhà nước ta đối với mối quan hệ ngoại giao mà còn thể hiện sự gắn bó và truyền thông tương trợ lẫn nhau, sự đoàn kết với các quốc gia khác trên thế giới

Không phân biệt đối xử là một trong những nguyên tắc cốt lõi của luật nhân

quyền quốc tế Việc kỳ thị, phân biệt đối xử với người bị bệnh, chắng những không

phòng, chống có hiệu quả dịch bệnh, mà còn có thể làm trầm trọng thêm bệnh, nhất là nguy cơ có thể lây lan ra cộng đồng, vì sự giấu bệnh của người mắc bệnh, do lo tiết lộ thông tin cá nhân của người nhiễm bệnh sẽ bị cộng đồng xa lánh, kỳ thị và bị phân đối

xử Bị mắc COVID-I9 không có nghĩa là người đó bị hạ thấp giá trị hon bat ky ai khác Với chủ trương nhân đạo, Đảng và Nhà nước luôn có những chính sách hỗ trợ quan tâm đến người nước ngoài ở Việt Nam, dù có mắc bệnh hay không thì cũng được coi trọng như người dân sống tại Việt Nam được bảo đảm sinh hoạt bình thường, an toàn và giám sát, chăm sóc y tế, hoặc có những chuyến bay cho họ về Việt Nam và thực hiện cách ly theo quy định Đối với khách du lịch nước ngoài tại Việt Nam, Đảng

và Nhà nước đã có chủ trương không phân biệt đối xử đối với khách du lịch và có biện pháp xử lý với trường hợp phân biệt đối xử, đồng thời thực hiện nghiêm công tác khai báo y tế tại các cơ sở lưu trú và cơ sở kinh đoanh dịch vụ có người nước ngoài dụ lịch đề bảo vệ sức khoẻ của người đó

4 Đánh giá, kiến nghị

4.1 Đánh giá

4.1.2 Tích cực

COVID -19 là một dịch bệnh phức tạp, tiềm ấn nhiều yếu tố khó lường Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã chủ động thực hiện hàng loạt các biện pháp phòng chống dịch trên phạm vi cả nước với các kịch bản ứng phó ở nhiều cấp độ khác nhau được cập nhật theo diễn biến của dịch bệnh Các kết quả mà chính phủ Việt Nam đạt được trong cuộc chiến chống lại đại dịch COVID-I9 thời gian vừa qua là những minh

~8~

Ngày đăng: 09/08/2024, 19:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN