Nền tảng lý luận sinh học của trí nhớ là những quy định hoạt động thần kinh cấp cao được Pavlôv phát hiện, cụ thể là lý luận về sự hình thành trí nhớ cá nhân.. Theo quan điểm này thì sự
Trang 1Bees TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO vais
KHOA TAM LY HOC
Sop DAI HOC
TP 5 »P MINH
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẢN
Giảng viên hướng dẫn : Ts Mai Hiền Lê
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thanh Hải
Trang 2LOI CAM ON
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại Học Su Phạm Thành
Phó H6 Chi Minh đã đưa môn tâm lý học căn bản vào chương trình giảng dạy Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn thầy Lê Duy Hùng và cô Mai Hiền
Lê đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học của thầy và cô em đã có thêm nhiều kiến thức bố ích Đây chắc chắn là những kiến thức bồ ích, quý báu, là hành trang để em có thẻ vững bước sau
Tam ly hoc căn bản là môn học thu vi, vô cùng bồ ích và có tính thực tế cao Đảm
bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên Tuy nhiên do
vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù
em đã có gắng hết sức nhưng chắc chắn là bài tiêu luận của em không thể tránh khỏi nhưng thiếu sót và còn nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét à góp ý để
bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn
Lời cuôi cùng, em xin kính chúc thay và cô có nhiều sức khỏe thành công và hạnh
Trang 3MUC LUC LOI CAM ON
LOI NOI DAU
1 Ly do chon dé tai
CHUONG 1 TRI NHO
1 Khai niém
2 Dac diém
3 Cơ sở sinh lý của trí nhớ
4 Các quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ
5 Vai tro của trí nhớ
6 Quá trình cơ bản của ghi nhớ
7 Các loại trí nhớ
8 Ứng dụng
9 Các cách để có một trí nhớ tốt
CHUONG 2 THUYET HANH VI HỌC TẬP XÃ HỘI CỦA ALBERT
1 Tiểu sử của Albert Bandura
Trang 4LOI NOI DAU
1 Ly do chon dé tai
Cuộc sông của con người chúng ta ngày càng hiện đại, đặc biệt là trong thời đại
mà công nghệ thông tin phát triển vượt bậc như ngày hôm nay thì cuộc sông của chúng ta càng phát triển hơn bao giờ hết Tuy nhiên cái gì cũng có mặt trái của nó khi cuộc sống của con người phát triển , thì giá trị tinh thần của con người chúng ta lại giảm xuống Tình trạng này diễn ra ngày càng phô biến trong xã hội ngày nay Mà điển hình là tình trạng suy giảm trí nhớ ngày càng diễn ra nhiều với tình trạng ngày càng trẻ hóa dần “ Gần đây, nhiều nghiên cứu thống kê rằng 85% người trẻ dưới 50 tuôi ít nhất gặp phải một
vấn đề về trí nhớ kém, trong đó có đến 20 30% ở người dưới 30 tuôi , phần còn lại ở lứa
tuổi trung niên” Các số liệu trên cho ta thay rang day that sy la một thực trạng đáng báo
động bởi có đến 50% suy giảm trí nhớ ở người trẻ sẽ diễn tiễn thành hội chứng sa sút trí tuệ ở người già, đặc biệt trong số đó là bệnh Alzheimer Song song với tình trạng suy iam trí nhớ ngày càng trẻ hóa Đó là tình trạng các trẻ em nhỏ ngày càng có hành vị bạo lực mà nguyên nhân chủ yếu đến từ cách giáo dục sai lầm của ba mẹ Bởi gia đình là tế bào thu nhỏ của xã hội, trẻ em lớn lên trở thành người tôt hay người xấu phụ thuộc rất lớn vào cách ba mẹ trẻ em giáo dục chúng Điều này cũng đã được đẻ cập đến trong lý thuyết
— học tập xã hội của Albert Bandura Điều này theo thuyết của Bandura đề cập tới
đó chính là hành vi bắt chước của trẻ em đối với hành vi của ba mẹ chúng Từ hai lý do trên mà tôi quyết định chọn đề tài tiêu luận này.
Trang 5CHƯƠNG 1 TRÍ NHỚ
1 Khái niệm
1.1 Dưới góc độ sinh lý học thần kinh
Trí nhớ của con người là một quá trình hoạt động phức tạp cho nên có nhiều cách
hiểu về trí nhớ Nhớ là sự tiếp nhận, giữ gìn và tái hiện những sự vật, những hiện tượng
mf con người đã cảm giác, đã suy nghĩ, đã tưởng tượng ra Trí nhớ phản ánh những sự
vật, những hiện tượng trước đây đã tác động vào cơ thể mà hiện tại không cần sự tác động đó nữa Người ta coi trí nhớ là sự vận dụng một khái nệm biết trước và là kết quả
hoạt động của hệ thần kinh Trong quá trình nhớ, não đã thực hiện việc khái quát hoá các hình ảnh cảm giác, tri giác trước đây thành các biểu tượng Bởi vậy, trí nhớ được xem
như là bước chuyên tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Tóm lại, trí nhớ dưới góc độ sinh lý thần kinh được hiểu là sự duy trì thông tin khi tín hiệu ngừng tác
dụng Thông tin này có thể được sử dụng đề tác động với các tín hiệu tiếp t
1.2 Dưới góc độ tâm lý học
Trí nhớ là một hoạt động tâm ly phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của con
người dưới hình thức biểu tượng Biểu tượng là những hình ảnh sự vật, hiện tượng được
nảy sinh trong óc (não) khi những sự vật, hiện tượng đó không còn trực tiếp tác động vào Theo Robert J Sternberg (1999) thì trí nhớ có nghĩa là bằng trí não, con người dựa vào những kinh nghiệm đã trải qua để sử dụng những thông tin đó trong hiện tại Như vậy, trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã trải qua của
con người dưới hình thức biêu tượng
2 Đặc điểm
2.1 Đối tượng của trí nhớ rất đa dạng
Đối tượng của trí nhớ rat đa đạng vì trí nhớ phản ánh hiện thực đã được tích lũy
thành kinh nghiệm, thành vốn riêng, thành hiểu biết dưới dạng: Hình ảnh cụ thể, cảm
xúc, ý nghĩ, tư tưởng, hành động
2.2 Sản phẩm của trí nhớ là biểu tượng
Sản phâm của trí nhớ là biểu tượng thu được Biểu tượng có tính trực quan vì đó là
Trang 6kết quả của hình ảnh mà con người đã tri giác trước đây Không có tri giác về sự vật, hiện tượng nào đó thì cũng không có biểu tượng
Biểu tượng có tính khái quát vì thông thường biểu tượng là những hình ảnh mang những dấu hiệu chung, đặc trưng của sự vật, hiện tượng
Vì biểu tượng vừa có tính trực quan, vừa có tính khái quát nên biểu tượng được như là bước quá độ giữa hình tượng và khái niệm và là giai đoạn chuyên tiếp từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính
3 Cơ sở sinh lý của trí nhớ
Nền tảng lý luận sinh học của trí nhớ là những quy định hoạt động thần kinh cấp cao được Pavlôv phát hiện, cụ thể là lý luận về sự hình thành trí nhớ cá nhân Phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lý của sự ghi nhớ Sự củng cô, bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm
thời được thành lập là cơ sở sinh lý của sự giữ gìn và tái hiện Tất cả những quá trình này gắn chặt và phụ thuộc vào mục đích của hành động
Thuộc vào lý thuyết sinh học của trí nhớ còn có quan điểm vật lý Quan điểm này
coi những kích thích đề lại những dấu vết mang tính chất vật lý ( như những thay đổi về
điện và về cơ trên của các xináp_ tức là nơi nối liền hai tế bào thần kinh), do đó sự diễn
biến có tính chất lặp lại của kích thích được thực hiện dễ đàng trên con đường đã vạch ra
Những cơ chế của sự giữ gìn tài liệu trong trí nhớ ngày nay được nghiên cứu sâu hơn, trước hết trong những thay đôi phân tử ở các nơron (tế bào thần kinh) Người ta thay rằng những kích thích xuất phát từ những nơron hoặc được dẫn vào những nhánh của nơron hoặc quay trở lại thân nơron Bằng cách đó những noron này thu thêm năng lượng, một số nhà khoa học coi đây là cơ chế sinh lý của sự tích lũy những dấu vết và là bước trung gian từ trí nhớ ngắn hạn sang trí nhớ dài hạn
4 Các quan điểm tâm lý học về sự hình thành trí nhớ
Trên Bình diện tâm lý học có nhiều quan điểm khác nhau về trí nhớ: quan điểm của thuyết liên tưởng, quan điểm của tâm lý học Gestal và và quan điểm của tâm lý học
hiện đại
4.1 Thuyết liên tưởng về trí nhớ
Thuyết liên tưởng coi sự liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình
Trang 7thành trí nhớ (và của sự hình thành tất cả các hiện tượng tâm lý khác) Theo quan điểm này, sự xuất hiện của một hình ảnh tâm lý trong vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp trong thời gian với một hiện tượng tâm lý khác theo quy luật liên tưởng (sự liên tưởng gần nhau về không gian thời gian, sự liên tưởng tương tự về nội dung thức, sự liên tưởng đối lập và sự liên tưởng lôgic) Như vậy quan điểm của thuyết liên
tưởng mới chỉ dừng lại ở sự mô tả những điều kiện bên ngoài của sự xuất hiện những ấn
tượng đồng thời Trong tâm lý học, sự mô tả này là hoàn toàn cần thiết, song thật sai lam
khi giải thích đó là những mối quan hệ nhân quả Nói cách khác, quan điểm liên tưởng
nhìn thấy những sự kiện chứ chưa lý giải được trúng một cách khoa học
4.2 Tâm lý học Gestal về trí nhớ
Tâm lý học Gestal phê phán kịch liệt thuyết liên tưởng về trí nhớ Theo quan điểm
này, mỗi đối tượng có một cầu trúc thông nhất các yêu tô cầu thành ( chứ không phải tổng số những bộ phận riêng lẻ của nó như tâm lý học liên tưởng quan niệm) Cầu trúc
này là cơ sở để tạo nên trong bán cầu đại não một cầu trúc tương tự của những dấu vết, và
do đó trí nhớ được hình thành Tâm lý học Gestal coi nguyên tắc Tính trọn vẹn của những
hình ảnh như là một quy luật ( được gọi là quy luật Gesfal)
Tất nhiên, để ghi nhớ thì cầu trúc vật chất là cái cơ bản, song cầu trúc này chỉ
được phát hiện nhờ hoạt động của cá nhân Do đó nếu tách Tính trọn vẹn của hình ảnh ra
khỏi hoạt động thì quan điểm Gestal vẫn không vượt xa được quan điểm tâm lý học liên tưởng
4.3 Tâm lý học hiện đại về trí nhớ
Tâm lý học hiện đại coi hoạt động của cá nhân quyết định sự hình thành trí nhớ (
và cả mọi quá trình tâm lý khác) Theo quan điểm này thì sự ghi lại, giữ gìn và tái hiện
được quy định bởi vị trí của tài liệu đối với hoạt động cá nhân; những quá trình đó có hiệu quả nhất khi tài liệu trở thành mục đích của hành động
Như vậy, sự hình thành những môi quan hệ giữa những biểu tượng riêng lẻ không
bị quy định bởi bản thân tính chất của tài liệu cần được ghi nhớ, mà trước hết phụ thuộc
vao cho cá nhân làm gì với tài liệu ây
Trang 85 Vai tro cua tri nho
Trí nhớ là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý của con người Giá sử, con người không có trí nhớ thì chắc chắn sẽ không có quá khứ, không
có tương, mà chỉ có hiện tại tức thời: người đó chỉ có thê sống với những ấn tượng đang diễn ra ( tức khi đang tri giác) Một người như vậy sẽ không thê làm được việc gì, nhưng quan trọng hơn nữa là không thê trở thành con người bình thường được Không có trí nhớ thì sẽ không có ý thức bản ngã ( ý thức về bản thân hay tự ý thức) và do đó sẽ Trí nhớ là điều kiện không thể thiếu được đề con người có đời sống tâm lý bình
thường, ôn định, lành mạnh Trí nhớ cũng là điều kiện để con người có và phát triển được
các chức năng tâm lý bậc cao, để con người tích lũy vốn kinh nghiệm sống của mình và
sử dụng vốn kinh nghiệm đó ngày càng tốt hơn trong đời sống và trong hoạt động, đáp ứng ngày càng cao những yêu cầu của cuộc sống cá nhân và của xã hội
Đối với nhận thức, trí nhớ có vai trò đặc biệt to lớn Nó là công cụ để lưu giữ lại
các kết quá của các quá trình cảm giác và tri giác, nhờ đó nhận thức phân biệt được cái mới tác động lần đầu tiên và cái cũ đã tác động trước đây đề có thể ứng xử thích hợp tức
thì với hoàn cảnh song Trí nhớ là một điều kiện quan trong dé quá trình nhận thức lý tính
( tư duy và tưởng tượng) diễn ra và làm cho các quá trình này đạt được kết quả hợp lý Ở
đây trí nhớ đã cung cấp các tài liệu do nhận thức cảm tính thu nhận cho nhận thức lý tính
một cách trung thành và đầy đủ
Tại sao trí nhớ lại quan trọng đến như vậy trong đời sông tâm lý con người và trong nhận thức? Bởi vì nhờ có trí nhớ mà những hình ảnh trị giác, những khái niệm tư duy, những biểu tượng tưởng tượng, những dẫu vết xúc cảm, tình cảm, các kết quả khác trong đời sống tâm lý vẫn không bị mắt đi sau khi các quá trình đó đã kết thúc và sau này
chúng sẽ được làm xuất hiện lại mỗi khi con người cần đến
6 Quá trình cơ bản của ghi nhớ
Quá trình ghi nhớ bao gồm nhiều quá trình, thành phần Tuy nhiên, những quá
trình sau đây là những quá trình căn bản nhất được đề cập ở nhiều quan điểm khác nhau:
ghi nhớ ( tạo vết), quá trình tái hiện ( từ những dấu vết làm sống lại những hình
Trang 9anh ) va qua trinh quén ( không tái hiện được) Mỗi quá trình riêng lẻ này có một chức
năng xác định, nhưng chúng không đối lập nhau ( ghi nhớ tốt thì mới tái hiện tốt), thâm
nhập vào nhau và chuyên hóa cho nhau ( khi tái hiện cũng chính là để giữ gìn; muốn tái hiện tài liệu nào đó cho hành động thì phải có khả năng quên ổi những tài liệu khác ) 6.1 Quá trình ghi nhớ
Sự ghi nhớ là một quá trình trí nhớ đưa tài liệu nào đó vào ý thức, gắn tài liệu đó
với những kiến thức hiện có; làm cơ sở cho quá trình giữ gìn về sau đó Quá trình ghi nhớ
rat can thiết đề tiếp thu tri thức, tích lũy kinh nghiệm
Sự ghi nhớ của con người được quyết định bởi hành động, nói cách khác, động cơ, mục đích và phương tiện đạt mục đích đó quy định chất lượng của sự ghi nhớ Những kết quả nghiên cứu mối quan hệ của ghi nhớ và hoạt động đã khẳng định rằng, sự ghi nhớ
một tài liệu nào đó là kết quả của hành động với tài liệu đó, đồng thời nó là điều kiện
phương tiện đề thực hiện những hành động tiếp theo của hoạt động Sự ghi nhớ thường diễn ra theo hai hướng: không chủ định và có chủ định
6.1.1 Ghi nhớ không chủ định
Ghi nhớ không chủ định là loại ghi nhớ được tiễn hành mà không cần phải đề ra
mục đích ghi nhớ từ trước, không cần dùng một cách thức nào để giúp cho sự ghi nhớ được để dàng, không đòi hỏi sự nỗ lực của ý chí
Tuy nhiên, không phải mọi sự kiện, hiện tượng đều được ghi nhớ một cách không
chủ định như nhau Mà độ bền vững của ghi nhớ không chủ định phụ thuộc vào Thứ nhất
mức độ cảm xúc mạnh mẽ, thoả mãn nhu cầu và mức độ hứng thú của cá nhân Thứ hai phụ thuộc vào màu sắc, sự đi động và những đặc điểm khác của đối tượng Thứ ba liên quan tới mục đích và nội dung cơ bản của hoạt động của bản
6.1.2 Ghi nhớ có chủ định
Ghi nhớ có chủ định là loại ghi nhớ với mục đích đã được xác định từ trước
Trong quá trình ghi nhớ đòi hỏi con người phải có sự nỗ lực của bản thân, phải sử dụng phương tiện và phương pháp đề ghi nhớ được tốt
chât môi liên hệ giữa các tri thức mới và cũ, giữa các phân của dữ liệu
Trang 10cần ghi nhớ người ta chia ghi nhớ có chủ định thành hai loại: ghỉ nhớ máy móc và ghi
nhớ ý nghĩa Ghi nhớ máy móc tức là dùng nhiều biện pháp ( như lập lại nhiều lần với
các hình thức khác nhau, tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu cần ghi
nhớ ) để ghi nhớ một tài liệu trên cơ sở không hiểu nội dung của nó Biện pháp ghi nhớ
này thường tìm mọi cách đưa vào trí nhớ tất cả những gì có trong tài liệu một cách chính
à chỉ tiết Thấy dựa trên cơ sở không hiểu nội dung tài liệu nên trong trí nhớ chỉ
gom những tài liệu không liên quan gì với nhau Học theo cách ghi nhớ này được gọi là
học vẹt, trí nhớ có thê được chất đầy tài liệu, nhưng không có ích Ghi nhớ ý nghĩa dựa
trên sự thành lập những mối liên hệ ý nghĩa giữa dữ liệu mới với dữ liệu đã có và giữa
những thành phần của đữ liệu cần nhớ Dữ liệu cần ghi nhớ được chia thành các phần,
phân loại và hệ thông chúng theo một logic nhất định
6.2 Sự quên
Sự tái hiện là một quá trình ghi nhớ làm sống lại những nội dung đã ghi lại trước
đây Quá trình này có thể diễn ra dé dàng ( như tự động) hoặc khó khăn ( phải nỗ lực
nhiều) Thường những hình thức tái hiện được chia làm 2 loại: nhận lại và nhớ lại
6.2.1 Nhận lại
Nhận lại là quá trình làm nảy sinh ở trong não những hình ảnh của sự vật, hiện
tượng đã được con người trị giác trước kia, giờ đây lại được xuất hiện một lần nữa
Trong nhận lại đối khi đòi hỏi những quá trình rất phức tạp đề đạt tới một kết quả
xác định Cho nên tính chính xác và tốc độ của nhận lại phụ thuộc vào các yếu tô Thứ
nhất mức độ bền vững của ghi nhớ
6.2.2 Nhớ lại
Nhớ lại là quá trình làm xuất hiện lại trong não những hình ảnh của sự vật và hiện
tượng con người đã trI giác trước đây, mà hiện tại sự vật, hiện tượng đó không còn trực
tiếp tác động vào các giác quan và não nữa Nhớ lại bao gồm hồi tưởng và hồi ức Hồi tưởng là nhớ lại một cách tự giác, đòi hỏi phải có một sự cô gắng nhất định,
chịu sy chi phối của nhiệm vụ nhớ lại, đôi khi phải có sự cô gang rất nhiều mới có thể
nhớ lại được những điều cần thiết Hồi tưởng là hình thức tái hiện đòi hỏi sự có gắng rất
nhiều của trí tuệ Đây là một hành động trí tuệ phức tạp, kết quả của nó phụ thuộc vào
Trang 11việc cá nhãn ý thức rõ ràng, chính xác đến mức nào nội dung của nhiệm vụ tái hiện Trong sự hồi tưởng, những ấn tượng trước dãy không được tái hiện một cách máy móc,
mò thường được sắp xếp khác đi, gắn liền với những sự kiện mới
Hồi ức là nhớ lại những hình ảnh cũ được khi trú trong không gian thời gian nhất định
Sự nhớ lại của con người chịu sự chi phối của các quy luật Thứ nhất con nguoi
thường nhớ tốt, sâu sắc ở những thời điểm đầu và cuỗi của một quá trình hoạt động Thứ hai con người thường nhớ tốt, sâu sắc ở những thời điểm có những biến cố quan trọng trong cuộc đời, khi có cảm xúc mạnh mẽ Thứ ba ý thức được sự càn thiết phải nhớ, có mục đích Thứ tư nhớ những gì có liên quan đến cuộc sống, nhu cầu, hứng thú và nghề
nghiệp của bản thân Thứ năm biết tô chức hoạt động trí nhớ của mình ( thuật nhớ) Thứ
sáu biết đem vận dụng những điều đã lĩnh hội vào thực tiễn
chế một số mối liên hệ tạm thời trên võ não
Sự quên có nhiều nguyên nhân gây ra nhưng chúng ta có thể chia làm hai nguyên nhân chính: khách quan và chủ quan Nguyên nhân khách quan là do trong quả trình ghi nhớ không áp dụng được vào hoạt động hằng ngày, không phù hợp với nhu cầu, hứng thú, sở thích cá nhân hoặc ít có ý nghĩa thực tiễn đối với cá nhân Nguyên nhân chủ quan
là do không sử dụng thường xuyên dẫn đến không củng cô hằng ngày hoặc ít sử dụng Quên khi gặp kích thích mạnh hoặc mới lạ, khi ghi nhớ máy móc Ngoài ra còn có nguyên nhân về sức khoẻ
Sự quên của con người chịu sự chỉ phối của các quy luật Thứ nhất con người
Trang 12thường quên ở những thời điểm giữa của một quá trình hoạt động Thứ hai con người thường quên ở những thời điểm không có những biến cô quan trọng trong cuộc đời, kho
không có cảm xúc mạnh mẽ Thứ ba quên khi không xác định rõ mục đích, nhiệm vụ cần
nhớ Thứ tư quen những gì ít có liên quan đến cuộc sống, nhu cầu, hứng thú và nghề nghiệp của bản thân Thứ năm quên những điều không vận dụng nhiều vào thực tiễn Thứ sáu quên khi gặp kích thích mới lạ và mạnh Thứ bảy quên khi không có thủ thuật, phương pháp ghi nhớ tốt, thiếu sự tập trung chú ý, thê lực không tối
7 Các loại trí nhớ
Trí nhớ gắn liền với toàn bộ cuộc sống và hành động của con người Do vậy, những hình thức biều hiện ra bên ngoài của nó cũng rất đa dạng Dựa vào những đặc điểm của hoạt động mà trong đó diễn ra quá trình ghi nhớ cũng như tái hiện người ta phân loại trí nhớ dựa vào nguồn gốc hình thành trí nhớ, nội dung phản ánh trong trí nhớ, thời gian củng cô và giữ gìn thông tin
Dựa trên nguồn gốc hình thành trí nhớ được chia thành hai loại là trí nhớ giống
khả năng tiếp nhận kích thích và biên đôi những kích thích đó
Dựa trên nội dung phản ánh trong trí nhớ được chia thành bồn loại: trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh, trí nhớ từ ngữ
Trí nhớ vận động loại trí nhớ phản ánh những quá trình vận động ít nhiều mang
tinh chất tô hợp Nó có vai trò dé hình thành các kỹ năng vận động, kỹ xảo và thói quen trong lao động
Trang 13Trí nhớ xúc cảm là trí nhớ về những xúc cảm, tình cảm đã diễn ra trong một hoạt
động trước đây Những xúc cảm, tình cảm đó trở thành một loại tín hiệu đặc biệt, kích
thích hoặc kìm hãm hành động Nó có vai trò để cá nhân cảm nhận được giá trị thâm mỹ
trong hành vị, cử chỉ, lời nói và trong nghệ thuật
Trí nhớ hình ảnh là loại trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về một cơ quan cảm giác Trí nhớ hình ảnh phát triển cũng như có ảnh hưởng khác nhau đối với những
người khác nhau Nó đặc biệt phát triển rõ ràng ở những người làm công tác nghệ thuật
Ví dụ: Ở họ phát triển hiện tượng Di giác, đó là hiện tượng mà biểu tượng của trí nhớ nảy sinh trong não một cách sống động tựa như con người thấy những vật không có trước
mắt, nghe âm thanh không có trong hiện tại, Nghĩa là đó là một loại biểu tượng đặc biệt
rất chỉ tiết, đầy đủ như là hình ảnh của tri giác
Trí nhớ từngữ logic là loại trí nhớ biểu hiện trong việc ghi nhớ, tái hiện lại
những khái niệm, tư tưởng, ý nghĩa của cơn người Nó là loại trí nhớ đặc trưng cho con người Nó trở thành loại trí nhớ chủ đạo ở người, giữ vai trò chính trong sự lĩnh hội trĩ thức
Dựa trên thời gian củng cô và giữ gìn được chia thành ba loại: trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn, trí nhớ thao tác ( trí nhớ làm việc) Trí nhớ ngắn hạn là loại trí nhớ ở ngay
sau khi giai đoạn vừa ghi nhớ Trí nhớ dài hạn là loại trí nhớ sau giai đoạn ghi nhớ một
khoảng thời gian cho đến mãi mãi Loại trí nhớ này đóng vai trò đặc biệt quan trong dé
con người tích lũy tri thức Trí nhớ thao tác là loại trí nhớ được huy động từ trí nhớ dài
hạn và (có khi cả trí nhớ ngắn hạn) đề cá nhân thực hiện những thao tác, hành động khân
thiết, hành động lời nói, hành động phức tạp
8 Ứng dụng
8.1 Ung dung trong hoc tap
Trí nhớ là một khả năng tâm lý quan trọng và thiết yêu cho việc học tap va trong đời sống hăng ngày của con người Nó giúp chúng ta lưu trữ thông tin quan trọng, ghi nhớ những kiến thức mới, tăng cường khả năng suy luận, phân tích và phản ánh Bên
cạnh đó, tốt hơn khi nắm được cách áp dụng trí nhớ vào vào việc học tập, học sinh và
Trang 14sinh viên có thê đạt được thành công trong học tập của mình Trong cuộc sống học tập, trí
nhớ có thê được áp dụng vào nhiều hoạt động và hoàn cảnh
Vi dụ sau khi học xong bài học hoặc một phân lý thuyết chúng ta nên gắp tập sách lại xem chúng ta nhớ được bao nhiêu phần trăm, vài tiếng sau chúng ta lại thử nhớ lại xem chúng ta còn nhớ được bao nhiêu phần trăm, vài ngày sau lại tiếp tục thử nhớ lại Đây là một ví dụ nói về ứng dụng của trí nhớ trong học tập là nó sẽ giúp học sinh ôn tập
kiến thức đã học, học sinh và sinh viên có thê sử dụng trí nhớ để ghi nhớ những thông tin
quan trọng và ôn tập kiến thức đã học Bằng cách sử dụng phương pháp học thuộc lòng
hoặc kỹ thuật ôn lại kiến thức, những điều này sẽ giúp học sinh, sinh viên nhớ được kiến
thức lâu hơn Ví dụ khi học từ vựng tiếng anh đề ngày mai lên trả bài từ vựng cho giáo viên, nêu chúng ta áp dụng phương pháp học thuộc lòng và kỹ thuật ôn lại kiến thức thì chúng ta có thê nhớ được từ vựng tiếng anh đề ngày mai lên trả bài cho giáo viên Ngoài
ra, nó còn giúp học sinh ghi nhớ từ vùng tiếng anh mới, ngữ pháp, các chủ đề ngữ pháp
và cách sử dụng từ ngữ tiếng anh trong câu Trí nhớ ngoài áp dụng trong việc học từ vựng tiếng anh thì nó còn có thể ứng dụng được rất nhiều trong các môn học khác như
lịch sử để ghi nhớ các sự kiện lịch sử đã qua, toán học nhớ các công thức, định luật, tiên
dé
Ngoài ra nếu bạn có một trí nhớ tốt thì thì trong việc học tập bạn sẽ tự tin hơn rất
nhiều trong việc học tập Bởi như đã nói ở trên trí nhớ giúp chúng ta tiếp thu, giữ gìn kiến
thức từ việc học tập, nên bạn có một trí nhớ đủ tot thì lượng kiến thức được lưu giữ trong
đầu bạn sẽ đủ lâu đề bạn có thê sử dụng nó ví dụ như kiểm tra hoặc thi cử thì trí nhớ đóng
một vai trò rất quan trọng bởi nó sẽ quyết định điểm số của chúng ta Ngoài đóng vai trò quan trọng trong việc quyết định điểm số của chúng ta thì trí nhớ còn giúp bạn tự tin hơn khi đối mặt với những vấn đề trong học tập ví dụ như ngày mai có một bài kiểm tra rất quan trọng nhưng bạn lại quên mắt và không học bài dẫn đến bạn bị điểm kém, nhưng nếu bạn có một trí nhớ thực sự tốt thì tình trạng này chắc chắn sẽ không xảy ra bạn sẽ nhớ ngày mai là có bài kiểm tra và bạn sẽ học bài ngay lập tức và kết quả là bài kiểm tra của
bạn đạt kết quả cao
Ngoài ra trí nhớ còn giúp chúng ta nhớ được thông tin cá nhân quan trọng của
Trang 15chúng ta như tên, ngày tháng năm sinh, số điện thoai, Đề khi cần bạn có thể cung cấp chính xác thông tin của bản thân hoặc làm một giấy tờ quan trọng ví dụ như là hồ sơ xin nhập học thì trong đó có mục họ và tên, ngày tháng năm sinh, căn cước công dân,
Những thứ này bắt buộc bạn phải nhớ để mà bạn có thê điền chính xác nhất đề không có
sai sót gì diễn ra
Nói tóm lại, trí nhớ là một kỹ năng rất quan trọng trong đời sống học tập của học
ôn được áp dụng rất nhiều trong nhiều lĩnh vực của học tập Cho nên nếu học sinh và sinh viên biết áp dụng các phương pháp tốt cho trí nhớ để trí nhớ có
thể đạt được một cách tối ưu, thì chắc chắn chúng ta sẽ đạt được thành công trong học tập
của mỉnh
8.2 Ung dụng trong tham vấn trị liệu
Trí nhớ như đã nói ở trên là khả năng của con người để lưu trữ và khôi phục lại thông tin khi cần thiết Ngoài được ứng dụng trong học tập trí nhớ còn được ứng dụng trong quá trình tham vấn trị liệu tâm lý Trong tham vấn trị liệu trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong việc giúp khách hàng phát hiện ra các vấn để của bản thân khách hàng Ứng
dụng trí nhớ đầu tiên trong tham vấn trị liệu là ghi nhớ thông tin khách hàng Ví dụ như
một bệnh nhân đến để tham vấn trị liệu thì việc đầu tiên họ cần làm là cung cấp thông tin
của mình như tên, tuôi tác, nghề nghiệp, tình trạng tâm lý mà mình gặp phải, cho chuyên gia đề được giải quyết vấn đề Một ngày như vậy các chuyên gia tâm lý phải đối
mặt với rất nhiều bệnh nhân như vậy và để các chuyên gia có thể nhớ hết thật không dễ
dàng Đây là một ứng dụng quan trọng của trí nhớ trong tham vấn trị liệu bởi chỉ khi ghi nhớ thông tin của khách hàng một cách chính xác thì các chuyên gia mới đánh giá được chính xác tình trạng mà khách hàng của mình đang gặp phải và từ đó mới đưa ra các giải pháp phù hợp đề giải quyết chính xác tình trạng của khách hàng
Ngoài được ứng dụng trong việc ghi nhớ thông tin khách hàng thì trí nhớ còn được các chuyên gia tâm lý vận dụng trong quá trình điều trị cho khách hàng mà cụ thê ở đây
đó là nhớ lại các kỹ năng và phương pháp trị liệu mà mình đã được học trước đây A1
cũng biết đề trở thành một chuyên gia tham vân trị liệu là không hề dễ dàng bởi lượng kiến thức phải học là vô cùng không lồ đề ghi nhớ hết lượng kiến thức là vô cùng khó bởi