1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích và làm rõ các thao tác của tư duy cho ví dụ minh họa trình bày lý thuyết phân tâm về nhân cách và những ứng dụng của nó

29 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 2

Thành phố Hồ Chi Minh -4/2023

LOI CAM ON

Lời đầu tiên, khi nhận được đề tài, tôi rất háo hức và mong chờ để bắt tay vào thực

hiện ngay Sau khi đề tài “Phân tích và làm rõ các thao tác của tư duy, cho vi du minh

họa; Trình bày lý thuyết phân tâm về nhân cách và những ứng dụng của nó” được hoàn thiện, tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thầy — TS Lê Duy Hùng và cô - TS Mai Hiền Lê — hai giảng viên của học phần Tâm lý học căn bản đã luôn hỗ trợ, giúp đỡ và luôn tạo

điều kiện tốt nhất cho tôi để đề tài được hoàn thành một cách tốt nhất

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã có cái nhìn tông quan hơn về tư duy và nhân cách

Hiểu được sâu sắc về các thao tác của tư duy cũng như lý thuyết phân tâm về nhân cách

Từ đó, bản thân tôi có thêm nhiều kiến thức và hình thành các kỹ năng để áp dụng vào

thực tiễn cuộc sống Hình thành thói quen học hỏi, tìm tòi và nghiên cứu kiến thức có

trong sách vở và ngoài xã hội đê phục vụ cho học tập và công việc sau này

Xin chân thành cam on!

Trang 3

“` nh

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 S222 x92 2t Hy ren re 28

Trang 4

MO DAU

1 Lý do chọn đề tài

Với chủ đê đâu tiên, có thê thây tư duy là năng lực quan trọng của con người, tu duy là khả năng của con người đề suy nghĩ, phân tích, đưa ra quyết định và giải quyết vấn đề Tư duy ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công trong cuộc sống và trong công việc Do đó, phân tích các thao tác của tư duy là một chủ đề nghiên cứu quan trọng, nhằm hiều rõ hơn về cách con người suy nghĩ và đưa ra lựa chọn của bản thân Bên cạnh đó, hiện nay công nghệ hiện đại đã thay đối cách chúng ta làm việc và suy nghĩ Sự phát triển của máy móc, trí tuệ nhân tạo và các công nghệ khác đã và đang thúc đây sự thay đổi trong cách chúng ta suy nghĩ và đưa ra quyết định Vì thế, phân tích các thao tác của tư duy có thê giúp tôi hiểu rõ hơn về tác động của công nghệ đến quá trình suy nghĩ của con người Ngày nay, phân tích và làm rõ các thao tác của tư duy có thê được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, từ giáo dục, tâm lý học, công nghiệp đến lĩnh vực kinh doanh Việc nghiên cứu về tư duy có thể giúp em hiểu rõ hơn về cách con người suy nghĩ và đưa ra quyết định, từ đó tạo ra những ứng dụng thực tế để phục vụ cho ngành học và công việc sau này

Ở chủ đề thứ hai, về thuyết phân tâm nhân cách Lý thuyết phân tâm về nhân cách là

một lĩnh vực nghiên cứu có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây, và được xem là một trong những lý thuyết quan trọng nhất về nhân cách hiện nay Lý thuyết phân tâm về nhân cách được nghiên cứu rộng rãi bởi các nhà tâm lý học, các chuyên gia về sức khỏe tâm thần và những người quan tâm đến vấn đề nhân cách Do đó, có thê thấy việc nghiên cứu về lý thuyết này sẽ được quan tâm và đánh giá cao bởi cộng đồng nghiên cứu bởi những kiến thức và giá trị mà nó đem lại Về ứng dụng, lý thuyết phân tâm vẻ nhân cách có thê được áp dụng trong nhiều lĩnh vực, từ tâm lý học, giáo dục, đến lĩnh vực thê thao và giải trí Việc nghiên cứu về lý thuyết này có thể giúp

Trang 5

chúng ta hiểu rõ hơn về con người và các yêu tô ảnh hưởng đên nhân cách của họ, là

cơ sở cho sự phát triên về kiên thức và công việc về sau

Như vậy với những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích và làm rõ

các thao tác của tư duy, cho vi dy minh hoa” để tìm hiểu về tư duy, các thao tác của tư

duy Đặc biệt, trong thời đại số hóa và công nghiệp 4.0, khi mà những yêu cầu về tư duy sáng tạo, khả năng giải quyết vấn để và tư duy ngày càng cao Việc phân tích các thao tác của tư duy là vô cùng cần thiết và quan trọng Đối với đề tài “Trình bày lý thuyết phân tâm về nhân cách và những ứng dụng của nó” là một chủ đề tôi hết sức quan tâm và muốn tìm hiểu sâu bởi lẽ việc nghiên cứu về lý thuyết này có thể giúp tôi hiểu rõ hơn về những khía cạnh mới của lý thuyết và giúp tôi định hướng cho các nghiên cứu trong tương la1

2 Mục tiêu của đề tài

Năm vững, phân tích và làm rõ được các thao tác của tư duy Từ đó hình thành được ví dụ minh họa đề có thê hiểu sâu hơn các thao tác của tư duy Đồng thời hiểu rõ về lý thuyết phân tâm về nhân cách và ứng dụng của nó đề phục vụ cho việc học Từ đó, bản thân mở rộng được kiến thức, hình thành thói quen rèn luyện và vận dụng kiến

thức vào thực tế cuộc song dé phat trién ban than.

Trang 6

NOI DUNG

I Khái niệm và các vấn đề có liên quan về các thao tác của tư duy 1.1 Định nghĩa tư duy

a Dưới góc dé sinh ly học: Tư duy được biết đến là một hình thức hoạt động của

hệ thần kinh thê hiện qua việc tạo ra những liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ, chọn

lọc và kích thích chúng hoạt động đề thực hiện sự nhận thức vé thé giới xung quanh, từ

đó định hướng cho hành vi tích cực, phù hợp với môi trường sống

b Dưới góc độ tâm ly học: Tư quy là một qua trình nhận thức, phản ánh những thuộc tính bán chất, những mối quan hệ và liên hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật, sự việc và hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết 1.2 Đặc điểm của tư duy

Tư duy thuộc dạng bậc nhận thức lý tính — mức độ cao của hoạt động nhân thức

của con người nên bao gôm những đặc diém sau: 1.2.1 Tính có vân đề của tư duy:

Tư duy nảy sinh dựa trên sự tác động của thực tiễn vào não bộ nhưng không phải

mọi tình huống hay mọi hoàn cảnh con người đều tư duy Tư duy chỉ nảy sinh trong những tình huống mà con người chưa biết, đang quan tâm, đang thắc mắc và thực sự có nhu cầu cần giải quyết Những tình huồng thúc đây con người tư duy thường được gọi

là tình huống có vấn đề Vấn đề là những hoàn cảnh, tình huồng có mục đích nhất định,

một vẫn đề mới xảy đến nhưng ứng phó với vấn đề đó là những kiến thức và phương pháp hoạt động cũ không đủ sức giải quyết, mặc dù nó vẫn cần thiết Tư duy sẽ xuất

hiện khi gặp phải những tình huống, hoàn cảnh có vấn đề Với những vấn đề mới mẻ

và phức tạp này, con người không thể áp dụng theo cách giải quyết cũ, thay vào đó là phải tìm ra cách thức giải quyết mới hiệu quả hơn Nói tóm lại, tình huống có vấn dé mang tính chủ thể, cùng là một tình huống, nhưng nó là vấn đề của người này nhưng không là vấn đề của người khác Như thế, để con người tư duy cần tạo ra tình huống có vấn đề và biến nó thành sự bức xúc và khao khát giải quyết một cách tích cực và bền bi (Son, V.H., & Han, T L (2018) 7am jj học đại cương TP HCM: NXB Đại học Sư

Trang 7

phạm TP HCM.)

1.2.2 Tính gián tiếp của tư duy

Tư duy của con người không nhận thức được thé giới một cach trực tiếp mà là

nhận thức gián tiếp Tính gián tiếp của tư duy thê hiện ở chỗ đề có được tư duy thì con người phải biết sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ giúp con người sử dụng các kết quả của nhận thức (khái niệm, quy tắc, quy luật, công thức ) và những kinh nghiệm vốn có

của bản thân vào quá trình tư duy (khái quát, so sánh, phân tích ) để hiểu về bản chất

của các sự vật, hiện tượng trong thế giới Ngoài ra, tính gián tiếp của tư duy còn thể hiện qua quá trình con người sử dụng phương tiện, công cụ máy móc để nhận thức đối tượng mà không thê trực tiếp đụng vào chúng Bên cạnh đó, tính gián tiếp của tư duy còn g1úp con người có được những phán đoán mang tính khoa học với những sự vật, hiện tượng xảy ra trong cả quá khứ và tương lai Ví dụ như: Dự báo thời tiết, dự báo về

biến đổi khí hậu, dự báo về tình hình phát triển kinh tế

1.2.3 Tính khái quát của tư duy

Tư duy có tính khái quát vì nó có khả năng đi sâu vào nhiều sự vật hiện tượng nhằm tìm ra những thuộc tính chung, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật giữa chúng Kết quá của tư duy là kết quả phản ánh của hàng loạt sự vật hiện tượng, mang

tính khái quát ở phương diện “hình ảnh” được thể hiện bằng ngôn ngữ, khái niệm Tính

khái quát của tư duy còn được thể hiện rõ ở bình diện tư duy thường hướng đến cái

chung và tìm ra cái bản chất Đề tìm được cái bản chất, tư duy hướng đến đối tượng là cái chung từ những cái riêng Cái khái quát tìm được phải thực sự mang tính khái quát nhằm đáp ứng yêu cầu của tư duy cũng như sự định hướng vận dụng khách quan 1.2.4 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Tư duy và nhận thức cảm tính có mối quan hệ không tách rời nhau, bỗ sung cho nhau, chỉ phối lẫn nhau Trước hết, tư duy dựa vào nhận thức cảm tính và thường bắt đầu từ nhận thức cảm tính Hơn thế, tư duy dựa trên nguồn “nhiên liệu” đặc biệt quan trọng của nhận thức cảm tính và kết quả của tư duy luôn chưa đựng những “thành

7

Trang 8

phẩm” của nhận thức cảm tính Ngược lại, tư duy và kết quả của tư duy anh hưởng mạnh mẽ, chi phối nhận thức cảm tính làm nó trở nên mạnh mẽ, tích cực và nhạy bén hơn Nhìn chung, mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và tư duy là mối quan hệ hai chiều

1.2.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ

Ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng, là công cụ đề diễn đạt kết quả của quá trình tư duy Vì vậy để chủ thê và người khác tiếp nhận kết quả của quá trình tư duy như dự đoán, khái niệm về các sự vật, hiện tượng cần phải có ngôn ngữ Ngôn ngữ mà chúng ta đang sử dụng hiện nay chính là kết quả của quá trình phát triển tư duy lâu dải trong lịch sử nhân loại Nếu không có tư duy thì ngôn ngữ cũng chỉ là thứ vô nghĩa, nếu không có ngôn ngữ thì mọi kết quả của tư duy sẽ không thê được tiếp nhận

1.3 Vai trò của tư duy

Kỹ năng tư duy đóng vai trò quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người Nó giúp con người nhận thức được quy luật khách quan, từ đó

có thể dự đoán một cách khoa học xu hướng phát triển của các sự vật, hiện tượng, đồng

thời có kế hoạch, phương pháp cải tạo hiện thực khách quan Tư quy là một trong những kỹ năng có giá trị và tính ứng dụng cao nhất mà mỗi người cần phải có để học

tập, làm việc hiệu quả Bởi lẽ, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ

và tri thức, con người làm việc dựa trên những kỹ năng tư duy nhiều hơn Mỗi người cần vận dụng tốt những kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm của bản thân vào công việc để hiệu quả công việc cao hơn, kết quả tốt hơn Ngoài ra, tư duy còn giúp con người thu thập, phân tích và sử dụng thông tin một cách hữu ích, đưa ra phương hướng phủ

hợp đề giải quyết vấn đề và phát triển bản thân

Có thê thấy, tư duy giúp con người chỉnh phục thế giới và làm cho xã hội loài người không ngừng tiễn bộ Tiềm năng não bộ của con người là rất lớn, mỗi người nên dé cho nao bộ làm việc thường xuyên, nên luyện kỹ năng tư duy cho bản thân đề quá trình học tập mang lại thành quả cao nhất.

Trang 9

2 Các thao tác của tư duy

Về bản chat thi tu duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác nhat định đề giải quyết một nhiệm vụ hay vấn đề đã được đặt ra Các thao tác của tư duy đó là:

2.1 Phân tích và tổng hợp

Phân tích: Là quá trình chủ thế dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành

những thành phân, bộ phận, thuộc tính khác nhau, giúp chủ thê nhận thức đối tượng sâu

sắc và đầy đủ hơn Người ta có thé phân tích một sự kiện dưới góc độ tâm lý, góc độ sinh

lý, kinh tế hay giáo dục đó là một thao tác tư duy đã được triển khai

Ví dụ: Muốn chứng minh phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hơn hăn phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, chúng ta cần phân tích: năng suất lao động, phân phối sản phẩm, quan hệ giữa người lao động với nhau

Tổng hợp: Là thao tác trong đó chủ thê đưa ra những thuộc tính, thành phần đã được phân tích thành một chỉnh thể, một toàn thể Tổng hợp không có nghĩa là gộp một

cách đơn giản các thành phần mà là kết hợp đề hình thành một chỉnh thể với những ý

nghĩa cụ thể Tông hợp thường được thực hiện sau khi phân tích Vì thế mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp là mối quan hệ bền chặt

Ví dụ: Sau khi đã phân tích một bài toán, ta phải biết những yêu tô đã cho và những nào

là yếu tố cần tìm, ta phải xác lập được mối quan hệ giữa yếu tố đã cho và yếu tô cần tìm

để giải được bài toán

Như vậy, phân tích và tông hợp tuy có chức năng trái ngược nhau, nhưng không tách rời nhau trong quá trình tư duy thống nhất Chúng quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau Phân tích được tiễn hành theo hướng của tổng hợp, còn tổng hợp được thực hiện trên kết quả của phân tích Phân tích và tổng hợp không chỉ liên quan với nhau mà còn quan hệ chặt chế với các thao tác tư duy khác Chúng có mặt ở mọi giai đoạn của

quá trình tư duy cũng như ở mọi sự vận hành của các thao tác khác

Ví dụ: Khi muốn giải một bài toán, ta sẽ phân tích các dữ liệu mà dé bai đã cho Từ đó

dựa vào trí óc để tông hợp các dữ kiện để dễ dàng giải quyết bài toán Do là ví dụ điển

9

Trang 10

hình của phân tích và tông hợp trong tư duy 2.2 So sanh

So sánh là thao tác trí tuệ dùng trí óc dé xác định sự giống nhau và khác nhau giữa

các sự vật, hiện tượng So sánh cũng có nghĩa là đặt sự vật này “bên cạnh” sự vật kia dé đối chiếu, để tìm mối liên hệ và phân biệt các sự kiện ay Ngoài ra, ở góc độ khoa hoc,

so sánh còn đòi hỏi chủ thê tư duy không chỉ lấy ra được điểm giống, khác nhau giữa hai đối tượng mà còn là sự tương tác, hay mỗi quan hệ giữa chúng ở một chừng mực So sánh và các thao tác khác cũng sự liên quan chặt chẽ và có vai trò quan trọng trong hoạt

động nhận thức, đặc biệt là giai đoạn đầu của quá trình nhận thức ở trẻ nhỏ Nó cho phép

các bé nhận biết và phân biệt được các đối tượng khác nhau trong thế giới xung quanh

So sánh có quan hệ chặt chẽ và dựa trên cơ sở của phân tích Bằng so sánh, học sinh có

thê tiếp thu được tất cả tính đa dạng, độc đáo của dấu hiệu và thuộc tính của tài liệu học

tập

Ví dụ: Khi đi mua một món hàng ở một cửa hàng, ta sẽ đưa ra các so sánh về chất lượng

món hàng, giá cả, thái độ phục vụ của món hàng đối với các cửa hàng khác để đưa ra

quyết định nên mua món hàng đó không Hay ta so sánh cảm giác và tri giác, so sánh

phan xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Tất cả những điều này là ví dụ điển

hình của thao tác so sánh trong tư duy 2.3 Trừu tượng hóa và khái quát hóa

Trừu tượng hóa: Gạt bỏ những mặt, những thuộc tính, những môi liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết về phương diện nào đó của đối tượng phản ánh và chỉ giữa lại những yếu tố quan trong, can thiết để tư duy

Ví dụ Khi thấy một hình tròn với các dấu gạch ngang ở xung quanh thì ta sẽ nghĩ ngay đến Mặt trời Hình tròn với các dấu gạch ngang xung quanh là phiên bản đơn giản nhất —

trừu tượng hóa của Mặt trời

Khái quát hóa: Là thao tác chủ thể tìm ra một thuộc tính chung cho vô số hiện 10

Trang 11

tượng hay sự vật

Ví dụ: Các con vật như hồ, báo, sư tử đều có các đặc điểm như có răng nanh, móng vuốt nhọn như mèo, mắt có cấu trúc có thê nhìn vào ban đêm, cơ thể uyên chuyền nhẹ nhàng, nhanh nhẹn như loài mèo nên người ta đã xếp những loài động vật vật này và mèo vào chung một nhóm gọi là họ nhà mèo Có thê thấy ta có thê thấy được những thuộc tính

chung của một số loài vật và khái quát chúng thành một nhóm là họ nhà mèo bởi các đặc

diém gidng nhau

Như vậy, trừu tượng hóa và khái quát hóa có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau: trừu tượng hóa được tiễn hành theo hướng của khái quát hóa, còn khái quát hóa được thực hiện trên kết quả của trừu tượng hóa Ngoài ra, chúng còn có liên hệ chặt chế với các thao tác tư duy khác như: phân tích, so sánh, Tuy mỗi thao tác trên đều có chức năng riêng, nhưng trong bất kỳ một quá trình tư duy cụ thê nào chúng đều có mặt dù it, dù nhiều và khi tham gia vào một quá trình tư duy cụ thể, chúng thường diễn ra theo

một chiều hướng thống nhất do chủ thê tư duy tiến hành nhằm giải quyết nhiệm vụ tư

duy

2.4 Cụ thể hóa

Cụ thể hóa là thao tác chủ thể chuyển từ trừu tượng hóa và khái quát hóa về với hiện tượng cụ thể Nhờ cụ thể hóa mà tư duy luôn gắn liền với trực quan sinh động, không xa rời thực tế khách quan Cụ thê hóa hướng đến việc ứng dụng tư duy trong từng tình huống, hoàn cảnh cụ thể

Ví dụ: Người ta phát minh ra mô hình giải phẫu cơ thê người là hình ảnh chỉ tiết nhất về

cầu trúc cơ thê con người Có thể thấy, từ mô hình giải phẫu ta có thể biết chỉ tiết các bộ phận cơ thể người, hay nói cách khác, các bộ phận đã được cụ thể hóa

Tóm lại, các thao tác tư duy có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, thống nhất với

nhau theo một hướng nhất định, do nhiệm vụ tư duy quy định Trong thực tế, các thao tác tư duy đan chéo chứ không theo trình tự máy móc Tùy theo nhiệm vụ và điều kiện tư duy, không nhất thiết trong hành động tư duy nào cũng phải thực hiện tất cá các theo tác

11

Trang 12

trên

2.5 Một số phương pháp phát triển thao tác tư duy

Để phát triển các thao tác của tư duy, bạn có thể thực hiện các bước sau:

(1) Đọc sách và bài viết liên quan đến tư duy: Đọc sách và bài viết liên quan đến tư duy sẽ giúp cải thiện kiến thức của bạn về tư duy Nếu bạn muốn phát triển các thao tác của tư duy, hãy đọc các tài liệu liên quan đến những kỹ năng tư duy mà bạn muốn cải thiện (2) Thực hành: Thực hành là điều quan trọng nhất đề phát triển các thao tác của tư duy Hãy thực hiện các bài tập đòi hỏi tư duy và tập trung vào việc cải thiện các kỹ năng tư

duy của bạn

(3) Giải quyết vấn đề: Tập trung vào việc giải quyết vấn đề và tìm ra cách giải quyết vấn đề hiệu quả Điều này sẽ giúp bạn tập trung vào quá trình suy nghĩ và phát triển kỹ năng tư duy

3 Tổng kết ; a

Trong phân nay, chúng ta đã tìm hiệu về các thao tác của tư duy, là những quy trình

tâm lý giúp chúng ta phán ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ

bên trong có tính quy luật của sự vật và hiện tượng Các thao tác của tư duy không chỉ là những công cụ để giải quyết các vấn đề mà còn là những yếu tố quan trọng đề phát triển nhân cách và nâng cao chất lượng cuộc sống Có rất nhiều ví dụ về ứng dụng các thao tác của tư duy trong các lĩnh vực khác nhau, từ khoa học, công nghệ, kinh doanh, giáo dục cho đến nghệ thuật, văn hoá và xã hội Chăng hạn, khi chúng ta phân tích một bài toán toán học, chúng ta đang sử dụng thao tác phân tích - tông hợp đề xác định các biến số, các điều kiện và các công thức liên quan Khi chúng ta so sánh hai sản phẩm trên thị trường, chúng ta đang sử dụng thao tác so sánh để đánh giá ưu và nhược điểm của mỗi sản phẩm Khi chúng ta khái quát hoá một khái niệm hay một hiện tượng, chúng ta đang sử dụng thao tác trừu tượng hoá - khái quát hoá đề rút ra những đặc điểm chung và quan trọng nhất Và khi chúng ta cụ thể hoá một ý tưởng hay một kế hoạch, chúng ta đang sử dụng thao tác cụ thể hoá đề biến ý tưởng thành hành động Tuy nhiên, dé phat triển các

12

Trang 13

thao tác của tư duy, chúng ta cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức Nhiều

người bị ảnh hưởng bởi những quan điểm, niềm tin hay thói quen đã hình thành từ trước,

không dám đôi mới hay chấp nhận những ý kiến khác biệt Điều này làm giảm sự sáng

tạo và linh hoạt trong tư duy Vì vậy, để cải thiện kỹ năng tư duy, chúng ta cần có những

giải pháp như tận dụng mọi cơ hội để thực hành các thao tác tư duy trong cuộc sông hàng

ngày Chúng ta có thể đặt ra những câu hỏi, những bài toán, những thử thách cho bản thân và tìm cách giải quyết chúng một cách logic và sáng tạo hoặc có thể đọc sách, xem video, tham gia các khóa học hay các nhóm học tập liên quan đến các thao tác tư duy Đồng thời mở rộng và đa dạng hoá quan điểm và niềm tin của mình Chúng ta cũng nên lắng nghe và tôn trọng những ý kiến khác biệt từ người khác, đặc biệt là những người có nền văn hoá, giáo dục hay lĩnh vực khác với mình Điều này sẽ giúp chúng ta mở rộng tầm nhìn và phát hiện ra những giải pháp mới cho các vấn đề Từ đó phục vụ tốt cho việc học tập và các ứng dụng cuộc sông

II Khái niệm và những vấn đề liên quan đến lý thuyết phân tâm về nhân cách

1 Khái niệm chung về nhân cách

Thuật ngữ nhân cách theo nghĩa thông thường dùng đề chỉ phẩm chất, đạo đức của một người, cũng có khi được dùng với ý nghĩa chỉ giá trị, cốt cách làm người Nhân cách được hiểu là đức tính, phẩm chất tốt đẹp của con người Trong khoa học, khái niệm nhân cách là một phạm trù đa diện với ý nghĩa rộng và phức tạp

1.1 Các khái niệm: con người, cá nhân, cá tính, chủ thé

Con người: Con người là một khái niệm rất rộng Tuy nhiên, trong khoa học xã hội, một khái niệm con người được thừa nhận rộng rãi là: Con người là một thực thé sinh hoc- xã hội Dưới góc độ tự nhiên, con người là một tồn tại sinh vật ở bậc thang cao nhất của

sự tiền hóa vật chất Đồng thời, nhờ có đời sống lao động và ngôn ngữ, con người có khả năng ý thức và tự ý thức Đó là hình thức cao nhất của phản ánh Mặt sinh vật trong con

người không thể tách khỏi mặt xã hội và ngược lại, song bản thân cái tính đặc thù ở trong

con người không phải do bâm sinh, không phải do bản chất sinh vật của mình mà là ở trong quá trình sông, trong quá trình hoạt động, lao động, học tập đã được chọn lọc, cải

13

Trang 14

tao qua nhiều thế hệ

Cá nhân: Nêu con người là khái niệm chung thì cá nhân là thuật ngữ dùng đề chỉ

một con người cụ thể nào đó xã hội Cá nhân cũng là một thực thể sinh vật — xã hội,

nhưng được xem xét riêng biệt từng người, với các đặc điểm về sinh lý, tâm lý và xã hội

đề phân biệt cá nhân này với cá nhân khác với cộng đồng

Cá tính: Dùng để chỉ những đặc điểm riêng biệt, không lập lại về mặt tâm lý và

sinh lý của mỗi cá nhân, tạo nên sự khác biệt và độc đáo ở họ so với những cá nhân khác Chủ thể: Dùng đề chí một cá nhân đang thực hiện các hoạt động có mục đích, có ý

thức nhằm nhận thức và cải tạo thế giới Chủ thể nhắn mạnh vai trò làm chủ trong mối

quan hệ với khách thê, tạo nên sụ biến đổi khách thể và biến đổi chính bản thân (Sơn,

V.H., & Han, T L (2018) Tam j học đại cương TP HCM: NXB Dai hoc Su pham TP

HCM.)

1.2 Dinh nghia nhan cach

Nhân cách là tổ hợp những thuộc tính tâm lý của một cá nhân biểu hiện ở bản sắc

và giá trị xã hội của người ấy Trong đó, tô hợp có nghĩa là những thuộc tính tâm lý hợp

thành nhân cách có quan hệ chặt chế với nhau, tác động lẫn nhau là thành một hệ thống,

cầu trúc nhất định Bản sắc là muốn nói trong số những thuộc tính đó có cái chung từ xã hội, từ giai cấp, tập thê gia đình vào con người nhưng cái chung này đã trở thành cái riêng, cái khác biệt của từng người Bản sắc này có đặc điểm về nội dung và cả về hình thức, không giống với bản sắc của bất cứ một người nào khác Giá trị xã hội là muốn nói trong số những thuộc tính đó, thê hiện ra bên ngoài ở những việc làm, những cách ứng

xử, hành vi, hành động, hoạt động phố biến của người ấy và được xã hội đánh giá 7óm

lại, nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý cả nhân thể hiện bản

sắc và giá trị xã hội của con người 1.3 Đặc điểm của nhân cách

1.3.1 Tính ôn định của nhân cách

14

Ngày đăng: 29/08/2024, 11:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w