Thầy giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức từ đó mà em hiểu được thế nào là sức khoẻ tài chính của của một doanh nghiệp, đó là cơ sở hình thành lên tư duy phân tích và quản lý tài chính
Trang 1ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ
~~~~~~*~~~~~~
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đăng Tuệ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Khánh Huyền
MSVV: 20223382
Mã lớp học: 150721
HÀ NỘI – 6/2024
Trang 2MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý
PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán
2.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.3 Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
2.2 Phân tích hiệu quả tài chính
2.2.1 Các chỉ số khả năng sinh lời
2.2.2 Các chỉ số khả năng quản lý tài sản
2.3 Phân tích rủi ro tài chính
2.3.1 Các chỉ số khả năng thanh khoản
2.3.2 Các chỉ số khả năng quản lý vốn vay
KẾT LUẬN
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Đăng Tuệ Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Tài chính doanh nghiệp EM3519, em đã nhận được sự – quan tâm, hướng dẫn vô cùng tận tâm, nhiệt huyết của thầy Thầy giúp em tích luỹ thêm nhiều kiến thức từ đó mà em hiểu được thế nào là sức khoẻ tài chính của của một doanh nghiệp, đó là cơ sở hình thành lên tư duy phân tích và quản lý tài chính sau khi hiểu rõ tầm quan trọng của tài chính đối với mỗi cá nhân nói riêng và doanh nghiệp nói chung Thông qua bài tiểu luận này, em xin trình baỳ lại những kiến thức đã tiếp thu được trong quá trình học tập vừa qua Mặc dù vậy, nhưng em biết kiến thức về tài chính của mình còn hạn hẹp cần trau dồi và học hỏi nhiều hơn Nên trong quá trình hoàn thành bài tập, khó tránh khỏi những sai sót Bản thân em rất mong nhận được những lời góp ý từ thầy để có thể hoàn thiện bài một cách tốt nhất Em xin cảm ơn thây!
Kính chúc thầy mạnh khoẻ, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy và trong cuộc sống
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình chuyển đổi theo hướng kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế cùng khu vực cũng như toàn cầu Chính vì thế, hệ thống doanh nghiệp cũng đã và đang không ngừng đổi mới và phát triển theo hướng đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp và hình thức sở hữu Chính vì vậy, đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết đối với nhà quản lý, quản trị doanh nghiệp và đặc biệt là những nhà quản trị tài chính doanh nghiệp cần có sự hiểu biết và có những kiến thức cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp, để
có thể phân tích, đánh giá một cách đúng đắn nhất về hoạt động, hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp theo hệ thống chỉ tiêu kinh tế tài chính phù hợp, nắm rõ được đâu là điểm mạnh, điểm yếu để đưa ra những quyết định kịp thời, chính xác
Để đạt được điều này, doanh nghiêp cần phải thực hiên định kỳ viêc phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tình hình tài chính của mình một cách nghiêm túc
và đầy đủ Từ đó, phát huy mặt tích cực, khắc phục mặt hạn chế của hoạt động tài chính doanh nghiêp, tìm ra được những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng đến các mặt này và
đề xuất được các giải pháp cần thiết để cải thiên hoạt động tài ch ính tạo tiền đề tăng hiêu quả sản xuất kinh doanh Do đó có thể thấy, phân tích tình hình tài chính là viêc làm vô cùng quan trọng và cần thiết Phân tích tình hình tài chính nhằm đánh giá đầy đủ và chính xác tình hình tổ chức, phân phối, sử dụng và quản lý nguồn vốn của doanh nghiêp, vạch rõ được xu hướng phát triển của doanh nghiêp Phân tích tình hình tài chính là một công cụ
vô cùng quan trọng cho công tác quản lý của nhà quản trị doanh nghiêp
Nhận thức được tầm quan trọng to lớn của viêc phân tích, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiêp, bằng vốn kiến thức tích lũy được trong thời gian học tập, em quyết định đi
sâu vào phân tích tài chính của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang
¨ Bài phân tích của em gồm 2 phần:
- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
- Phần 2: Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Trang 5PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang 1.1.1 Nhứng nét chính
Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang có tiền thân là Xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 Sau vài lần thay đổi tên gọi và hình thức hoạt động, ngày 02/9/2004, Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Ngày 21/12/2006, cổ phiếu của công ty chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán với mã chứng khoán DHG
• Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ
a) Giai đoạn đầu (1974 - 1990):
• Thành lập: 02/09/1974, tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm 2/9
• Hoạt động: Sản xuất thuốc cơ bản phục vụ cho công tác y tế trong thời chiến
• Khó khăn: Thiếu thốn về vật tư, trang thiết bị, nguồn nhân lực
b) Giai đoạn phát triển (1990 - 2004):
• Mở rộng: Mở rộng sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, đầu tư vào công nghệ và con
người
Trang 6• Chuyển đổi: Chuyển đổi sang mô hình công ty cổ phần
• Thành tựu: Trở thành một trong những doanh nghiệp dược phẩm hàng đầu Việt
Nam
c) Giai đoạn hội nhập và phát triển bền vững (2004 - nay):
• Mở rộng thị trường: Xuất khẩu sang hơn 20 quốc gia
• Đầu tư: Đầu tư vào nghiên cứu phát triển, xây dựng nhà máy mới
• Phát triển bền vững: Cam kết phát triển bền vững, trách nhiệm với cộng đồng 1.1.3 Một số dấu mốc quan trọng
• 1982: Thành lập Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang
• 1994: Chuyển đổi thành Công ty Dược phẩm Hậu Giang
• 2004: Cổ phần hóa và niêm yết trên HOSE
• 2015: Khánh thành nhà máy DHG Pharma III
• 2022: Doanh thu đạt 4.676 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 1.100 tỷ đồng 1.2 Chức năng nhiệm vụ của Doanh nghiệp
1.2.1 Lĩnh vực kinh doanh
• Lĩnh vực hoạt động: Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, thực phẩm chức năng, mỹ
phẩm
1.2.2 Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu mà hiện tại Doanh nghiệp kinh doanh
• Sản phẩm chủ lực: Thuốc ho, thuốc hạ sốt, thuốc giảm đau, thuốc bổ não, vitamin
& khoáng chất
1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
1.2.3 Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý
a)Mô hình quản trị:
• DHG áp dụng mô hình quản trị công ty một cấp với Hội đồng quản trị (HĐQT) là
cơ quan đại diện cho chủ sở hữu và Ban Tổng Giám đốc (BTG) là cơ quan điều hành công ty
Trang 7• HĐQT chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) và có quyền quyết định các vấn đề quan trọng của công ty
• BTG chịu trách nhiệm trước HĐQT và thực hiện công tác điều hành công ty theo Nghị quyết của HĐQT và ĐHĐCĐ
b)Cơ cấu tổ chức b máy quản lý: ộ
o Gồm 01 Tổng Giám đốc, 02 Phó Tổng Giám đốc và 05 Giám đốc khối/ban
o Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm điều hành công ty và trực tiếp quản lý các Phó Tổng Giám đốc, Giám đốc khối/ban
• Các phòng ban chức năng:
o Gồm các phòng ban tham mưu, nghiệp vụ và hỗ trợ hoạt động của công ty
c)Một số đặc đi ểm của bộ máy qu ản lý DHG:
• Chuyên nghiệp: DHG có đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, giàu
kinh nghiệm trong ngành dược phẩm
• Hiệu quả: Bộ máy quản lý của DHG hoạt động hiệu quả, đảm bảo công ty hoàn
thành tốt mục tiêu kinh doanh
• Minh bạch: DHG công khai thông tin về hoạt động của công ty, bao gồm thông tin
về bộ máy quản lý
PHÂN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính
2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán
Trang 8Bảng 1: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2019 – 2023
(Đơn vị: Đồng) BẢNG CÂN ĐÓI KẾ TOÁN
Mã số Năm 2019 % Năm 2020 % TÀI SẢN
A TÀI SÁN NGẢN HẠN 100 3.129.997.224.305 75,584 3.475.797.124.506 78,235
I Tiền và các khoản tương đương tiền 110 66.489.589.298 1,606 68.051.723.905 1,532
II Đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1.768.000.000.000 13,540 2.074.000.000.000 46,683 III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 560.703.690.735 13,540 496.020.199.824 11,165
IV Tài sản dở dang dài hạn 240 28.927.855.544 0,699 66.472.781.314 1,496
V Đâu tư tài chính dài hạn 250 33.252.078.214 0,803 8.621.437.680 0,194
VI Tài sản dài hạn khác 260 39.879.253.411 0,963 31.263.561.165 0,704
(270=100+200) 270 4.141.070.746.421 100,000 4.442.771.330.170 100,000 NGUỒN VỐN
C NỢ PHẢI TRẢ 300 769.256.891.384 18,576 878.652.181.871 19,777
I Nợ ngắn hạn 310 704.889.145.616 17,022 815.621.370.458 18,358
II Nợ dài hạn 330 64.367.745.768 1,554 63.030.811.413 1,419
D VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 3.371.813.855.037 81,424 3.564.119.148.299 80,223 TỎNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400) 440 4.141.070.746.421 100,000 4.442.771.330.170 100,000
Trang 9TÀI SẢN
(270=100+200) 270 4.614.517.067.940 100,000 5.168.186.502.845 100,000 6.110.474.220.572 100,000 NGUỒN VỐN
NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400) 440 4.614.517.067.940 100,000 5.168.186.502.845 100,000 6.110.474.220.572 100,000
Trang 10➢ Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn:
Theo số liệu Báo cáo tài chính của công ty Dược Hậu Giang trong giai đoạn 2019-2020, tổng tài sản của Công ty vào năm 2023 đạt 6.110 tỷ đồng, tăng 1.969 tỷ đồng so với năm 2019, tức là tăng, tức là tăng 47,5% Quy mô của tổng tài sản đã được tăng lên và tăng chủ yếu là ở tài sản ngắn hạn Vào năm 2023, tài sản ngắn hạn tăng 48,35% so với năm 2019, với giá trị tăng lên là 1.513 tỷ đồng; trong đó tăng chủ yếu ở các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác và biến động theo thời điểm, nhưng nhìn chung có xu hướng tăng ở các khoản tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn Điều này thể hiện doanh nghiệp đã mở rộng đầu tư, mở rộng hoạt động kinh doanh, giảm bớt lượng vốn ứ động trong khâu thanh toán, khả năng thu hồi nợ tốt, tích cực thu hồi các khoản nợ phải thu
Về cơ cấu tổ Tài sả ng n:
- Tài sản ngắn hạn với giá trị là 4.642 tỷ đồng năm 2023 chiếm 75,971% tổng tài sản, tỷ ọng này tr
có xu hướng tăng nhưng không đáng kể so với năm 2019 là 75,584%, trong đó:
+ Đáng chú ý là hàng tồn kho tăng 809 tỷ đồng từ năm 2019 đến năm 2023, tỷ ọng tăng từ tr17,518% vào năm 2019 lên 25,155% vào năm 2023, xu hướng chung là tăng nhẹ, cần theo dõi chặt chẽ để tối ưu hóa quản lý hàng tồn kho
+ Tài sản ngắn hạn khác cũng có xu hướng tăng nhẹ, tỷ ọng tăng từ 0,266% vào năm 2019 lên tr1,024% vào năm 2023
+ ền và các khoản tương đương tiền nhìn chung có xu hướng tăng nhưng biến động giảm trong Tikhoảng ời gian từ năm 2020-2021 và tăng trở lạ ừ 2022-2023 th i t Điều này cho thấy khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp cũng được cải thiện
+ Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tài sản ngắn hạn là đầu tư tài chính ngắn hạn, với tỷ trọng lớn nhất
là 46,863% vào năm 2020, điều này thể hiện rằng công ty đã mở rộng việc đầu tư
- Tài sản dài hạn với giá trị 1.468 tỷ đồng năm 2023 chiếm 24,029% tổng tài sản, giá trị tài sản dài hạn tăng từ 1.011 tỷ đồng lên 1.468 tỷ đồng; Tuy nhiên, tỷ ọng tài sản dài hạn lại giảm nhẹ từ tr24,461% xuống còn 24,029% Doanh nghiệp mở rộng đầu tư và mua sắm xây dựng cơ sở vật ch t ấ
kỹ thuật, năng lực sản xuất có xu hướng tăng
+ Trong đó tài sản dở dang dài hạn tăng mạnh 28 tỷ đồng vào năm 2019 lên 533 tỷ đồng vào năm
2023, tỷ ọng tăng từ 0,699% lên 9,060%, điều này cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng hoạtr t động kinh doanh, thực hiện các dự án đầu tư dài hạn và tăng cường dự ữ hàng hoá tr
Nhận xét: Cơ cấu tài sản của Công ty ược Hậu Giang tương đối an toàn, có tính thanh khoản tương đối tốt, với tỷ trọng tài sản lưu chuyển cao
Về cơ tổng cấu Nguồn vốn:
Trang 11- Tỷ trọng nợ phải trả có xu hướng tăng dần qua các năm từ 2019 đến 2023, tăng từ 769 tỷ đồng năm 2019 lên 1.257 tỷ đồng năm 2023, tỷ trọng tăng từ 18,756% lên 20,580%, trong đó: + Nợ ngắn hạn là khoản mục lớn nhất trong nợ phải trả, chiếm tỷ trọng từ 17,022% vào năm 2019 lên 19,462% vào năm 2023 Tỷ trọng nợ ngắn hạn cũng có xu hướng tăng nhẹ trong giai đoạn này cho thấy DHG đang phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn vay ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Điều này có thể dẫn đến rủi ro thanh khoản cao hơn nếu công ty không quản lý hiệu quả dòng tiền
+ Nợ dài hạn biến động nhẹ qua từng năm từ 2019 đến năm 2023, cho thấy DHG đang cơ cấu lại nguồn vốn vay theo hướng dài hạn hơn Tuy nhiên, tỷ trọng nợ dài hạn vẫn ở mức cao, cho thấy công ty vẫn đang gánh chịu rủi ro tài chính do vay nợ
- Vốn chủ sở hữu tăng dần từ năm 2019 đến năm 2023, tăng từ 3.317 vào năm 2019 lên 4.852 vào năm 2023 Xu hướng chung là tỷ trọng giảm nhẹ từ năm 2019 đến năm 2020, tăng nhẹ từ năm
2021 đến năm 2022 sau đó lại giảm vào năm 2023
Nhận xét: Cơ cấu nguồn vốn của DHG cho thấy công ty đang có xu hướng tăng cường huy động vốn vay để tài trợ cho hoạt động kinh doanh Điều này có thể dẫn đến rủi ro tài chính cao hơn nếu công ty không quản lý hiệu quả chi phí vay vốn và rủi ro thanh khoản DHG cần chú trọng đến việc quản lý hiệu quả dòng tiền và cơ cấu lại nguồn vốn vay theo hướng hợp lý để giảm thiểu rủi
ro tài chính và đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh
➢ Phân tích sơ bộ các cân đối tài chính:
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng
Tài Sản
Tài sản ngắn hạn 3.129.997.224.305 75,584% 3.475.797.124.506 78,235% Tài sản dài hạn 1.011.073.522.116 24,416% 966.974.205.664 21,765% Tổng 4.141.070.746.421 100,000% 4.442.771.330.170 100,000%
Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn 704.889.145.616 17,022% 815.621.370.458 18,358%
Nợ dài hạn 64.367.745.768 1,554% 63.030.811.413 1,419% Vốn chủ sở hữu 3.371.813.855.037 81,424% 3.564.119.148.299 80,223%
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ Trọng Giá trị Tỷ trọng
Trang 12sản
dài
hạn 893.634.073.316 19,366% 949.414.175.129 18,370% 1.468.281.309.218 24,029% Tổng 4.614.517.067.940 100,000% 5.168.186.502.845 100,000% 6.110.474.220.572 100,000%
- Vốn chủ sở hữu của công ty có giá ị lớn hơn tà ản dà ạn, đủ để tàtr i s i h i trợ cho tà ản dà ạn i s i h
Nợ dài hạn và một phần vốn chủ sở hữu đã được sử dụng để chuyển vào tài trợ cho tài sản dài hạn Nhìn từ gó độ an toàn tàc i chính thì điều này là an toàn, nhưng về hiệu quả lại không cao vì chi phí huy động nợ dà ạn và nguồn vốn chủ sở hữu sẽ rấ ớn, dẫn đến chi phí vốn lớn, quay vòng i h t lvốn không đạt hiệu quả như kỳ vọng, chi phí tăng, hiệu quả giảm
Nhận xét:
- Công ty Dược Hậu Giang có tốc độ tăng trưởng ổn định trong giai đoạn 2019-2023
- Khả năng thanh khoản và và hiệu quả hoạt động của Dược Hậu Giang ử mức trung bình khá
- Dược Hậu Gang đang phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài, cần chú trọng giảm thiểu rủi ro tài chính
2.1.2 Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2: Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2019 – 2023
(Đơn vị: Đồng)
Trang 13CHỈ TIÊU Mã số Năm 2019 Năm 2020
1 Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ 1 4.413.339.495.505 4.206.732.382.220
2 Các khoán giảm trừ doanh thu 2 517.204.814.394 451.113 070.896
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 329.994.382.520 302.867 557 275
10 Lợi nhuận thuân từ hoạt đông kinh doanh
(30=20+(21 - 22) - (25+26)) 30 715.134.528.988 828.944.132.116
13 Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 2.002.049.011 -6.108.843.059
14 Tống lợi nhuận kẽ toán trước thuế (50=30+40) 50 717.136.577 999 822.835.289.057
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiêp hiên hành 51 83.855.680.646 86.210.837.298
16 (Thu nhập)/chi phí thuê thu nháp doanh nghiệp hoãn lai 52 -1.930.074.048 -3.726.768.386
17 Lợi nhuận sau thuê thu nhập doanh nghiệp
Trang 142 Các khoán giảm trừ doanh thu 2 518.844.205.371 505.723.789.947 752.339.471.200
3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 26 257.166.882.284 268.212.758.590 312.839.173.012
10 Lợi nhuận thuân từ hoạt đông kinh doanh
15 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiêp hiên hành 51 89.184.316.760 109.468.546.668 109.539.123.098
16 (Thu nhập)/chi phí thuê thu nháp doanh
nghiệp hoãn lai 52 -1.504.280.119 1.690.126.196 -1.027.396.709
17 Lợi nhuận sau thuê thu nhập doanh nghiệp
(60=50- - 51 52) 60 777.071.480.377 988.454.646.072 1.050.662.658.695
➢Phân tích biến động doanh thu, khả năng phát triển doanh thu:
- Năm 2019, DHG ghi nhận doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ là 3.896 tỷ đồng
Năm 2020, DHG ghi nhận 3.755 tỷ đồng doanh thu thuần giảm 141 tỷ đồng, giảm 3,6% so với năm 2019 Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm doanh thu thuần trong năm 2020 do dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng của người dân, Chính sách giãn cách xã hội gây khó khăn cho hoạt động vận chuyển và phân phối hàng hóa, Giá nguyên vật liệu tăng ảnh hưởng đến biên lợi nhuận của công ty
- Tuy nhiên, năm 2021, doanh thu thuần của DHG đã có sự tăng trưởng trở lại Doanh thu thuần tăng 248 tỷ đồng, tăng 6,2% so với năm 2020 Tăng mạnh từ năm 2020 đến năm 2021, tăng 14,4%
Lý do tăng trưởng là vì sự bùng phát của dịch Covid-19 dẫn đến nhu cầu gia tăng đối với các sản
phẩm thuốc và dược phẩm, đặc biệt là các sản phẩm hỗ trợ điều trị Covid-19., DHG ra mắt m t sộ ố sản phẩm mới được thị trường đón nhận tốt, công ty mở rộng mạng lưới phân phối sang các tỉnh, thành phố mới
Trang 15- Năm 2023, DHG ghi nhận doanh thu khá lớn từ hoạt động tài chính với 217 tỷ đồng Doanh thu
từ hoạt động này nhìn chung có xu hướng tăng Năm 2020 tăng 12,8 % so với năm 2019, năm
2022 tăng 10,95% so với năm 2021, năm 2023 tăng 36,86% so với năm 2022
- Bên cạnh đó, Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng trưởng đều đặn trong giai đoạn từ 2023:
Thị trường dược phẩm Việt Nam tăng trưởng: Dự kiến đạt 16tỷ USD vào năm 2025 với tỷ lệ tăng trưởng kép lên đến 11% tính theo ồng Việt Nam Do đó DHG nên mở rộng mạng lưới phủ rộng khắp, cùng với đó là đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
➢Phân tích biến động về chi phí, khả năng kiểm át chi phí: so
CHỈ TIÊU Năm 2019 Năm 2020 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp
dịch vụ (10 = 01-02) 3.896.134.681.111 3.755.619.311.324
Giá vốn hàng bán 2.183.050.050.314 1.944.243 042 082
Tỷ suất giá vốn/Doanh thu thuần 56,03% 51,77%
Doanh thu hoạt động tài chính 122.365.964.020 140.312.355 301
Chi phí tài chính 103.417.619.282 120.578.659 294
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
(10 = 01 02) - 4.003.163.917.775 4.676.016.007.827 5.015.395.040.721 Giá vốn hàng bán 2.082.259.824.914 2.418.521.064.699 2.671.849.997.386
Tỷ suất giá vốn/Doanh thu thuần 52,01% 51,71% 53,2%
Doanh thu hoạt động tài chính 122.927.139.276 137.142.907.707 217.890.286.468
Trang 16Tỷ suất HĐTC/DTTC 81,96% 73,72% 41,47%
- Năm 2019, giá vốn hàng bán của công ty đạt 2.183 tỷ đồng, chiếm 56,03% doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2020, giá vốn hàng bán giảm xuống còn 1.944 tỷ đồng (chiếm 51,77% doanh thu thuần) Sở dĩ, giá vốn giảm vì chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm, Giá một
số nguyên vật liệu quan trọng trong sản xuất dược phẩm như dầu mỏ, hóa chất, có xu hướng giảm trong giai đoạn này, giúp DHG tiết kiệm chi phí sản xuất Thay đổi cơ cấu sản phẩm, DHG tăng tỷ trọng sản xuất các sản phẩm có biên lợi nhuận cao hơn, góp phần giảm giá vốn bình quân chung
- Chi phí tài chính tăng trong giai đoạn năm 2019 đến năm 2020, giảm trong giai đoạn năm 2022 đến năm 2023
- Chi phí bán hàng có xu hướng tăng qua các năm từ 2019 đến năm 2023, từ 686 tỷ đồng năm 2019 lên 978 tỷ đồng năm 2023 Chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí quảng cáo và tiếp thị dao động từ 50% đến 60% Chi phí bán hàng gia tăng đã ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận gộp của DHG, đặc biệt là trong giai đoạn 2020-2022
- DHG đã thực hiện nhiều biện pháp kiểm soát chi phí hiệu quả trong giai đoạn 2019-2023, góp phần cải thiện hiệu quả hoạt động và lợi nhuận Tuy nhiên, vẫn còn dư địa để doanh nghiệp tiếp tục tối ưu hóa chi phí Biên lợi nhuận gộp được duy trì ở mức ổn định, cho thấy khả năng kiểm soát chi phí nguyên vật liệu tương đối tốt
➢Phân tích biến động về lợi nhuận:
- Năm 2019, DHG đã nộp các khoản thuế lên đến con số là 225 tỷ đồng, trong đó nộp nhiều nhất
là thuế thuế thu nhập doanh nghiệp gần 66 tỷ đồng, kế tiếp là thuế GTGT hàng bán nội địa và thuế GTGT hàng nhập khẩu có giá trị lần lượt là 63 tỷ đồng và 43 tỷ đồng Tại báo cáo tài chính, DHG cũng cho biết đang nợ hơn 30 tỷ đồng tiền thuế còn lại
Trang 17- Năm 2020, số thuế đã nộp của công ty đã tăng lên 272 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lớn nhất vẫn là 3 loại thuế: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế GTGT hàng bán nội địa và thuế GTGT hàng nhập khẩu với giá trị lần lượt là 88 ; 86 và 48 tỷ đồng số tiền thuế chưa nộp tăng lên 38 tỷ đồng
- Năm 2021, công ty đã nộp 310 tỷ đồng tiền thuế cho Nhà nước, thuế thu nhập doanh nghiệp là
99 tỷ đồng, thuế GTGT hàng bán nội địa là 87 tỷ đồng, thuế GTGT hàng nhập khẩu là 56 tỷ đồng
Số tiền thuế chưa nộp giảm xuống còn 34 tỷ đồng
Trang 18- Năm 2022, doanh nghiệp đã nộp số tiền thuế cho nhà nước là 365 tỷ đồng, thuế GTGT hàng bán nội địa nộp nhiều nhất 105 tỷ đồng, kế tiếp là thuế thu nhập doanh nghiệp với gần 101 tỷ đồng, thuế GTGT hàng nhập khẩu đã nộp là 63 tỷ đồng
- Năm 2023, công ty đã nộp 349 tỷ đồng tiền thuế cho nhà nước, số tiền thuế còn lại chưa
nộp tăng lên so với năm 2022, có giá trị là 39 tỷ đồng
Trang 19➢Mức độ hoàn thành nghĩa vụ đối với chủ nợ:
Mức độ hoàn thành nghĩa vụ đối với chủ nợ được thể hiện qua hệ số khả năng thanh toán lãi vay (Interest Coverage Ratio) Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi như ế nào Nếu công ty quá yếu về mặth t này, các chủ nợ có ể đ đến gây sứ ép th i c lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty Hệ số khả năng thanh toán lãi vay được tính bằng tỷ
• Thưởng cho cổ đông đã đồng hành cùng công ty trong quá trình phát triển
• Thu hút nhà đầu tư và nâng cao giá trị cổ phiếu
• Duy trì tỷ lệ chia cổ tức hợp lý, đảm bảo cân bằng giữa lợi ích của cổ đông và nhu cầu tái đầu tư của công ty
+ Phân chia lợi nhuận:
• DHG thường chia cổ tức bằng tiền mặt sau khi đã trích lập các khoản dự phòng và chi
cho các khoản đầu tư phát triển
• Tỷ lệ chia cổ tức được trình Đại hội đồng cổ đông thông qua hàng năm, dựa trên kết quả kinh doanh và kế hoạch phát triển của công ty
Trang 20+ Biến động tỷ lệ chia cổ tức:
• Năm 2019 tổng mức chia cổ tức của DHG là 40% bằng tiền mặt
• Hai năm 2021 và 2022, cổ đông doanh nghiệp này đều được chia cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 35%.
• Năm 2023, tăng tỷ lệ chia cổ tức lên đến 75% và giữ nguyên chính sách này cho năm 2024
• Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh
• Phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm
• Nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng lợi nhuận cho cổ đông
+ Hư ớng đầu tư:
• Đầu tư vào các dự án mở rộng nhà máy, nâng cấp dây chuyền sản xuất
• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới
• Mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu
+ Nguồn vốn tái đầu tư:
• Lợi nhuận sau khi chia cổ tức