1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài giữa kỳ đánh giá trong giáo dục mầm non

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá trong Giáo dục mầm non
Tác giả Đỗ Yến Nhi, Đỗ Thị Anh Phương, Lê Ngọc Thúy, Trần Hoàng Anh Thư, Hồ Như Quỳnh, Trịnh Khánh Vân, Phan Yến Nhi
Người hướng dẫn Th.S. NCS. Trần Thị Thanh Tuyền
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục mầm non
Thể loại Bài giữa kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

Xây dựng trắc nghiệm Đánh giá sự phát triển nhận thức của trẻ 3 - 4 tuổi Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán Bước 1: Xác định mục tiêu và tiêu chí đánh giá, kiến thức kĩ năng t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC MẦM NON

BÀI GIỮA KỲ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON

Giảng viên: Th.S NCS Trần Thị Thanh Tuyền

Nhóm 3

1 Đỗ Yến Nhi - 46.01.902.128

2 Đỗ Thị Anh Phương - 46.01.902.152

3 Lê Ngọc Thúy - 45.01.902.136

4 Trần Hoàng Anh Thư - 46.01.902.190

5 Hồ Như Quỳnh - 47.01.902.158

6 Trịnh Khánh Vân - 46.01.902.235

7 Phan Yến Nhi - 46.01.902.134

Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023

Trang 2

Xây dựng trắc nghiệm Đánh giá sự phát triển nhận thức của trẻ 3 - 4 tuổi (Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán)

Bước 1: Xác định mục tiêu và tiêu chí đánh giá, kiến thức kĩ năng thái độ

●Quan tâm đến số lượng và đếm hay như hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị

●Đếm các đối tượng giống nhau và đếm đến 5

●So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn,

●Biết gộp và đếm hai đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5

●Tách một nhóm đối tượng có một số lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm

●Nhận ra quy tắc đơn giản và sao chép lại

●So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn/ dài hơn/ ngắn hơn/ cao hơn/ thấp hơn/ bằng nhau

●Nhận diện và gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật,

●Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian so với bản thân

Bước 2: Lập bảng phân tích nội dung.

Trang 3

Nội dung Khái niệm

( ghi nhớ )

Ý tưởng (Hiểu và vận dụng)

I Nhận biết số đếm, số

lượng

- Quan tâm đến số lượng

và đếm hay như hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị

- Đếm các đối tượng giống nhau và đếm đến 5

- So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn

- Biết gộp và đếm hai đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5 -Tách một nhóm đối tượng có một số lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm

II Sắp xếp theo quy tắc - Nhận ra quy tắc đơn

giản và sao chép lại

III So sánh hai đối

tượng

- So sánh hai đối tượng

về kích thước và nói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn/ dài hơn/ ngắn hơn/ cao hơn/ thấp hơn/ bằng nhau

Trang 4

IV Nhận biết hình dạng - Nhận dạng và gọi tên

các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật

V Nhận biết vị trí trong

không gian và định

hướng thời gian

- Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian

so với bản thân

Bước 3: Lập dàn bài trắc nghiệm

Nội

dung

I Nhận

biết số

đếm, số

lượng

II Sắp xếp theo quy tắc

III So sánh hai đối tượng

IV Nhận biết hình dạng

V Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian

Tổng

Mục

tiêu

Vận

dụng

Bước 4: Soạn câu hỏi trắc nghiệm.

I Nhận biết số đếm, số lượng

Trang 5

Câu 1: Cô cho trẻ chơi trò chơi “ngón tay nhúc nhích” Cô hát và dùng ngón tay để

làm mẫu, sau đó trẻ cùng hát lặp đi lặp lại theo cô

MT: Quan tâm đến số lượng và đếm hay như hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử

dụng ngón tay để biểu thị

Trẻ hứng thú đếm và sử dụng ngón tay

để biểu thị đúng

Trẻ không tham gia, không dùng ngón tay để biểu thị số đếm

Câu 2: Cô đưa ra 5 hình con thỏ Sau đó cô cho trẻ đếm và hỏi trẻ có tất cả mấy

con thỏ?

MT: Đếm các đối tượng giống nhau và đếm đến 5

Trẻ đếm và trả lời được có tất cả 5 con

thỏ

Trẻ đếm vẹt và không trả lời được có tất cả 5 con thỏ

Câu 3: Cô dùng bài tập trên giấy phát cho từng nhóm nhỏ Sau đó cô lại từng

nhóm và chỉ vào bài tập và đặt câu hỏi cho trẻ, bên nào nhiều hơn, nào ít hơn hay

bằng nhau

3

Trang 6

MT: So sánh số lượng hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.

Trẻ chỉ ra và nói được số lượng của 2

nhóm đối tượng Và nói được các từ

nhiều hơn, ít hơn, hay bằng nhau khi cô

hỏi

Trẻ không nói được số lượng của 2 nhóm đối tượng hoặc không nói được các từ bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn khi

cô hỏi

Trang 7

Câu 4: Cô chia hai nhóm đối tượng cùng loại (chai nước, trái banh, cây kẹo, ) có

số lượng trong phạm vi 5, cô cho trẻ gộp hai nhóm đối tượng đó lại và cho trẻ đếm

MT: Biết gộp và đếm hai đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 5

Trẻ biết gộp và đếm hai đối tượng cùng

loại có tổng trong phạm vi 5

Trẻ không biết gộp hai nhóm đối tượng lại hoặc không đếm được hai nhóm đối tượng có tổng trong phạm vi 5

Trang 8

Câu 5: Cô chuẩn bị rổ có các loại vật dụng, sau đó cô cho trẻ lên lấy 5 vật bất kì.

Trẻ về chỗ và thực hiện hành động tách trong phạm vi 5 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau

MT: Tách một nhóm đối tượng có một số lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm

Trẻ biết dùng các vật dụng để tách số

lượng trong phạm vi 5 thành 2 nhóm

Trẻ lấy các vật dụng nhưng không biết tách thành 2 nhóm trong phạm vi 5

II Sắp xếp theo quy tắc

Câu 6: Cô sử dụng bài tập trên giấy theo quy luật sắp xếp có sẵn Sau đó trẻ nhìn

và sử dụng các miếng dán cô chuẩn bị sẵn, rồi sắp xếp theo mẫu (thẻ hình)

MT: Nhận ra quy tắc đơn giản và sao chép lại

Trẻ nhìn theo mẫu và sắp xếp Trẻ nhìn theo mẫu nhưng không sắp xếp

Trang 9

được giống theo mẫu được giống theo mẫu.

III So sánh hai đối tượng

Câu 7: Cô sẽ để 3 thùng đồ chơi có các quả bóng (to - nhỏ); cây bút (dài - ngắn);

chai nước (cao- thấp) đặt trước mặt trẻ Sau đó cô cho từng trẻ lên chọn 2 đối tượng bất kỳ trong 3 thùng, và nói được cái nào to hơn, cái nào nhỏ hơn hay ngắn hơn, dài hơn, hay bằng nhau…

MT: So sánh hai đối tượng về kích thướcnói được các từ: to hơn/ nhỏ hơn/ dài hơn/ ngắn hơn/ cao hơn/ thấp hơn/ bằng nhau

Trẻ so sánh được kích thước của hai Trẻ chưa nói được vật nào to hơn, vật

Trang 10

vật và nói được vật nào to hơn, nhỏ

hơn, dài hơn…

nào nhỏ hơn, dài hơn…

IV Nhận biết hình dạng (biết)

Câu 8: Cô dùng bài tập giấy, có các hình tròn, hình vuông, hình tam giác, chữ

nhật… Sau đó cô cho trẻ gọi tên, chỉ ra và tô màu hoặc là gắn các hình vào chỗ trống

MT: Nhận dạng và gọi tên các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật

Trẻ nhận dạng và gọi tên được các hình

tròn, vuông, tam giác, chữ nhật

Trẻ không nhận dạng được và không gọi tên được các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật

Trang 11

V Nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian ( vận dụng) Câu 9:

Cô để các vật dụng ở xung quanh trẻ, trái (cái thìa), phải (quả banh), trước (chai nước, sau (Đồ chơi)

Sau đó cô đặt câu hỏi: Vd

- Con hãy lấy cái thìa và cho cô biết nó nằm phía bên nào của con ( trẻ lấy và nói)

Trang 12

- Con hãy lấy cái quả banh và cho cô biết nó nằm phía bên nào của con ( trẻ lấy và nói)

- Con hãy lấy chai nước và cho cô biết nó nằm phía bên nào của con ( trẻ lấy

và nói)

- Con hãy lấy món đồ chơi và cho cô biết nó nằm phía bên nào của con ( trẻ lấy và nói)

- Đối với trên dưới thì cô sẽ cho trẻ đội cái mũ hoặc vòng hoa trên đầu Bên dưới thì trẻ sẽ ngồi trên tấm thảm hoặc tờ giấy Và cô cũng sẽ đặt câu hỏi để trẻ lấy và nói

MT: Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không gian

so với bản thân.

Trẻ nói và lấy được đồ vật so với bản

thân mình

Trẻ không lấy được, và không nói được

đồ chơi so với bản thân trẻ

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:20

w